1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng duụng marketing trong hoạt động đào tạo của các trường cao đẳng, áp dụng cho trường cao đẳng công nghiệp và xây dựng

115 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC Mỏ - ĐịA CHấT trần thị hồng Nghiên cứu ứng dụng Marketing hoạt động đào tạo trường cao đẳng - áp dụng cho Trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp M· sè: 60.31.09 LUËN V¡N TH¹C SÜ KINH TÕ Ng­êi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thế Bính Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riền tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hồng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng hình vẽTrang Mở đầu .1 Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Marketing hoạt động đào tạo trường cao đẳng 1.1 Khái niệm Marketing tư tưởng Marketing 1.1.1 Khái niệm marketing 1.1.2 Những tư tưởng Marketing .6 1.2 Sự phát triển lý thuyết Marketing vào lĩnh vực giáo dục – đào tạo .7 1.2 Những tiền đề cho việc vận dụng Marketing vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam 1.2.2 Marketing đào tạo cần thiết tiến hành Marketing đào tạo .14 1.3 Quá trình Marketing trường cao đẳng 22 1.3.1 Nghiên cứu thị tường đào tạo 22 1.3.2 Về xây dựng lựa chọn chiến lược chung Marketing đào tạo .26 1.3.3 Nội dung sách phận cấu thành Marketing hỗn hợp giáo dục – đào tạo .29 Chương 2: Thực trạng ứng dụng Marketing hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 40 Khái quát chung Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 40 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển 40 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy quản lý .42 2.2 Các yếu tố môi trường thị trường ảnh hưởng tới hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 44 2.2.1 Thực trạng yếu tố môi trường 44 2.2.2 Thực trạng yếu tố thị trường 51 2.2.3 Phân tích cạnh tranh thị trường trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 57 2.3 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục – đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 59 2.3.1 Thực công tác tuyển sinh 59 2.3.2 Công tác đào tạo 62 2.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên 64 2.3.4 Công tác nghiên cứu khoa học, kết hợp lao động sản xuất 68 2.3.5 Công tác quản lý giáo dục học sinh – sinh viên 69 2.3.6 Công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Học sinh – sinh viên 70 2.3.7 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 71 2.3.8 Tình hình tài 72 2.4 Những vấn đề tồn hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng .73 2.4.1 Những vấn đề tồn 73 2.4.2 Nguyên nhân thực trạng 77 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường ứng dụng Marketing hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 81 3.1 Định hướng phát triển Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng giai đoạn 2010-2015 .81 3.1.1 Về quy mô, mục tiêu chiến lược phát triển 81 3.1.2 Định hướng việc phát triển đội ngũ giáo viên 82 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng Marketing hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng .83 3.2.1 Các quan điểm cần phải có ứng dụng Marketing vào hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng 83 3.2.2 Những giải pháp trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng 84 3.2.3 Một số kiến nghị với Nhà nước vá quan quản lý cấp giải pháp vĩ mơ có liên quan 104 Kết luận 107 Danh mục tài liệu tham khảo 108 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ STT Tên bảng, hình vẽ Trang Bảng 2.1: Dự kiến tốc độ tăng trưởng số ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2020 .47 Bảng 2.2: Dự kiến dân số tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2020 47 Bảng 2.3: Tổng hợp kết tuyển sinh đào tạo hệ giai đoạn 2006 – 2010 61 Bảng 2.4: Tổng hợp số lượng tuyển sinh hệ cao đẳng giai đoạn 2007 – 2009 62 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động Trường Cao đẳng công nghiệp xây dựng năm 2009 65 Bảng 2.6: Tổng hợp trình độ lao động Trường Cao đẳng cơng nghiệp xây dựng năm 2009 66 Bảng 2.7: Tổng hợp giá trị đầu tư xây dựng bản, mua sắm vật tư, tài sản cố định trang thiết bị phục vụ đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng 71 Bảng 2.8: Tình hình tài Trường Cao đẳng Cơng nghiệp xây dựng giai đoạn 2007-2009 73 Bảng 3.1: Kế hoạch quy mô đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng giai đoạn 2010 - 2020 81 Bảng 3.2: Dự kiến nhu cầu giáo viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng giai đoạn 2010 - 2020 82 Hình 3.1: Kênh thông tin liên lạc tuyển sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng .100 MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Đất nước ta có bước chuyển tích cực theo xu khu vực hố, tồn cầu hoá kinh tế giới Trong bối cảnh đó, đổi tư duy, nhận thức cơng cụ quản lí kinh tế góp phần quan trọng định tới thành công hay thất bại đường lối kinh tế nói chung Sự tác động kinh tế thị trường không ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội có lĩnh vực giáo dục đào tạo Quá trình đổi đưa đến biến đổi lớn cấu thành phần hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng nhân lực nước ta Bên cạnh hệ thống trường công lập Nhà nước, nhiều trường, lớp, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng thuộc thành phần kinh tế khác đời Hệ thống trường lớp thuộc nhiều thành phần kinh tế phát triển, đa dạng hóa loại hình đào tạo làm nảy sinh cạnh tranh gây phức tạp định cho công tác quản lý.Đặc biệt Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, có nhà đầu tư sở giáo dục nước tham gia vào lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam cạnh tranh thị trường trở nên gay gắt Trong người học có lựa chọn nhiều cho hội học tập, nâng cao trình độ tổ chức sở giáo dục lại phải tiến hành giải toán làm để người học lựa chọn tồn phát triển trường phụ thuộc vào việc có tuyển sinh hay khơng Để giải đáp cho tốn trường nghiên cứu lý thuyết marketing Marketing khoa học kinh doanh, đời phát triển kinh tế thị trường, ngày khơng cịn dừng lại phạm vi “làm thị trường” lĩnh vực kinh doanh, thương mại mà sâu vào lĩnh vực sản xuất mở rộng sang lĩnh vực khác đời sống xã hội dịch vụ, trị, ngoại giao, giáo dục đào tạo… Trong hoạt động giáo dục đào tạo, sở tổ chức giáo dục cần vận dụng marketing với lý sau: - Lý luận Marketing cho ta tư mới, động, sáng tạo cách nghĩ, cách làm đào tạo Trước hết cho ta thấy kinh doanh, đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu người học, xã hội, thực tế sản xuất, kinh doanh ngành, địa phương,… Nhà trường phải dạy mà người học xã hội cần dạy mà có - Chúng ta coi chi phí đào tạo đầu tư cho người, đầu tư cho phát triển, cần thiết phải xem đầu tư để đào tạo ai? đâu? Đào tạo gì? Và đào tạo nào? Để có hiệu cao nhất, khơng lãng phí thời gian, cơng sức tiền Việc vận dụng Marketing giúp trả lời câu hỏi - Trong chế thị trường có nhiều thành phần tham gia đào tạo, trường đại học cao đẳng phải đối mặt với sức ép ngày gia tăng việc quản lý hoạt động doanh nghiệp Một doanh nghiệp – nhà trường muốn tồn môi trường khốc liệt cạnh tranh tự tổ chức cần hoạt động hiệu có trách nhiệm để đáp ứng yêu cầu khách hàng – người học Trong thử thách gắt gao không khoan nhượng thị trường cạnh tranh tự do, trường muốn thắng lợi phải vận dụng Marketing để đổi cơng tác đào tạo Vận dụng Marketing đào tạo hồn tồn khơng phải “thương mại hóa đào tạo” hay hạ thấp yêu cầu đào tạo, mà trái lại, làm cho đào tạo trở nên thiết thực hơn, chất lượng hơn, hấp dẫn hơn, thuận lợi hơn, đỡ tốn có hiệu cao Trên thực tế nhiều nhà nghiên cứu đưa lý giải quan điểm dịch vụ giáo dục hay tiếp thị giáo dục chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển cách đầy đủ lý thuyết Marketing vào lĩnh vực đào tạo hay làm rõ nội dung, phương pháp thực trình Marketing đào tạo sở giáo dục nước ta Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động giáo dục, vai trò Marketing, cần thiết ý nghĩa việc vận dụng Marketing hoạt động đào tạo trường, sở giáo dục, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng Marketing hoạt động đào tạo trường cao đẳng – áp dụng cho Trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng” lựa chọn nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn - Khái quát hóa, làm rõ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng Marketing vào hoạt động giáo dục đào tạo, đặc điểm Marketing đào tạo trình Marketing sở đào tạo - Ứng dụng để nghiên cứu, tìm nhu cầu, u cầu hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng Marketing vào đổi hoạt động Nhà trường Đồng thời đề xuất ý kiến với quan quản lý cấp vấn đề có liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung sách hoạt động Marketing tổ chức sở đào tạo, đồng thời ứng dụng tổ chức đào Có thể ứng dụng tổ chức đào tạo cụ thể Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng Marketing vào hoạt động giáo dục đào tạo, đặc điểm Marketing đào tạo trình Marketing sở đào tạo - Đưa giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng Marketing vào đổi hoạt nâng cao hiệu hoạt động đào tạo từ đảm bảo tốt cho phát triển Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Marketing: điều tra, thống kê, phân tích, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia….và xem xét vấn đề theo quan điểm vật biện chứng lịch sử Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Luận văn nghiên cứu, phát triển lý luận Marketing vào lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta, tính chất, đặc điểm đặc thù Marketing giáo dục cần thiết phải ứng dụng nó, đồng thời làm rõ nội dung, phương pháp thực trình Marketing tổ chức sở đào tạo Ứng dụng Marketing đào tạo luận văn sâu nghiên cứu nhu cầu, đặc điểm ảnh hưởng yếu tố môi trường, thị trường đến nhu cầu đào tạo, u cầu cơng tác đào tạo qua đề xuất giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng Marketing việc nâng cao số lượng, chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội khu vực nước Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương Luận văn hoàn thành với 109 trang đánh máy, 10 bảng, 01 hình Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Marketing hoạt động đào tạo trường cao đẳng Chương 2: Thực trạng ứng dụng Marketing hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Xây dựng công nghiệp Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng Marketing hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng Tác giả đề nghị bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn tốt nghiệp hoàn thành Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mỏ Địa Chất hướng dẫn tận tình PGS.TS Ngơ Thế Bính Trong q trình làm luận văn, tác giả nhận giúp đỡ và ý kiến đóng góp quý báu PGS.TS Ngơ Thế Bính, qua tác giả xin gửi tới PGS.TS Ngơ Thế Bính lời cảm ơn sâu sắc Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà khoa học, cán giảng dạy Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học - Trường Đại học Mỏ Địa Chất, tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi tới Thầy Cô, đồng nghiệp gia đình lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng! 95 đảm bảo tính logic để thuận tiện cho việc tiếp thu kiến thức người học Mặt khác cần nghiên cứu cách thức kêt hợp tốt dạy lý thuyết thực hành, thực tập - Cách thức tổ chức đào tạo Đối với thực tập tốt nghiệp cho học sinh, Nhà trường tổ chức sở kinh doanh, trung tâm thực nghiệm, tạo hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh, đưa học sinh vào hoạt động quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ đánh giá kết thực tập học sinh, không ỷ lại vào vác đơn vị nhận học sinh thực tập trước Áp dụng đầy đủ phương pháp đào tạo kết hợp theo mơ hình tổ hợp: Đào tạo – nghiên cứu khoa học – lao động nghành nghề - Đổi phương pháp đào tạo: Phương pháp đào tạo phương pháp hình thành sản phẩm đào tạo, yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo theo mục tiêu đào tạo xác định Xét góc độ truyền đạt nội dung mơn học, phương pháp giảng dạy – phận cấu thành quan trọng phương pháp đào tạo – thuộc phạm vi hoạt động xúc tiến đào tạo, xúc tiến chuyển giao sản phẩm đào tạo cho “khách hàng” Mặt khác, việc dạy học không dạy kiến thức, kỹ mà dạy phương pháp làm việc Người thầy dạy phương pháp làm việc tốt mình, truyền đạt kiến thức, kỹ cho người học có nghĩa người thầy trao phương pháp tốt cho người học Hơn thế, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, người thầy bồi dưỡng cho học sinh lực tự học cách tích cực, chủ động, lực tư sáng tạo, biết đặt giải vấn đề cách khoa học Với ý nghĩa đó, chừng mực định, phương pháp đào tạo thuộc phạm trù sản phẩm đào tạo Vì thế, sách sản phẩm phương pháp đào tạo không ngừng cải tiến để phương pháp đào tạo nói chung, phương pháp truyền thụ kiến thức, kỹ nói riêng ngày tốt Ngồi việc tn thủ quy trình dạy học, bước lên lớp, người thầy phải có tình yêu thương, gần gũi, đồng cảm chủ động đến với người học nới hiểu rõ họ cần gì, thiếu gì, chưa hiểu chỗ để giúp đỡ, hưỡng dẫn giáo dục có kết 96 Bài giảng phải thật đọng, xúc tích, tìm ngơn ngữ thật dễ hiểu, kế hoạch lên lớp phải rõ ràng, chuẩn xá, xác định vấn đề trọng tâm, trọng điểm Phát huy phương pháp dạy học tiên tiến: lấy người học làm trung tâm, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo thông qua nỗ lực tự giác người học, hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn thầy dạy Về việc giảng dạy, cần thiết phải giảng dạy theo nhu cầu sinh viên, đảm bảo cho sinh viên tiếp thu cao từ kiến thức giảng viên trí tuệ nhân loại Trí tuệ nhân loại chứa đựng tài liệu Sinh viên quyền định việc lựa chọn giáo viên giảng dạy, môn học cần có nhiều giáo viên giảng dạy song song để sinh viên lựa chọn Nếu giảng viên qua nhiều học kỳ số lượng sinh viên lựa chọn ít, nhà trường cần thiết phải xem lại chất lượng giảng dạy giảng viên 3.2.2.4 Tổ chức lại cơng tác tuyển sinh - Đẩy mạnh quảng cáo, tuyên truyền giới thiệu ngành nghề đào tạo Nhà trường Chính sách quảng cáo nhà trường cần ý vấn đề: + Xác định mục tiêu quảng cáo: Mục tiêu cuối quảng cáo giáo dục mục tiêu Marketing Nhà trường thu hút nhiều người vào học Nhưng mục tiêu nhiệm vụ cụ thể đợt quảng cáo, loại hình quảng cáo khác Để xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ nhà trường cần xác định rõ “khách hàng” mục tiêu ai? Họ trọng thái trình tới định vào học nhà trường? Nếu “khách hàng” chưa hay biết nhà trường ngành nghề, bậc, hệ, loại hình đào tạo, mục tiêu nhiệm vụ quảng cáo nhà trường làm cho họ biết Nếu họ hay biết rồi, mục tiêu nhiệm vụ quảng cáo làm cho họ hiểu biết, đưa họ đến trạng thái tiếp thoe đến định lựa chọn vào học Ở mức độ mục tiêu nhiệm vụ cụ thể này, người ta lựa chọn phương tiện quảng cáo thích hợp + Lựa chọn thơng tin: Thông tin quảng cáo phải đảm bảo thu hút ý, gây quan tâm, kích thích mong muốn, thúc đẩy hành động người nhận thơng tin Muốn phải phù hợp với mong muốn người nhận 97 thông tin, thông báo cho học độc đáo hay đặc biệt, khơng có trường khác tin tức phải trung thực, có chứng rõ ràng Khi thơng tin ngành nghề, bậc, hệ, loại hình đào tạo cần phải làm bật nội dung chương trình đào tạo, nội dung mới, mơn học mới, trình độ kiến thức, kỹ có được, khả làm việc triển vọng phát triển lên người học sau tốt nghiệp trường Các nội dung khác tên trường, loại hình, hình thức, phương thức đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mức đóng học phí, thời gian, địa điểm học, địa liên hệ… phải ngắn gọn Tồn thơng tin phải rõ ràng, dễ hiểu, có tính khái qt cao, bảo đảm cho tin ngắn gọn mà lượng thông tin nhiều + Lựa chọn phương tiện truyền tin: Do đặc điểm sản phẩm giáo dục vơ hình nên quảng cáo giáo dục chủ yếu dạng thông báo lời Tùy thuộc vào điều kiện nơi, nhà trường lựa chọn phương tiện truyền tin khác đài phát thanh, đài truyền hình trung ương địa phương, ấn phẩm báo, tạp chí, lịch sổ… kinh tế nói đầy đủ thơng báo áp phích nơi cơng cộng công văn gửi đến quan, đơn vị, trường phổ thông – nguồn tuyển sinh chủ yếu trường chuyên nghiệp, đồng thời sử dụng trung gian để phát tán thơng báo + Lựa chọn thời gian quảng cáo: Đặc điểm tuyển sinh đào tạo theo mùa, theo đợt Vì việc chọn lựa thời điểm quảng cáo ảnh hưởng đến hiệu Nhà trường cần quảng cáo vào lúc “khách hàng” lựa chọn ngành nghề, trường, lớp đào tạo, trước tuyển sinh thời gian định, tùy theo loại hình đào tạo tác dụng quảng cáo lớn Ngược lại, quảng cáo sớm muộn tác dingj gây lãng phí Bên cạnh đó, quảng cáo đài phát thanh, đài truyền hình cịn cần phải ý đến việc lựa chọn thời điểm phát ngày cho phát tin có số lượng người nhận tin nhiều - Tuyên truyền giáo dục: Nhà trường phải giới thiệu với công chúng mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, chất lượng đào tạo ngành nghề, bậc, hệ, loại hình đào tạo thân Nhà trường dạng thông tin tư liệu, viết, phóng sự, tin, phim ảnh qua thuyết phục, đề cao hình ảnh, củng cố niềm tin họ vào sản phẩm đào tạo thân 98 nhà trường Tuyên truyền xem phận cấu thành hoạt động tổ chức dư luận xã hội Nội dung hoạt động tuyên truyền gồm nhiều vấn đề Tuy nhiên để hoạt động tuyên truyền đạt kết tốt, Trường cần ý nội dung sau: + Xác định nhiệm vụ lựa chọn đề tài tuyên truyền Công tác tuyên truyền phải xác định rõ mục đích tuyên truyền nhằm hỗ trợ cho việc giải nhiệm vụ Marketing nào? Làm tăng sức hấp dẫn, sức thuyết phục sản phẩm đào tạo hay đề cao hình ảnh, uy tín nhà trường? Có hiểu rõ mục đích người làm tuyên truyền xác định nhiệm vụ cụ thể như: chuẩn bị viết, hoạch định chiến dịch tuyên truyền lựa chọn đề tài tuyên truyền phù hợp Ví dụ: để làm tăng sức hấp dẫn, sức thuyết phục ngành nghề, bậc, hệ, loại hình đào tạo đó, nhà trường phải giới thiệu cho công chúng thấy rõ điều thú vị, hay, mẻ nội dung phương pháp đào tạo, kiến thức, ký năng, khả có triển vọng sau tốt nghiệp, giới thiệu trình đổi chuyên ngành đào tạo viết người học chuyên ngành trường làm ăn thành đạt… Cịn để cải tiến hình ảnh nhà trường lại cần phải giới thiệu trình độ đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất kỹ thuật yếu tố khác môi trường giáo dục tốt… + Lựa chọn thông tin tuyên truyền phương tiện truyền tải thông tin: Để phục vụ đề tài tuyên truyền xác định, cần phải lựa chọn thông tin cách kỹ lưỡng nhằm đưa số liệu, tài liệu, hình ảnh có sức thuyết phục cao Ví dụ, để giới thiệu truyền thống nâng cao uy tín, hình ảnh nhà trường, thông tin cần lựa chọn là: ngày thành lập, số khóa đào tạo chuyên ngành, nghề, số lượng học sinh tốt nghiệp trường, quy mô đào tạo hàng năm, số lượng giáo viên có trình độ cao, thành tích mà nhà trường đạt số giáo viên dạy giỏi cấp, số lượng đề tài nghiên cứu kho học cấp, số huân chương loại… Để chuyển tải thông tin tới cơng chúng, nhà trường chọn nhiều phương 99 tiện khác xây dựng phim tư liệu phát truyền hình, tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, tổ chức hội nghị đào tạo, hội thảo khoa học có đưa tin phương tiện thông tin đại chúng, phù hợp hơn, hiệu kinh tế viết đăng báo tạp chí chun ngành, nhà trường trả tiền chỗ ấn phẩm này, mà viết lưu giữ lâu, có nhiều người đọc… + Lựa chọn nguồn phát tin: Cùng với việc lựa chọn thông tin, phương tiện truyền tin, nhà trường phải ý lựa chọn nguồn phát tin – người viết Người viết tuyên truyền giáo viên, cán công nhân viên nhà trường thuê nhà báo chuyên nghiệp Nhưng dù người hay ngồi nhà trường, cơng chúng thường tin tưởng vào thơng tin người có trình độ cao, có thái độ khách quan, trung thực, có uy tín gây ấn tượng tốt đẹp Để thơng tin Nhà trường đến với “khách hàng” cách hiệu Nhà trường cần xây dựng quan hệ thông tin liên lạc với đối tượng tuyển sinh theo nhiều kênh (có lựa chọn trung gian thực kích thích cần thiết): + Kênh trực tiếp qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài phát thanh, đài truyền hình Trung ương địa phương, ấn phẩm khác… + Kênh trực tiếp tiếp đến trường phổ thông đưa đón học sinh lớp 12 đến tham quan, giới thiệu nhà trường tiến hành tư vấn nghề nghiệp + Kênh qua sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh đến phòng Giáo dục – Đào tạo huyện, đến trường phổ thông Thông qua công tác hướng nghiệp trường để giới thiệu ngành nghề đào tạo Nhà trường Nhà trường + Kênh qua sinh viên, cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường giới thiệu, quảng bá ngành nghề đào tạo nhà trường điều kiện đáp ứng nhu cầu học tập nhà trường đến người thân có nhu cầu học tập Mối liên hệ Nhà trường kênh thông tin liên lạc tuyển sinh cần xây dựng chặt chẽ theo mơ hình thể qua hình 3.1 100 Trường CĐ Công nghiệp & XD Các Sở Giáo dục-Đào tạo Đài phát thanh, truyền hình, báo TW, địa phương, Phịng Giáo dục-đào tạo Các cơng ty, doanh nghiệp Trường PTTH PTCS Đối tượng tuyển sinh (học sinh phổ thông cán bộ, nhân viên doanh nghiệp) Hình 3.1: Kênh thơng tin liên lạc tuyển sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng Trong cơng tác tuyển sinh nhà trường áp dụng tinh thần, chiến lược “kéo” kết hợp với “đẩy”, nghiêng phía “kéo”, lấy đẩy mạnh thơng tin quảng cáo, tuyền truyền làm chủ áp dụng chiến lược toàn khu vực nhằm vào đối tượng tuyển sinh Đối với loại hình đào tạo bồi dưỡng, đào tạo lại, đào tạo theo hợp đồng, chiến lược tuyển sinh Trường chủ yếu nghiêng phía “đẩy”, dựa sở khuyến khích trung gian quan, đơn vị, người có vai trị định đơn vị 3.2.2.5 Thực sách giá phân biệt, mềm mỏng, linh hoạt phù hợp với điều kiện người học Mục tiêu chiến lược chủ yếu Trường tồn lại lợi ích đất nước, xã hội khu vực khơng phải lợi nhuận Là Trường cơng lập nên mức thu học phí Nhà trường học sinh – sinh viên tuân theo chế độ sách chung Nhà nước Tuy nhiên điều kiện kinh phí Nhà nước cấp hạn hẹp, không đủ cho việc đào tạo số tiêu kế hoạch Nhà nước giao, việc đào tạo để 101 đáp ứng nhu cầu xã hội đòi hỏi phải thu học phí người học, sở tính toán xác định dựa quan hệ thị trường Chính sách giá đào tạo Nhà trường là: Thực nghiêm chỉnh chế độ, sách nhà nước người học thuộc diện sách xã hội Bên cạnh Nhà trường cần xây dựng thực sách giá phân biệt, mềm mỏng, linh hoạt, phù hợp với điều kiện kinh tế người học theo khu vực Cụ thể: Đối với người học ngồi diện sách xã hội, tiêu có ngân sách, phải đóng góp phần kinh phí theo quy định Nhà nước, Trường chọn mức đóng góp thấp khung thu học phí mà Nhà nước quy định nên phân biệt mức thu theo vùng: thành phố, thị xã (hoặc theo khu vực ưu tiên), theo người học cư trú thành phố, thị xã có mức đóng học phí cao người vùng nông thôn, miền núi với danh nghĩa giảm học phí cho vùng nơng thơn miền núi Những người giỏi cấp t rở lại phần tồn phần xuất học bổng để khuyến khích học tốt Đối với người học theo nhu cầu, tiêu có ngân sách, lớp đào tạo ngắn hạn, theo hợp đồng … phải đóng góp chi phí đào tạo toàn bộ, Nhà trường xác định mức giá hợp lý theo tinh thần đủ bù đắp chi phí có phần tích lũy phát triển Trường Mức giá không cố định mà vận dụng linh hoạt tùy thuộc vào đối tượng “khách hàng”, “khách hàng” đơn vị hay người học có thu nhập cao, mưc giá xác định cao ngược lai, “khách hàng” đơn vị làm ăn khó khăn, người học có thu nhập thấp mức giá thấp Tuy đối tượng đào tạo tiêu ngân sách, người học cá nhân, Nhà trường cần giảm thi học phí cho người thuộc diện sách xã hội thương binh, liệt sĩ, đội xuất ngũ chưa có việc làm, gia đình thuộc diện đói, nghèo nông thôn, miền múi… Đặc biệt, học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Trường miễn đóng góp học phí, giúp đỡ thêm để khuyến khích tạo điều kiện cho họ theo học 102 Những thiếu hụt miễn, giảm học phí nêu bù đắp việc xác định mực giá cao người học khác (những người có điều kiện kinh tế tốt), tiết kiệm tận dụng lực sở vật chất kỹ thuật đơn vị khác với giá thấp… cho tổng mức thu, khơng có tích lũy bù đắp tồn chi phí đào tạo người thuộc đối tượng Bên cạnh Nhà trường cần thực chương trình kêu gọi doanh nghiệp tổ chức có nhu cầu nhân hợp tác, hỗ trợ tài cho khóa học theo yêu cầu, cấp học bổng cho sinh viên giỏi để tăng thêm nguồn thu cho Nhà trường từ giảm chi phí cho người học, đồng thời doanh nghiệp, tổ chức có hội tuyển chọn nhân theo yêu cầu nhân chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi doanh nghiệp 3.2.2.6 Tăng cường, đổi nâng cao hiệu sở vật chất Cơ sở vật chất phần cứng, hữu hình dịch vụ giáo dục, phận dịch vụ giáo dục giúp cho người học cảm nhận cách rõ nét chất lượng giáo dục, lẽ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ học tập có tốt phù hợp với cơng nghệ sản xuất kinh doanh người học có điều kiện tiếp thu kiến thức rèn luyện tay nghề tốt đáp ứng yêu cầu công việc; điều kiện ăn ở, sinh hoạt tốt người học yên tâm học tốt Có thể nói sở vật chất có vai trị quan trọng xét từ góc độ, từ góc độ Marketing trước hết sở vật chất phải tạo sức hút người học, nói cách khác Nhà trường phải làm cho người học nhìn thấy sở vật chất nhà trường thấy yên tâm điều kiện học tập sinh hoạt theo học trường Thứ hai, sở vật chất chiếm khoản đầu tư khơng nhỏ để đảm bảo chất lượng đầu tư, Nhà trường phải đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất Để làm điều đó, hướng chung cho tất trường phải tăng cường thường xuyên đổi sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ trực tiếp cho việc dạy học lý thuyết thực hành Trường Cao đẳng Cơng nghiệp xây dựng tăng cường đổi sở vật chất kỹ thuật nhiều đường khác như: 103 - Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học đơn giản - Tận dụng máy móc, thiết bị cũ, hỏng thuộc loại sử dụng thực tế sản xuất kinh doanh cách mua rẻ xin từ nhà máy, xí nghiệp sửa chữa, bổ xẻ để dạy học - Sử dụng lao động học sinh vào việc sửa chữa nhỏ cơng trình xây dựng, sửa chữa bàn ghế, trang thiết bị, dung cụ giản đơn… - Xây dựng cơng trình mới, mua sắm máy móc thiết bị phù hợp với phương pháp công nghệ dạy học ngày tiên tiến, phù hợp với trình độ cơng nghệ sản xuất kinh doanh ngày đại, chí trước đón đầu phát triển sản xuất kinh doanh nước Vốn đầu tư cho việc đổi sở vật chất kỹ thuật khai thác từ nhiều nguồn khác như: nguồn kinh phí Nhà nước cấp, nguồn đóng góp người học, nguồn tài trợ hay hợp tác quốc tế có Để nâng cao hiệu sử dụng trang thiết bị, sở vật chất nhà trường cần thực biện pháp sau: Quy hoạch, chỉnh trang lại số phòng học, giảng đường chưa phù hợp đặc biệt phòng học lý thuyết cần phải tách biệt với khu nhà xưởng thực tập để tránh trường hợp giáo viên giảng lại phải “ đấu tranh” với tiếng máy phay, máy cưa…, bên cạnh phải xây dựng phịng học lớn dành cho lớp học môn chung với số lượng sinh viên lớn có trang bị đầy đủ loa, máy chiếu, phông chiếu để đảm bảo cho việc giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh sinh viên Nhà trường xây dựng cơng trình lớn kết hợp thực tập nghề nghiệp với lao động sản xuất Học sinh sinh viên ngành kỹ thuật thực tập nghề nghiệp yêu cầu sản xuất sản phẩm có thơng số kỹ thuật phù hợp với cơng trình xây dựng nhà trường giám sát chặt chẽ giáo viên ví dụ học sinh nghề nề làm khung cửa theo thiết kế cơng trình, sinh viên ngành xây dựng tham gia xây dựng cơng trình, hay sinh viên ngành điện tham gia lắp đặt điện… phần vật tư thực tập học sinh sinh viên đưa vào cơng trình khơng gây lãng phí, đồng thời làm giảm tổng chi phí cho cơng trình điều quan trọng sinh 104 viên làm việc thực tế trình học tập tạo hứng khởi học tập kinh nghiệm làm việc phục vụ cho công việc sau 3.2.3 Một số kiến nghị với Nhà nước vá quan quản lý cấp giải pháp vĩ mơ có liên quan Xét từ góc độ vĩ mơ, Đảng Nhà nước cần xem giáo dục "ngành có ảnh hưởng tồn diện, dẫn dắt phát triển kinh tế quốc dân" Giáo dục hoạt động nhằm thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội; có trọng đến việc đào tạo huấn luyện lực lượng lao động cho ngành, lĩnh vực sản xuất vật chất phi vật chất, ngành đào tạo người để đặc biệt phục vụ nghiệp phát triển kinh tế Mặt khác, sản phẩm giáo dục lại đóng góp làm cho ngành nghề khác tăng GDP Do Đảng, Nhà nước quan quản lý cấp cần có sách hợp lý chất lượng giáo dục không ngừng tăng nên Trong phạm vi nghiên cứu mình, học viên xin đưa số kiến nghị sau: Trước hết Nhà nước cần có sách ưu đãi, quan tâm đến đời sống giáo viên xây dựng chế độ lương để cho đảm bảo mức lương giáo viên đạt mức trung bình xã hội để giáo viên ổn định đời sống kinh tế, toàn tâm toàn ý phấn đấu cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy, hiệu công tác Trước mắt, đề nghị Nhà nước sớm ban hành chế độ phụ cấp thâm niên công tác cho lao động ngành giáo dục Thứ hai, Nhà nước ta cần có sách quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo Hiện đào tạo nghề nghiệp nước ta phổ biến theo mô hình tam giác: + Học sinh- Nhà trường- Doanh nghiệp Như người học chọn trường học, đến trường khó tìm việc làm Có thể áp dụng mơ nhiều nước: Học sinh - Doanh nghiệp - Nhà trường Người học chọn doanh nghiệp trước, định hướng cơng việc làm, doanh nghiệp ký hợp đồng tuyển dụng lao động- Gửi đào tạo - Doanh nghiệp chịu chi phí đào tạo (hoặc hỗ trợ) Tuy nhiên áp dụng điều kiện không 105 phải dễ, làm đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp người học chuyên tâm đầu tư cho việc học để hành nghề sau trường Để tạo điều kiện cho phát triển dịch vụ giáo dục, ngành giáo dục cần phải: Cải thiện môi trường pháp lý phù hợp, có sách qn nhằm khuyến khích đầu tư hợp tác với nước ngồi dịch vụ giáo dục; tầm vĩ mơ, với có lộ trình mở cửa dịch vụ giáo dục, cần có kế hoạch hợp tác, chương trình ưu tiên, cải tiến chế máy điều hành, nâng cao lực quản lí dự án đầu tư cho giáo dục; Các sở giáo dục – đào tạo trường cao đẳng đại học nơi trực tiếp nắm bắt nhu cầu giáo dục xã hội người chịu trách nhiệm sản phẩm nguồn nhân lực đào tạo trước xã hội Vì phải có đủ quyền hạn để thực chức đào tạo nhân lực, ứng phó với cạnh tranh quốc tế Mặt khác, cạnh tranh thúc đẩy phải nâng cao chất lượng giáo dục, trường phải có "thương hiệu" cho riêng Để mở cửa dịch vụ giáo dục, hợp tác quốc tế, ngành giáo dục Việt nam phải trước hết nhanh chóng xây dựng mơ hình giáo dục đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội (trong kinh tế thị trường), có liên thơng cấp học, bậc học, thiết kế nhu cầu đào tạo phải dựa nhu cầu đón trước phát triển kinh tế, đặc biệt phải tìm mơ hình quản lý thích hợp cho trường đại học Cần phải đổi tư duy, không nhận biết thành tựu khoa học kỹ thuật giới có sở từ giáo dục phát triển kinh tế tri thức, chịu tác động chi phối quy luật đó, để nắm bắt khai thác, hội nhập phát triển Cần xác định giáo dục dịch vụ lao động hệ thống dịch vụ kinh tế thị trường, giáo dục thị trường, dịch vụ giáo dục loại hàng hoá đặc biệt, để điều hành tầm vĩ mô phát triển giáo dục theo quy luật vận hành kinh tế thị trường phải xác định thời để cải cách hệ thống giáo dục yếu lạc hậu Việt Nam, tiếp cận giao lưu với giáo dục tiên tiến giới, để xây dựng sở cho giáo dụchiện đại, nâng cao chất lượng bậc học, thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực nhân tài Nhận thức bước "đột phá" thay đổi quan niệm cũ kĩ giáo dục cấu hệ thống vận hành khơng thích hợp theo phát triển xã hội giới kinh tế thị trường 106 Trong năm gần đây, Đảng nước có chủ trương, bộ, ban ngành có nhiều giải pháp để đẩy mạnh cơng tác giáo dục đào tạo Vì cơng tác giáo dục đào tạo có tiến đáng kể Mong Đảng ,nhà nước, Bộ, ban, ngành có phối hợp chặt chẽ, đồng để sớm cụ thể hoá văn hướng dẫn về: chế độ sách, vấn đề liên thơng cấp đào tạo với đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân để trường đào tạo người học nhà sử dụng lao động thuận lợi việc chọn nghề, đào tạo tuyển dụng Ở tầm vĩ mô, giác độ Marketing ý tưởng xã hội (Marketing xã hội), cần phải tuyên truyền sâu rộng nhiều để quan điểm Đảng giáo dục – đào tạo quán triệt rộng rãi sâu sắc toàn xã hội, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động, nhằm động viên người, nhà, quan, đơn vị thuộc thành phần kinh tế, cấp, ngành… quan tâm, đầu tư thỏa đáng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Tóm lại, để đáp ứng yêu cầu tồn phát triển mình, Trường Cao đẳng Cơng nghiệp xây dựng phải giải toán làm để người học đến với lựa chọn nhiều Với mục đích đưa lời giải cho toán này, vận dụng lập luận lý thuyết Marketing giáo dục chương 1, chương nêu số giải pháp Marketing cụ thể để phát huy thành tựu khắc phục tồn hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng bao gồm: Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý có trình độ cao, đáp ứng u vầu đổi cơng tác đào tạo chiến lược phát triển nhà trường Đổi mới, mở rộng ngành nghề loại hình đào tạo Đổi mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy Tổ chức lại công tác tuyển sinh Thực sách giá phân biệt, mềm mỏng, linh hoạt phù hợp với điều kiện người học Tăng cường, đổi nâng cao hiệu sở vật chất Bên cạnh kiến nghị Nhà nước vá quan quản lý cấp giải pháp vĩ mơ có liên quan để biện pháp phía Nhà trường thực có hiệu 107 KẾT LUẬN Từ việc khái q hóa trình bày rõ sở lý luận thực tiễn, cần thiết khả việc ứng dụng Marketing vào hoạt động giáo dục đào tạo, luận văn phát triển lý thuyết Marketing vào hoạt động đào tạo, tính chất, đặc điểm nội dung, phương pháp thực trình Marketing tổ chức sở đào tạo thời sâu phân tích ảnh hưởng yếu tố môi trường tời nhu cầu đào tạo trình bày nội dung sách yếu tố cấu thành nên Marketing hỗn hợp đào tạo Ứng dụng Marketing đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng, luận văn đánh giá nhu cầu sử dụng số lượng, chất lượng sản phẩm đào tạo đối tượng “khách hàng” đào tạo, từ đề xuất giải pháp Marketing để đổi công tác đào tạo Nhà trường nhằm đáp ứng yêu câu đó, đồng thời kiến nghị với Nhà nước quan quản lý cấp vấn đề có liên quan Việc phát triển lý thuyết Marketing vào lĩnh vực đào tạo nước ta mới, chưa thực nghiên cứu làm rõ Bên cạnh đó, ứng dụng Marketing để nghiên cứu, đổi hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng vấn đề lớn Luận văn chưa đề cập đầy đủ, chưa thấy hết khía cạnh khác vấn đề đặt ra, nhiên học viên tin tưởng kiến nghị đưa sở ứng dụng Marketing đào tạo thực đưa hoạt động giáo dục đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng tiến thêm bước bề rộng lẫn chiều sâu, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội khu vực đất nước 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thế Bính (2007), Bài giảng Marketing dùng cho học viên cao học chuyên ngành Kinh tế công nghiệp Vũ Trí Dũng (2007), Marketing Cơng cộng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing bản; NXB Đại học Kinh tế quốc dân Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, , NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đào Minh Thanh, Nguyễn Sơn Nam (2010), Nghiên cứu Marketing, NXB Tài Ngơ Bình – Nguyễn Khánh Trung (2009), Marketing đương đại, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Philip Kotler (2008), Quản trị Marketing, NXB Thống kê Peter Doyle (2009), Marketing dựa giá trị, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh Don Sexton (2010), Trump University Marketing 101, NXB Lao động – Hà Nội 10 Luật Giáo dụcngày 14 tháng năm 2005 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; 11 Luật Thương Mại năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 12 Hiệp định Việt – Mỹ Chính phủ Việt Nam ký ngày 13/07/2000 có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 quan hệ thương mại 13 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Ngày 24/11/2006 Thủ Tướng phủ phê duyệt điều chỉnh) 14 Điều Lệ Trường cao đẳng (Ban hành kèm theo Thông tư số 4/2009/TTBGD&ĐT ngày 28 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo) 15 Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 109 16 Báo cáo tổng kết công tác năm 2006,2007,2008,2009 Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 17 Báo cáo Tự đánh giá tháng năm 2010, Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng 18 Quy hoạch phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng giai đoạn 2011 - 2020 19 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1679&cap=3&id=300 20 http://my.opera.com/voyage/blog/case-study-kinh-doanh 21 http://vietbao.vn/Giao-duc/Dich-vu-giao-duc-cu-the-la-gi/40111836/202/ 22 http://www.itaexpress.com.vn/tin_ita/d_i_s_ng/tin_t_c/giaoducladichvumangti nhthoidai 23 http://khoinghiep.org.vn//TinDN/ThiTruong/VNgianhapWTOMocuachodichvu giaoduc/ ... pháp nhằm tăng cường ứng dụng Marketing hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng .83 3.2.1 Các quan điểm cần phải có ứng dụng Marketing vào hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Công. .. dục, đề tài ? ?Nghiên cứu ứng dụng Marketing hoạt động đào tạo trường cao đẳng – áp dụng cho Trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng? ?? lựa chọn nghiên cứu luận văn 3 Mục đích nghiên cứu luận văn -... vận dụng Marketing vào hoạt động giáo dục đào tạo, đặc điểm Marketing đào tạo trình Marketing sở đào tạo - Ứng dụng để nghiên cứu, tìm nhu cầu, yêu cầu hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w