1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học và đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại thông tại ban quản lý rừng đặc dụng huyện nam đàn tỉnh nghệ an

74 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện, khóa học Đại học quy (2013-2017) trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam bƣớc vào giai đoạn kết thúc Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học đề xuất số biện pháp phịng trừ sâu hại thơng Ban quản lý rừng đặc dụng huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Bảo Thanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình bảo để tơi hồn thành đề tài Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đàn, bạn đồng nghiệp khoa Quản lý Tài nguyên rừng Mơi trƣờng giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cho đề tài Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng lực thân thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Trọng Tài i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu côn trùng giới 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu côn trùng Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu sâu hại thơng CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Thời gian nghiên cứu 2.5 Nội dung nghiên cứu 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.6.1 Điều tra ngoại nghiệp 2.6.2 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 14 2.6.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại 17 2.6.4 Thử nghiệm đề xuất biện pháp phòng trừ 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 ii 3.1.1.Vị trí địa lý 18 3.1.2 Khí hậu thủy văn 18 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 19 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 3.2.1 Tình hình dân số, dân tộc 20 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 21 2.3 Đánh giá tình hình thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2015 24 2.3.1 Quản lý bảo vệ rừng 25 2.3.2 Chăm sóc rừng 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 4.1 Thành phần loài sâu hại khu vực nghiên cứu 26 4.2 Đánh giá rút lồi sâu hại 28 4.3 Đặc tính sinh học, sinh thái lồi sâu hại 31 4.3.1 Biến động mật độ mức độ gây hại loài sâu hại theo thời gian 31 4.3.3 Ảnh hƣởng vị trí địa hình đến mật độ sâu hại chủ yếu 36 4.3.3 Ảnh hƣởng thiên địch đến lồi sâu hại Thơng 39 4.3.4 Đặc điểm hình thái, sinh thái lồi sâu hại 39 4.4 Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ lồi sâu hại 44 4.4.1 Kết thử nghiệm biện pháp nuôi thả Kiến vống (Oecophylla smaragdina) phịng trừ Sâu róm thơng (Acanthopsyche sp.) 45 4.4.2 Thử nghiệm biện pháp vật lý giới-bắt giết 49 4.4.2 Kết thử nghiệm phối hợp biện pháp vật lý giới phịng trừ lồi Mối đất lớn 53 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại thông 54 4.5.1 Biện pháp điều tra giám sát sâu hại 55 4.5.2 Biện pháp sinh học 55 4.5.3 Biện pháp kiểm dịch 56 iii 4.5.4 Biện pháp vật lý giới 57 4.5.6 Biện pháp hóa học 57 4.5.7 Biện pháp tổng hợp phòng trừ sinh vật hại (IPM) 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG =================o0o================= TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học đề xuất số biện pháp phịng trừ sâu hại thơng Ban quản lý rừng đặc dụng huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tài MSV: 1353020976 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Bảo Thanh Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định thành phần loài sâu hại, nghiên cứu đặc điểm sinh học, hình thái tập tính sâu hại thơng - Đề xuất số biện pháp phòng trừ, hạn chế đến mức thấp thiệt hại chúng gây ra, nâng cao suất trồng, đảm bảo tính đa dạng sinh học khơng ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sinh thái Nội dung nghiên cứu: - Xác định thành phần lồi sâu hại thơng - Một số đặc điểm sinh học loài sâu hại thơng - Thử nghiệm số biện pháp phịng trừ sâu hại thông - Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Những kết đạt đƣợc: a) Rừng Thông khu vực nghiên cứu nằm diện tích Ban quản lý Rừng phịng hộ huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Hiện ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đàn quản lý 532.10 rừng trồng thông với độ tuổi từ đến b) Trong thời gian điều tra sâu hại Thông ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đàn phát đƣợc loài sâu hại thuộc họ trùng khác Kết phân tích số liệu thu đƣợc xác định loài, Sâu róm v thơng(Dendrolimus punctatus Walker) Mối đất lớn (Macrotermes annadalei Silvestri) sâu hại khu vực c) Mơ tả đƣợc đặc điểm hình thái Sâu róm thơng Mối đất lớn qua pha trứng, sâu non, nhộng, trƣởng thành tập tính ăn hại chúng d) Quá trình nghiên cứu thử nghiệm lựa chọn đƣợc biện pháp phòng trừ sâu hại với kết nhƣ sau : + Biện pháp vật lý giới-bắt giết : kết mật độ Sâu róm thơng giảm mạnh thí nghiệm, từ 8,56 con/cây xuống cịn 3,14 tƣơng tự nhƣ Sâu róm thông mật độ Mối đất lớn giảm, từ 4,43 con/cây xuống 2,07 con/cây sau 30 ngày thử nghiệm Kết đánh giá tiêu chuẩn U phƣơng pháp đặc biệt có hiệu với lồi Sâu kèn nhỏ + Biện pháp vật lý giới kết hợp với biện pháp hóa sinh phịng trừ Mối đất lớn : kết sau ngày mối bắt đầu vào ăn mồi nhử làm tổ, sau 15 ngày đặt mồi nhử tiến hành sử dụng thuốc PMC 90 để diệt trừ ngày sau tổ mối bị tiêu diệt e) Đề xuất biện pháp phịng trừ sâu hại thơng: biện pháp giám sát, sinh học, canh tác, kiểm dịch, vật lý giới, hóa học, biện pháp tổng hợp phịng trừ sâu hại thông khu vực nghiên cứu vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng BQL Ban Quản lý QLBVR Quản lý bảo vệ rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng MĐTB Mật độ trung bình SLXH Số lần xuất STT Số thứ tự vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm ô tiêu chuẩn điều tra sâu hại rừng trồng Bảng 2.2 Điều tra thành phần, số lƣợng sâu hại 10 Bảng 2.3 Điều tra mức độ hại sâu hại 11 Bảng 2.4 Điều tra thành phần, số lƣợng mức độ hại loài sâu hại thân quanh gốc 12 Bảng 2.5 Điều tra thành phần, số lƣợng loài sâu dƣới đất rừng 13 Bảng 2.6 Điều tra thành phần, số lƣợng thiên địch 13 Bảng 2.7 Danh lục sâu hại rừng Thông BQL rừng Nam Đàn 14 Bảng 4.1 Danh lục lồi trùng hại thơng BQL rừng phịng hộ Nam Đàn 26 Bảng 4.1: Thống kê số họ loài sâu hại theo côn trùng 28 Bảng 4.4: Sự biến động mật độ lồi sâu hại thơng qua đợt điều tra 30 Bảng 4.5: Biến động mật độ mức độ gây hại lồi Sâu róm thơng theo thời gian 32 Bảng 4.6: Nhiệt độ, độ ẩm khu vựcBan quản lý tháng điều tra 33 Bảng 4.7: Biến động mật độ mức độ gây hại loài Mối đất lớn theo thời gian 34 Bảng 4.8 : Mật độ loài sâu hại chủ yếu theo hƣớng dốc 36 Bảng 4.9 Mật độ loài sâu hại chủ yếu theo độ cao 38 Bảng 4.10 : Mật độ Sâu róm thông thời gian thử nghiệm biện pháp nuôi thả Kiến vống 47 Bảng 4.11 : Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới- bắt giết 50 Bảng 4.13 : Kế hoạch điều tra, giám sát lồi Mối đất lớn thơng 55 Bảng 4.14 : Tóm tắt mơ hình biện pháp tổng hợp phịng trừ sâu hại thơng 60 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tỷ lệ phần trăm số côn trùng 28 Hình 4.2: Biến động mật độ mức độ gây hại lồi Sâu róm thơng theo thời gian 32 Hình 4.3: Biến động mật độ mức độ gây hại loài Mối đất lớn theo thời gian 35 Hình 4.4 :Mật độ lồi sâu hại thơng theo hƣớng dốc 37 Hình 4.5 Mật độ loài sâu hại chủ yếu theo độ cao 38 Hình 4.6: Sâu non Sâu róm thơng(Dendrolimus punctatus Walker) 40 Hình 4.7: Nhộng sâu róm thơng ( Dendrolimus punctatus Walker) 41 Hình 4.8: Mối thợ 43 Biểu đồ 4.9 : Biến động mật độ Sâu róm thơng qua đợt điều tra 48 Hình 4.10 : Biến động mật độ Sâu róm thơng sau đợt thử nghiệm 51 Hình 4.11: Biến động mật độ Mối đất lớn sau đợt thử nghiệm 51 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị quan trọng với đời sống ngƣời nói riêng tất sinh vật nói chung, tài sản vơ giá chúng ta, rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác ngƣời với môi trƣờng “ Rừng giá trị sống từ thiên nhiên” nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng rừng sống hệ sinh thái đồng thời đƣa cảnh báo tình trạng phá rừng suy thoái rừng để nhận biết đƣợc giá trị rừng có hành động cụ thể “ Bảo vệ rừng bảo vệ sống” Theo số liệu Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, tổng diện tích rừng nƣớc 13.248.643 ha, diện tích rừng tự nhiên 10.322.365 ha, rừng trồng chiếm 2.926.278 Trong có khoảng 300.000 rừng thơng diện tích lớn dóng vai trị quan trọng dự án chƣơng trình trồng rừng.Thực tế cho thấy nhiều lâm phần Thông nhiều nơi bị dịch sâu hại công nhƣ : Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Nghệ An… Theo thống kê ngành chức năng, có 2.500 diện tích rừng bị sâu hại phá hoại, có dƣới 400 bị thiệt hại nặng nề khu trồng rừng ban quản lý rừng huyện Nghệ An Nằm khu vực tỉnh Nghệ An, Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đàn có diện tích rừng trồng thơng tƣơng đối lớn đối tƣợng phá hoại nhiều loài sâu hại Từ trƣớc đến chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu hại Để góp phần nghiên cứu sâu hại Thông đây, tiến hành thực để tài : “ Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học đề xuất số biện pháp phịng trừ sâu hại thơng Ban quản lý rừng đặc dụng huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Hình 4.10 : Biến động mật độ Sâu róm thơng sau đợt thử nghiệm Hình 4.11: Biến động mật độ Mối đất lớn sau đợt thử nghiệm Tác động biện pháp bắt giết đến mật độ lồi Sâu róm thơng : Từ bảng 4.14 biểu đồ 4.9 ta thấy trƣớc áp dụng biện pháp vật lý giới mật độ Sâu róm thơng thí nghiệm 8,56 con/cây đối chứng 8,3 con/cây Sau áp dụng biện pháp bắt giết 10 ngày, ta thấy mật độ sâu hại giảm đáng kể thí nghiệm giảm 5,45 con/cây (từ 8,56 con/cây xuống 3,11 /cây) nhƣng sau 20 ngày 30 ngày thực thí nghiệm mật độ sâu hại lại có dấu hiệu tăng nhẹ từ 3,11 lên 3,13 con/cây sau 20 ngày tiếp tục tăng lên 3,14 con/cây sau 30 ngày Nguyên nhân dẫn đến biến động 51 do, sau tiến hành bắt giết số lƣợng sâu hại giảm nhanh chóng nhiên Sâu róm thơng lại có kích thƣớc nhỏ phân bố khắp tán nên ngƣời khó phát tiêu diệt đƣợc hết mầm mống sâu hại Vì mà mật độ sâu hại có xu hƣớng tăng dần sau đợt điều tra nhƣng tăng nhẹ biện pháp bắt giết làm giảm số lƣợng sâu hại từ làm cho khả sinh sản phát tán chúng bị hạn chế Ngƣợc lại, ô đối chứng biến động mật độ Sâu róm thơng lại khơng lớn có dấu hiệu tăng nhẹ qua đợt điều tra từ 8,3 con/cây lên 9,71 con/ tăng 1,41 con/cây sau 30 ngày thực thí nghiệm Tác động biện pháp bắt giết đến mật độ Mối đất lớn : Tƣơng tự nhƣ Sâu róm thơng mật độ lồi Mối đất lớn có dấu hiệu giảm sau đợt thử nghiệm biện pháp bắt giết Từ biểu đồ 4.10 ta thấy đƣờng biểu diễn mật độ Mối đất lớn thí nghiệm có xu hƣớng xuống Trong giảm mạnh sau 10 ngày thử nghiệm từ 4,43 con/cây xuống cịn 2,79 con/cây (giảm1,64 con/cây) Sau đợt sau mật độ mối lại giảm chậm dần, sau 20 ngày giảm đƣợc 0,72 con/cây (từ 2,79 xuống 2,07 con/cây) Nguyên nhân biến động lồi mối có tập tính ƣa sống chỗ yên tĩnh, với chịu tác động bắt giết ngƣời nên chúng bị suy giảm đáng kể mật độ sau thực thí nghiệm Bên cạnh ô đối chứng, mật độ mối giảm nhẹ từ 4,86 con/cây xuống 4,56 con/cây sau 30 ngày tác động phá tổ để đếm số lƣợng sâu hại Bảng 4.12 : Kiểm tra kết mật độ sâu hại theo tiêu chuẩn U Tên lồi sâu hại Sâu róm thông Mối đất lớn Thời gian Trƣớc -sau thử nghiệm 30 ngày =5,55>1,96 52 =0,7

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w