1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của các loài sâu hại quế và các phƣơng pháp phòng trừ chúng tại xã đông viên chợ đồn bắc kạn

58 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học, việc làm đề tài tốt nghiệp điều có ý nghĩa quan trọng sinh viên Qua đợt thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, bổ sung củng cố kiến thức cho thân, tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho công việc hoạt động chuyên môn sau Đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng đồng ý Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp đồng ý giảng viên hƣơng dẫn– tiến hàng thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài sâu hại Quế phƣơng pháp phòng trừ chúng xã Đông Viên – Chợ Đồn – Bắc Kạn” Để đề tài có kết tốt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, cán bộ, vị lãnh đạo quan ban ngành UBND xã Đông Viên, tạo điều kiện giúp trình nghiên cứu, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo giúp đỡ bạn bè để tơi hồn thành đề tài Đặc biệt xin cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn – PGS.TS Nguyễn Thế Nhã tận tình hƣớng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài Do trình độ thân cịn hạn chế,do thời gian thực đề tài có hạn, kinh nghiệm thực tế cịn yếu, bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu đề tài nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy giáo, giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn! Xuân Mai, ngày tháng Sinh viên thực Triệu Thị Lý i năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài sâu hại Quế phương pháp phịng trừ chúng xã Đơng Viên – Chợ Đồn – Bắc Kạn” Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực hiện: Triệu Thị Lý Lớp 57b – quản lý tài nguyên rừng, chun mơn hóa bảo vệ thực vật Khoa: Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Địa điểm thực tập: Xã Đông Viên – Chợ Đồn – Bắc Kạn Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh vật học loài sâu hại quế Góp phần hạn chế sâu hại, nâng cao suất trồng tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Nội dung nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Xác định thành phần loài sâu hại - Xác định số đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại chủ yếu - Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp phịng trừ sâu hại - Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại quế Kết đạt đƣợc: + Lập đƣợc bảng danh lục sâu hại Quế + Khóa luận chọn đƣợc lồi sâu hại chủ yếu vùng + Mơ tả đặc điểm hình thái lồi sâu hại ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát Quế 1.2 Những nghiên cứu sâu bệnh hại Quế Chƣơng NHỮNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Địa hình 10 2.1.3 Địa chất – đất đai 11 2.1.4 Khí hậu thủy văn 12 2.1.5 Hệ thống sông suối 13 2.1.6 Thực bì 13 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 2.2.1 Đặc điểm dân số lao động 13 Chƣơng MỤC TIÊU – NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 16 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra thành phần sâu hại 16 3.3.3 Xử lý số liệu điều tra 21 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại 24 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ 24 iii Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Đặc điểm ô tiêu chuẩn 25 4.2 Thành phần loài sâu hại Quế 26 4.3 Xác định loài chủ yếu 30 4.4 Đặc điểm sinh học sâu hại quế 33 4.4.1 Sâu hại vỏ (Indarbela tetraonis Moore) 33 4.4.2: Bọ xít (Cantao ocellatus (Thunberg)) 34 4.4.3: Sâu róm Euproctis fraterna 35 4.4.4 Sâu đục cànhParathrene sp 36 4.5 Ảnh hƣởng số yếu tố đến mật độ sâu hại quế chủ yếu 37 4.5.1 Ảnh hƣởng tuổi đến mật độ sâu 37 4.5.2 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mật độ sâu hại 39 4.5.3 Ảnh hƣởng độ cao đến mật độ sâu non 41 4.6 Phƣơng pháp quản lý phòng trừ sâu hại 43 4.6.1 Tình hình dịch hại năm gần 43 4.6.2 Nguyên nhân dịch sâu hại 43 4.6.3 Biện pháp phòng trừ 44 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Tồn 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.2: Danh lục lồi sâu hại Quế Đơng Viên – Chợ Đồn – Bắc Kạn 26 Bảng 4.3: Thống kê số họ số loài sâu hại Quế 27 Bảng 4.4: Tỉ lệ phần trăm nhóm sâu hại Quế 29 Bảng 4.5: số lần sâu hại xuất qua đợt điều tra 30 Bảng 4.6: Mật độ (M), tỉ lệ bị sâu (P%) loài sâu hại quế 31 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng tuổi đến mật độ sâu hại chủ yếu 38 Bảng 4.8: Mức độ chênh lệch mật độ hai chuẩn khác hƣớng phơi bốn loài sâu qua đợt điều tra 39 Bảng 4.9 Kết kiểm tra sai khác hƣớng phơi gây 40 Bảng 4.10: Mật độ sâu hại quế vị trí độ cao khác 41 Bảng 4.11 Kết kiểm tra sai khác độ cao gây 42 Bảng 4.12: Bảng thống kê diện tích rừng Quế bị sâu hại 43 Bảng 1.13: Bảng danh lục loài thiên địch khu vực nghiên cứu…… 46 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Ơ tiêu chuẩn số 01 ……………………………………….……….18 Hình 3.2: Ơ tiêu chuẩn số 02 19 Hình 3.3: Ô tiêu chuẩn số 03 19 Hình 4.1: Tỷ lệ % số lƣợng họ côn trùng 28 Hình 4.2: Tỷ lệ % số lƣợng lồi trùng 28 Hình 4.3: Tỷ lệ phần trăm nhóm sâu hại quế 29 Hình 4.4: Biến động mật độ sâu hại quế qua đợt điều tra …………… 31 Hình 4.5: Mật độ trung bình sâu hại Quế 32 Hình 4.6: Hình sâu hại vỏ …………………………………………….…… 33 Hình 4.7: Ổ sâu hại vỏ 34 Hình 4.8: Bọ xítCantao ocellatus 35 Hình 4.9: Hình ảnh sâu róm 36 Hình 4.10: Hình ảnh sâu đục cành 37 Hình 4.11: Biểu đồ thể chênh lệch mật độ sâu non theo tuổi 38 Hình 4.12: Ảnh hƣởng hƣớng phơi tới mật độ sâu hại …………… 40 Hình 4.13: Mật độ sâu hại quế ô tiêu chuẩn có độ cao khác ……41 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với tổng diện tích tự nhiên 33 triệu ha, có 3/4 diện tích đồi núi, nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên thực vật rừng phong phú đa dạng Rừng có vai trị quan trọng đời sống ngƣời, đặc biệt đồng bào sống rừng, gần rừng phụ thuộc vào rừng Rừng không cung cấp gỗ mà cung cấp loại lâm đặc sản quý phụ vụ cho nhu cầu sống hàng triệu đồng bào miền núi Rừng cịn nơi ni dƣỡng nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống xói mịn, làm mơi trƣờng mang lại giá trị văn hóa, tinh thần Tuy nhiên với phát triển xã hội, bùng nổ dân số giới, loài vi sinh vật – côn trùng gây hại rừng bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lƣợng Với điều kiện sống nghèo đói ngƣời ta khai thác rừng cách khả phục hồi Ngồi biện pháp kĩ thuật lâm sinh biện pháp kinh tế, xã hội thiếu khoa học làm gia tăng tác động tiêu cực đến rừng Nhiều nghiên cứu gần giải pháp tốt cho bảo vệ rừng phát triển rừng kinh doanh lâm sản gỗ Kinh doanh lâm sản gỗ cho phép tạo đƣợc nguồn thu nhập kinh tế cho ngƣời dân miền núi bảo vệ đƣợc rừng Cây quế (Cinnamomum cassia) thƣờng xanh có chức điều hịa khí hậu, bảo vệ môi trƣờng, phủ xanh đất trống đồi trọc làm tăng che phủ rừng, giữ đất, giữ nƣớc vùng đất đồi núi dốc, bảo tồn phát triển đa dạng nguồn gen quý địa – quế cịn đóng góp vào định canh - đinh cƣ, xố đói giảm nghèo tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân miền núi nƣớc ta Trong loài lâm sản gỗ rừng nhiệt đới nƣớc ta quế tổ chức sản xuất thành nguồn hàng lớn, ổn định lâu dài có giá trị, giá trị xuất Cây quế nguồn lợi kinh tế lớn gắn liền với đời sống nhân dân dân tộc ngƣời nƣớc ta nhƣ Dao (Yên Bái), Thái, Mƣờng Sản phẩm quế vỏ quế tinh dầu quế đƣợc sử dụng nhiều công nghiệp y dƣợc, công nghiệp chế biến thực phẩm,nƣớc hoa, hƣơng liệu chăn nuôi Xu hƣớng sử dụng loại tinh dầu thực vật thay hoá chất có ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời ngày tăng có lợi cho ngƣời sản xuất quế, địa phƣơng có quế xuất quế Các phận nhƣ thân,cành,lá chƣng cất tinh dầu Ngoài gỗ quế dùng làm trụ mỏ, đồ gia dụng Cây quế phù hợp với điều kiện tự nhiên đất đai miền núi Bắc Kạn nơi có nhiều đất rùng rừng Đến Đơng Viên có nhiều hộ trồng Quế nhiên năm gần với hình thành lâm phần Quế quần thể sâu hại phát triển phát hành dịch số lâm phần làm cho rừng suy giảm cách nghiêm trọng số lƣợng chất lƣợng Đã có số nghiên cứu chuyên đề sâu hại biện pháp phòng trừ Một số nghiên cứu đƣợc thực song chƣa đủ, cịn thiếu nhiều thơng tin Qua tìm hiểu nghiên cứu nhiều loại thông tin trƣớc đât kết cho thấy có nhiều loại sâu hại Quế chúng đa dạng thuộc họ khác đòi hỏi phải điều tra liên tục để ngăn chặn kịp thời trƣớc phát sâu phát dịch Vì cần có nghiên cứu phát loài sâu hại đƣa biện pháp phòng trừ hiệu tiết kiệm, đặc biệt lợi dụng điều kiện tự nhiên có sẵn địa phƣơng để giúp cho ngƣời dân tự bảo vê rừng Quế tránh thiệt hại kinh tế Để làm quen với công tác nghiên cứu khoa học góp phần nhỏ bé việc điều tra phát loài sâu hại Quế từ làm sở cho bƣớc nghiên cứu để đƣa biện pháp phịng trừ sâu hại Quế tơi thực đề tài:“Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại quế xã Đông Viên - huyện Chợ Đồn – tỉnh Bắc Kạn” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát Quế Cây Quế cịn có tên gọi khác Quế đơn, Quế bì, Quế Trung Quốc, Nhục quế, Mạy quẻ (Tày), Kía (Dao) Tên khoa học: Cinnamomum cassia Nees & Eberth HọLong não (Lauraceae) Quế đƣợc trồng Trung Quốc, sau quế đƣợc “xâm nhập” vào châu Âu theo “con đƣờng tơ lụa”, thời gian quế đƣợc xem dƣợc liệu hữu ích đƣợc sử dụng chủ yếu để việc chế biến thuốc thang nhƣ đƣợc dùng số nghi thức tơn giáo Hình thái: Cây gỗ, thƣờng xanh, cao 10-20m, đƣờng kính thân 25-40(70)cm; vỏ dày, nhẵn non, sần sùi già có màu nâu xám Các chồi non có lơng màu nâu Lá mọc so le gần nhƣ đối; phiến đơn, nguyên, hình trái xoan thn, dài; kích thƣớc 8-25x4¬8,5cm; gốc thn; đầu nhọn; mặt màu xanh lục sẫm, nhẵn, bóng; mặt dƣới màu xám tro, có lơng mịn lúc cịn non; gân 3, hình cung, rõ mặt dƣới; gân phụ nhiều, song song; cuống to, dài 1,5-2cm, mặt có rãnh lịng máng Cụm hoa dạng chuỳ, mọc kẽ gần đầu cành, dài 7¬15(-18)cm Hoa nhỏ; có lơng mịn, màu trắng vàng nhạt Bao hoa gồm thùy gần nhau, màu trắng, mặt ngồi có lơng mịn Quả hạch hình trái xoan hay hình trứng, dài 11,5cm, đƣợc bao bọc đài tồn tại; chín màu đen tía đậm Hạt hình trứng, dài 1cm, màu nâu đậm có sọc nhạt Các phận quế có chứa tinh dầu, đặc biệt vỏ đạt – 4% trọng lƣợng khô *Phân bố a Phân bố giới Trên giới Quế phân bố tự nhiên đƣợc gây trồng trở thành hàng hóa số nƣớc châu Á châu Phi nhƣ Indonesia, Miền Nam Trung Quốc, Lào, Myanmar Đã đƣợc gây trồng Indonesia, Ấn Độ, Sri Lanka, Nam Mỹ, miền Nam Hoa Kỳ Hawaii b Phân bố Việt Nam Ở nƣớc ta, Quế tự nhiên mọc hỗn gao khu rừng tự nhiên nhiệt đới ẩm, từ Bắc vào Nam Tuy nhiên, Quế tự nhiên khơng cịn thay vào giống Quế đƣợc hóa thành trồng vùng có sắc thái riêng tự nhiên dân tộc nguồn lợi thu đƣợc từ Quế Có vùng nhƣ: Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tun Quang, Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hồ, Bà Rịa-Vũng Tàu Trong có vùng trồng quế tập trung là: Yên Bái, Quảng Ninh, Thanh Hoá - Nghệ An Quảng Nam - Quảng Ngãi * Đặc điểm sinh học công dụng a Đặc điểm sinh học Cây sinh trƣởng rừng nhiệt đới, ẩm thƣờng xanh, độ cao dƣới 800m.Quế gỗƣa sáng, nhƣng giai đoạn non (1-5 năm tuổi) cần đƣợc che bóng Khi trƣởng thành cần đƣợc chiếu sáng đầy đủ Ánh sáng nhiều, sinh trƣởng nhanh chất lƣợng tinh dầu cao Quếƣa khí hậu nóng ẩm Nhiệt độ thích hợp cho sinh trƣởng, phát triển quế 20-250C Tuy nhiên quế chịu đƣợc điều kiện nhiệt độ thấp (lạnh tới 10C 00C) nhiệt độ cao tối đa tới 37-380C Lƣợng mƣa hàng năm địa phƣơng trồng quế thƣờng vào khoảng 1.600-2.500mm Quế mọc đƣợc nhiều loại đất có nguồn gốc đá mẹ khác (sa thạch, phiến thạch…), đất ẩm nhiều mùn, tơi xốp; đất đỏ, vàng, đất cát pha; đất đồi núi, chua (pH 4-6), nghèo dinh dƣỡng, nhƣng nƣớc tốt Quế có hệ rễ phát triển mạnh, rễ trụăn sâu vào đất có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối nhanh Tại vùng đồi núi A Lƣới (Quảng Trị), trồng từ hạt đến giai đoạn 3,5 năm tuổi đạt chiều cao trung bình 2,2m (tối đa 2,7m) Cây năm tuổi có chiều cao trung bình 6,9-7,0m với đƣờng kính thân trung tiến hành điều tra sâu hại quế độ tuổi khác nhau, kết đƣợc thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng tuổi đến mật độ sâu hại chủ yếu Mật độ (con/cây) Loài sâu Tuổi Sâu hại vỏ Sâu đục cành Bọ xít Sâu róm Tuổi 13 0.76 0.48 0.54 0.43 Tuổi 17 0.75 0.43 0.52 0.41 Mức chênh lệch ∆ 0.01 0.05 0.02 0.02 Qua bảng 4.7 ta nhận thấy:Mật độ sâu non rừng Quế tuổi 13 cao chút so với mật độ sâu non rừng Quế tuổi 17 Mứcđộ chênh lệch lồi sâu nhỏ, thấy rõ hình 4.9 0,8 0,7 0,6 0,5 tuổi 13 0,4 tuổi 17 0,3 0,2 0,1 sâu hại vỏ sâu đục cành bọ xít sâu róm Hình 4.11: Biểu đồ thể chênh lệch mật độ sâu non theo tuổi Kết kiểm tra tiêu chuẩn U nhƣ sau: Loài sâu Tiêu chuẩn U Sâu gặm vỏ 1,16 Sâu đục cành 0,85 Bọ xít 0,70 Sâu róm 1,66 38 Kết cho thấy tất loài sâu hại U nhỏ 1.96 Nhƣ thời điểm nghiên cứu, tuổi không làm ảnh hƣởng nhiều đến mật độ sâu Có nghĩa coi tiêu chuẩn nằm tổng thể 4.5.2 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mật độ sâu hại Trong khu vực nghiên cứu có tiêu chuẩn (hƣớng tây nam) tiêu chuẩn (hƣớng bắc) ô tiêu chuẩn có độ tuổi 13, vị trí sƣờn nhƣng hƣớng khác Mức độ chênh lệch mật độ hai ô tiêu chuẩn qua đợt điều tra đƣợc thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Mức độ chênh lệch mật độ hai chuẩn khác hƣớng phơi bốn loài sâu qua đợt điều tra Loài sâu Đợt điều tra Sâu đục cành Sâu gặm vỏ Bọ xít Sâu róm 0.93 0.40 Mức Mức Mức Mức sai Otc2 Otc5 sai Otc2 Otc5 sai Otc2 Otc5 sai khác khác khác khác 0.53 0.37 0.43 0.06 0.47 0.47 0.5 0.33 0.17 0.73 0.40 0.33 0.5 0.38 0.12 0.47 0.5 0.03 0.53 0.23 0.20 0.77 0.73 0.04 0.63 0.40 0.23 0.57 0.5 0.07 0.37 0.5 0.13 0.63 0.60 0.03 0.73 0.53 0.20 0.25 0.23 0.02 0.37 0.22 0.15 Trung 0.77 0.53 0.23 0.56 0.44 0.15 0.44 0.42 0.03 0.44 0.32 0.16 Otc2 Otc5 bình Bảng 4.8 cho thấy: * Đối với sâu gặm vỏ: Mức chênh lệch mật độ hai ô chọn đợt cao (0.53con/cây) Tôi định chọn hai ô tiêu chuẩn với số liệu đợt kiểm tra * Đối với sâu đục cành: Mức chênh lệch mật độ hai ô chọn đợt cao (0.23con/cây) nên chọn hai ô tiêu chuẩn với số liệu đợt để kiểm tra * Đối với bọ xít: Mức chênh lệch mật độ hai chọn đợt cao (0.03con/cây) nên chọn hai ô tiêu chuẩn với số liệu đợt để kiểm tra 39 * Đối với sâu róm: Mức chênh lệch mật độ hai chọn đợt cao (0.20con/cây) nên chọn hai ô tiêu chuẩn với số liệu đợt để kiểm tra Kết kiểm tra sai khác nhƣ sau: Bảng 4.9 Kết kiểm tra sai khác hƣớng phơi gây Loài sâu Tiêu chuẩn U Sâu gặm vỏ 2,10 Sâu đục cành 0,90 Bọ xít 0,46 Sâu róm 1,60 Từ kết biểu 4.9 cho thấy│U│của sâu gặm vỏ lớn 1,96, chứng tỏ số lƣợng sâu hại hai ô tiêu chuẩn khơng có khác biệt Vậy hƣớng phơi có ảnh hƣởng tới mật độ sâu gặm vỏ Sâu đục cành, bọ xít, sâu róm có │U│

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w