1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của loài râu hùm hoa tía (tacca chantrieri andre, 1901) ở trạm đa dạng sinh học mê linh

55 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI RÂU HÙM HOA TÍA (TACCA CHANTRIERI ANDRE, 1901) Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Minh Tâm HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận đƣợc bảo giúp đỡ nhiệt tình, quý báu thầy cô, gia đình bạn bè Qua xin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Ts.Hà Minh Tâm ngƣời hƣớng dẫn nhiệt tình, cung cấp kiến thức phƣơng pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo, cán anh chị em Trạm Đa Dạng Sinh Học Mê Linh, giúp đỡ nhiều trình điều tra thu thập số liệu, tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn cách tốt nhất,… Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán phòng sau đại học Trƣờng ĐH sƣ phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy quan tâm tới trình học tập trƣờng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết số liệu, kết nghiên cứu đề tài điều tra nghiên cứu, tổng hợp phân tích Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái tới khả sinh trƣởng phát triển thực vật 1.1.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ 1.1.2 Ảnh hƣởng ánh sáng 1.1.3 Ảnh hƣởng nƣớc độ ẩm 1.1.4 Ảnh hƣởng đất 1.1.5 Ảnh hƣởng phân bón 11 1.2 Các công trình nghiên cứu loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) giới Việt Nam 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2 Phạm vi nghiên cứu 16 Thời gian nghiên cứu 21 Nội dung nghiên cứu 21 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đặc điểm phân loại loài Râu hùm hoa tía Việt Nam 24 3.1.1 Danh pháp vị trí phân loại 24 3.1.2 Đặc điểm hình thái 24 3.1.3 Phân bố sinh thái 28 3.1.4 Giá trị tài nguyên 29 3.2 Ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái đến khả sinh trƣởng phát triển 30 3.2.1 Khả sinh trƣởng phát triển cá thể hoang dại 30 3.2.2 Ảnh hƣởng phân bón đến cá thể đƣợc trồng 31 3.2.2.1 Ảnh hƣởng phân bón đến tỉ lệ sống cá thể 31 3.2.2.2 Ảnh hƣởng phân bón đến khối lƣợng củ 33 3.2.2.3 Ảnh hƣởng phân bón đến thời gian hoa 35 3.2.2.5 Ảnh hƣởng phân bón đến khả tạo 40 3.2.2.6 Ảnh hƣởng phân bón đến số lƣợng hạt 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Một số số sinh trƣởng 30 Bảng 3.2 Khả nảy chồi lô thí nghiệm 31 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng phân bón đến khối lƣợng củ 33 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng phân bón đến thời gian hoa 36 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng phân bón đến số hoa 37 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng phân bón khả tạo 40 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng phân bón đến số lƣợng hạt 42 Biểu đồ 3.1 Ảnh hƣởng phân bón đến tỉ lệ nảy chồi 33 Biểu đồ 3.2 Ảnh hƣởng phân bón đến thời gian hoa 37 Biểu đồ 3.3 Ảnh hƣởng phân bón đến thời gian tạo 41 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ thị xã Phúc Yên vị trí Trạm ĐDSH Mê Linh – Vĩnh Phúc…………………………………………………………………………16 Hình 2.2: Bản đồ đa dạng thực vật Trạm ĐDSH Mê Linh 20 Hình 3.1 Tacca chantrieri 25 Ảnh 3.1 Dạng sống 26 Ảnh 3.2 Thân rễ 26 Ảnh 3.3 Cụm hoa 26 Ảnh 3.4 Cụm 27 Ảnh 3.5 Quả hạt 28 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Việt Nam nƣớc có hệ thực vật phong phú đa dạng, số lƣợng loài đƣợc dùng làm thuốc lớn nhƣng chủ yếu hoang dại, phân bố rải rác trữ lƣợng nhỏ, khả khai thác tự nhiên ngày Trong đó, nhu cầu sử dụng dƣợc liệu thực vật ngày tăng, vƣợt khả tự tái sinh, cho nên, không chủ động trồng trọt nguy tuyệt chủng loài lớn Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) thân thảo sống lâu năm Do có chứa số hoạt chất sinh học có tác dụng nhiệt, chống viêm, thống, lƣơng huyết, tán ứ Cho nên loài đƣợc thu hái nhiều tỉnh miền núi để làm thuốc dân gian Cho đến nay, nƣớc ta chƣa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện đặc điểm sinh học, sinh thái, trữ lƣợng nhƣ nhân giống, gây trồng loài Việt Nam Từ thực tế nêu trên, chọn đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Mục tiêu đề tài: Đánh giá ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái đến khả sinh trƣởng phát triển loài Râu hùm hoa tía điều kiện trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, nhằm xây dựng sở liệu cho việc bảo tồn phát triển nguồn nguyên liệu thuốc Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức cho chuyên ngành Sinh thái học sở khoa học cho nghiên cứu tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học y - dƣợc học, Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho việc gây trồng, bảo tồn sử dụng loài Râu hùm hoa tía Việt Nam Điểm đề tài: Một số thông tin sinh trƣởng phát triển loài Râu hùm hoa tía điều kiện trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Bố cục luận văn: Gồm 46 trang, ảnh, bảng, biểu đồ, đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu trang, chƣơng Tổng quan tài liệu (13 trang), chƣơng Đối tƣợng, phạm vi, thời gian, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu (7 trang), chƣơng Kết nghiên cứu (19 trang), Kết luận kiến nghị (1 trang) Ngoài có phần: Tài liệu tham khảo, Phụ lục, CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái tới khả sinh trƣởng phát triển thực vật 1.1.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng Cây sinh trƣởng khoảng nhiệt độ rộng, loại trồng khác tồn điểm nhiệt độ tối thấp tối cao khác Trong giới hạn nhiệt độ sinh trƣởng có nhiệt độ tối thích cho sinh trƣởng, nhiệt độ sinh trƣởng xảy thuận lợi nhất, dƣới nhiệt độ tối thích tốc độ sinh trƣởng giảm Nhiệt độ tối thấp nhiệt độ tối cao cho sinh trƣởng điểm nhiệt độ mà ngừng sinh trƣởng Giới hạn nhiệt độ sinh trƣởng thay đổi theo thích nghi trồng vùng sinh thái khác Sinh trƣởng quan khác nằm khoảng nhiệt độ khác Những quan mặt đất thích nghi với nhiệt độ không khí cao so với quan dƣới mặt đất, nhiệt độ cao sinh trƣởng rễ thân cành Nhiệt độ đất cao làm tăng tốc độ hút nƣớc rễ làm tăng áp lực rễ [15] Sự chênh lệch nhiệt độ ban ngày ban đêm có ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng Ban ngày nhiệt độ cao thuận lợi cho quang hợp tích lũy chất hữu cơ, ban đêm nhiệt độ hạ thấp hạn chế hô hấp tiêu phí chất hữu cơ, giảm thoát nƣớc nên sinh trƣởng nhanh Nhiệt độ ảnh hƣởng tới phát tán hạt [15] Nhiệt độ ảnh hƣởng đến hình thái giải phẫu, đến sinh lý giai đoạn phát triển cá thể thực vật: - Nhiệt độ ảnh hƣởng tới hình thái giải phẫu lá, biến đổi mầu 34 70 150 80 60 145 85 140 200 60 70 155 85 100 190 90 40 135 95 100 160 60 100 205 105 40 140 100 40 130 90 30 X X 40 135 95 30 100 70 25 125 100 15 X X 30 120 90 20 95 75 20 110 90 120 205 85 20 100 80 10 35 105 70 60 150 90 80 X X 35 105 70 11 40 105 65 35 X X 30 120 90 40 120 80 12 50 110 60 30 120 90 30 X X 50 130 80 13 160 250 90 30 110 80 30 X X 160 255 95 14 30 105 75 25 115 90 35 100 65 30 120 90 15 35 110 75 70 165 95 35 X X 35 110 75 16 X X 50 140 90 X X X X 17 30 100 70 60 130 70 50 110 60 30 110 80 18 60 110 50 30 X X 30 105 75 60 125 65 19 60 120 60 130 200 70 20 80 60 60 135 75 20 50 110 60 100 205 105 20 60 40 50 125 75 21 35 90 55 60 140 80 10 X X 20 X X 22 40 105 65 70 135 65 45 105 60 30 125 95 23 35 95 60 30 100 70 70 X X 45 105 60 24 20 X X 40 X X 60 105 45 30 X X 25 15 X X 25 X X 45 100 55 45 100 55 26 35 80 45 45 145 100 30 X X 15 X X 27 20 75 55 40 120 80 20 X X 20 X X 28 60 150 90 80 150 70 X X 30 100 70 29 100 210 110 80 155 75 60 110 50 60 140 80 30 110 225 115 90 185 95 55 105 50 60 145 85 31 60 150 90 100 255 155 40 100 60 75 155 80 35 32 70 120 50 20 X X 25 120 95 80 160 80 33 80 125 45 10 X X 15 X X 90 155 65 34 95 150 55 35 145 110 55 110 55 44 140 96 35 40 100 60 60 150 90 34 110 76 10 X X Tổng 2234 4415 2291 1675 3800 2320 1529 2105 1141 2073 4360 2387 63,8 142,4 73,9 47,9 146,2 89,2 43,7 Khối lƣợng TB 117 63 59 150 Qua bảng 3.3 ta thấy: - Tổng khối lƣợng củ tăng sau trình trồng lô thí nghiệm thấp đạt 1141gr điều kiện sống không phù hợp tỉ lệ chết cao - Khối lƣợng củ tăng lô 1, lô lô gần sấp xỉ Lô thí nghiệm đạt tỉ lệ sống cao nhƣng tổng khối lƣợng củ thu đc không cao nhất, cạnh tranh đất lô thí nghiệm đƣợc trồng lô đất 15 m2 Các lô thí nghiệm có tỉ lệ sống trung bình nên cạnh tranh đất nên khối lƣợng củ đạt cao - Khối lƣợng củ trung bình lô gần sấp xỉ gần sấp xỉ so với khối lƣợng củ thu đƣợc tự nhiên Nhƣ trọng lƣợng củ cá thể không phụ thuộc vào phân bón điều kiện chăm sóc mà tùy thuộc vào yếu tố khác nhƣ cạnh tranh đất nhiều yếu tố khác 3.2.2.3 Ảnh hưởng phân bón đến thời gian hoa Vẫn với lô thí nghiệm nhƣ trồng chăm sóc theo dõi thời gian hoa cá thể thu đƣợc bảng số liệu nhƣ sau: 82 36 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng phân bón đến thời gian hoa Thời gian Tháng 3/2015 Tháng 4/2015 Tháng 5/2015 Số cá thể hoa Lô 11 29 31 Tỉ lệ hoa lô 1(%) 31 83 89 Số cá thể hoa Lô 12 25 26 Tỉ lệ hoa lô 2(%) 34 71 74 Số cá thể hoa lô 13 17 18 Tỉ lệ hoa lô 3(%) 37 49 51 Số cá thể hoa lô 12 26 30 tỉ lệ hoa lô 4(%) 34 74 86 Bảng 3.3 cho thấy: - Ở tháng 3/2015 lô thí nghiệm bắt đầu có cá thể hoa Ở tháng lô thí nghiệm thứ có 11 cá thể hoa đạt tỉ lệ thấp 31%, lô thí nghiệm thứ có 12 cá thể hoa đạt tỉ lệ 34% Lô thí nghiệm thứ có số cá thể hoa cao 13 cá thể đạt 37% - Ở tháng 4/2015 số cá thể hoa tăng lên nhiều Ở lô thí nghiệm thứ lại có số cá thể hoa lớn 29 cá thể đạt 83% Ở lô thí nghiệm thứ số cá thể hoa 17 cá thể đạt tỉ lệ hoa thấp 49% Lô thí nghiệm thứ có 25 cá thể hoa đạt tỉ lệ 71% - Ở tháng 5/2015 số cá thể hoa tăng nhẹ ổn định tháng sau Tỉ lệ hoa lô thí nghiệm thứ đạt cao 89% có 31 cá thể hoa Số cá thể hoa lô thứ thấp 18 cá thể đạt 51% Ở lô thí nghiệm thứ số cá thể hoa 26 cá thể đạt tỉ lệ 74% Ở lô thí nghiệm thứ có 30 cá thể hoa đạt tỉ lệ 86% 37 Nhận xét: Nhƣ vậy, tự nhiên điều kiện sống không phù hợp cá thể có xu hƣớng hoa sớm Tuy nhiên tháng sau tỉ lệ hoa lô thí nghiệm cao điều kiện sống phù hợp Biểu đồ 3.2 Ảnh hƣởng phân bón đến thời gian hoa 3.2.2.4 Ảnh hưởng phân bón đến số hoa Để theo dõi ảnh hƣởng phân bón đến số hoa thực đếm số hoa tất lô thí nghiệm thu đƣợc bảng thống kê nhƣ sau: Bảng 3.5 Ảnh hƣởng phân bón đến số hoa Số hoa Số hoa Số hoa Số hoa STT lô lô lô lô 11 X X X X 14 X X 10 X 7 8 38 12 9 X 10 8 11 X 11 5 10 13 X 11 X 12 12 X 11 13 10 X 14 10 15 X 16 X X X 17 7 12 18 X 11 19 20 11 21 X X 22 9 23 X 11 24 X X X 25 X X 26 X X 27 5 X X 28 X 29 10 39 30 11 5 31 12 11 10 32 X 33 X X 34 10 35 X Tổng 255 199 131 240 8 Số TB Từ bảng 3.4 ta thấy: - Số trung bình cá thể lô sấp xỉ nhƣ Số trung bình lô 1,2,4 Số trung bình lô Thấp số trung bình lô thí nghiệm theo dõi tự nhiên(trung bình 10 lá/cá thể) - Tổng số trung bình hoa cá thể lô đạt / - Tổng số trung bình hoa cá thể lô đạt / - Tổng số trung bình hoa lô thí nghiệm / - Tổng số trung bình hoa lô thí nghiệm đạt / Nhƣ vậy, Điều kiện sống lô thứ tốt lô nên tỉ lệ sống cá thể cao đồng thời số lƣợng hoa cá thể cao Điều kiện sống lô thí nghiệm thứ khắc nghiệt nên tỉ lệ sống thấp số hoa thấp Ở lô thí nghiệm thứ thứ điều kiện sống tƣơng đối phù hợp nên số hoa đạt trung bình Các lô thí nghiệm có điều kiện sống thấp tự nhiên, nên số trung bình tự nhiên cao 40 3.2.2.5 Ảnh hưởng phân bón đến khả tạo Để theo dõi ảnh hƣởng phân bón đến khả tạo lô thí nghiệm, tiến hành theo dõi thống kê thời gian tạo Thời gian tạo đƣợc tính hoa bắt đầu tàn Kết đƣợc thể bảng 3.6: Bảng 3.6 Ảnh hƣởng phân bón khả tạo Thời gian Tháng 5/2015 Tháng 6/2015 Tháng 7/2015 Số cá thể lô 20 30 Tỉ lệ lô 1(%) 8,6 57,1 85,7 Số cá thể lô 15 25 Tỉ lệ lô 2(%) 14,3 42,9 71,4 Số cá thể lô 15 17 Tỉ lệ lô 3(%) 14,3 42,9 48,6 Số cá thể lô 4 25 29 Tỉ lệ lô 4(%) 11,4 71,4 82,9 Nhận xét: - Thời gian lô thí nghiệm có liên quan chặt chẽ với thời gian hoa chúng Trong đó: - Trong tháng 5/2015 cá thể lô bắt đầu tạo quả: Lô có cá thể tƣơng ứng với tỉ lệ 8,6% tháng lô đạt tỉ lệ tạo thấp Lô lô có cá thể tƣơng ứng với tỉ lệ 14,3% đạt tỉ lệ cao Lô có cá thể tạo đạt tỉ lệ 11,4% - Trong tháng 6/2015 số cá thể tạo lô tăng đó: lô có 20 cá thể đạt tỉ lệ 57,1%, lô lô có 15 cá thể tạo đạt tỉ lệ 42,9% Lô có 25 cá thể tạo với tỉ lệ cao 71,4% 41 - Ở tháng 7/2015 cá thể tạo tăng mạnh ổn định tháng sau Trong đó: lô có 30 cá thể tạo đạt tỉ lệ cao nhất: 85,7% Lô có 25 cá thể tạo đạt tỉ lệ 71,4% Lô có 17 cá thể tạo đạt tỉ lệ tạo thấp 48,6% Lô có số cá thể tạo 29 đạt tỉ lệ tạo 82,9% Nhƣ vậy: thời gian tỉ lệ tạo lô có liên quan mật thiết với thời gian hoa tỉ lệ sống lô thí nghiệm Trong lô thứ thời gian tạo sớm nhƣng số thể tạo lại thấp điều kiện sống không phù hợp Lô thời gian tạo chậm nhƣng tổng số cá thể tạo lại cao nhất, điều kiện sống phù hợp, sinh trƣởng phát triển mạnh, lô lô tỉ lệ tạo đạt trung bình, lô đạt tỉ lệ tạo tƣơng đối cao Biểu đồ 3.3 Ảnh hƣởng phân bón đến thời gian tạo 3.2.2.6 Ảnh hưởng phân bón đến số lượng hạt Tại lô thí nghiệm chọn phát triển đầy đủ thống kê số hạt Chúng thu đƣợc bảng số liệu sau: 42 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng phân bón đến số lƣợng hạt STT Trung bình Lô 52 76 84 96 22 46 63 Lô 55 67 43 44 54 25 48 Lô 55 24 76 45 23 33 43 Lô 23 34 34 56 43 45 39 Nhận xét: - từ bảng 3.7 ta thấy số hạt trung bình lô cao đạt 63 hạt/quả - Số hạt trung bình lô thấp đạt 39 hạt/quả - Số hạt trung bình lô đạt 48 hạt/quả - Số hạt trung bình lô đạt 43 hạt/quả Nhƣ số hạt trung bình trồng lô thí nghiệm có giá trị sấp xỉ với số hạt trung bình trồng tự nhiên Điều chứng tỏ phân bón không ảnh hƣởng nhiều đến số hạt trung bình cá thể Râu hùm 43 KẾT LUẬN Kết luận: Qua trình nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học loài Râu hùm hoa tía thu đƣợc kết nhƣ sau: 1) Loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) thuộc họ Râu hùm (Taccaceae), Loa kèn (Liliales) Trong phạm vi đề tài, xác định vị trí giới hạn đối tƣợng nghiên cứu, cung cấp thông tin đặc điểm hình thái, nguồn gốc phân bố, sinh thái giá trị tài nguyên loài Râu hùm hoa tía Việt Nam 2) Kết theo dõi quần thể tự nhiên cho thấy: số trung bình 10 lá/cây; khối lƣợng củ trung bình thu hoạch 136 gr/củ; số lƣợng hạt trung bình 50 hạt 3) Kết nghiên cứu cá thể trồng cho thấy: số trung bình lá/cây; khối lƣợng củ trung bình thu hoạch 146 gr/củ; số lƣợng hạt trung bình 48 hạt Đề nghị: Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu, để hoàn thiện quy trình, cần tiếp tục nghiên cứu nhân giống gây trồng loài Râu hùm hoa tía vào mùa khác điều kiện sống khác nhằm tìm điều kiện gây trồng, trồng trọt sản phẩm tốt 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, tr 70, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng , Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 2, tr 563-564, Nxb Y Học, Hà Nội Đặng Ngọc Diệp (2014), “Nghiên cứu ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái đến khả sinh trƣởng phát triển ba quần thể Thuẫn râu (BN, HD, HY) điều kiện trồng”, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225 tr., Nxb KH & KT, Hà Nội Nguyễn Thị Đỏ (2005), “Taccaceae Dumort.1829 – Họ Râu hùm”, Danh lục loài thực vật Việt Nam, 3, tr 476-478, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), Kĩ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam, 3, tr 744, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 45 10.Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng Phát triển thuốc Việt Nam, tr 298, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 11.Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học 12.Nguyễn Duy Minh (2009), Cẩm nang Kỹ thuật nhân giống (gieo hạt, chiết cành, giâm cành, ghép cành), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13.Lã Đình Mỡi cộng (2009), Những có chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 14 Lê Hồng Phúc (2010), Cây đời sống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15.Hoàng Đức Phƣơng (2004), Kỹ thuật thâm canh trồng, 3, 220 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16.Vũ Xuân Phƣơng (chủ nhiệm) & nnk (2001), “Kết nghiên cứu hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh”, Đề tài cấp sở, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 17.Nguyễn Tập, 2006, “Danh lục đỏ thuốc Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, 3, tr 97-105 18.Trịnh Xuân Thành (2014) “Nghiên cứu khả nhân giống số loài thuốc Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh”, Đề tài cấp sở cán trẻ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 19.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20.Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21.Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ Thuật Trồng Cây Thuốc, Nxb Lao Động, Hà Nội 22 Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu, Tái lần thứ 4, 376 tr., Nxb Y học, Hà Nội (Ngƣời dịch: Lê Trần Đức) 46 23 Đỗ Văn Tuân (2012), "Nghiên cứu sở khoa học góp phần bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc vƣờn quốc gia Tam Đảo", Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 24.Trần Thế Tục (1998), Giáo trình ăn quả, tr 5-71, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình hoa, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Viện Dƣợc liệu (2004), Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, 747 tr Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TIẾNG ANH 27.Chamlong Phengklai (1993), “Taccaceae”, Flora of Thailand, Vol 6(1), pp 1-9, Bangkok, Thailand 28.Drenth E (1976), “Taccaceae”, Flora Malesiana, Ser I, Vol 7(4), pp 806-815, Leiden, Netherlands 29.Lemmens R.H.M.J and Bunyapraphatsara (2003), Plant Resources of South-East Asia (PROSEA), Medicinal and poisonous, 12(3), pp.294295, Backhuys Publishers, Leiden, Netherlands 30.Takhtajan Armen L (2009), Flowering Plants, ed 2, pp 398-402, Springer 31.Wu, Z Y & P H Raven - eds (2000), “Taccaceae”, Flora of China Vol 24, pp 274-275, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press TIẾNG PHÁP 32 Gagnepain F (1934), “Taccacées”, Flore Générale de l'Indo-Chine, Tom I, pp 690-698, Paris TIẾNG TRUNG QUỐC 47 33.Ling Ping-Ping (1985), “Taccaceae”, Flora Reipublicae Popularis Sinicae, Tom 16(1), pp 42-72, Peikin TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 34.http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com 35 http://www.esf-miennam.com.vn/chi-tiet-tin/179/95/VAI-TRO-CUAPHAN-BON-VOI-CAY-TRONG-VA-NONG-NGHIEP.html 48 [...]... cơ sở dữ liệu quan trọng cho việc nghiên cứu về loài Râu hùm hoa tía và các hƣớng nghiên cứu có liên quan Nhƣ vậy, công trình Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh của chúng tôi là công trình nghiên cứu đầy đủ nhất về đặc điểm sinh thái học loài này ở Việt Nam 16 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... trong điều kiện trồng ở các tiểu vùng sinh thái khác nhau, nhằm lựa chọn môi trƣờng gây trồng phù hợp 2 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp phổ biến đã và đang đƣợc áp dụng hiện nay Các bƣớc tiến hành cụ thể nhƣ sau: Bước 1 Nghiên cứu tài liệu: Kế thừa... tƣợng nghiên cứu Tài liệu: Các tài liệu về loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901), nhất là các chuyên khảo về sinh trƣởng, phát triển và môi trƣờng sống Mẫu vật: Các cá thể thuộc loài Râu hùm hoa tía đƣợc trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh; các cá thể và quần thể thuộc loài Râu hùm hoa tía trong quá trình điều tra thực địa Hình 2.1: Bản đồ thị xã Phúc Yên và vị trí Trạm ĐDSH Mê Linh. .. Tại khu vực nghiên cứu có các công trình của Đỗ Văn Tuân (2012) [23] đã tiến hành nhân giống một số loài cây thuốc ở Vƣờn quốc gia Tam Đảo, trong đó có loài Râu hùm hoa tía; tƣơng tự là công trình của Trịnh Xuân Thành (2014) [18] nghiên cứu nhân giống một số loài tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Nghiên cứu về ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái đến cây thuốc ở khu vực Xuân Hòa có công trình của Đặng... loại loài Râu hùm hoa tía tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh và vùng phụ cận của Vƣờn quốc gia Tam Đảo, nhằm xây dựng bản mô tả, thu thập các dữ liệu về phân bố, môi trƣờng sống tự nhiên - Nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh trƣởng và phát triển của các cá thể trong điều kiện tự nhiên, nhằm thu thập cơ sở dữ liệu cho việc gây trồng - Nghiên cứu sự sinh trƣởng và phát triển của các cá thể Râu hùm hoa tía. .. hoặc ở dạng khó hấp thu [17] 1.2 Các công trình nghiên cứu về loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) trên thế giới và ở Việt Nam Trên thế giới, các công trình đề cập đến đặc điểm sinh thái học các thể loài Râu hùm hoa tía chủ yếu là các công trình phân loại hay giá trị tài nguyên, nhƣ Drenth E (1976) [28] đã xây dựng bản mô tả, cung cấp thông tin về phân bố, sinh thái và giá trị sử dụng loài. .. loài Râu hùm hoa tía ở vùng Malesiana; Ling Ping-Ping (1985) [33], Z Y Wu & al (2000) [31] xây dựng bản mô tả, cung cấp thông tin về phân bố, sinh thái và giá trị sử dụng loài Râu hùm hoa tía ở ở Trung Quốc; Chamlong Phengklai (1993) [27] xây dựng bản mô tả, cung cấp thông tin về phân bố, sinh thái và giá trị sử dụng loài Râu hùm hoa tía ở ở Thái Lan; Lemmens & Bunyapraphatsara (2003) [29] cung cấp một. .. (2008) [3] 24 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm phân loại loài Râu hùm hoa tía ở Việt Nam 3.1.1 Danh pháp và vị trí phân loại Râu hùm hoa tía, còn đƣợc gọi là Củ dòm, Hoa dơi, Hoa quỷ dữ, Râu hùm hay Mèo đen có tên khoa học là Tacca chantrieri Andre, 1901; tên đồng nghĩa là Tacca paxiana Limpr 1928 và Schizocapsa breviscapa Limpr 1928, thuộc họ Râu hùm (Taccaceae) [7] Về vị trí phân... Nam của Phạm Hoàng Hộ (2001) [9] và các tài liệu về phân loại Bước 3 Tiến hành các thí nghiệm Thí nghiệm 1 Theo dõi khả năng nảy chồi, sinh trưởng và phát triển của các cá thể trong điều kiện trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, ở tọa độ N: 21 37 138” E: 105 32 662” Độ cao: 61 m Tiến hành thu thập các cá thể Râu hùm hoa tía tại Trạm Đa dạng Sinh Học Mê Linh Chúng tôi đã chọn lựa đƣợc 140 cá thể đang... và giới hạn của họ Râu hùm ở Việt Nam Theo quan điểm này, loài Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) thuộc họ Râu hùm (Taccaceae), bộ Loa kèn (Liliales), lớp Loa kèn (Liliopsida) hay Một lá mầm (Monocotyledonae), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) hay Hạt kín (Angiospermae) Về quan hệ họ hàng, loài này có họ hàng gần với loài Ngải rợp (Tacca integrifolia Ker-Gawl 1812), khác biệt bởi thân rễ dài

Ngày đăng: 20/05/2016, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN