1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ mội số loài sâu hại chính tại rừng văn hóa lịch sử côn sơn kiếp bạc thị xã chí linh tỉnh hải dương

64 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại Học Lâm nghiệp, đến khóa học 2013 – 2017 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để củng cố kiến thức nhƣ bƣớc đầu làm quen với công việc kĩ sƣ lâm nghiệp sau trƣờng thiếu Đƣợc trí ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng môn Thực vật rừng, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ mội số lồi sâu hại rừng văn hó ạc, th x ch s n n– i p hí Linh, Tỉnh Hải Dư ng” dƣới hƣớng dẫn GS Nguyễn Thế Nhã Qua thời gian nghiên cứu làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến khóa luận hồn thành Em xin cảm ơn thầy giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng nhiệt tình giảng dạy quan tâm suốt năm học vừa qua Các đồng chí lãnh đạo, cán Trạm bảo vệ rừng Côn Sơn – Kiếp Bạc tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo GS Nguyễn Thế Nhã định hƣớng, hƣớng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng song lực thời gian cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi kính mong nhận đƣợc góp ý từ thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai – Ngày 15 Tháng 05 Năn 2017 Sinh viên Vũ Quang Tuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự hình thành dịch sâu hại 1.2 Tình hình nghiên cứu trùng giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1.Vị trí địa lý 2.2 Đặc điểm địa hình, đất đai, khí hậu, tài ngun 2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 11 2.4 Thực trạng ngành kinh tế 13 2.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn 13 CHƢƠNG III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.2 Đối trƣợng phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 14 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 15 3.4.3 Phƣơng pháp sử lý nội nghiệp 21 3.4.4 Cách xác định loài sâu hại 22 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Kết nghiên cứu đặc điểm ô tiêu chuẩn rừng văn hóa lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc 23 4.2 Xác định trạng sâu hại rừng trồng thuộc khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc, thị xã Chí Linh, Tỉnh Hải Dƣơng 26 4.2.1 Kết điều ta sơ tình hình sâu bệnh hại rừng trồng khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc 26 4.3 Xác định thành phần loàn sâu hại rừng trồng Thông nhựa rừng trồng Keo tai tƣợng khu di tích lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc 27 4.4 Hiện trạng nhóm sâu hại thông nhựa keo tai tƣợng 30 4.4.1 Tỷ lệ nhóm sâu hại Thơng, Keo 30 4.4.2 Đánh giá rút loài gây hại chủ yếu 30 4.4.3 Kết Luận 42 4.5 Đặc điểm hình thái tập tính sinh học số lồi sâu hại rừng trồng thơng, keo thuộc khu di tích sơn – kiếp bạc 42 4.5.1 Sâu róm thong (Dendrolimus punctatus Walker) 43 4.5.2 Ong ăn thông (Diprion pini L) 44 4.5.3 Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche sp) 45 4.6 Các biện pháp quản lý sâu hại rừng trồng thơng, keo thuộc khu di tích lịch sử sơn - kiếp bạc 49 CHƢƠNG V : KẾT LUẬN – TỒN T I – KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Tồn 55 5.3 Kiến nghị 55 T I LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.2: Điều tra sơ số lƣợng sâu hại rừng Thông Keo khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.3: Danh mục loài sâu hại phát đƣợc rừng trồng Thông, Keo khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.4: Thống kê số loài số họ sâu hại theo 29 Bảng 4.5: Thống kê tỷ lệ nhóm sâu hại rừng trồng Thơng, Keo 30 Bảng 4.6: Thống kê mật độ, tỷ lệ mức độ gây hại sâu hại khu vực rừng trồng Thông nhựa 31 Bảng 4.7: Thổng kê mật độ sâu hại Thông nhựa dạng địa hình 33 Bảng 4.8: Thống kê mật độ sâu hại Thông nhựa theo hƣớng phơi 34 Bảng 4.9: Thống kê mật độ, tỷ lệ mức độ gây hại sâu hại khu vực rừng trồng Keo tai tƣợng 35 Bảng 4.10: Thống kê mật độ sâu kèn nhỏ theo dạng địa hình 36 Bảng 4.11: Thống kê tỷ lệ bị hại Mối đất lớn, Bọ xít xanh, Sâu đục ngon 39 Bảng 4.12: Thống kê mật độ sâu hại rễ khu vực rừng trồng Thông, Keo 41 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ tiêu chuẩn 16 Hình 4.1: Mật độ sâu hại Thông nhựa qua đợt điều tra 33 Hình 4.2: Mật độ sâu ăn Thơng nhựa theo dạng địa hình 33 Hình 4.3: Mật độ sâu hại Thông nhựa theo hƣớng phơi 34 Hình 4.4: Mật độ sâu kèn nhỏ hại Keo tai tƣợng 36 Hình 4.5: Phân bố Sâu kèn nhỏ theo dạng địa hình 37 Hình 4.6: Tỷ lệ bị hại thân, cành rừng trồng Thông nhựa rừng trồng Keo tai tƣợng 39 Hình 4.7: Mật độ sâu hại rễ rừng trồng Thông nhựa rừng trồng Keo tai tƣợng 41 Hình 4.8: Sâu róm thơng 43 Hình 4.9: Ong ăn thơng 44 Hình 4.10: Sâu kèn nhỏ 45 Hình 4.11: Mối đất lớn 47 Hình 4.12: Bọ nâu nhỏ 48 Hình 4.12: Bọ xít đen 50 Hình 4.13: Kiến Vống 50 Hình 4.14: Bọ ngựa Trung Quốc 50 Hình 4.15: Đèn bẫy côn trùng 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT : Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ĐN : Đông Nam TB : Tây Bắc BQL : Ban quản lý TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ số lồi sâu hại rừng văn hóa lịch sử Côn Sơn – Kiếp Bạc thị x CLinh Tỉnh Hải Dƣơng” Sinh viên thực hiện: Vũ Quang Tuân – K58A_QLTNTN (C) Giáo viên hƣớng dẫn: GS Nguyễn Thế Nhã Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Hồn thiện biện pháp quản lý sâu hại rừng trồng khu vực di tích lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc, thị xã Chí Linh, Tỉnh Hải Dƣơng Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc trạng loại sâu khu vực nghiên cứu Xác định đƣợc lồi sâu hại đặc điểm sinh học chúng Đề xuất đƣợc biện pháp phòng ngừa lồi sâu hại Nội dung nghiên cứu - Xác định loại sâu hại hại rừng trồng thuộc khu di tích lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc + Xác định loài sâu hại + Xác định thành phần lồi sâu hại rừng trồng Thơng, Keo - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý sâu hại khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc - Tại khu vực nghiên cứu có kiểu rừng rừng trồng lồi Thơng nhựa Keo tai tƣợng - Thành phần loài sâu hại điều tra đƣợc khu vực nghiên cứu gồm lồi thuộc họ, trùng - Lồi sâu hại khu vực nghiên cứu : + Đối với rừng trồng Thông nhựa gồm :  Sâu róm thơng (0,43 cá thể/ cây, Tỷ lệ có sâu trung bình 15,37 % với mức độ gây hại trung bình 17,44 %.)  Ong ăn thơng (0.083 cá thể/cây, Tỷ lệ có sâu trung bình 9,11 % với mức độ gây hại trung bình 5,29 %)  Mối (Tỷ lệ bị hại 25,27 %) + Đối với rừng trồng Keo tai tƣợng :  Sâu kèn nhỏ (0.176 cá thể/cây với tỷ lệ có sâu 14,7 % mức độ gây hại 12,5 %)  Mối (Tỷ lệ số bị hại 28,43 %) Trong lần điều tra điều lồi xuất Theo đánh giá loài Sâu róm thơng, Ong ăn thơng Sâu kèn nhỏphân bố ngẫu nhiên tỷ lệ có sâu loài < 25%, mức độ gây hại lồi sâu hại dừng mức < 25% bị hại nhẹ Còn tỷ lệ bị hại mối đất lớn rừng trồng Thông Keo nằm mức từ 25% -> 50 % lồi phân bố khơng đồng - Đề đƣợc giải pháp phịng trừ lồi sâu hại rừng văn hóa lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc, thị xã Chí Linh, Tỉnh Hải Dƣơng Xuân Mai – Ngày 15 Tháng 05 Năn 2017 Sinh viên Vũ Quang Tuân ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái, nguồn tài nguyên vô quý giá ngƣời loại động thực vật vi sinh vật chung sống với mối quan hệ cân động Rừng đƣợc ví nhƣ phổi xanh trái đất Những tác động tiêu cực gây ảnh hƣởng tới hệ sinh thái, chí cân sinh thái bị phá vỡ Con ngƣời với tác động vào rừng nhƣ chặt phá rừng bừa bãi, dùng thuốc trừ sâu… làm giảm diện tích gây ảnh hƣởng đến cảnh quan mơi trƣờng mà cịn ảnh hƣởng lớn đến khả xuất phát dịch sâu bệnh hại Hàng năm, dịch sâu hại rừng trồng gây nên tổn thất lớn làm giảm chất lƣợng rừng, làm chết ƣớc tính thiệt hại lên đến nhiều tỷ đồng mà cịn làm suy thối mơi trƣờng Chính vậy, việc quản lý sâu hại rừng có vai trị quan trọng, giúp ngƣời quản lý nắm bắt tình hình sâu hại để có kế hoạch, chƣơng trình cơng tác trồng rừng quản lý sâu hại hiệu Thị xã Chí Linh có địa hình khơng phức tạp với tổng diện tích đất tự nhiên 29.618 ha, Chí Linh có 14.470 đất đồi rừng, rừng trồng 1.208 ha, rừng tự nhiên 2.390 Rừng tự nhiên có nhiều loại gỗ quý, ƣớc khoảng 140.000 m³, có nhiều loại động thực vật đặc trƣng cung cấp nguồn dƣợc liệu cho y học Rừng trồng chủ yếu Keo tai tƣợng rừng Thơng nhựa thuộc khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc Khu văn hóa – lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc thuộc xã Cộng Hòa Hƣng Đạo, thị xã Chí Linh TỈnh Hải Dƣơng Cơn Sơn – Kiếp Bạc có danh sách khu rừng đặc dụng theo định số 194/CT ngày tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (Bộ NN&PTNT, 1997) Trong định đề nghị thành lập khu văn hóa – lịch sử Cơn Sơn- Kiếp Bạc với diện tích 282 với mục tiêu bảo rừng thơng bảo tồn nơi sinh vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi (1380 – 1442) ông nhà thơ, nhà văn, nhà trị tiếng Việt Nam Ơng sinh Cơn Sơn sống năm 1400, sau ơng làm việc cho nhà Hồ ng thƣờng nhắc tới Côn Sơn thơ ánh văn chƣơng ng trở Côn Sơn từ năm 1437 đến năm 1438 Ngôi chùa đƣợc xây dựng làm nơi tƣởng niệm ơng trung tâm khu văn hóa lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc Khu rừng văn hóa lịch sử Côn Sơn – Kiếp bạc đƣợc che phủ rừng trồng Thơng Keo mang tích chất điều hịa khí hậu đặc biệt mang lại giá trị cảnh quan cho khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc Đề tài “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ số lồi sâu hại rừng văn hóa lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc, thị xã Chí Linh, Tỉnh Hải Dƣơng” sau nhằm đề xuất biện pháp phịng trừ số lồi sâu hại để hồn thiện biện pháp quản lý sâu hại góp phần vào việc bảo vệ rừng cảnh quan tuyệt đẹp khu di tích lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc nhỏ có mật độ khơng cao nhƣng gây hại cho dễ ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng phát triển 4.4.3 K t Lu n Theo thống kê tỷ lệ bị hại Sâu đục ngon, cành Thông 17,25 % nằm mức < 25 % loài phân bố ngẫu nhiên Còn tỷ lệ bị hại mối đất lớn rừng trồng Thông Keo nằm mức từ 25% -> 50 % loài phân bố không đồng Về Sâu hại rễ Mối đất lớn loài chiếm mật độ cao rừng trồng thông 20,45 cá thể/ODB , rừng trồng Keo 23,33 cá thể/ODB Dựa vào kết ta nhận thấy loài sâu hại thân, càng, rễ Mối đất lớn rừng trồng Thông Keo 4.5 Đặc điểm h nh thái tập tính sinh học số lồi sâu hại rừng trồng thơng keo thuộc khu di tích sơn – kiếp bạc Qua q trình nghiên cứu đánh giá lồi ta xác định đƣợc lồi sâu hại rừng trồng Thơng, Keo là:  Sâu róm thơng  Ong ăn thông  Sâu kèn nhỏ  Mối đất lớn Ngồi cịn có lồi Bọ nâu nhỏ mật độ nhƣng tƣơng đối nguy hiểm đế sinh trƣờng phát triển 42 4.5.1 Sâu róm thong (Dendrolimus punctatus Walker) nh S u thơng Đặc điểm hình thái tập tính sinh học: Sâu non: Sâu non có tuổi tuổi có chiều dài đƣờng kính mảnh đầu khác Sâu non tuổi màu sắc vị trí lơng khác Tập tính sinh hoạt Sâu non sau nở tự ăn vỏ trứng (ít ăn hết), nằm im từ 5–7 phút tập trung sống thành đàn 20–30 Sâu non tuổi có tính nhả tơ, sâu phân tán di chuyển nơi khác Khi nở đƣợc khoảng 12 sâu non bắt đầu ăn Ở lứa tuổi này, sâu ăn thông non khơng ăn hồn tồn mà gặm mép làm cho có hình cƣa Theo tài liệu thống kê ni sâu phịng thí nghiệm cho thấy sau đến ngày sâu non lột xác lần thứ bƣớc sang tuổi Từ tuổi đến tuổi nói chung sau lột xác, sâu non có tập tính ăn vỏ xác mình, thƣờng ăn hết để lại phần vỏ đầu, nhƣng có ăn hết 1/3 vỏ xác Ở tuổi trở đi, sâu bắt đầu ăn không gặm mép Tuy nhiên, sâu thƣờng có tập tính cắn bỏ đoạn đầu sau ăn Từ tuổi 43 sâu ăn mạnh Lƣợng ăn nhiều ăn chỗ ăn cụt hết di chuyển sang chỗ khác (Nguồn: daln.gov.vn) 4.5.2 Ong ăn thông (Diprion pini L) nh 4.9 Ong ăn thông Đặc điểm hình thái tập tính sinh học - Sâu trƣởng thành: Thuộc dạng ong, màu vàng nâu Con có kích thƣớc x 9mm; đực 2,9 x 6,3 mm Râu đầu nhiều đốt Râu đầu hình lƣợc ngắn, đực dạng lơng chim Cánh trƣớc khơng có mạch Chỗ nối ngực bụng khơng thắt lại, đốt chân có cựa cuối Trứng có kích thích 0,4 x 1,9mm, hình bầu dục cong, xếp dọc theo chiều dài thông Màu sắc trứng thƣờng thay đổi từ màu trắng đục đến trắng sữa đến màu xám hay vàng nhạt Ong ăn thông đẻ non Sâu non có từ – tuổi Sâu non tuổi có màu sắc xanh, giống màu để bảo vệ khỏi bị kẻ thù nhìn thấy Ở tuổi cuối, màu sắc thể sâu non trở nên vàng Tổng thời gian phát triển sâu non nhiệt độ 25-30oC 25- 28 ngày Phản ứng gặp kẻ thù nâng cao đầu bụng lên ứa giọt chất lỏng nhƣ nhựa thơng, hƣớng phía kẻ thù có tác dụng xua đuổi kẻ thù 44 Nhộng thuộc loại nhộng trần, màu vàng nâu Nhộng có kích thƣớc x 9,2mm, nhộng đực 3,1 x 7,1mm Nhộng nằm kén mỏng kết tơ gắn vào phần cuống sát cánh thân Thời gian nhộng khoảng 921 ngày nhiệt độ 25- 30oC Con đực có giai đoạn nhộng thƣờng dài (đực 15 ngày, 12 ngày) (Nguồn: daln.gov.vn) 4.5.3 Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche sp) nh 4.1 S u k n nhỏ - Đặc điểm hình thái, tập tính sinh học + Trƣởng thành: Con đực có thân dài từ 4-5mm, sải cánh dài từ 11-13mm, thân màu nâu xẫm có phủ lớp lơng trắng Râu đầu hình lơng chim Cánh màu nâu xẫm có phủ lớp lông trắng, cánh sau màu trắng xám Con cánh dài từ 6-8mm, đầu nhỏ màu cà phê Ngực, bụng màu trắng vàng bụng uốn cong Ngài nằm kén Trƣởng thành đẻ từ 100-270 trứng (trung bình 200 trứng), tỉ lệ nở 99% Thời gian đẻ từ 5-7 ngày + Trứng: Hình bầu dục dài 0,6mm, rộng 0,4mm, màu trắng xám + Sâu non: Dài từ 6-9mm, lƣng đốt ngực đầu có màu nâu vàng, bụng màu trắng xám Trên lƣng đốt bụng thứ có chấm nâu đốt thứ có chấm nâu Sâu non nằm túi màu khơ Trên túi có dính 45 khơ nhỏ Sâu non ăn vào sáng sớm hay buổi tối lúc râm mát, trƣa không ăn Sâu non đực lột xác lần, sâu non lột xác lần Mỗi lần lột xác, sâu non lại nhả tơ bịt kín túi lại để sợi tơ dính vào cành Vào mùa đông ngày ấm áp sâu non ăn chồi non Sâu non sống dài từ 3877 ngày Khi vào nhộng sâu non nhả sợi tơ dài 10mm dính vào cành làm túi treo lủng lẳng Sau sâu non quay đầu xuống hoá nhộng + Nhộng: Nhộng dài từ 5-7mm, màu vàng, hình thoi, đoạn đầu ngực nhỏ uốn cong Trên lƣng từ đốt thứ đến đốt thứ có hàng gai nhỏ màu nâu đen, cuối bụng có gai ngắn Nhộng đực dài từ 4,5-6mm, màu nâu vàng Trên lƣng đốt bụng thứ đến đốt thứ dƣới có hai hàng gai nhỏ Cuối bụng có gai nhỏ Nhộng đực nhộng nằm túi làm tơ quấn với khơ nên có màu khơ, có sợi tơ treo vào cành Túi dài từ 12-13mm, túi đực dài từ 7-10mm - Đặc điể g y hại: Sâu kèn gây hại làm bị đốm khô thủng, khả quang hợp, trở nên còi cọc Sâu non tuổi đến tuổi ăn lớp biểu bì lá, tuổi sau ăn thành lỗ ăn hết để lại gân Mật độ sâu lên đến hàng vạn Nguồn: d n.gov.vn) 46 4.5.4 ối đất (Macrotermes) nh 4.11 - Đặc điể ối đất ớn h nh thái, tập t nh sinh học Mối côn trùng gây hại nguy hiểm rừng, chia làm loại: * Loại mối có sinh sản: gồm mối , mối vu v mối giống + Mối chúa: Mối chúa có chức sinh sản để trì nịi giống Phần đầu ngực bị thay đổi, nhƣng phần bụng to thể gấp 250 - 300 lần phần đầu Thông thƣờng tổ mối có mối chúa + Mối vua: Chức mối vua thụ tinh cho mối chúa Mối vua đƣợc mối thợ chăm sóc chu đáo, nhƣng hình dạng kích thƣớc giữ ngun hình thái mối cánh đực ban đầu Thông thƣờng tổ mối, có mối vua, nhƣng có lồi có - mối vua tƣơng ứng với - mối chúa + Mối giống: Một tổ mối thƣờng có nhiều mồi giống có cánh để phân đàn trì nịi giống Có loại mối giống loại có cánh loại khơng cánh Mối giống có cánh đơng, với đơi cánh màng nhau, dài thân thể Khi không bay, cánh xếp dọc thân Lƣng loại mối có màu nâu đen, bụng màu trắng đục Mối giống không cánh, có số lƣợng Loại mối cịn gọi mối vua, mối chúa bổ sung 47 * Loại mối kh ng sinh sản: + Mối lính: Có chức bảo vệ tổ chống kẻ thù, đầu mối lính to hƣớng phía trƣớc Hàm mối lính phát triển để chống lại kẻ thù + Mối thợ: Mối thợ có chức xây tổ, kiếm thức ăn, ấp trứng, điều tiết nhiệt độ tổ Mối thợ quan sinh dục không phát triển Mối thợ có số lƣợng đơng tổ Về hình thái, mối thợ gần giống mối non, đặc biệt miệng gặm nhai hƣớng xuống dƣới, màu sắc thƣờng sẫm + Trứng: Trứng mối có màu trắng, chiều dài 0,4 - 2mm Tùy theo lồi mối, trứng có dạng khác + Ấu trùng mối: ấu trùng nở đƣợc mối thợ ni dƣỡng chăm sóc chu đáo Mối non thƣờng có màu trắng đục Đầu to ngực Từ mối non qua nhiều lần lột xác, biến thành mối thợ, mối giống, lính trƣởng thành Nguồn: d n.gov.vn) 4.5.5 Bọ n u nhỏ (Maladera orientalis Motschulsky) nh 4.12 Bọ n u nhỏ Đặc điểm hình thái tập tính sinh học + Sâu trƣởng thành: Thân dài khoảng 10mm, rộng 6mm, toàn thân màu nâu sẫm nâu nhạt Cánh cứng không phủ hết bụng, lớp cánh cứng có đƣờng vân chạy dọc Râu hình đầu gối lợp, đốt chân trƣớc bè rộng mép ngồi có hình móc câu + Trứng: Hình bầu dục dài 0.8mm, màu trắng đục 48 + Sâu non: màu trắng đục lƣng có đốt màu nâu vàng, đuôi màu sẫm đầu màu đỏ, chi tập chung gần đầu gồm tổng cộng chi + Nhộng: Là nhộng trần màu trắng, dài – mm, rộng -5 mm, cuối bụng có gai + Tập tính: sâu trƣởng thành xuốt vào cuối tháng đầu tháng Ban ngày chui xuống đất, chập tối bay gây hại Pha sâu non nhộng phát triển dƣới đất hại rễ thành sâu trƣởng thành (Nguồn: daln.gov.vn) 4.6 Các biện pháp quản lý sâu hại rừng trồng thơng keo thuộc khu di tích lịch sử côn sơn - kiếp bạc Từ việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc điểm khu rừng trồng Thơng tình hình sâu hại khu vực nghiên cứu thấy sâu hại rừng trồng Thông, Keo phân bố ngẫu nhiên với mức độ gây hại Nhƣng cần tránh xảy trƣờng hợp bùng phát dịch xin đƣa số biện pháp nhƣ sau: + Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại thƣờng xuyên Đây công việc quan trọng thơng qua điều tra dự báo có đƣợc thơng tin kịp thời, xác tình hình phát sinh, phát triển lồi sâu hại nhƣ: Sâu róm thơng, Ong ăn thông, Mối, Sâu kèn nhỏ … Giúp ngƣời làm công tác quản lý nắm đắt rõ đƣợc thông tin cần thiết để đƣa giải pháp hợp lý nhằm phịng ngừa sâu hại cách có hiệu quả, + Biện pháp Sinh học Qua thời gian điều tra nghiên cứu sâu hại tơi có phát loài thiên địch sâu hại đƣợc thống kê qua bảng sau: 49 STT Tên loài Bọ Xít đen ăn sâu róm thơng Kiến Vống Bọ ngựa Trung Quốc Hình 4.12: B xít đen Hình 4.13: Ki n Vống Hình 4.14: B ng a Trung Quốc Cần có biện pháp bảo vệ lồi thiên địch chúng gíúp giết trừ sâu hại tốt Ngồi cịn nhiều loài khác nhƣ: chim, ếch, … Cũng giúp trừ sâu hại cần phải có sử phạt cách nghiêm túc ngƣời vào rừng săn bắt Cần tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân xung quanh khu rừng ý thức đƣợc tác dụng lồi thiên định để ngƣời dân tham gia vào cơng tác bảo 50 vệ rừng loại thiên định Hình thức tuyên truyền nhƣ: tranh ảnh, họp mặt hộ gia đình … + Biện pháp vật lý Trên giới ngƣời ta sử dụng bẫy đèn có bƣớc sóng ánh sáng thích hợp để diệt sâu hại dựa vào đặc tính xu quang chúng (bị thu hút ánh sáng đèn) nƣớc ta nhiều đơn vị bảo vệ thực vật sử dụng bẫy côn trùng nhập ngoại để phịng trừ sâu róm thơng có hiệu cao Tuy nhiên giá thành đèn cao nên sử dụng rộng rãi đƣợc Để phịng trừ ngài sâu róm thơng khu vực rừng thơng làm bẫy đèn tự tạo phù hợp với khả điều kiện kinh tế đem lại hiệu tốt Cách làm bẫy đèn tự tạo nhƣ sau: H nh 15: Đ n bẫy côn tr ng Trƣớc tiên xác định thời gian vũ hố sâu róm thơng diện tích quản lý Sau tìm chỗ đặt bẫy đèn, nơi đặt bẫy đèn cần san đất cho phẳng (mỗi chiều 1,5m) Lấy khúc gỗ dài 1,2 m buộc lại với thành khung hình vng Trải linon che kín tồn mặt khung tạo thành bể đựng nƣớc có chiều cao 15-20cm Dùng đèn (tốt đèn xạc điện để tránh gây cháy) treo cách mặt nƣớc 1,5m Ban đêm đèn sáng ngài pha trƣởng thành sâu róm thơng theo ánh sáng bay tới rơi xuống bể nƣớc phía dƣới Để tăng hiệu thể cho vào bể nƣớc dầu hoả để tạo màng, Sâu róm thông bị rơi xuống bể 51 nƣớc nhanh chết Cũng lợi dụng nơi có hồ ao, sông suối gần rừng để dặt bẫy đèn diệt sâu róm thơng + Biện pháp lâm sinh Khi vệ sinh rừng, nên để lại số có hoa nhằm mục đích thu hút lồi ký sinh thiên địch Sâu hại Có thể trồng thêm lồi có hoa để thu hút thêm nhiều thiên địch sâu hại + Biện pháp hóa học Khi sử dụng biện pháp cần phải có hƣớng dẫn đạo đơn vị bảo vệ thực vật Đây biện pháp phòng trừ sâu hại nên áp dụng Sâu hại có xu hƣớng phát triển mạnh diện rộng với mật độ cao, mức độ gây hại lớn cần phải tiêu diện Nhƣng cần phải đặc điểm loài sâu hại để lựa chọn thuốc dạng thuốc Loại trừ thuốc tiêu diệt nhiều sinhh vật, cần chọn loại thuốc có tác dụng chọn lọc để đảm bảo cho sinh vật khác đặc biệt thiên định sâu hại + Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) “Quản lý dịch hại tổng hợp” hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trƣờng biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp đƣợc, nhằm trì mật độ loài gây hại dƣới mức gây thiệt hại kinh tế Nguyên tắc IPM Trồng khỏe: Chọn giống tốt chăm sóc hợp lý nhằm tạo tiền đề cho trồng sinh trƣởng khỏe, đề kháng cao sâu hại hay tác nhân khác gây Bảo vệ thiên địch: Thiên địch trùng có ích, sử dụng nguồn thức ăn sâu hại có tác dụng kìm hãm mật độ sâu hại cách đáng kể Thiên địch có s n tự nhiên đƣợc bảo vệ cách không phun thuốc BVTV Thƣờng xuyên theo dõi rừng hàng tuần, tháng: 52 Quan sát sinh trƣởng trồng để có biện pháp tác động thích hợp giúp rừng phát triển tốt Điều tra mật độ sâu hại thiên địch để đánh giá mức độ cân chúng nhằm giúp đề định xử lý thích hợp Ai chuyên gia Vì cần nghiên cứu để áp dụng biện pháp phòng trừ IPM nhằm khắc phục hạn chế phƣơng pháp áp dụng Sinh học, Vật lý, Hóa học nên phối hợp biện pháp phịng trừ để phòng trừ sâu hại cho đạt hiệu cao 53 CHƢƠNG V : KẾT LUẬN – TỒN T I – KIẾN NGH 5.1 Kết luận - Tại khu vực nghiên cứu có kiểu rừng rừng trồng lồi Thơng nhựa Keo tai tƣợng - Thành phần loài sâu hại điều tra đƣợc khu vực nghiên cứu gồm loài thuộc họ, trùng - Lồi sâu hại rừng trồng Thông, Keo chủ yếu đƣợc xác định : + Đối với rừng trồng Thông gồm :  Sâu róm thơng (0,43 cá thể/ cây, Tỷ lệ có sâu trung bình 15,37 % với mức độ gây hại trung bình 17,44 %.)  Ong ăn thông (0.083 cá thể/cây, Tỷ lệ có sâu trung bình 9,11 % với mức độ gây hại trung bình 5,29 %)  Mối (Tỷ lệ bị hại 25,27 %) + Đối với rừng trồng Keo :  Sâu kèn nhỏ (0.176 cá thể/cây với tỷ lệ có sâu 14,7 % mức độ gây hại 12,5 %)  Mối (Tỷ lệ số bị hại 28,43 %) Trong lần điều tra điều lồi xuất Theo đánh giá loài Sâu róm thơng, Ong ăn thơng Sâu kèn nhỏphân bố ngẫu nhiên tỷ lệ có sâu loài < 25%, mức độ gây hại lồi sâu hại dừng mức < 25% bị hại nhẹ Còn tỷ lệ bị hại mối đất lớn rừng trồng Thông Keo nằm mức từ 25% -> 50 % lồi phân bố khơng đồng - Cần phải lựa chọn có biện pháp phịng trừ phù hợp lồi sâu hại rừng trồng thuộc khu di tich lịch sử Côn Sơn – Kiếp Bạc 54 5.2 Tồn Trong suốt thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài cố gắng nhƣng đề tài nghiên cứu số tồn yếu tố khách quan chủ quan : - Trong thời gian nghiên cứu thời tiết cịn có nhiều biến đổi thất thƣờng khiến cho cơng tác nghiên cứu khó khăn đạt hiệu thấp - Với loài sâu hại cần có thời gian theo dõi nghiên cứu dài để hiểu biết cách đầy đủ đặc tích sinh học, sinh thái chúng - Do điều kiện thời gian có hạn lên khơng thể theo dõi đƣợc tồn pha vịng đời sâu hại Góp phần định hƣớng cho nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Thơng Keo lồi trồng phổ biến ngành Lâm Nghiêp, nghiên cứu sâu hại việc làm có ý nghĩa việc quản lý rừng giúp nâng cao xuất rừng Do thời gian tới cần sâu vào nghiên cứu biện pháp phịng trừ sâu hại tổng hợp rừng Thơng, Keo - Các nghiên cứu cần tập trung thử nghiệm diện rộng biện pháp phòng trừ sâu hại Thơng, Keo ngun tắc phịng trừ dịch hại tổng hợp, nhằm tiêu diện đƣợc sâu hại hiệu quả, chi phí phịng trừ thấp, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, cảnh quan, sinh thái - Cần quan tâm bảo vệ lồi trùng, sinh vật có ích, lồi thiên định Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để sinh trƣởng phát triển tốt hơn, cần trồng lồi có ích quan rừng giúp thu hút thêm nhiều loài thiên định tránh phá nơi ngụ loài thiên định 55 T I LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Nhã – Trần Công Loanh (1997) n tr ng rừng Giáo trình Đại học Lâm Ngiệp – Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Thế Nhã – Trần Công Loanh – Trần Văn Mão (2001), iều tr d báo s u bệnh L m Nghiệp – giáo trình Đại học Lâm Nghiệp – Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Thế Nhã – Trần Công Loanh (2002), dụng c n tr ng có ích t p ” – Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Thế Nhã – Trần Công Loanh (2002), thu t phòng trừ s u hại” – Bài giảng Đại học Lâm Nghiệp Lê Bảo Thanh Bài giảng môn uản Tào Thành Nhất (1965), Giáo trình t Watson, More (1975), hại t ng h p d ch hại t ng h p” t c n tr ng thiên đ ch ” d n th c ti n quản s u bệnh ) ” Hà Cơng Tuấn, Đỗ Thị Kha, Đồn Hồi Nam, Đỗ Quang Tùng (2006), hư ng quản s u hại rừng trồng” ẩm ng ng nh L m Nghiêp” t Watson, More (1975), d n th c ti n quản s u hại t ng h p” 10 Thái Bàng Hoa Cao Thu Lâm (1987), n tr ng rừng Trung uốc” (Xiao Gangrou) 11 Tào Thành Nhất t tr ng thiên đ ch”, Tạp chí b r n N m” 12 tích ch s Kết n iều tr t nh trạng phát triển rừng trồng khu di n – i p ạc” (2016) – Ban quản lý rừng tỉnh Hải Dƣơng 13 Cổng thông tin điện tử thị xã Chí Linh http://chilinh.org.vn 14 Ban quản lý dự án Lâm Nghiệm, http://daln.gov.vn 15 Tạp chí học Lâm Nghiệp, http://vafs.gov.vn 56 ... phòng trừ số lồi sâu hại rừng văn hóa lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc, thị xã Chí Linh, Tỉnh Hải Dƣơng” sau nhằm đề xuất biện pháp phịng trừ số lồi sâu hại để hồn thiện biện pháp quản lý sâu hại góp... TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng trừ số lồi sâu hại rừng văn hóa lịch sử Cơn Sơn – Kiếp Bạc thị x CLinh Tỉnh Hải Dƣơng” Sinh viên thực hiện: Vũ Quang Tuân... Vì đề tài khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu sâu hại rừng trồng Thông rừng trồng Keo tại khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc Kết nghiên cứu đặc điểm ô tiêu chuẩn rừng văn hóa lịch sử Cơn Sơn – Kiếp

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN