Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
840,49 KB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo trường đại học mỏ - địa chất lương thị minh ngọc NGHIấN CU MT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NG DN KHOA HỌC Chuyên ngành : Kinh tế công nghiệp Mã số : 60.31.09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh TS HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các đánh giá, lết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tác giả Lương Thị Minh Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè tập thể Cán giáo viên trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Quốc Thịnh, người hướng dẫn khoa học luận văn hướng dẫn tận tình giúp đỡ em mặt để hoàn thành luận văn Xin trận trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn có góp ý thiếu sót luận văn này, giúp luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán giáo viên trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng cung cấp thông tin tài liệu hợp tác trình thực luận văn Và sau cùng, để có kiến thức ngày hôm nay, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cac thầy cô trường Đại học Mỏ Địa Chất thời gian qua truyền đạt cho em kiến thức quý báu Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tác giả Lương Thị Minh Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Những vấn đề lý luận quản lý tài tổ chức 1.1.1 Khái niệm chức tài quản lý tài 1.1.1.1 Khái niệm tài quản lý tài 1.1.1.2 Chức tài 1.1.2 Nhiệm vụ, yêu cầu công tác quản lý tài 1.1.2.1 Nhiệm vụ cơng tác quản lý tài .7 1.1.2.2 Yêu cầu công tác quản lý tài 1.1.3 Những nội dung công tác quản lý tài 1.2 Sự cần thiết quản lý tài nhân tố ảnh hưởng sở giáo dục nói chung trường cao đẳng nói riêng 12 1.2.1 Vai trị tài phát triển giáo dục, đào tạo 12 1.2.2 Vai trị quản lý tài trường Cao đẳng 14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài trường cao đẳng: 16 1.2.3.1 Những nhân tố khách quan 16 1.2.3.2 Những nhân tố chủ quan 19 1.2.4 Các nguồn đầu tư phát triển giáo dục 20 1.3 Kinh nghiệm quản lý tài số trường, sở đào tạo, trường cao đẳng Vệt Nam 23 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý tài số trường, sở đào tạo 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý tài trường cao đẳng Việt Nam 25 1.4 Tổng quan giải pháp tăng cường quản lý tài trường 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG 30 2.1 Khái quát chung trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 30 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trường CĐ Công nghiệp Xây dựng 32 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 33 2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức máy quản lý trường cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 33 2.1.3.2 Đặc điểm hoạt động trường CĐ Công nghiệp Xây dựng 38 2.2 Thực trạng công tác quản lý tài trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng 39 2.2.1 Phân tích tình hình tài trường CĐ Cơng nghiệp Xây dựng 39 2.2.2 Phân tích tình hình quản lý tài trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng 41 2.2.2.1 Phân tích tình hình lập dự tốn thu, chi trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng: 41 2.2.2.2 Phân tích tình hình lao động quỹ tiền lương 52 2.2.2.3.Tình hình thực tiêu nhiệm vụ hoạt động Nhà trường 54 2.2.3 Phân tích nguồn thu trường CĐ Công nghiệp Xây dựng 58 2.2.4 Phân tích khoản chi Trường CĐ Công nghiệp Xây dựng 62 2.2.5 Phân tích tình hình quản lý tài sản trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 67 2.2.5.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn 67 2.2.5.2 Cơ cấu tài sản dài hạn: 68 2.3 Đánh giá tổng quát công tác quản lý tài Trường Cao đẳng Cơng nghiệp xây dựng 70 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch, dự tốn tài Nhà trường 70 2.3.2 Thực trạng triển khai công tác quản lý tài Nhà trường 71 2.3.3 Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tài 72 2.3.4 Nhận xét chung 72 2.3.4.1 Ưu điểm 72 2.3.4.2 Nhược điểm: 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG 76 3.1 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 76 3.2 Xây dựng quan điểm định hướng tăng cường cơng tác quản lý tài 81 3.2.1 Quan điểm chung 81 3.2.1.1 Tăng cường cơng tác quản lý tài trước hết phải xuất phát từ mục tiêu tồn phát triển 81 3.2.2 Những xây dựng giải pháp tăng cường quản lý tài 85 3.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý tài trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng: 85 3.3.1 Nâng cao tính sát thực cơng tác giao dự tốn thu-chi NSNN 85 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý tài sản nhà trường 86 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tài 88 3.3.4 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phịng, chống tham nhũng thực cơng khai tài chính: 89 3.3.5 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, huấn luyện nghiệp vụ quản lý tài chính: 90 3.3.5.1 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 90 3.3.5.2 Tiếp tục bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ quản lý tài chính: 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CĐ : Cao đẳng CBGV : Cán giáo viên ĐH : Đại học KH-CN : Khoa học – Công nghệ NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách Nhà nước XDCB : Xây dựng GD-ĐT : Giáo dục đào tạo HSSV : Học sinh sinh viên TSCĐ : Tài sản cố định SXKD : Sản xuất kinh doanh KTX : Ký túc xá VSMT : Vệ sinh môi trường HSTT : Học sinh thực tập HS : Học sinh SV : Sinh viên KPĐT : Kinh phí đào tạo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Báo cáo thu, chi hoạt động nghiệp hoạt động sản xuất 40 Bảng 2.2 Dự toán thu chi ngân sách nhà nước trường CĐ Công nghiệp Xây dựng 46 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động trường CĐ Công nghiệp Xây dựng 52 Bảng 2.4 Quỹ tiền lương, tiền công thu nhập tăng thêm trường CĐ Công nghiệp Xây dựng 53 Bảng 2.5 Cơ cấu tuyển sinh trường CĐ Công nghiệp Xây dựng 54 Bảng 2.6 Phân tich doanh thu năm trường CĐ Công nghiệp Xây dựng 59 Bảng 2.7 Phân tích tổng nguồn chi năm Trường CĐ công nghiệp xây dựng 64 Bảng 2.8 Tình hình quản lý tài sản trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 69 Bảng 3.1 Quy mô đào tạo 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ mơ hình tổ chức Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế Thế giới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đa dạng đồng Các chế, sách quản lý tài doanh nghiệp hình thành Cơ chế tạo điều kiện thuận lợi tài kinh doanh, đặc biệt đa dạng hố hình thức sở hữu doanh nghiệp, nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực có đặc biệt quản lý sử dụng nguồn lưc tài Hoạt động tài doanh nghiệp lành mạnh điều kiện định cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn nhịp nhàng, đồng hiệu Hoạt động tài lành mạnh hiệu phụ thuộc vào khả quản lý tài doanh nghiệp Ở nước ta nghiệp phát triển giáo dục - Đào tạo diễn bối cảnh đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố, cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển với quy mơ ngày rộng; tồn cầu hố hội nhập diễn ngày mạnh mẽ.Tuy nhiên thực tế cho thấy hiệu sử dụng vốn trườn, đơn vị nhiều bất cập đơn vị, trường lập chưa tương xứng với tiềm lực lợi sẵn có Nhiều đơn vị chưa thực tốt việc bảo toàn phát triển nguồn lực tài chính, tình trạng thâm hụt vốn tồn lớn đơn vị Chính vậy, việc xác định đắn đầy đủ nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình tài doanh nghiệp vấn đề cấp thiết Q trình quản lý tài phải tn theo quy luật khách quan thị trường bị chi phối mục tiêu phương hướng đơn vị Thực tế thị trường ngày phát triển, mặt mang lại lợi ích dài hạn để đơn vị lớn mạnh thông qua việc mở rộng thị trường, thị phần đổi chế quản lý theo yêu cầu cạnh tranh, mặt khác thách thức không nhỏ đơn vị, buộc đơn vị phải tổ chức lại cấu, chuyển dịch đầu tư điều chỉnh 84 đánh giá nhằm phân tích tình hình đề kế hoạch thích hợp tương lai Bởi vậy, xây dựng số thực đóng vai trị hữu ích việc đánh giá quản lý tài trường đại học, cao đẳng Các số thực đúng, có hiêu để đưa phương án chiến lược khác cho trường Đây cơng việc đóng góp đáng kể cho tồn cơng tác lập kế hoạch nhà trường Một số số nêu là: - Tỷ lệ % số kinh phí NSNN cấp so với tổng thu nhập - Tỷ lệ % tiền thu từ học phí, lệ phí so với tổng thu nhập - Tỉ lệ % khoản trợ cấp nghiên cứu thu từ kí hợp đồng so với tổng thu nhập - Tỉ lệ % khoản nợ dài hạn so với tổng nguồn quỹ nói chung - Tỷ lệ tài sản quy tiền so với số nợ - Tỷ lệ tài sản tính tiền so với tổng chi phí Việc xây dựng kế hoạch trung hạn đòi hỏi tất yếu Nhà trường, xây dựng kế hoạch trung hạn cách thức nhằm hệ thống hóa việc phát triển nhà trường Việc chuẩn bị ngân sách thể việc phân bố tối ưu nhằm đạt mục tiêu, trình bày thơng qua số thực hiện, cách nhấn mạnh đến mối liên hệ nguồn lực kết dự kiến đạt giải pháp khác nhau, cần có khung rõ ràng cho việc tư có hệ thống quản lý nguồn lực Trước mắt, cần xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá hiệu chi NSNN cho trường để làm đánh giá hiệu chi NSNN cho trường Để đạt yêu cầu trên, kế hoạch kiện toàn máy, tăng cường lực cán cơng tác kế hoạch, tài kế tốn nhà trường, tăng cường bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác kế hoạch, nghiệp vụ tài chính, kế tốn yếu tố quan trọng, định thực có hiệu việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài trường Thứ hai, tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học, cao đẳng Quan điểm đạo phủ nghị 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt 85 Nam giai đoạn 2006-2020, xác định: “Xóa bỏ chế Bộ chủ quan; xây dựng chế đại diện sở hữu Nhà nước sở giáo dục đại học công lập” trường cao đẳng cần phải theo định hướng Cơ chế kinh tế mở hình thành phát triển, chế kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa thay chế quản lý tập chung, quan liêu bao cấp, có việc động viên nguồn lực xã hội, nhà nước, cá nhân… với cốt lõi chế phát huy cao độ vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm chủ thể 3.2.2 Những xây dựng giải pháp tăng cường quản lý tài Để đưa giải pháp tăng cưởng quản lý tài nhằm tăng cao hiệu quản lý tài nói riêng hiệu hoạt động giáo dục đào tạo nói chung, cần phải dựa khoa học, là: - Định hướng phát triển Bộ quan chủ quản trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng - Khả liên kết, hợp tác trường tồn ngành, tồn quốc - Vị trí Nhà trường ngành, địa phương toàn quốc - Nguồn lực tài hỗ trợ tự huy động đơn vị - Thực trạng cơng tác quản lý tài đơn vị 3.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý tài trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng: 3.3.1 Nâng cao tính sát thực cơng tác giao dự tốn thu-chi NSNN * Cơng tác lập dự tốn thu: Dự toán thu NSNN phải bám sát vào thực tế tránh bỏ sót nguồn thu, có tính khả thi cao Đối với khoản thu để lại chi theo chế độ (học phí, lệ phí, ) phải số thực thu năm trước, ước thực thu năm kế hoạch đơn vị báo cáo, yếu tố dự kiến tác động đến thu năm dự toán để xây dựng dự toán thu cho phù hợp, mang tính tích cực Đối với nguồn NSNN: + Nhà trường cần tiến hành rà soát cụ thể nguồn nhân lực trường để cân 86 đối việc phê duyệt biên chế, tạo quỹ lương để nhà trường chủ động trình phát triển, nâng cao mức thu nhập cho cán giáo viên + Cần kiểm tra, vào tình hình hoạt động năm trước định hướng phát triển để xác định tiêu tuyển sinh nhà trường để làm lập dự tốn kinh phí đào tạo, chương trình mục tiêu quốc gia.sao cho phù hợp Đối với nguồn thu tự bổ sung: + Khoản thu phí, lệ phí, thu khác: Yêu cầu Nhà trường phân loại chi tiết theo nội dung thu để xác định mức thu, tỷ lệ điều tiết quy định Việc theo dõi, hạch toán, thu – nộp phải kiểm tra thường xuyên + Khoản thu khác: Yêu cầu nhà trường theo dõi khoản thu – chi để xác định tính hiệu công việc, dịch vụ phát sinh * Công tác lập dự toán chi: Căn vào văn hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách hàng năm để hướng dẫn trường bám sát nhiệm vụ chi việc lập dự toán Xây dựng dự toán chi vào Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước thời kỳ năm Các yêu cầu để xây dựng dự toán chi là: Đảm bảo kinh phí thực chế độ tiền lương, sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Chính phủ Đảm bảo kinh phí thực chế độ, sách học sinh dân tộc nội trú, bán trú, học sinh dân tộc thiểu số học sinh vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Đảm bảo kinh phí thực chế độ không thu tiền sách giáo khoa, giấy học sinh xã, thơn thuộc Chương trình 135 theo Quyết định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2006-2010 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý tài sản nhà trường Ban hành hướng dẫn thực quy định quản lý, sử dụng sở vật chất 87 phòng, ban, trung tâm, sở đào tạo trực thuộc sở văn pháp quy nhà nước, làm rõ chế độ tiêu chuẩn, định mức sử dụng sở vật chất nhà trường Đặc biệt hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, xe ô tô trang thiết bị phục vụ cơng tác khác có giá trị lớn đảm bảo ngun tắc bình đẳng, minh bạch tiết kiệm có hiệu phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động nhiệm vụ loại hình hoạt động Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ quản lý sở vật chất đơn vị trực thuộc, gắn việc giao quyền chủ động cho đơn vị trực thuộc với tính trách nhiệm việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Thực theo dõi thẻ tài sản đơn vị trung tâm có hoạt động dịch vụ, tính hao mịn tài sản để hạch tốn vào chi phí cung ứng dịch vụ Khi xác định kết kinh doanh phần hao mịn trích tạo lập nguồn đầu tư phát triển cho việc sửa chữa, mua sắm tài sản thay Thực bàn giao tài sản, công cụ dụng cụ nơi sử dụng thường xuyên kiểm kê, đánh giá tình trạng tài sản để gắn trách nhiêm cá nhân, đơn vị việc bảo quản xử lý trách nhiệm xảy mát, hỏng hóc Tổ chức máy chuyên trách thực việc giám sát, kiểm tra theo dõi việc quản lý, sử dụng sở vật chất nhà trường, với nhiệm vụ tư vấn định việc đầu tư, mua sắm tài sản, phân bổ quỹ tài sản nhà nước thu hồi tái sản nhà nước, theo hướng thống vào đầu mối, thực việc kiểm tra giám sát tài sản nhà trường sử dụng hiệu quả, không tiết kiệm gây lãng phí Thực việc theo dõi, quản lý tài sản nhà nước, đăng ký tài sản kiểm tra tình trạng tài sản, tính tán mức hao mòn, tài sản sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải nghiêm túc thực trích khấu hao tài sản cố định theo chế độ áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước theo quy định định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 25/9/2008 Bộ trưởng Bộ Tài để đưa vào giá trị tài sản năm Tiền trích khấu hao tiền thu lý để lại nhằm tăng nguồn kinh phí đầu tư tăng cường sở vật chất, đổi trang thiết bị trường, tài sản thuộc nguồn vốn vay, vốn huy động nhà trường dùng tiền trích khấu 88 hao, thu lý để trả nợ tiền vay, tiền huy động 3.3.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tài - Nghiên cứu vận dụng loại hình tổ chức cơng tác kế toán phù hợp với đơn vị Trong cơng tác kế tốn, lựa chọn hình thức tổ chức kế tốn cơng việc quan trọng Lựa chọn hình thức tổ chức kế tốn phải vào quy mô đặc điểm tổ chức hoạt động trường, vào trình độ đội ngũ cán kế tốn Lựa chọn hình thức tổ chức kế tốn phù hợp phát huy đầy đủ vai trị cơng tác kế tốn, thống kê quản lí hoạt động kinh tế tài góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ nhà trường đề - Tổ chức xây dựng hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức luân chuyển chứng từ cách khoa học hợp lí - Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp, tổ chức thực chế độ báo cáo kế toán kiểm tra kế toán Số liệu báo cáo số liệu mang tính tổng hợp tình hình hoạt động tài phục vụ cho cơng tác quản lí xác - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, khoa học quản lý cho đội ngũ cán làm cơng tác kế tốn Tạo khả điều kiện để đội ngũ cán kế toán học tập nâng cao trình độ - Ngồi việc chấp hành chế độ sách nhà nước kế tốn thống kê, nhà trường cần ban hành chứng từ biểu mẫu liên quan đến hoạt động quản lý tài chính, cụ thể: nguồn thu nghiệp thu khác theo dõi theo nguồn thu, cần chi tiết theo đối tượng, khóa học, lớp học Theo dõi khoản chi cho lớp học, khóa học sở so sánh với nguồn thu để đánh giá hiệu hoạt động tài Thống kê chi phí theo lớp học, khóa học giúp trường xác định chi phí đơn vị cho loại hình đào tạo, sở để cân nguồn thu, đề xuất phương án cân đối tài Đi đơi với tăng cường cơng tác hoạch tốn kế tốn, cần trọng thực tốt công tác tra, kiểm tra, kiểm tốn Coi cơng tác việc khơng thể thiếu hoạt động tài hàng năm nhà trường Đối với Nhà trường cần có cán làm cơng tác kiểm tốn nội bộ, khơng cần th kiểm toán độc lập để 89 kiểm toán báo cáo tài hàng năm Thực cơng tác hoạch tốn kế tốn, báo cáo tài Nhà trường cung cấp thông tin cho phận quan tâm với độ xác, tin cậy cao, giúp công tác quản lý, điều hành đạt hiệu Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý kho bạc ngân sách, hệ thống kế toán chung, kế toán ngân sách hệ thống kế toán Nhà trường hệ thống tài khoản kế toán thống gắn kết quy trình lập ngân sách theo kết đầu Đi liền với nó, địi hỏi đội ngũ cán thành thạo kĩ năng, thao tác sử dụng hệ sở liệu điện tử phục vụ cho công tác chấp hành ngân sách ghi sổ Nhà trường cần quan tâm định số 67/2004/QĐ-BTC việc tự kiểm tra tài chính, kế tốn đơn vị Nâng cao nhận thức Ban tra nhân dân nhằm giúp cho công tác tài – kế tốn đơn vị tốt hơn, công khai 3.3.4 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phịng, chống tham nhũng thực cơng khai tài chính: - Tổ chức đạo Nhà trường thực đầy đủ qui định Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Xử lý kịp thời, đầy đủ sai phạm phát qua công tác kiểm tra, tra, kiểm tốn Trong cơng tác tra, kiểm tra, kiểm tốn cần trọng đến cơng tác mua sắm sử dụng trang thiết bị, quản lý sử dụng tiền tài sản nhà nước - Tổ chức đạo trường đào tạo địa bàn thực cơng bố cơng khai tài theo qui định Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/3/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực qui chế cơng khai tài đơn vị dự tốn ngân sách tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ Các quan, đơn vị sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước thực công khai theo qui định Thông tư số 10/2005/TT-BTC ngày 02/02/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực qui chế cơng khai tài việc phân bổ, quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước người học xã hội giám sát, đánh giá: Công khai chất lượng đào tạo, công khai nguồn lực đào tạo, công khai tài chi tiêu cho đào tạo 90 - Thực công khai theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo thực quy chế công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân có quy định cơng khai tài trước thời điểm tuyển sinh sở giáo dục đại học, cao đẳng Một số nội dung công khai thu chi tài trường lên trang thơng tin điện tử (website) trường, bao gồm mục sau đây: Học phí, lệ phí khoản thu khác từ người học năm Mức học phí dự kiến cho khóa học; Chính sách miễn giảm học phí, học bổng trợ cấp, số lượng sinh viên số kinh phí thực hàng năm; Thu nhập bình qn/1 tháng giảng viên; cán quản lý nhân viên phục vụ; Các nguồn thu khác trường (ngồi học phí khoản thu khác từ người học): Thu từ hợp đồng đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, chuyển giao công nghệ, hoạt động dịch vụ v.v ; Ngân sách nhà nước cấp bao gồm chi thường xuyên, chi không thường xuyên, chi đầu tư… Việc công khai sở thu hút đội ngũ cán bộ, giảng viên mối quan tâm phụ huynh, học sinh sinh viên Là sở đánh giá nhu cầu khả tài người học tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Thực đầy đủ thường xuyên định 67/2004/QĐ-BTC việc tự tra, kiểm tra đơn vị Phát huy tính minh bạch, cơng khai thông qua việc thành lập Ban tra nhân dân trường Xây dựng quy chế hoạt động, phương pháp thực thời gian thực để đơn vị thường xuyên kiểm tra lĩnh vực tài Thường xuyên giám sát tài thông qua hội nghị sơ kết, tổng kết 3.3.5 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, huấn luyện nghiệp vụ quản lý tài chính: 3.3.5.1 Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quan trọng để tạo cán giỏi, giáo viên có trình độ cao Mặc dù thời gian qua, nhà trường trọng vấn đề chất lượng cán bộ, giáo viên, thơng qua việc khuyến khích tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ mặt kinh phí cho cán bộ, giáo viên học tập 91 nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nhà trường tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, cử cán bộ, giáo viên tham gia học lớp đào tạo bên Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh để nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, giáo viên Tuy nhiên, với đạt với chuyển biến yêu cầu phát triển xã hội, nhà trường cần phải đầu tư cho vấn đề ý đến chất lượng công tác đào tạo Để hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thực mang lại hiệu quả, đào tạo phải trải qua trình từ lập kế hoạch đến lựa chọn hình thức, phương pháp đào tạo đánh giá kết cuối đào tạo Để công tác đào tạo, bồi dưỡng thực mang lại hiệu từ góp phần đảm bảo nhân lực cho phát triển nhà trườngsự phát triển nhà trường giai đoạn tiếp theo, nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải thể mặt sau: - Xây dựng kế hoạch đào tạo bản, chi tiết, toàn diện nhằm phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường Căn vào chiến lược phát triển nhà trường thời gian tới kết hợp với việc đánh giá xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh tế, phát triển công nghệ thông tin nước giới, từ xác định cụ thể chun mơn cần đào tạo, trình độ đối tượng cần đào tạo Trên sở nhà trường xây dựng kế hoạch đào tạo bản, chi tiết Trong kế hoạch cần rõ, nhân lực phận cần phải đào tạo? kết đào tạo cần phải đạt gì? để đạt kết cần đào tạo theo hình thức nào? đào tạo chỗ hay gửi đào tạo bên ngồi? Nếu đào tạo chỗ giáo viên ai? Mời đâu? Nếu gửi đào tạo bên ngồi đào tạo đâu? Cần dự kiến kinh phí đào tạo ưu tiên phận ngành nghề cần đạo tạo trước Việc xây dựng kế hoạch đào tạo cần bám sát chiến lược phát triển Có thể thấy đối tượng cần quan tâm đầu tư đào tạo, bồi dưỡng trường cao đẳng đội ngũ cán quản lý đội ngũ giáo viên giảng dạy Trước hết phận cán quản lý phận nhân lực có 92 vai trị quan trọng việc xây dựng kế hoạch phát triển tổ chức hoạt động mặt nhà trường Vì cần xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà trường có tư đổi mới, có lực quản lý, có khả tiếp nhận nhanh chóng tiến bộ, thay đổi công nghệ xã hội, chuẩn mực mặt đạo đức, vững vàng phẩm chất trị hoạt động nhà trường đạt hiệu cao Như cán quản lý, mục tiêu đào tạo nhằm chuẩn hoá bước đội ngũ cán trình độ quản lý kinh tế, chun mơn nghiệp vụ lý luận trị Phương thức nội dung đào tạo phù hợp trường cần gửi cán quản lý đào tạo quản lý hành nhà nước học viện hành quốc gia gửi đào tạo trị học viện trị quốc gia Đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng cần có kiến thức quản lý kinh tế bên cạnh kiến thức quản lý nhân sự, quản lý tổ chức Để đảm bảo yêu cầu này, trường hỗ trợ mặt kinh phí, tạo điều kiện thời gian cho cán quản lý theo học lớp đào tạo chức chuyên ngành quản lý kinh tế, quản lý nhân sự, quản lý tổ chức theo học khóa đào tạo ngắn hạn quản lý trường sở đào tạo khác Bên cạnh kiến thức chuyên môn kiến thức thực tiễn kinh nghiệm quản lý đóng vai trị quan trọng hiệu hoạt động quản lý nhà trường Nhằm trang bị kiến thức thực tiễn, bổ sung kinh nghiệm quản lý cho nhân lực lãnh đạo, cần thường xuyên tổ chức cho đội ngũ cán tham quan giao lưu học hỏi với trường khối ngành nước, đặc biệt đơn vị triển khai thực sách đạt hiệu cao Nhu cầu nhân lực lãnh đạo trường cao đẳng lớn, để chủ động nhân lực cho giai đoạn tiếp theo, cần xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ lãnh đạo kế cận, nhà trường phải có kế hoạch cho đào tạo bồi dưỡng sớm để cung cấp cho họ kiến thức quản lý tổ chức trị cao cấp, tránh tình trạng hụt hẫng đội ngũ lãnh đạo phận nhân lực có người nghỉ chế độ chuyển cơng tác 93 3.3.5.2 Tiếp tục bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ quản lý tài chính: Yêu cầu quản lý tài địi hỏi ngày cao cơng tác quản lý tài giáo dục đào tạo nhà trường, để thực tốt yêu cầu sau đây: - Tuyển dụng xây dựng đội ngũ cán nghiệp vụ quản lý tài chính, kế tốn nhà trường để đảm bảo đủ số lượng đồng thời đáp ứng yêu cầu phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ chuyên môn trình độ đào tạo - Cần tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ kế toán, chủ tài khoản cán quản lý để cập nhật chế độ sách mới, trao đổi nghiệp vụ nhằm nâng cao lực quản lý tài giáo dục đào tạo - Chỉ đạo áp dụng mơ hình xây dựng kế hoạch phát triển kế hoạch tài hàng năm trung hạn Bộ tập huấn, đồng thời áp dụng phần mềm máy vi tính cơng tác thống kê, quản lý tài tài sản, bước thực tin học hoá quản lý nhà trường, quản lý hành nhà nước Tóm lại, qua nội dung phân tích giải pháp đề cập phạm vi luận văn phần trên, tác giả có số nhận xét sau: Trong trình hình thành phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng, phản ánh rõ nét tình hình tài Nhà trường tình hình tài quản lý tài từ thấy điểm hạn chế, tồn để đưa giải pháp khắc phục nhằm đảm bảo khả sử dụng nguồn lực tài có hiệu Từ tác giả đưa định hướng xác định công tác tăng cường công tác quản lý tài trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng nhằm đảm bảo hiệu quản lý tài chính, xây dựng kế hoạch dự tốn thu chi hợp lý, quản lý lao động quỹ tiền lương quản lý khoa học loại TSCĐ sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đào tạo đảm bảo an tồn tài Nàh trường Tác giả nhận thấy việc tăng cường công tác quản lý tài khơng đầu tư nâng cao tính đồng cấu tài sản mà 94 phụ thuộc vào chủ động linh hoạt Nhà trường việc tận dụng tối đa nguồn lực tài thơng qua đa dạng hố ngành nghề đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, quốc phịng, an ninh bảo vệ mơi trường sinh thái địa bàn Tỉnh Quảng Ninh phát triển bền vững trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Tăng cường công tác quản lý tài vấn đề cấp thiết đơn vị tình hình tài vững mạnh điều kiện định quan trọng cho hoạt động phát triển diễn cách nhịp nhàng, đồng đạt hiệu cao Phạm vi luận văn giải nội dung đề tài mang giá trị khoa học thực tiễn - Đề tài khái quát hóa lý luận quản lý tài hiệu quản lý tài chính, từ khái niệm, vai trị quản lý tài chính, đến việc trình bày nội dung cơng tác quản lý tài nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tài biện pháp nâng cao hiệu quản lý tài - Đề tài phân tích thực trạng quản lý tài đánh giá hiệu quản lý tài trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng Qua nội dung phân tích, đề tài kết đạt hạn chế công tác quản lý tài Nhà trường Trong năm qua, cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng có nhiều cố gắng, tăng dần nguồn vốn NSNN tương đối vầ tuyệt đối tổng nguồn kinh phí thu được.Với thành tích đạt được, Nhà trường Bộ Cơng Thương tặng nhiều khen, giấy khen Tuy nhiên, q trình hoạt động, trường cịn tồn tại, hạn chế cần khắc phục phân tích luận văn - Trên sở kết đạt hạn chế Nhà trường giai đoạn vừa qua, kết hợp với quan điểm, lý thuyết đại quản lý tài chính, đề tài luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng tăng cường công tác quản lý tài Nhà trường Q trình nghiên cứu thực đề tài, khả kiến thức thực tế cịn hạn chế khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý thầy, để đề tài nghiên cứu hồn thiện 96 Kiến nghị: Với kết đạt từ năm 2009- 2011 thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài theo nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, Nhà trường phát huy tốt khả quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị Đã nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo với nhiều loại hình đào tạo phong phú đa dạng cho xã hội Thu nhập cán giáo viên người lao động bước cải thiện Việc tăng cường cơng tác quản lý tài địi hỏi nỗ lực trường Cao đẳng cần có hỗ trợ tích cực, từ bộ, ngành quản lý, từ phía Nhà nước, Chính phủ tổ chức xã hội Để số giải pháp hoàn thiện luận văn thực phát huy hiệu sau tác giả có số kiến nghị: Thứ nhất, Chế độ tiền lương giá đầu vào tăng kinh phí ngân sách cấp tăng khơng đáng kể Chế độ thu học phí từ năm 2010 đến thay đổi khơng đáng kể, điều kiện phải dành 10% tiết kiệm chi ngân sách 40% nguồn thu từ nghiệp để tạo nguồn cải cách chế độ tiền lương cho biên chế nghiệp chi trả tiền lương cho đối tượng tự đảm bảo Ngồi nhà trường cịn phải tiết kiệm khoản chi thường xuyên để có nguồn bổ sung trích quĩ cho đầu tư xây dựng - Nghị định 43/2006/NĐ-CP có văn hướng dẫn khơng sử dụng trực tiếp nguồn thu học phí vào mua sắm thiết bị phục vụ học sinh mà sử dụng sau kết chuyển nguồn thu lớn chi phân quĩ phát tiển nghiệp - Chi thu nhập tăng thêm theo nghị định 43/2006/NĐ-CP hạn chế cho việc xây dựng qui chế chi tiêu nội - Kiến nghị Bộ Công Thương Bộ tài hỗ trợ cấp cho chi thường xuyên đầu tư phát triển đơn vị nghiệp tăng học phí nghề lái xe tơ khơng đủ chi phí cho đào tạo Thứ hai, Đối với Bộ chủ quản cần phải quan tâm đào tạo lực lượng cán quản lý giỏi có trình độ, phẩm chất đạo đức có lối sống lành mạnh Đề xuất 97 sách thu hút nhân tài Uỷ ban tỉnh nơi trường đóng địa bàn Cần tăng cường nâng cao trình độ cho lực lương giáo viên, công nhân viên lành nghề Thứ ba, Hiện số Trường thẩm định phê duyệt dự án trường trọng điểm cần phải đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị từ – triệu USD năm tương đương 100 – 140 tỷ, năm cần phải đầu tư khoảng 20 tỷ để mua sắm thiết bị, Trường thuộc Bộ Công thương cấp nguồn kinh phí từ – tỷ/ năm thấp xa so với nhu cầu nên phát triển được, đề nghị Bộ cấp kinh phí mua sắm trang thiết bị tài sản cho Nhà trường cao 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Kim Cương, Phạm Văn Được (2005), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Dương Đăng Chinh (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ (2009), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Giao thơng vận tải, TP.Hồ Chí Minh Vương Đình Huệ, Đồn Xn Tiên (2002), Kế tốn quản trị, NXB Tài chính, Hà Nội Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2007), Giáo trình tài doanh nghiệ, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Duy Lạc (2009), Tổ chức nguồn lực tài chính, Bài giảng dùng cho cao học NCS chuyên ngành kinh tế công nghiệp, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Hữu Ngọc (2006), Cẩm nang nhà quản lý tài chính, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Phan Thị Thái (2008), Quản trị dự án đầu tư, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Thành (2001), Quản trị chiến lược, Bài giảng dùng cho cao học NCS chuyên ngành kinh tế QTDN Mỏ - Địa chất, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội 11 Nhâm Văn Toán (2009), Phân tích định lượng quản trị, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Tùng (2005), Quản trị tài chính, Bài giảng dùng cho cao học NCS chuyên ngành kinh tế công nghiệp, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội 13 Vũ Công Ty, Bùi Văn Vần (2008), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 14 Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê, Hà Nội ... quản lý tài cho trường cao đẳng Công nghiệp & Xây dựng" làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài dựa xây dựng giải pháp tăng cường công tác quản lý tài trường. .. trạng công tác quản lý tài trường Cao đẳng cơng nghiệp Xây dựng 2.3 Đánh giá tổng quát công átc quản lý tài trường Cao đẳng cơng nghiệp Xây dựng Chương 3: Các giải pháp tăng cường cơng tác quản lý. .. trạng cơng tác quản lý tài Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa