1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH

125 2,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 771,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI LÊ THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60 - 31 - 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN XUÂN PHÚ Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau trình thực luận văn, hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, ủng hộ động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên môi trường kịp tiến độ đề với đề tài: “Nghiên cứu số giải pháp tăng cường công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình” Trong trình làm luận văn, tác giả có hội học hỏi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm q báu phục vụ cho cơng việc Tuy nhiên thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên thiếu sót Luận văn khơng thể tránh khỏi Do đó, tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Qua tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý, thầy cô giáo môn truyền đạt kiến thức chuyên môn suốt trình học tập Tác giả xin trân trọng cảm ơn quan, đơn vị nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình điều tra thu thập tài liệu cho Luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ khích lệ tác giả suốt q trình học tập hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Tác giả Lê Thị Hường BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Lê Thị Hường Học viên : cao học 20KT21 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu số giải pháp tăng cường công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình” Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước…để đánh giá đưa số đề xuất giải pháp Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Tác giả Lê Thị Hường i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Nội dung nghiên cứu: .3 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học: 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: .4 Kết dự kiến đạt Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Khái niệm, vai trị hệ thống cơng trình thủy lợi .5 1.1.1 Khái niệm hệ thống cơng trình thủy lợi 1.1.2 Vai trị cơng trình thủy lợi sản xuất nơng nghiệp .6 1.2 Vai trị nhiệm vụ hệ thống cơng trình thủy lơi 1.2.1 Vai trị hệ thống cơng trình thủy lợi 1.2.2 Nhiệm vụ hệ thống cơng trình thủy lợi 1.3 Nội dung cơng tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi 1.3.1 Nguyên tắc tổ chức quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi 1.3.2 Nội dung, yêu cầu công tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi 10 1.3.3 Một số mơ hình tổ chức hoạt động quản lý vận hành cơng trình thủy lợi 14 1.4 Những quy định hành công tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi .17 ii 1.4.1 Các văn hành công tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi 17 1.4.2 Tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 18 1.4.3 Cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi liên tỉnh .19 1.4.4 Cơng ty Khai thác cơng trình thủy lợi phạm vi tỉnh .19 1.4.5 Quyền lợi, nghĩa vụ doanh nghiệp giao quản lý, vận hành bảo vệ cơng trình thủy lợi .20 1.4.6 Quyền lợi, nghĩa vụ Tổ chức hợp tác dùng nước giao quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 25 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi .28 1.5.1 Nhân tố khách quan 28 1.5.2 Nhân tố chủ quan 29 1.6 Một số học kinh nghiệm công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi giới Việt Nam 31 1.6.1 Quản lý khai thác dự án tưới Colombia, miền nam nước Mỹ 31 1.6.2 Quản lý khai thác tưới Trung Quốc 32 1.6.3 Mô hình quản lý vận hành hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao, tỉnh An Giang 34 1.6.4 Mô hình quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh Đồng Tháp 36 1.6.5 Những học kinh nghiệm triển khai áp dụng quản lý vận hành Việt Nam tỉnh Thái Bình 37 Kết luận chương : 38 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2013 40 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình .40 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình .42 2.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình giai đoạn 20112013 44 iii 2.2 Hiện trạng sở hạ tầng tình hình đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2007-2013 46 2.2.1 Giới thiệu hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình 46 2.2.2 Tình hình đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2007-2013 50 2.2.3 Tình hình cơng trình thủy lợi phục vụ nơng nghiệp tỉnh Thái Bình 52 2.3 Thực trạng phân cấp tổ chức quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2007-2013 55 2.3.1 Phân cấp quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình 55 2.3.2 Thực trạng cơng trình tổ chức quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2007-2013 62 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2007-2013 67 2.4.1 Những kết đạt phân cấp quản lý tỉnh Thái Bình 67 2.4.2 Những tồn quản lý vận hành cơng trình thủy lợi nguyên nhân 72 Kết luận chương 79 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2014-2020 81 3.1 Định hướng phát triển công tác thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoan 2014-2020 81 3.1.1 Quan điểm 81 3.1.2 Mục tiêu chung .83 3.1.3 Định hướng cụ thể cơng tác thủy lợi tỉnh Thái Bình giai đoạn 2014-2020 .83 3.2 Những hội, thách thức cơng tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2014-2020 85 3.2.1 Những hội 85 3.2.2 Những thách thức 86 iv 3.3 Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2014-2020 .87 3.3.1 Đề xuất giải pháp rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch cho tồn hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình 87 3.3.2 Đề xuất giải pháp triển khai, thi hành thể chế, sách thủy lợi nhà nước địa bàn tỉnh Thái Bình .90 3.3.3 Đề xuất giải pháp củng cố, phát triển tổ chức thủy nông sở .92 3.3.4 Đề xuất giải pháp củng cố sở hạ tầng cơng trình thủy lợi có để đảm bảo chất lượng cơng trình .93 3.3.5 Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý vận hành cơng trình thủy lợi 98 3.3.6 Đề xuất giải pháp áp dụng khoa học công nghệ vào cơng tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi tỉnh Thái Bình .102 3.3.7 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực thông tin tuyên truyền 105 Kết luận chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 Kiến nghị 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng thống kê Trạm bơm công ty TNHH MTV KTCTTL Nam Thái Bình quản lý .47 Bảng 2.2: Bảng thống kê Trạm bơm điện huyện xí nghiệp quản lý .48 Bảng 2.3 : Bảng tổng hợp trạm bơm huyện phía Nam HTX quản lý 48 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp trạm bơm huyện phía Bắc HTX quản lý 48 Bảng 2.5: Hệ thống trạm bơm cấp nguồn nước tưới cho vùng ven biển .49 Bảng 2.6: Kết phục vụ nông nghiệp hệ thống công trình thủy lợi doanh nghiệp thủy nơng hợp tác xã 52 Bảng 2.7: Bảng thống kê số cống đê điển hình địa bàn tỉnh Thái Bình 63 Bảng 2.8: Bảng thống kê năm xây dưng số trạm bơm điện điển hình tỉnh Thái Bình 64 Bảng 2.9 : Bảng tiêu thụ điện trước phân cấp quản lý tồn tỉnhThái Bình giai đoạn 2004-2006 68 Bảng 2.10 : Bảng tiêu thụ điện sau phân cấp quản lý tồn tỉnhThái Bình giai đoạn 2008-2011 69 Bảng 2.11: Tổng hợp tưới lúa hoa màu khối doanh nghiệp trước phân cấp 70 Bảng 2.12: Tổng hợp diện tích tưới lúa hoa màu khối doanh nghiệp Sau phân cấp 70 Bảng 2.13: Tổng hợp diện tích tưới lúa hoa màu khối HTX sau phân cấp 71 Bảng 3.1: Lộ trình thực cụ thể rà sốt, điều chỉnh lại quy hoạch cho tồn hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh Thái Bình 90 Bảng 3.2: Lộ trình thực cơng tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Thái Bình 108 Bảng 3.3: Lộ trình thực cơng tác thơng tin, tun truyền địa bàn tỉnh Thái Bình 110 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Cơ cấu Vụ Cải tạo đất, Hội Quản lý tưới .32 Hình 2.1 : Biểu đồ thể dân cư nơng thơn thành thị tỉnh Thái Bình 42 Hình 2.2 : Biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Bình năm 2011 so với năm 2013 .43 Hình 2.3: Biểu đồ thể chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình năm 2010 so với năm 2013 44 Hình 2.4 : Biểu đồ thể tiêu thụ điện trước sau phân cấp 69 Hình 2.5 : Biểu đồ thể diện tích tưới lúa hoa màu trước sau phân cấp .71 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QLHT: Quản lý hệ thống UBND: Ủy ban nhân dân TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên\ CTTL: Cơng trình thủy lợi QLTV: Quản lý tiểu vùng HTX DVNN: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp HTX: Hợp tác xã KTCTTL: Khai thác cơng trình thủy lợi PTNT: Phát triển nông thôn QLVHKT: Quản lý vận hành khai thác 101 Sở Nông nghiệp PTNT sở ngành có liên quan: Phối hợp với UBND huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn rà soát lại danh mục cơng trình (số lượng, quy mơ, nhiệm vụ) để trình UBND tỉnh điều chỉnh lại định phân cấp quản lý cho phù hợp với thực tế Chủ động tham mưu UBND tỉnh điều chỉnh sách thu chi thủy lợi phí có sách Chính phủ, theo hướng gia tăng kinh phí cho doanh nghiệp thủy nông để tăng cường đầu tư, quản lý hệ thống sông trục cấp II Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn thủy lợi phí cơng ty thủy nơng HTX dịch vụ nông nghiệp Xây dựng lại định biên công tác quản lý khai thác hệ thống sơng trục, gắn liền với quản lý cơng trình thủy nông khác trạm bơm, cống đập…phù hợp với tình hình Tăng cường kiểm tra phát kịp thời vi phạm quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, trọng kiểm tra việc khơi thơng dịng chảy, phát đề xuất xử lý vi phạm phạm vi khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Khối Cơng ty thủy nông : Quản lý chặt chẽ, sử dụng mục đích nguồn thủy lợi phí; Phối hợp với địa phương rà sốt hệ thống cơng trình thủy nơng phân cấp, đề xuất điều chỉnh cho phù hợp với lực quản lý; Xây dựng cụ thể chế khoán quản lý khai thác bảo vệ hệ thống sơng trục (Chú trọng khơi thơng dịng chảy phát kịp thời vi phạm) giao cụ thể cho cụm trạm, cơng nhân thủy nơng, có chế xử lý vi phạm rõ ràng, đồng thời tăng cường kiểm tra đôn đốc thực Phối hợp với đơn vị quản lý doanh nghiệp nhà nước, theo dõi, kiểm tra việc thực đơn vị địa phương Xử lý nghiêm túc đơn vị thực chưa với đề án thống Khối tổ chức Hợp tác dùng nước (HTX): Các Hợp tác xã có nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí khơng đồng phí quản lý hạn chế, mức lương thấp vào doanh thu HTX Lương tổ thủy nông sở thấp phải thu từ 102 nguồn kinh phí nội đồng bà xã viên nên gặp nhiều khó khăn để hoạt động Vì vậy, quan quản lý phải có giải pháp sau: Điều chỉnh mức phân bổ nguồn cấp bù thủy lợi phí Doanh nghiệp thủy nông HTX cho phù hợp với thực tế có sách thủy lợi phí theo hướng tăng thêm Cắt giảm nguồn thủy lợi phí theo đề xuất Sở Nông nghiệp PTNT sở ngành có liên quan phát đơn vị thủy nông, hợp tác xã xảy vi phạm quản lý, sử dụng nguồn thủy lợi phí Quản lý, sử dụng, tốn kinh phí theo quy định nhà nước UBND tỉnh Quy định cụ thể mức thu thủy lợi phí, quy định mức trần thủy lợi phí nội đồng địa bàn địa phương nhằm gắn trách nhiệm, quyền hạn người dùng nước việc tham gia đóng góp việc quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi bảo vệ nguồn nước Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn thủy lợi phí theo yêu cầu, trọng nạo vét hệ thống sông trục cấp III Phải tổ chức việc khoán quản bảo vệ khơi thơng dịng chảy phạm vi hệ thống sông trục cấp III theo hướng ổn định lâu dài với tổ chức cá nhận địa phương Nguồn kinh phí th khốn trích từ nguồn thủy lợi phí cấp bù Chủ động cân đối để thu phí dịch vụ thủy nơng mặt ruộng cho đủ chi phí mặt ruộng: Cơng điều hành, canh coi, dẫn tháo nước…khơng bố trí nguồn cấp bù thủy lợi phí cho công tác 3.3.6 Đề xuất giải pháp áp dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi tỉnh Thái Bình Điều kiện tỉnh Thái Bình: Hiện khoa học cơng nghệ tỉnh Thái Bình chưa phát triển Các thiết bị cơng tác quản lý, vận hành cơng trình bị lỗi thời tỉnh trọng tới nghiên cứu công nghệ nhân giống trồng 103 cạn ăn quả, loại hoa màu, giống lúa cho hiệu kinh tế cao Chưa thực quan tâm đến đầu tư nghiên cứu đưa công nghệ vào quản lý, vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi Ứng với điều kiện cụ thể tỉnh tác giả nêu số biện pháp cụ thể sau nhằm nâng cao lực phục vụ cơng trình, giảm cơng sức lao động cho cán quản lý, cập nhập thơn tin nhanh, kết xác, suất trồng cao Để nâng cao hiệu khai thác, sử dụng cơng trình thủy lợi, đáp ứng yêu cầu cung ứng nước phục vụ sản xuất đời sống dân sinh, ứng phó với biến đổi khí hậu áp dụng cơng nghệ vào quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi đóng vai trị quan trọng Trong điều kiện biến đổi khí hậu tượng khan nguồn nước ngọt, nước biển dâng cao, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây khó khăn cho việc lấy nước phục vụ sản xuất, đứng trước tình hình từ ban đầu phải áp dụng công nghệ vào khâu thiết kế, xây dựng, quản lý khai thác; sử dụng trang thiết bị, công nghệ mới, vật liệu xây dựng, thi cơng cơng trình thủy lợi; đổi cơng tác quản lý cơng trình; giám sát mực nước, chất lượng nước đầu nguồn; ứng dụng công nghệ thông tin viễn thám quản lý, điều hành hệ thống thủy lợi…đảm bảo thích ứng điều kiện tự nhiên đặc thù canh tác địa phương Thái Bình tỉnh ven biển, nằm phía Đơng Nam đồng Bắc Bộ có cửa sơng Ba Lạt, Trà Lý cửa sơng Thái Bình đổ Vịnh Bắc Bộ Vào tháng mùa cạn năm, vùng hạ lưu bao gồm huyện Thái Thụy, Tiền Hải Kiến Xương phải đối mặt với tượng xâm nhập mặn Mặn xâm nhập sâu vào cửa sông gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế khác Trước tình trạng độ mặn cửa sông tăng cao, để đảm bảo đủ nước cho sản xuất nông nghiệp, công ty KTCTTL Bắc, Nam Thái Bình phải cập nhật, lắp đặt thiết bị công nghệ để đo nồng độ mặn tự động bảo đảm theo dõi sát tình hình nước để kịp thời lấy nước độ mặn ngưỡng cho phép Hệ thống giám sát 104 nồng độ mặn tự động bao gồm thiết bị quan trắc độ mặn cửa cống hoạt động nguyên tắc cảm ứng với độ mặn nước, phân tích truyền số liệu qua mạng internet máy chủ người phụ trách Trên sở báo thực địa, người quản lý định thời điểm đóng, mở cửa cống để lấy nước phục vụ sản xuất Ứng dụng thiết bị, công nghệ thay cho việc nhân viên phải trực tiếp đo độ mặn cửa cống theo phương pháp thủ công vừa nhiều thời gian, không đảm bảo xác kịp thời nên khơng xác định thời điểm lấy nước dẫn đến lãng phí nguồn nước Bên cạnh hệ thống giám sát độ mặn tự động, triển khai áp dụng hệ thống đóng mở cửa cống tự động Cống tự động đóng, mở lấy nước đạt chất lượng để phục vụ sản xuất Kết hợp hai cơng nghệ hồn thiện quy trình đo mực nước, độ mặn mặc định số điều kiện khác như, hệ thống thống kê đầy đủ số liệu độ mặn cống giúp cho công tác tổng hợp, dự báo mức độ gia tăng độ mặn qua thời kỳ phục vụ việc xây dựng phương án, kế hoạch lấy nước ứng phó với biển đổi khí hậu Đối với công ty KTCTTL Bắc, Nam đẩy mạnh công tác ứng dụng tin học vào quản lý hệ thống thủy nông, tạo bước đột phá quản lý trạng cơng trình, đội ngũ cơng nhân điều kiện phục vụ điều tiết nước Khi áp dụng công nghệ thơng tin quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn huyện, công ty xây dựng thư viện điện tử hệ thống cơng trình với đầy đủ số liệu tổng hợp diện tích, tưới, tiêu , cơng trình thủy lợi tồn tuyến đồ số liệu cơng trình theo danh mục : tên cơng trình, vị trí xây dựng, trạng sử dụng, đơn vị quản lý…giúp cho việc tra cứu trạng cơng trình, cập nhật thơng tin quản lý, điều hành sản xuất khoa học Tích cực triển khai lựa chọn sử dụng vật liệu để thay chi tiết, hạng mục cơng trình, : thay cánh cống, van cống sắt, gỗ vật liệu composite sắt không gỉ; sử dụng sơn chống gỉ, chống ăn mòn vật liệu phai 105 cống, cánh cống thuộc vùng nhiễm mặn cao lắp thêm gioăng cao su cho phai cống chống rị rỉ nước, góp phần nâng cao hiệu sử dụng, tuổi thọ cơng trình tiết kiệm kinh phí đầu tư cho cơng tác tu, bảo dưỡng cơng trình Triển khai bước chuẩn bị thực dự án công nghệ thông tin Chi cục ứng dụng trang Web quản lý hệ thống CTTL nâng cao lực cộng đồng quản lý, khai thác, bảo vệ CTTL Hoàn thành bước thiết kế thi công xây dựng Dự án thử nghiệm khoa học công nghệ “Xây dựng mô hình hệ thống tưới đường ống cho vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa ứng dụng cơng nghệ đại” Phối hợp với Viện tưới tiêu môi trường, trung tâm Pim thuộc viện khoa học thủy lợi Việt Nam lựa chọn điểm triển khai đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ xã Nam Phú (huyện Tiền Hải), xã Vũ Lạc (thành Phố Thái Bình) 3.3.7 Đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực thông tin tuyên truyền 3.3.7.1 Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực Phương thức đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực: Rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán quản lý nhà nước thủy lợi toàn tỉnh từ xuống Để đề kế hoạch đào tạo, mở lớp đào tạo, tập huấn nhằm bồi đắp lỗ hổng cho cán quản lý, vận hành sau đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán quản lý trước mùa vụ theo kế hoạch đào tạo năm lần Đối với công ty KTCTTL Bắc, Nam Thái Bình Xí nghiệp KTTL huyện, Thành phố tự lên kế rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán quản lý sau đề cử cán cần phải học để bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao lực quản lý vận hành cơng trình thủy lợi, tiếp cận với cơng nghệ quản lý mới, phương pháp tưới tiêu tiên tiến, tiết kiệm nước 106 Đối với tổ chức Hợp tác dùng nước (HTX) phải lên kế hoạch đánh giá lại đội ngũ cán quản lý, đề cử cán quản lý tham gia khóa đào tạo chun sâu để nâng cao trình độ quản lý vận hành Ngồi cịn mở lớp đào tạo theo cấp bậc khác mở lớp đào tạo tỉnh, lớp đào tạo huyện, lớp đào tạo xã, phường, thị trấn Nhằm mục đích phổ cập kiến thức cho cán bộ, công nhân đặc biệt người dân hiểu tầm quan trọng công tác quản lý vận hành bảo vệ khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn toàn tỉnh Sau đào tạo lý thuyết cán bộ, công nhân, thực hành vận dụng vào thực tế, để gắn kết ln lý thuyết thực hành Các cán Công ty TNHH MTV KTCTTL sau đào tạo hỗ trợ địa phương tổ chức, giảng dạy, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý khai thác cho cán thủy lợi sở Nội dung đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực: Tuyên truyền, giới thiệu chủ trương, sách quản lý vận hành cơng trình thủy lợi nhà nước ta Sau đó, nêu rõ chủ chương, sách tỉnh để cán bộ, công nhân quản lý nắm rõ định hướng cụ thể toàn tỉnh Đào tạo quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, kỹ vận hành cơng trình đạt hiệu cao, tiết kiện điện, nước Đào tạo, tuyên truyền cho cán bộ, công nhân, cấp huyện, xã, hợp tác xã, hộ dùng nước kỹ năng, phương pháp quản lý khai thác công trình thủy lợi Như phương thức chuyển từ giao kế hoạch sang đặt hàng, đấu thầu nhà nước ban hành Đưa ví dụ cụ thể mơ hình, tổ chức quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi số tỉnh thành cơng đạt hiệu tốt để từ học hỏi đúc rút kinh nghiệm áp dụng vào thực tế đơn vị cụ thể 107 Đào tạo, tuyên truyền cho cán bộ, công nhân bà nông dân huyện, xã, hợp tác xã kỹ thuật phương pháp tưới tiết kiệm nước, cách sử dụng nước tiết kiệm loại trồng, lồng ghép với kỹ thuật canh tác trồng Nêu cao vai trò tầm quan trọng phương pháp tưới tiết kiệm nước để người hiểu có ý thức việc sử dụng nước tưới tiêu cho đồng ruộng Tổ chức lớp tập huấn pháp lệnh khai thác bảo vệ CTTL, phổ biến ứng dụng công nghệ tưới tiêu, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu cho địa phương huyện, thành phố Đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn địa phương, đơn vị sở khai thác thủy lợi, thực sách thủy lợi, tăng cường đổi mới, nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Hàng năm bố trí nguồn kinh phí thực cơng tác đào tạo, tập huấn, nâng cao lực cho tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Số lượng đào tạo theo đợt cụ thể: Đối với Cơng ty TNHH MTV KTCTTL Bắc, Nam Xí nghiệp KTTL huyện Thành Phố có tổng số cán công nhân viên 902 người chia làm đợt đào tạo khác ứng với trình độ lực có đối tượng - Đợt I : Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi có trình độ từ cao đẳng trở lên số lượng 259 người - Đợt II: Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý hệ thống số lượng 398 người - Đợt III: Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công nhân vận hành có trình độ từ bậc trở lên 440 người - Đợt IV: Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công nhân vận hành hệ thống số người 398 người 108 Đối với tổ chức Hợp tác dùng nước (Hợp tác xã): Có tổng số cán 972 người cán tổ thủy nông sở phục vụ tưới tiêu ruộng đồng Các cán chia nhỏ đợt, cử học tập huấn Một năm chia làm bốn đợt theo quý để cử cán tham gia lớp đào tạo Lộ trình thực cụ thể sau: Bảng 3.2: Lộ trình thực cơng tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Thái Bình Nội dung thực STT Thờigian (TH-HT) Thực rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tồn tỉnh Lên kế hoạch đào tạo, tập huấn chi tiết thời gian, địa điểm, phương thức, nội dung, số lượng đào tạo cụ thể Triển khai thực đào tạo, mở lớp tập huấn theo kế hoạch vạch sẵn 2014-2015 2014-2015 2015-2020 3.3.7.2 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Yêu cầu thông tin, tuyên truyền: Làm cho lãnh đạo cấp, ngành đến địa phương, lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp người dân hiểu tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa, mục tiêu công tác quản lý, vận hành bảo vệ công trình thủy lợi; làm cho tầng lớp nhân dân ý thức trách nhiệm quyền lợi việc triển khai công tác, quản lý, vận hành bảo vệ cơng trình Làm cho đơn vị, cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia triển khai, nắm vững thực nội dung, nhiệm vụ, mục tiêu công tác quản lý, vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi mà phủ, nhà nước đề ra, giúp cho công tác quản lý, vận hành đạt kết cao 109 Nội dung phương thức thông tin, tuyên truyền: Triển khai tuyên truyền vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng công tác quản lý, vận hành bảo vệ cơng trình thủy lợi đến cộng đồng, cán quan địa phương thông qua phương tiện thơng tin đại chúng phát thanh, truyền hình huyện, xã Tuyên truyền mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, vận hành bảo vệ cơng trình thủy lợi tới người dân, quan, tổ chức hợp tác dùng nước tỉnh để nâng cao nhận thức đề phương thức thực mục tiêu, nhiệm vụ đề Triển khai thực kế hoạch thơng tin, truyền thơng chủ trương, sách pháp luật nhà nước quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi tới cộng đồng thơng qua phát thanh, truyền hình, báo trí để nâng cao nhận thức quản lý vận hành cơng trình thủy lợi tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo thôn, xã, tổ hợp tác dùng nước để tuyên truyền thông tin đến gần người dân Thực tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến sách, đối tượng, phạm vi miễn thủy lợi phí cho địa phương để người dân, cán cấp nhận thức miễn thủy lợi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hoạt động tổ chức quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi Thực tun truyền đào tạo mở lớp tập huấn, phát triển nâng cao nguồn nhân lực quản lý, vận hành công trình thủy lợi Thơng tin nhu cầu tuyển dụng nhân lực cịn thiếu cơng tác quản lý, vận hành nhằm tìm kiếm cán có trình độ kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu công tác tổ chức quản lý Thông tin tuyên truyền phát triển công nghệ kỹ thuật tưới tiêu tiên tiến Thông tin đến người dân, quan xã, huyện, thành phố sách, chủ trương đảng nhà nước áp dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý, vận hành CTTL áp dụng kỹ thuật tưới tiêu tiết kiệm nước Nông - Lộ - Phơi, 110 tưới phun mưa, nhỏ giọt, tưới rãnh, tưới dải…và kỹ thuật tưới tiên tiến giới Tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm xã, phường để phổ biến, tuyên truyền cho thành viên đội thủy nông sở, nắm vững quy trình, tiêu chuẩn, kỹ thuật vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi trạm bơm điện, cống lấy nước, biện pháp tưới tiêu tiết kiệm nước Phổ biến cách quản lý chặt chẽ nguồn nước có, kỹ thuật đắp kín bờ vùng, bờ thửa, tu sửa kênh mương chống rị rỉ, thất nước, ổn định nước mặt ruộng không để chảy xuống kênh tiêu Thường xuyên tổ chức giao lưu hợp tác xã với nhau, để trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý vận hành đơn vị mơ hình vận dụng thực địa phương khác Những phương thức quản lý tốt truyền đạt cho đơn vị chưa quản lý tốt học hỏi xem xét vận dụng vào đơn vị mình, tồn khắc phục, rút kinh nghiệm Lồng ghép hoạt động thông tin, tuyên truyền quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nội dung thơng tin tun truyền thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Tăng cường công tác tập huấn tuyên truyền phổ biến văn pháp luật tới cộng đồng; Tập huấn chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực thủy lợi qua chương trình khuyến nơng ngành Nơng nghiệp PTNT giao.Lộ trình cụ thể sau: Bảng 3.3: Lộ trình thực cơng tác thơng tin, tun truyền địa bàn tỉnh Thái Bình STT Nội dung thực Xây dựng nội dung lên kế hoạch cụ thể tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức QLVHKT cơng trình thủy lợi Thực tuyên truyền, phố biến nâng cao nhận thức QLVHKT cơng trình thủy lợi Thời gian 2014-2015 2015-2020 111 Kết luận chương Từ thực trạng, tồn hạn chế công tác quản lý, vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2007-2013 mà tác giả nêu Để đáp ứng mục tiêu phát triển thủy lợi nước ta nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng như: phát triển thủy lợi tưới tiêu, cấp nước phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệpnông thôn phát triển ngành kinh tế xã hội khác việc củng cố, phát triển giải pháp phòng chống, giảm nhẹ thiên tai bão lụt, tăng cường quản lý nguồn nước quản lý công trình thủy lợi; tăng cường đầu tư cho cơng tác nghiên cứu khoa học công nghệ phải trước đón đầu từ Để cơng tác quản lý, vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh Thái Bình đạt hiệu cao đáp ứng mục tiêu phát triển thủy lợi, phát triển kinh tế bền vững đất nước ta đến năm 2020 tác giả nêu số giải pháp sau: Rà sốt, điều chỉnh lại quy hoạch cho tồn hệ thống cơng trình thủy lợi; Hồn thiện thể chế, sách thủy lợi quản lý vận hành CTTL; Củng cố sở hạ tầng CTTL có; hồn thiện máy quản lý vận hành CTTL; áp dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý, vận hành CTTL; Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực thông tin tuyên truyền, nhằm tăng cường kiện tồn cơng tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh Thái Bình năm tới 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, với phát triển kinh tế-xã hội, gia tăng dân số, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu…khiến cho nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt dần trở lên khan Trong đó, ngành thủy lợi ngành có nhu cầu sử dụng nước cao, để đảm bảo nguồn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo tiêu nước cho thị, ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu cơng tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi đóng vai trị quan trọng Với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, tái cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo giá trị gia tăng đến năm 2020 tỉnh Thái Bình nước Để cơng tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi nước nói chung Thái Bình nói riêng đạt hiệu tốt, hệ thống cơng trình thủy lợi phát huy hết lực phục vụ, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà nhà nước ta đề ra, việc “Nghiên cứu số giải pháp tăng cường công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái bình” cần thiết để nâng cao chất lượng dịch vụ hệ thống cơng trình thủy lợi, đảm bảo sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Luận văn tác giả sâu vào nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình từ phân tích đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất Qua trình nghiên cứu, luận văn đạt số kết sau: - Tổng quan hệ thống cơng trình thủy lợi cơng tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi: Ngun tắc tổ chức quản lý vận hành, Nội dung công tác quản lý vận hành, yêu cầu công tác quản lý vận hành, số mơ hình tổ chức hoạt động quản lý vận hành, quy định hành công tác quản lý vận hành, nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vận hành; - Đánh giá sở hạ tầng, máy tổ chức quản lý vận hành, phương thức hoạt động, lực, hiệu hoạt động công tác quản lý vận hành cơng 113 trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình Nêu tồn khó khăn cơng tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2007-2013; - Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn tăng cường cơng tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất giai đoạn 20142020; Kiến nghị Từ giải pháp mà tác giả đề xuất áp dụng cho tỉnh Thái Bình: Rà sốt, điều chỉnh lại quy hoạch cho toàn hệ thống cơng trình thủy lợi; Triển khai, thi hành thể chế, sách thủy lợi nhà nước địa bàn tỉnh Thái Bình; Củng cố, phát triển tổ chức thủy nông sở; Củng cố sở hạ tầng công trỉnh thủy lợi có để đảm bảo chất lượng cơng trình; Hồn thiện tổ chức quản lý vận hành cơng trình thủy lợi; Áp dụng khoa học cơng nghệ vào cơng tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi tỉnh Thái Bình; Tăng cường cơng tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực thông tin tuyên truyền Các quan quản lý nhà nước, tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nên áp dụng giải pháp vào thực tiễn để công tác quản lý vận hành khai thác công trình thủy lợi địa bàn tỉnh đạt hiệu cao ưu tiên giải pháp quy hoạch, giải pháp củng cố sở hạ tầng cơng trình, giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý vận hành, giải pháp đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực giải pháp trọng tâm Do thời gian nghiên cứu làm luận văn có hạn, việc sưu tầm, thu thập nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn có nhiều khó khăn trình độ thân cịn có hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn thầy, cô giáo khoa Kinh tế quản lý sở, ban ngành giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 việc hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi; Bộ NN&PTNT (2010), Thơng tư 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 10 năm 2010 việc quy định số nội dung hoạt động tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi; Bộ NN&PTNT (2014), Quyết định số 794/QĐ-BNN-TCTL ngày 21 tháng 04 năm 2014 việc phê duyệt Đề án “ Tái cấu ngành thủy lợi”; Bộ NN&PTNT (2014), Quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL ngày 21 tháng 04 năm 2014 việc ban hành đề án “Nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi có”; Chính phủ (2003), Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; Chính phủ (2007), Nghị định số 154/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác Bảo vệ cơng trình thủy lợi; Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 việc phê duyệt định hướng Chiến lược Phát triển thủy lợi Việt Nam; Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 733/QĐ-TTg ngày 17/05/2011 việc phêt duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thái Bình đến năm 2020; Quốc Hội (2012), Luật số 23/2012/QH13 Luật Hợp tác xã; 10 Quốc Hội (2001), Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH 10 Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; 11 Đồn Thế Lợi (2004), Quản lý thủy nơng kinh tế thị trường, Bài báo tham luận, Viện kinh tế Quản lý Thủy lợi; 115 12 Đồn Thế Lợi (2004), Đổi mơ hình tổ chức chế quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi-kinh nghiệm dự án thủy lợi Bắc Vàm Nao, tỉnh An Giang, Bài báo tham luận, Viện kinh tế Quản lý Thủy lợi; 13 Đoàn Thế Lợi, Nguyễn Thị Định, Đào Quang Khải (2012), Đổi tư hay đổi chế để nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, số kinh nghiệm Tuyên Quang, Bài báo tham luận, Viện trưởng Viện Kinh tế Quản lý thủy lợi, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Tuyên Quang, Giám đốc Ban QLDV thủy lợi Hà Nội; 14 Sở NN&PTNT (2014), Báo cáo đánh giá thực thủy lợi kế hoạch năm 2011-2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016-2020, Chi cục Thủy lợi tỉnh Thái Bình; 15 Sở NN&PTNT (2012), Báo cáo sơ kết thực phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, tỉnh Thái Bình tháng 05 năm 2012; 16 Sở NN&PTNT (2014), Báo cáo số 14/BC-CCTL tình hình thực Thơng tư 65/2009/TT-BNN-PTNT ngày 06/05/2014, Tỉnh Thái Bình; 17 UBND tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo số 135/BC-UBND ngày 25/11/2013 tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2013, mục tiêu giải pháp chủ yếu giai đoạn 2014-2015, tỉnh Thái Bình; 18 Nguyễn Bá Uân (2006), “ Kinh tế Quản lý khai thác cơng trình thủy”, Trường Đại học Thủy lợi; 19 Nguyễn Bá Uân (2006), “Kinh tế thủy nông”, Nhà xuất Nông nghiệp; 20 Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2006), “Kinh tế thủy lợi”, Nhà xuất xây dựng Hà Nội; ... địa bàn tỉnh Thái Bình; Đánh giá chung cơng tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Bình; - Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn. .. quản lý vận hành cơng trình thủy lợi giải pháp tăng cường công tác quản lý vận hành ; Các vấn đề liên quan đến công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công. .. quan quản lý vận hành cơng trình thủy lợi : Nguyên tắc tổ chức quản lý vận hành, Nội dung công tác quản lý vận hành, yêu cầu công tác quản lý vận hành, số mơ hình tổ chức hoạt động quản lý vận hành,

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ NN&PTNT (2014), Quyết định số 794/QĐ -BNN-TCTL ngày 21 tháng 04 năm 2014 về việc phê duyệt Đề án “ Tái cơ cấu ngành thủy lợi ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tái cơ cấu ngành thủy lợi
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2014
4. Bộ NN&PTNT (2014), Quyết định số 784/QĐ -BNN-TCTL ngày 21 tháng 04 năm 2014 về việc ban hành đề án “Nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi hiện có” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi hiện có
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2014
11. Đoàn Thế Lợi (2004), Quản lý thủy nông trong nền kinh tế thị trường , Bài báo tham luận, Viện kinh tế và Quản lý Thủy lợi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý thủy nông trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Đoàn Thế Lợi
Năm: 2004
12. Đoàn Thế Lợi (2004), Đổi mới mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi-kinh nghiệm ở dự án thủy lợi Bắc Vàm Nao, tỉnh An Giang, Bài báo tham luận, Viện kinh tế và Quản lý Thủy lợi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi-kinh nghiệm ở dự án thủy lợi Bắc Vàm Nao
Tác giả: Đoàn Thế Lợi
Năm: 2004
14. Sở NN& PTNT (2014 ), Báo cáo đánh giá thực hiện về thủy lợi kế hoạch 5 năm 2011- 2015, phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2016-2020, của Chi cục Thủy lợi tỉnh Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo đánh giá thực hiện về thủy lợi kế hoạch 5 năm 2011-2015, phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2016-2020
15. Sở NN&PTNT (2012), Báo cáo sơ kết về thực hiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi, tỉnh Thái Bình tháng 05 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết về thực hiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi
Tác giả: Sở NN&PTNT
Năm: 2012
16. Sở NN&PTNT (2014), Báo cáo số 14/BC-CCTL về tình hình thực hiện Thông tư 65/2009/TT-BNN-PTNT ngày 06/05/2014 , Tỉnh Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 14/BC-CCTL về tình hình thực hiện Thông tư 65/2009/TT-BNN-PTNT ngày 06/05/2014
Tác giả: Sở NN&PTNT
Năm: 2014
17. UBND tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo số 135/BC-UBND ngày 25/11/2013 về tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2013, mục tiêu và giải pháp chủ yếu giai đoạn 2014-2015, tỉnh Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 135/BC-UBND ngày 25/11/2013 về tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2013, mục tiêu và giải pháp chủ yếu giai đoạn 2014-2015
Tác giả: UBND tỉnh Thái Bình
Năm: 2013
18. Nguyễn Bá Uân (2006), “ Kinh tế Quản lý khai thác công trình thủy”, Trường Đại học Thủy lợi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Kinh tế Quản lý khai thác công trình thủy”
Tác giả: Nguyễn Bá Uân
Năm: 2006
19. Nguyễn Bá Uân (2006), “K inh tế thủy nông”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thủy nông”
Tác giả: Nguyễn Bá Uân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
20. Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2006), “K inh tế thủy lợi”, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế thủy lợi”
Tác giả: Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội
Năm: 2006
1. Bộ NN& PTNT (2009), Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 về việc hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi Khác
2. Bộ NN&PTNT (2010), Thông tư 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 10 năm 2010 về việc quy định một số nội dung trong hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi Khác
7. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 về việc phê duyệt định hướng Chiến lược Phát triển thủy lợi Việt Nam Khác
8. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 733/QĐ-TTg ngày 17/05/2011 về việc phêt duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thái Bình đến năm 2020 Khác
10. Quốc Hội (2001), Pháp lệnh số 32/2001/PL - UBTVQH 10 về Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN