1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần sâu hại keo tai tượng acacia mangium và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tại xã đại đồng huyện tràng định tỉnh lạng sơn

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học 2015-2019, đƣợc cho phép nhà trƣờng giáo viên hƣớng dẫn tiến hành thực đề tài: t t x m (A u ut um) v đề xuất số b ệ r s u ò trừ t ” Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo kế hoạch trƣờng Đại học L m Nghiệp đặt Có đƣợc kết này, lời tơi xin ch n thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, khoa QLTNR & MT với toàn thể thầy cô trƣờng Đại học L m Nghiệp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng tạo điều kiện mặt để thực hiên đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn s u sắc đến TS o n T ị ằn giáo viên hƣớng dẫn q trình thực tập Cơ bảo hƣớng dẫn tận tình cho tơi kiến thức lý thuyết thực tế nhƣ kỹ viết bài, cho tơi thiếu sót sai lầm giúp tơi chỉnh sửa kịp thời để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tốt nghiệp với kết tốt Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn s u sắc đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học thực đề tài này.Do kiến thức hạn hẹp nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Tràng Định ngà 10 h ng 05 năm 2019 Sinh viên Vi T ị T ục Quyên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii D N MỤC C C TỪ VI T TẮT iv DANH MỤC C C BẢN v D N MỤC ÌN vi TÓM TẮT K Ó LUẬN TỐT N IỆP vii ĐẶT VẤN ĐỀ P ẦN TỔN QU N VẤN ĐỀ N IÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.2 Những nghiên cứu thành phần biện pháp phòng trừ s u hại Keo giới Những nghiên cứu thành phần s u hại keo giới Biện pháp phòng trừ Biện pháp phòng trừ s u hại keo P ẦN MỤC TIÊU, NỘI DUN VÀ P ƢƠN P PN IÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 Mục tiêu chung 11 Mục tiêu cụ thể 11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 Điều tra thành phần loài s u hại c y Keo khu vực nghiên cứu 11 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái lồi s u hại 11 Đề xuất số giải pháp phịng trừ hiệu lồi s u hại 11 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12 Phƣơng pháp điều tra thực địa 12 Phƣơng pháp xử lý số liệu 18 ii Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài s u hại 20 Phƣơng pháp đề xuất biện pháp phòng trừ 20 P ẦN 3: ĐIỀU KIỆN TỰ N IÊN, KIN N T XÃ ỘI TẠI K U VỰC IÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 Vị trí địa lý 22 Địa tầng, địa hình 22 Khí tƣợng thủy văn 23 P ẦN K T QUẢ N IÊN CỨU 26 4.1 Thành phần s u hại keo khu vực nghiên cứu 26 Kết điều tra sơ rừng trồng Keo Tai Tƣợng khu vực nghiên cứu 26 Thành phần loài s u hại Keo khu vực nghiên cứu 27 3.Mật độ s u hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 29 Đặc điểm sinh học, sinh thái loài s u hại chủ yếu c y keo 34 a Lồi sâu róm thơng 34 b.Loài ch u chấu đùi vằn 38 4.3 Đề xuất biện pháp phịng trừ lồi s u hại 40 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật l m sinh 40 Đề xuất số biện pháp quản lý s u hại loài Keo Tai Tƣợng 42 P ẦN K T LUẬN VÀ KI N N TÀI LIỆU T Ị 50 M K ẢO iii N MỤC C C TỪ VI T TẮT S Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNC Công nghệ cao KH&CN Khoa học công nghệ R&D Nghiên cứu phát triển NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao KH-KT Khoa học kỹ thuật NPK Ph n bón tổng hợp SH S u hại OTC Ô tiêu chuẩn TT iv N MỤC C C ẢN Bảng 4.1: Tổng hợp kết điều tra sơ rừng Keo khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.2 Danh mục thành phần loài s u hại keo 27 Bảng 4.3 Thống kê số họ loài s u hại c y Keo Tai Tƣợngtheo côn trùng 28 Bảng 4.4 Mật độ loài s u hại Keo Tai Tƣợng đợt điều tra 31 Bảng 4.5 Di n biến mật độ s u róm túm lơng keo tai tƣợng Đại Đồng 33 Bảng 4.6 Mật độ s u thực biện pháp phịng trừ áp dụng OTC thí nghiệm 40 Bảng 4.7 Bảng tóm tắt phƣơng pháp quản lý s u hại c y keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 49 v N MỤC ÌN ình 3.1 Bản đồ xã Đại Đồng 22 ình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm họ côn trùng g y hại 28 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm lồi trùng g y hại 29 Hình 4.3 Biểu đồ biểu di n biến mật độ loài s u róm túm lơng c y keo khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.4 Trứng s u róm túm lơng 34 Hình 4.5 S u non bốn túm lông c y Keo Tai Tƣợng khu vực điều tra 35 Hình 4.6 Kém s u róm bốn túm lông 35 Hình 4.7 S u róm bốn túm lơng trƣởng thành 36 Hình 4.8 ình ảnh minh họa vòng đời ch u chấu 38 Hình 4.9 Ch u chấu đùi vằn ăn Keo Tai Tƣợng 39 ình 4.10: tỉ lệ c y bị s u hại sau áp dụng biện pháp phòng trừ so với đối chứng 41 Hình 4.11 Sơ đồ quy trình phịng trừ s u hại Keo tai tƣợng 42 vi TRƢỜN ĐẠI ỌC LÂM N K O QUẢN LÝ TÀI N UYÊN RỪN IÊP VÀ MÔI TRƢỜN -o0o TÓM TẮT K Ó LUẬN TỐT N IỆP Tên k óa luận: “Điều tra thành phần s u hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium) đề xuất biện pháp phòng trừ xã Đại Đồng, huyện Tràng Định, Tỉnh Lạng Sơn” iáo viên ƣớn dẫn: TS oàng Thị ằng Sin viên t ực iện: Vi Thị Thục Quyên Mã sinh viên : 1553020168 Lớp : 60C-QTNR Địa điểm n iên cứu: xã Đại Đồng, huyện Tràng Định, Tỉnh Lạng Sơn Mục tiêu n iên cứu * Mục iêu qu :Xác định đƣợc thành phần s u hại c y keo tràm, tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi s u hại từ đề xuất số biện pháp phịng trừ s u hại khu vực nghiên cứu * Mục iêu cụ hể - Xác định đƣợc thành phần loài s u hại lồi s u hại - Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái lồi s u hại - Đề xuất đƣợc biện pháp phòng trừ s u hại keo tai tƣợng Nội dun n iên cứu - Xác định đƣợc thành phần s u hại c y keo tai tƣợng + Xác định danh lục loài s u hại c y keo tai tƣợng; + Xác định loài s u hại chủ yếu c y keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi s u hại - Từ đề xuất số biện pháp phòng trừ s u hại khu vực nghiên cứu vii N ữn kết đạt đƣợc a Xác định đƣợc thành phần lập danh lục loài s u hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu gồm 05 loài thuộc 05 họ 03 b Dẫn liệu số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi s u hại keo c Đề xuất biện pháp phòng trừ quản lý s u hại keo tai tƣợng + Chủ động công tác điều tra, dự tính dự báo s u hại + Biện pháp kiểm dịch thực vật + Biện pháp kỹ thuật l m sinh + Biện pháp vật lý giới + Biện pháp sinh học + Biện pháp hóa học + Biện pháp quản lý dịch hại – IPM viii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên có khả tái tạo quý giá, rừng sở phát triển kinh tế mà giữ chức sinh thái quan trọng, song hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác không gian thời gian Sự c n ổn định rừng đƣợc trì nhiều yếu tố mà ngƣời hiểu biết hạn chế Để đáp ứng cho việc chăm sóc phục hồi rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc lựa chọn phƣơng pháp chọn giống c y phƣơng pháp chăm sóc quan trọng Để làm tốt việc cơng tác quản lý, phịng trừ s u bệnh hại khâu quan trọng, có tính chất định đến suất hiệu quản lý bảo vệ rừng Đặc biệt, rừng trồng, đa phần s u bệnh hại chủ yếu thuộc nhóm nhƣ: S u ăn lá, s u đục th n, s u hại r , vi khuẩn, vi virus g y hại Từ đó, chúng d bùng phát thành dịch sâu bệnh hại lớn Với 80 diện tích đất l m nghiệp, đất vƣờn đồi, Lạng Sơn có tiềm lớn để chuyển dịch cấu kinh tế nông, l m nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa Nhiều năm qua, hộ nông d n tỉnh mạnh dạn x y dựng mơ hình kinh tế đồi rừng (KTÐR), bƣớc đầu đem lại hiệu cao Tuy nhiên, mơ hình kinh tế phat triển gặp nhiều hạn chế, phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm đất đai, nguồn nh n lực có khó khăn bệnh dịch, s u hại c y trồng Ngày 22/4/2018 theo thông tin từ Chi cục Bảo vệ thực vật Lạng Sơn phát gần 40ha rừng keo Văn Lãng- Lạng Sơn bị nhi m dịch hại Đ y biểu cụ thể cho thấy tình hình phức tạp s u, bệnh hại c y trồng vụ xu n hè năm nay, không c y trồng nông nghiệp mà c y l m nghiệp Trƣớc thực ti n đó, tơi thực đề tài: “Điều tra t n p ần sâu ại Keo tai tƣợn (Acacia mangium) đề xuất biện p áp p òn trừ xã Đại Đồn , uyện Tr n Địn , Tỉn Lạn Sơn ” P ẦN TỔN QU N VẤN ĐỀ N IÊN CỨU 1.1 Các k niệm - S u hại loài trùng (Insecta) g y hại g y khó chịu cho hoạt động, ảnh hƣởng xấu thiệt hại đến lợi ích ngƣời S u hại với nhện hại, cỏ dại, bệnh hại (nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng), gặm nhấm Tạo thành sinh vật g y hại vật g y hại - S u hại nói riêng hay trùng nói chung có đặc điểm: th n thể có lớp vỏ cứng (bộ xƣơng ngoài), th n thể gồm nhiều đốt chia làm ba phần rõ ràng: Đầu, ngực bụng Trên đầu có r u đầu, mắt (mắt kép, mắt đơn) miệng Ngực chia làm đốt, có đôi ch n, ch n chia nhiều đốt có từ đến đơi cánh, cuối bụng có phận sinh dục lông đuôi iện ngƣời ta biết có khoảng 3.000.000 lồi sinh vật sống trái đất, có 1.200.000 lồi động vật, nhƣng riêng lớp côn trùng chiếm 1.000.000 loài vào khoảng 1/3 tổng số loài sinh vật hành tinh Nhiều lồi lớp trùng g y hại cho ngƣời nhƣ phá hại c y cối; hoa màu (s u ăn lá; s u đục th n; s u hại hoa, quả, củ, r …), s u phá hoại nông sản, đồ đạc, nhà cửa, công trình x y dựng (mối, mọt, xén tóc…), trung gian truyền bệnh cho ngƣời gia súc (ruồi, muỗi, chấy, rận…) nhƣng khơng phải lồi có hại, có nhiều lồi trùng có lợi nhƣ bọ ngựa, kiến, ong ký sinh ăn thịt loại s u hại khác, ong mật, cánh kiến đỏ, loài ong bƣớm giúp hoa thụ phấn làm cho mùa màng sai hoa trĩu Vì vậy, theo quan điểm chung, quan niệm lợi hay hại tƣơng đối S u bọ phát triển theo chu kỳ, chu kỳ đƣợc gọi vòng đời Vòng đời (hay lứa hệ) s u chu kỳ phát triển cá thể từ lúc đẻ trứng đến s u trƣởng thành sinh sản lứa sau Phát triển cá thể s u có biến thái hồn tồn trải qua giai đoạn (pha) bao gồm: Trứng, s u non, nhộng s u trƣởng thành S u non khác với s u trƣởng thành hình thái, cấu bên tập tính sống Đối với biến thái khơng hồn tồn có giai đoạn: trứng, s u non s u trƣởng thành, loại biến thái đƣợc chia ra: - Biến thái dần: S u non giống với s u trƣởng thành hình thái, tập tính, mơi trƣờng sống thức ăn Tỷ lệ c y bị s u hại sau áp dụng biện pháp phịng trừ so với đối chúng đƣợc thể hình sau: 45 40 35 30 25 20 Ơ thí nghiệm 15 Ơ đối chứng 10 Trước áp dụng biện pháp phòng trừu Sau 10 ngày Hình 4.10: t ệ sau 20 ngày b s u v Sau 30 ngày s u dụ đố Sau 40 ngày bệ ò trừ s Qua kết bảng biểu đồ ta thấy s u róm bốn túm lơng ta thấy tỷ lệ phần trăm số c y bị s u ô thí nghiệm 20 biện pháp nào) 16,67 ô đối chứng (không tác động Sau tác động biện pháp cuốc xới, vun gốc bắt giết thấy s u giảm cách rõ rệt theo thời gian, đồng thời tỷ lệ số c y bị s u ô đối chứng tăng lên theo thời gian, cụ thể nhƣ sau: Đối với thí nghiệm tỷ lệ c y có s u giảm từ 20 xuống cịn 6,67% sau 40 ngày thực biện pháp canh tác Ngƣợc lại ô đối chứng Tỷ lệ c y có s u tăng lên từ 16,67 đến 40 sau 40 ngày Vậy áp dụng biện pháp phòng trừ s u phƣơng pháp cuốc xới bắt thủ cơng thí nghiệm số c y bị s u bệnh giảm rõ rệt, Tuy nhiên biện pháp có nhƣợc điểm áp dụng cho vùng bị s u có diện tích nhỏ, d kiểm sốt Mất nhiều thời gian cơng sức 41 Đề xuất số biện pháp quản lý sâu hại lo i Keo Tai Tƣợng Hình 4.11 đ qu trì ò trừ s u K t t Công tác quản lý s u hại (phòng, trừ s u hại) phần quan trọng trình bảo vệ phát triển rừng Để x y dựng đƣợc biện pháp quản lý s u hại cần vào nhiều yếu tố nhƣ: đặc tính sinh vật học lồi s u cần phịng, trừ; đặc tính sinh vật học loài cần bảo vệ; điều kiện thực địa (kinh tế, địa hình,…) Mỗi biện pháp phịng trừ có mặt ƣu điểm hạn chế riêng tùy vào điều kiện thực địa Kinh nghiệm thực ti n cho thấy, để phịng trừ lồi nhiều lồi s u hại đem lại hiểu cao cần phải áp dụng lúc đồng nhiều biện pháp phịng trừ quy mơ lớn mật độ s u hại nằm ngƣỡng cho phép Dựa vào dựa vào kết vấn ngƣời nông dân, đề xuất số biện pháp quản lý s u hại keo tai tƣợng địa bàn 42 a Chủ độ ô tá đ ều tra, dự tính dự báo sâu h i - X y dựng hệ thống ÔTC khu vực nghiên cứu theo hệ thống, đảm bảo tính đại diện khu vực nghiên cứu: Khoảng 10-15ha lập ô tiêu chuẩn với diện tích từ 500-2500m2 tùy điều kiện địa hình để điều tra, đánh giá theo dõi tình hình phát sinh s u hại - Điều tra thành phần, số lƣợng loài s u hại c y, dƣới đất - Xử lý số liệu điều tra, xác định thành phần, số lƣợng loài s u hại chủ yếu năm: Sự phát sinh, phát triển s u hại phụ thuộc lớn vào điều kiện môi trƣờng iện nay, ngƣời đối mặt với tƣợng biến đổi khí hậu tồn cầu Thời tiết thay đổi thất thƣờng qua năm, tác động trực tiếp đến phát sinh khả g y hại loài s u hại c y keo tai tƣợng - Lập kế hoạch theo dõi định kỳ (theo tuần, tháng) để theo dõi di n biến phát sinh, phát triển s u hại Từ đó, nắm bắt đƣợc đặc điểm sinh vật học, mật độ, mức độ g y hại s u hại Đƣa biện pháp phòng trừ kịp thời, phù hợp với điều kiện thực địa đem lại hiệu cao b.Biện pháp kiểm d ch Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ có nhiều loại giống c y trồng có suất cao, có khả kháng đƣợc s u, bệnh hại Các loại giống đƣợc nhập từ nƣớc phát triển đƣợc nghiên cứu, lại tạo nƣớc cung cấp thị trƣờng iện nay, nhiều l m phần sử dụng loại giống c y trồng chƣa qua kiểm dịch, không rõ nguồn gốc xuất sứ g y nhiều hệ lụy nghiêm trọng: c y còi cọc, phát triển; d bị s u, bệnh hại phá hoại l y lan Vì vậy, cần phải có biện pháp kiểm dịch thực vật chế tài xử lý mạnh để hạn chế l y lan nguồn s u hại Tôi đƣa số biện pháp kiểm dịch thực vật nhƣ sau: - Khơng nhập hàng hóa, ngun liệu thực vật giống c y trồng từ vùng bùng phát dịch s u hại keo tai tƣợng - Cần xác minh rõ nguồn gốc xuất sứ hàng hóa, nguyên liệu, nguồn giống đƣợc kiểm tra theo quy định pháp luật 43 - Đối với nguồn giống c y trồng đƣợc phép trồng địa phƣơng cần phải có thời gian trồng thử nghiệm, kiểm tra kỹ lƣỡng tiêu sinh hóa giống Qua q trình điều tra, tơi thấy diện tích keo tai tƣợng trồng núi Luốt chủ yếu sử dụng nguồn giống nhập từ vƣờn ƣơm địa phƣơng, đƣợc kiểm dịch thực vật chặt chẽ Điều cho thấy công tác kiểm dịch giám sát s u hại lực lƣợng chuyên trách chặt chẽ, đem lại hiểu cụ thể khả kháng s u hại rừng keo tai tƣợng địa bàn cao; số lƣợng mức độ g y hại s u hại ngƣỡng cho phép, chƣa có bùng phát dịch địa phƣơng c Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Biện pháp l m sinh thông qua hàng loạt biện pháp kinh doanh, quản lý c y Keo tai tƣợng nhằm làm tăng sức đề kháng cho c y, đồng thời hạn chế khả phát triển, g y bệnh s u hại Keo tai tƣợng lồi có khả sinh trƣởng phát triển cao vùng có đất đai cằn cỗi thích nghi đƣợc với nhiều vùng sinh thái khác Để c y keo tai tƣợng sinh trƣởng phát triển tốt cần phải có biện pháp kỹ thuật l m sinh hợp lý từ kh u lựa chọn giống đến khai thác Sau nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế khu vực, xin đề xuất số biện pháp kỹ thuật l m sinh là: + Trồng với mật độ hợp lý tùy vào điều kiện đất đai vùng, khu vực + Cần kiểm tra tình hình s u hại đánh giá chất lƣợng đất khu vực trồng để có biện pháp xử lý đất hợp lý trƣớc gieo trồng cẩn thận Sau gieo trồng cần có giám sát điều tra dự tính dự báo s u hại + Cần tỉa thƣa c y khơng có khả phát triển phát triển chậm c y sức đề kháng khả mang bệnh cao để tạo điểu kiện cho c y khác phát triển + Nên khai thác hợp lý trồng bổ sung thƣờng xuyên vừa khép tán cho c y vừa mang lại hiệu kinh tế khơng cho s u bệnh có hội ủ bệnh 44 + Có thể trồng hỗn giao kết hợp với c y trồng khác nhƣ trồng thêm thông chất tinh dầu thơng ngăn chặn nhiều loại s u hại + Chế độ chăm sóc rừng keo tai tƣợng: Trƣớc trồng nên đốt toàn thực bì để đảm bảo tiêu diệt hồn tồn nguồn s u hại; hạn chế cỏ dại đồng thời cung cấp nguồn dinh dƣỡng cho c y non trồng Sau trồng, tiến hành tỉa cành, tỉa thƣa, phát dọn thực bì d y leo tháng lần Sau trồng khoảng - tháng, tiến hành trồng dặm c y bị chết Khi rừng đạt tuổi, tiến hành tỉa thƣa lần 1: tỉa thƣa c y còi cọc, cong queo, nơi c y mọc dày c y có sức đề kháng yếu, d bị s u hại công Tỉa thƣa cho khoảng không gian đủ để c y sinh trƣởng phát triển Sau năm, phát dọn thực bì nên đốt thực bì có kiểm sốt Làm nhƣ để phá hủy nơi ẩn nấp loài s u hại nhƣ s u n u vạch xám, mối đất lớn; cung cấp lƣợng ph n bón tự nhiên cho c y phát triển (do giai đoạn c y cần nhiều chất dinh dƣỡng để tăng trƣởng chiều cao khép tán) Rừng đạt đến tuổi 4, tiến hành tỉa thƣa lần 2: tiêu chí tỉa thƣa nhƣ lần Mật độ sau tỉa thƣa vào khoảng 1250 – 1400 c y/ha Sau tỉa thƣa, nên đốt thực bì có kiểm sốt Sau tuổi đến khai thác, phát dọn d y leo thực bì, tiến hành đốt trƣớc có kiểm sốt d.Biện pháp vật ý i Biện pháp vật lý giới chủ yếu dùng phƣơng pháp thử công phƣơng tiện vật lý giới để phòng trừu s u hại Để thực biện pháp hiệu quả, cần phải thƣờng xuyên, điều tra - giám sát di n biến s u hại Khi phát s u hại, cần có biện pháp xử lý bố trí nh n lực phòng trừ giảm mật độ s u hại Thực tế tiến hành kết hợp biện pháp vật lý giới với biện pháp hóa sinh phịng trừ s u hại đem lại hiệu cao áp dụng đơn biện pháp vật lý giới Điển hình nhƣ sử dụng hộp nhử mối để tiêu diệt 45 loài mối đất lớn Dùng vật liệu mà mối thích để làm mồi nhử (bã mía, mùn cƣa, th n gỗ chẻ nhỏ,…) Sau đặt nơi chúng d dàng tìm thấy Khi mối xuất nhiều mồi nhử rắc thuốc PMC 90 vào cá thể mối để chúng l y lan thuốc đến tồn tổ Từ tiêu diệt hồn toàn tổ mối, nhƣng hàng năm, mối thực tách tổ di chuyển đến địa điểm mới, nên ta cần phải thƣờng xuyên kiểm tra xuất mối để tiến hành phịng trừ Có thể thực cách làm mồi nhử tƣơng tự loài s u hại khác đem lại hiểu cao nhƣng không ảnh hƣởng đến môi trƣờng Trong trƣờng hợp s u n u, s u n u vạch xám, sử dụng vịng dính để diệt trừ pha s u non lồi Vịng dính đƣợc qt th n c y cách mặt đất 1,5 đến 2m, rộng khoảng 20-25 cm Vật liệu làm vịng dính chất keo dính chuột, băng dính hay keo cơng nghiệp Pha trƣởng thành lồi s u n u vạch xám có tính xu hóa mạnh, dùng bẫy pheromon tiêu diệt cá thể trƣởng thành.Pha trƣởng thành s u đo có tính xu quang mạnh, ta dùng bẫy đèn tiêu diệt cá thể trƣởng thành, làm c n giới tính pha trƣởng thành hạn chế số lƣợng trứng đƣợc đẻ Tuy biện pháp có hiệu cao nhƣng phụ thuộc nhiều vào thời tiết chi phí thực cao Chất dẫn dụ pheromon không phổ biến thị trƣờng, phải đặt mua với giá thành cao; bẫy đèn cần có nguồn điện ổn định liên tục khó đáp ứng đƣợc l m phần rừng trồng có diện tích lớn, xa khu d n cƣ Có thể thực biện pháp bắt giết thủ cơng để phịng trừ s u hại nhƣng biện pháp cần nguồn nh n lực chi phí vô lớn mà hiệu không cao Thực tế cho thấy, chƣa có nơi áp dụng biện pháp bắt giết thủ cơng ngồi thực địa Các biện pháp vật lý giới đòi hỏi lớn nguồn lực kinh tế ngƣời Do vậy, nên áp dụng biện pháp vật lý giới mật độ s u hại ngƣỡng chấp nhận đƣợc đem lại hiệu kinh tế tốt 46 e.Biên pháp hóa học Từ xuất đến nay, thuốc trừ s u hóa học trở thành lựa chọn hàng đầu phổ biến diệt trừ s u hại đem lại hiệu cao tức thì, đặc biệt có hiệu s u hại bùng phát dịch quy mô lớn iện nay, chƣa có thuốc bảo vệ thực vật hóa học phịng trừu s u hại rừng trồng keo đƣợc đăng ký danh mục quản lý thuốc bảo vệ thực vật Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Dựa kết vấn ngƣời d n dựa vào “Từ điển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam, 2005 tổng hợp loại thuốc thƣờng đƣợc dùng để diệt trừ s u hại vƣờn keo: Các loại thuốc thƣờng đƣợc sử dụng để để diệt s u n u s u n u vạch xám gồm: Ofatox, K R TE 2.5EC, Trebon,… Thuốc để trừ s u đo là: Bestox 5EC, thuốc BT có hoạt chất Bacillus thuringiensis với liều lƣợng 1kg thuốc BT trộn với 5kg bột nhẹ phun cho 5000m2 Thuốc hóa học có ƣu điểm diệt trừ s u hại hồn tồn tức nhƣng nhƣợc điểm hệ để lại vô lớn: có tính độc cao, khó ph n giải g y nhi m mơi trƣờng; tiêu diệt lồi thiên địch g y c n sinh thái; sử dụng thuốc khơng quy chuẩn quy trình g y tƣợng s u hại kháng thuốc, l u dài phải tăng liều lƣợng thuốc dùng loại thuốc Tuy có nhiều nhƣợc điểm nhƣng khơng thể phủ nhận tác dụng diệt trừ s u hại thuốc trừ s u hóa học Do đó, định phun thuốc trừ s u hóa học cần phải tu n thử nghiêm ngặt quy định sau: Sử dụng loại thuốc: sử dụng thuốc trừ s u đặc trị cho loài s u cần tiêu diệt Khơng sử dụng thuốc trừ s u hóa học không rõ nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ, chƣa đƣợc kiểm nghiệm Pha chế nồng độ, liều lƣợng theo khuyến cáo nhà sản xuất quan chức Pha chế đủ lƣợng thuốc phun diện tích định Phun thuốc thời điểm: Chỉ phun thuốc mật độ s u hại lớn (đối với s u n u s u n u vạch xám R > 25 mật độ 70 con/c y; s u đo mật độ lớn con/cành) Phun thuốc trời nắng ấm vào 47 mùa đông trời mát vào mùa hè Phun vào nơi cƣ trú s u hại, không phun tràn lan Lƣu ý thời tiết trƣớc, sau phun khơng có mƣa để đem lại hiệu diệt trừ cao Không phun lúc hay nhiều loại thuốc, đảm bảo thời gian cách ly đới với loại thuốc Phun thuốc kỹ thuật: Phải tu n thủ tuyệt đối yêu cầu trang phục bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn cho ngƣời tham gia phun thuốc ngƣời d n xung quanh Khi phun phải phun thuận theo chiều gió Qua q trình điều tra, vấn cán phụ trách nơng nghiệp khu vực nghiên cứu, mật độ mức độ g y hại loài s u hại keo tai tƣợng thấp, chƣa cần thiết phải tiến hành phun thuốc trừ s u hóa học Trong lịch sử, chƣa ghi nhận bùng phát dịch s u hại địa bàn Do đó, cần phải tiến hành cơng tác dự tính, dự báo s u hại với độ tin cậy cao Chỉ tiến hành phun thuốc trừ s u biện pháp khác khơng đem lại hiệu lồi s u bùng phát thành dịch Khi phu thuốc, cần tính tốn hiệu kinh tế, chi phí phun thuốc Nếu chi phí phun lớn nhƣng hiệu kinh tế đem lại khơng cao khơng phun thuốc, tiến hành chặt bỏ toàn l m phần 48 Bảng 4.7 Bảng tóm tắt t STT quản lý sâu h i keo tai ng t i khu vực nghiên c u P ƣơn Nội dụn t ực iện pháp - Lựa chọn giống c y trồng đảm bảo chất lƣợng, qua kiểm dịch thực vật - Trồng c y với mật độ hợp lý: rừng trồng keo tai tƣợng iện p áp kỹ t uật lâm sinh lồi, mật độ trồng thích hợp từ 1600- 2000 cây/ha - Tiến hành chăm sóc, tỉa thƣa, phát dọn, đốt thực bì có kiểm sốt định kỳ tháng/1 lần - Trồng loài c y địa, c y công nghiệp khác xen l m phần trồng keo tai tƣợng loài nhƣ c y sơn, c y mía,… - Trồng loại c y có hoa để thu hút thiên địch - Tiến hành đặt bẫy, mồi nhử, vịng dính, bẫy đèn, bả độc,… iện p áp vật lý iới lồi s u hại mật độ chúng có dấu hiệu tăng lên - Bắt giết thủ cơng lồi có tập tính ẩn nấp th n c y, lớp thực bì, nơi d dàng thu, bắt mật độ chúng có dấu hiệu tăng lên - Bảo vệ, ni, thả loài thiên địch nhƣ kiến vàng, kiến đen, ong kén iện cánh tím ruồi ký sinh , nhện,…Đặc biệt, khuyến khích ni, thả lồi kiến vàng, pháp sin ọc kiến đem để khai thác làm thực phẩm - Sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ s u hại - Chỉ sử dụng biện pháp không đem lại hiệu bùng iện pháp hóa ọc phát dịch - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có danh mục quản lý thuốc bảo vệ thực vật Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn - Khi sử dụng thuốc trừ s u hóa học tu n thủ nghiêm ngặt quy định sử dụng thuốc BVTV, an toàn lao động nhƣ nêu 49 P ẦN K T LUẬN VÀ KI N N Ị Kết điều tra phát đƣợc thành phần s u hại Keo khu vực nghiên cứu thu đƣợc loài s u ăn cụ thể loài: S u róm bốn túm lơng, Sâu róm Thơng, S u róm đen, S u đo lồi khác s u Mối lớn Châu chấu đùi vằn Tuy nhiên qua điều tra ta xác định đƣợc loài xuất nhiều với mật độ dày s u róm bố túm (Orgyia detrita Guserin- Mesneville) thuộc họ Ngài độc (Lymantriidae) , cánh vảy (LEPIDOPTERA) loài gây hại c y Keo tai tƣợng tại Xã Đại Đồng, uyện Tràng Định, Tỉnh Lạng Sơn Ngồi cịn phát số lồi thiên địch rừng keo cụ thể: nhƣ loài bọ ngựa xanh, hổ trùng, hành trùng, bọ cánh cam, ong mắt đỏ Một số biện pháp phòng trừ hiệu s u hại chính: Biện pháp kỹ thuật l m sinh, biện pháp bẫy đèn, biện pháp sinh học, biện pháp sử dụng thuốc trừ s u hóa học Kế Do điều kiện thời gian nên khóa luận cịn số tồn sau: - Chỉ nghiên cứu s u đƣợc lồi s u hại - Vẫn cịn sót nhiều lồi s u hại khác, nhƣ s u hại th n, r - Số liệu mang tính tƣơng đối, sử dụng biện pháp điều tra thủ công - Thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa thể khái quát hết toàn số lượng loài sâu hại mức độ gây hại chúng Chưa tìm hiểu hết vịng đời lồi sâu hại - Thiếu trang thiết bị chuyên môn trình điều tra -Trình độ chun mơn thân tơi cịn nhiều hạn chế nên chưa thử nghiệm nhiều biện pháp thử nghiệm phòng trừ sâu hại keo tai tượng - Cần có thêm thời gian hồn thành khóa luận để điều tra nhiều vùng khác nƣớc, từ x y dựng quy trình phịng trừ s u bệnh hại số loài s u hại 50 Kế Cây keo tai tượng xác định loài lâm nghiệp Ngoài mục đích kinh doanh cịn phịng hộ giữ nước, chống xói mịn Do việc điều tra, nghiên cứu biện pháp quản lý sâu hại keo tai tượng đóng vai trị quan trọng việc trì khả sinh trưởng phát triển rừng trồng keo tai tượng, đảm bảo trì lợi ích kinh tế - mơi trường Cần nhiều cơng trình, đề tài nghiện cứu sâu hại keo tai tượng nữa, biện pháp phịng trừ sâu hại quy mơ lớn với chi phí thấp Nên có phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn chủ rừng cơng tác dự tính, dự báo sâu hại địa bàn Cần xây dựng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp cho keo tai tượng cơng tác phịng trừ sâu hại Chú trọng bảo vệ nhân ni lồi thiên địch, lồi trùng có giá trị kinh tế cao kiến vàng, dế mèn rừng keo tai tượng để giúp người dân sống nhờ rừng 51 TÀI LIỆU T M K ẢO Phạm Ngọc nh 1967, Côn trùng L m Nghiệp, trƣờng Đại học L m Nghiệp, tài liệu lƣu hành nội 2.Đặng Ngọc nh, Nguy n Trung Tín, Văn oạch (2001), : Bảo tồn, quản lý phát triển nguồn tài nguyên côn trùng: Bản tin trồng triệu rừng, số 4/2001, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Phạm Thế Dũng (2002) : Tiềm sử dụng gỗ Keo lai điều cầ lƣu ý trồng rừng , thông tin khoa học kỹ thuật l m nghiệp số 2/2002 utacharern (1993) and Wylie et al (1998), “ list a bout 20 of the more inportant species/species groups associated with cacia mangium Pest outbreaks in Tropical forestplantation, By Center for international forestry research, 2001, 15 - 17 R.C.Kendrick (2004) Summary moth survey report 1999 to March 2004 at kadoorie farm &Botanic garden Tai Po Hong Kong 26p 74p 5.Nguồn internet: :( https://m.daln.gov.vn/vi/ac70a830/ky-thuat-phong-chongsau-rom-thong-dendrolimus-punctatus-walker.html) (https://saothienbinh2110.violet.vn/document/vong-doi-bien-thai-cua-chau- chau-841880.html) P Ụ LỤC ÌN ẢN N uồn: Vi T ị T ục Quyên N y c ụp: 24/02/2019 – 04/05/2019 đ ểm :x u ệ r ấu iệu sâu ăn Keo Tai Tƣợn k u vực điều tra Mức độ ây ại lo i sâu k u vực điều tra Lồi sâu rón túm lông (Orgyia detrita) k u vực điều tra Lồi sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus)tại k u vực điều tra C âu c ấu đùi vằn (Menanoplus sp) ại k u vực điều tra ... Tƣợng Xã Đại Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn - S u hại Keo Tai Tƣợng Xã Đại Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 2.2 Nội dun n Điều tra t iên cứu n p ần loài sâu ại Keo khu vực n iên cứu. .. Xác định đƣợc thành phần s u hại c y keo - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái lồi s u hại - Đề xuất số biện pháp phịng trừ s u hại khu vực nghiên cứu Đối tƣợn n iên cứu - Cây Keo Tai Tƣợng... đƣợc biện pháp phòng trừ s u hại keo tai tƣợng Nội dun n iên cứu - Xác định đƣợc thành phần s u hại c y keo tai tƣợng + Xác định danh lục loài s u hại c y keo tai tƣợng; + Xác định loài s u hại

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN