1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp đầu tư xây dựng và phát triển trường cao đẳng công nghiệp và xây dựng bộ công thương

119 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐÀO MINH TOÀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG - BỘ CÔNG THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐÀO MINH TOÀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG - BỘ CÔNG THƯƠNG Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Như Chinh HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu giải pháp đầu tư xây dựng phát triển Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng - Bộ Công Thương” công trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 26 tháng 09 năm 2013 Tác giả Đào Minh Toàn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời xin trân thành cám ơn Tiến sỹ Nguyễn Như Chinh, Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng Bộ Công Thương, giảng viên khoa kinh tế quản trị trường Đại học Mỏ - Địa chất trực tiếp hướng dẫn thực hồn thành luận văn Tơi xin trân thành cảm ơn tập thể thầy, cô khoa Kinh tế quản trị, Trường Đại học Mỏ - Địa chất; thầy, cô giáo, cán bộ, nhân viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng - Bộ Cơng Thương tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2013 Tác giả Đào Minh Toàn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC .5 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vị trí, vai trị nhiệm vụ trường CĐ, ĐH nghiệp giáo dục đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội 1.2.1 Vị trí, vai trị trường CĐ, ĐH nghiệp giáo dục đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội 1.2.2 Nhiệm vụ trường CĐ, ĐH nghiệp giáo dục đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng phát triển trường CĐ, ĐH 1.3.1 Những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 1.3.2 Những yếu tố thuộc môi trường vi mô 12 1.4 Nội dung tiêu chí đánh giá cơng tác đầu tư xây dựng phát triển trường CĐ, ĐH 14 1.4.1 Cơ sở vật chất 14 1.4.2 Đội ngũ giảng viên, cán quản lý 14 1.4.3 Chất lượng giáo dục công tác đảm bảo chất lượng 15 1.4.4 Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 18 1.4.5 Hợp tác đào tạo nước 21 1.4.6 Cơng tác tài 24 1.5 Thực trạng đầu tư xây dựng phát triển giáo dục CĐ, ĐH Việt nam 25 1.5.1 Những thành tựu, kết 25 1.5.2 Những hạn chế, yếu .28 1.5.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế, yếu 31 1.5.4 Đánh giá chung 33 1.6 Thực trạng đầu tư xây dựng phát triển Trường CĐ, ĐH ngành Công Thương .33 1.7 Thực trạng đầu tư xây dựng phát triển sở đào tạo nguồn nhân lực đào tạo trình độ ĐH, CĐ tỉnh Quảng Ninh 35 Kết luận chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG .38 2.1 Khái quát chung Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng .38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 38 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 39 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý .41 2.1.4 Định hướng phát triển trường CĐ CN&XD - Bộ Công Thương 42 2.2 Thực trạng công tác đầu tư xây dựng phát triển trường CĐ Công nghiệp Xây dựng - Bộ Công Thương .44 2.2.1 Công tác đào tạo 44 2.2.2 Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 49 2.2.3 Công tác xây dựng phát triển nguồn nhân lực 50 2.2.4 Vấn đề hợp tác nước 53 2.2.5 Đầu tư xây dựng phát triển sở vật chất 53 2.2.6 Tài .62 2.2.7 Công tác đảm bảo chất lượng 65 2.3 Đánh giá thực trạng đầu tư xây dựng phát triển Trường CĐ Công nghiệp xây dựng .66 2.3.1 Những thuận lợi 66 2.3.2 Những vấn đề tồn .67 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 71 Kết luận chương 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG .75 3.1 Tính tất yếu khách quan việc đầu tư xây dựng phát triển Trường CĐ Công nghiệp xây dựng, Bộ Công thương 75 3.2 Những hội thách thức việc đầu tư xây dựng phát triển trường CĐ Công nghiệp xây dựng - Bộ Công Thương 77 3.2.1 Những hội .77 3.2.2 Khó khăn thách thức .78 3.3 Đề xuất giải pháp đầu tư xây dựng phát triển trường CĐ Công nghiệp xây dựng, Bộ Công Thương 79 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo công tác đảm bảo chất lượng 79 3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 87 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 93 3.3.4 Giải pháp thúc đẩy hợp tác đào tạo nước 94 3.3.5 Giải pháp lộ trình đầu tư sở vật chất 96 3.3.6 Giải pháp đảm bảo tài nguồn vốn đầu tư 98 3.4 Một số kiến nghị với Nhà nước quan quản lý cấp giải pháp vĩ mơ có liên quan 102 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCN Bộ Công nghiệp Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ Cao đẳng CNKT Cơng nhân kỹ thuật CP Chính phủ CN&XD Cơng nghiệp Xây dựng CNH Cơng nghiệp hóa ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐT Đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDĐH Giáo dục đại học GS Giáo sư HĐH Hiện đại hóa HSSV Học sinh sinh viên KĐCL Kiểm định chất lượng PGS Phó giáo sư NQ Nghị NSNN Ngân sách Nhà nước TCCB Tổ chức cán TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TNCS Thanh niên cộng sản THPT Trung học phổ thơng TTg Thủ tướng phủ TW Trung ương UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ số người học Đại học, Cao đẳng Tổng số người độ tuổi học Đại học, Cao đẳng .11 Bảng 2.1 Số lượng nhân phịng, khoa, đơn vị tính đến 31/12/2012 42 Bảng 2.2 Qui mô đào tạo nhà trường giai đoạn 2006 - 2011 .46 Bảng 2.3 Quy mô đào tạo nhà trường năm học 2012 - 2013: 8.500 HSSV .46 Bảng 2.4 Tổng hợp số lượng tuyển sinh hệ CĐ giai đoạn 2007 – 2012 47 Bảng 2.5 Các đề tài thực chuyển giao năm 49 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động Trường CĐ CN&XD giai đoạn 2009 -2012 50 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động theo độ tuổi Trường CĐ CN&XD 51 giai đoạn 2009 – 2012 .51 Bảng 2.8 Tổng hợp trình độ lao động Trường CĐ Công nghiệp Xây dựng giai đoạn 2009 - 2012 52 Bảng 2.9 Tổng hợp giá trị đầu tư xây dựng bản, mua sắm vật tư, tài sản cố định trang thiết bị phục vụ đào tạo Trường CĐ CN&XD 54 Bảng 2.10 Phân khu chức 56 Bảng 2.11 Bảng cân sử dụng đất 59 Bảng 2.12 Bảng cân đối kế toán rút gọn 2012 63 Bảng 2.13 Tình hình thu, chi tài Trường CĐ CN&XD giai đoạn 2009 - 2011 .64 Bảng 3.1 Kế hoạch giáo viên đến năm 2015 – Trường CĐ Công nghiệp & Xây dựng 88 Bảng 3.2 Kế hoạch tuyển dụng đào tạo giảng viên đến năm 2015 – Trường CĐ Công nghiệp & Xây dựng 89 Bảng 3.3 Tổng số giảng viên có trình độ giảng dạy đại học đến năm 2015 – Trường CĐ Công nghiệp & xây dựng .89 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 ĐBCL hệ thống tránh lỗi trước lúc có cố 17 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức trường 41 95 d) Liên kết đào tạo với sở giáo dục nước chủ yếu tập trung lĩnh vực giáo dục đại học giáo dục kỹ thuật đào tạo nghề Chỉ lựa chọn liên kết đào tạo với sở giáo dục nước ngồi kiểm định cơng khai kết kiểm định; e) Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt nam định cư nước đầu tư, tài trợ, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ hợp tác đào tạo với nhà trường Với quan điểm đạo, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp nêu trên, gáo dục, đào tạo nhà trường đổi bản, toàn diện theo hương chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế: Chuẩn hóa điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục (chuẩn đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; chuẩn sở vật chất; ); chuẩn đầu ra; chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục đào tạo, chương trình đào tạo, Hiện đại hóa mục tiêu, chương trình giáo dục, sở vật chất, hệ thống quản lý, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, Xã hội hóa: Đa dạng chủ thể đầu tư, tham gia giám sát hoạt động giáo dục; xây dựng xã hội học tập, đảm bảo điều kiện học tập suốt đời cho người dân; tạo bình đẳng hội tiếp cận giáo dục đối tượng vùng khó khăn đối tượng sách xã hội; thực tốt phương châm phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đình xã hội; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; Dân chủ hóa giáo dục: Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục; cấp tham gia đánh giá cấp Công khai kết đo lường mức độ hài lòng người dân phục vụ đơn vị nhà trường giáo dục đào tạo; công khai sách giáo dục, cơng khai tài chính, điều kiện đảm bảo kết giao dục; tăng cường vai trò Hội đồng trường; Hội nhập quốc tế: Mở rộng quan hệ song phương đa phương hợp tác quốc tế giáo dục; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi, tổ chức 96 quốc tế, người Việt Nam định cư nước đầu tư, tài trợ, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ với nhà trường 3.3.5 Giải pháp lộ trình đầu tư sở vật chất Cơ sở vật chất phần cứng, hữu hình dịch vụ giáo dục, phận dịch vụ giáo dục giúp cho người học cảm nhận cách rõ nét chất lượng giáo dục, lẽ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ học tập có tốt phù hợp với cơng nghệ sản xuất kinh doanh người học có điều kiện tiếp thu kiến thức rèn luyện tay nghề tốt đáp ứng yêu cầu công việc; điều kiện ăn ở, sinh hoạt tốt người học yên tâm học tốt Có thể nói sở vật chất có vai trị quan trọng xét từ góc độ, nhìn từ góc độ sức cạnh tranh trước hết sở vật chất phải tạo sức hút người học, nói cách khác Nhà trường phải làm cho người học nhìn thấy sở vật chất nhà trường thấy yên tâm điều kiện học tập sinh hoạt theo học trường Thứ hai, sở vật chất chiếm khoản đầu tư khơng nhỏ để đảm bảo chất lượng đầu tư, Nhà trường phải đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất Để làm điều đó, hướng chung cho tất trường phải tăng cường thường xuyên đổi sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ trực tiếp cho việc dạy học lý thuyết thực hành Trường CĐ Công nghiệp xây dựng tăng cường đổi sở vật chất kỹ thuật nhiều đường khác như: - Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học đơn giản - Tận dụng máy móc, thiết bị cũ, hỏng thuộc loại sử dụng thực tế sản xuất kinh doanh cách mua rẻ xin từ nhà máy, xí nghiệp sửa chữa, bổ xẻ để dạy học - Sử dụng lao động học sinh vào việc sửa chữa nhỏ cơng trình xây dựng, sửa chữa bàn ghế, trang thiết bị, dung cụ giản đơn,… - Xây dựng cơng trình mới, mua sắm máy móc thiết bị phù hợp với phương pháp công nghệ dạy học ngày tiên tiến, phù hợp với trình độ 97 cơng nghệ sản xuất kinh doanh ngày đại, chí trước đón đầu phát triển sản xuất kinh doanh nước Vốn đầu tư cho việc đổi sở vật chất kỹ thuật khai thác từ nhiều nguồn khác như: nguồn kinh phí Nhà nước cấp, nguồn đóng góp người học, nguồn tài trợ hay hợp tác quốc tế có Để nâng cao hiệu sử dụng trang thiết bị, sở vật chất nhà trường cần thực biện pháp sau: Quy hoạch, chỉnh trang lại số phòng học, giảng đường chưa phù hợp đặc biệt phòng học lý thuyết cần phải tách biệt với khu nhà xưởng thực tập để tránh trường hợp giáo viên giảng lại phải “ đấu tranh” với tiếng máy phay, máy cưa…, bên cạnh phải xây dựng phịng học lớn dành cho lớp học môn chung với số lượng sinh viên lớn có trang bị đầy đủ loa, máy chiếu, phông chiếu để đảm bảo cho việc giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh sinh viên Nhà trường xây dựng cơng trình lớn kết hợp thực tập nghề nghiệp với lao động sản xuất Học sinh sinh viên ngành kỹ thuật thực tập nghề nghiệp u cầu sản xuất sản phẩm có thơng số kỹ thuật phù hợp với cơng trình xây dựng nhà trường giám sát chặt chẽ giáo viên ví dụ học sinh nghề nề làm khung cửa theo thiết kế cơng trình, sinh viên ngành xây dựng tham gia xây dựng cơng trình, hay sinh viên ngành điện tham gia lắp đặt điện… phần vật tư thực tập học sinh sinh viên đưa vào cơng trình khơng gây lãng phí, đồng thời làm giảm tổng chi phí cho cơng trình điều quan trọng sinh viên làm việc thực tế trình học tập tạo hứng khởi học tập kinh nghiệm làm việc phục vụ cho công việc sau Lộ trình đầu tư xây dựng Trường thực bao gồm: tập trung hoàn thành giai đoạn I (2011-2015), triển khai giai đoạn II (2016-2020) dự án quy hoạch phát triển Trường giai đoạn 2011-2020 (quy mô nâng cấp thành Trường ĐH Quảng Ninh) Huy động nguồn lực đảm bảo việc triển khai kế hoạch xây dựng hồn thành hạng mục cơng trình phục vụ cho đào tạo đại học tiến độ đề 98 Về trang thiết bị phục vụ đào tạo: Triển khai giai đoạn đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm, thực nghiệm, phịng học chun mơn, thư viện đạt chuẩn, đảm bảo số lượng chất lượng Hàng năm dành khoảng 25% nguồn thu để lại, để tăng cường thêm trang thiết bị cho ngành đào tạo theo thứ tự ưu tiên phù hợp với lộ trình mở ngành đào tạo trình độ ĐH Để đảm bảo sở vật chất cho việc nâng cấp nhà trường trở thành trường ĐH, đồng thời để đảm bảo điều kiện cho đào tạo sau trường giao nhiệm vụ đào tạo bậc ĐH, Bộ Cơng Thương có định số 3200/QĐ-BCT, ngày 17 tháng năm 2010 V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển Trường CĐ Công nghiệp Xây dựng Giai đoạn 2011 - 2020 với tổng mức đầu tư 276.797 triệu đồng chia làm giai đoạn: giai đoạn 2011-2015 122.746 triệu đồng với diện tích sàn xây dựng 15 660 m2; giai đoạn 2016-2020 154.051 triệu đồng với diện tích sàn xây dựng 19.150 m2 Trên sở phương án quy hoạch tổng mặt phê duyệt, khả cân đối vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tự huy động từ nguồn thu hợp pháp Trường vốn tín dụng nhà nước, tiến hành bước cải tạo, xây dựng hạng mục cơng trình Trường theo yêu cầu giáo dục – đào tạo nhà nước giao theo nhu cầu xã hội 3.3.6 Giải pháp đảm bảo tài nguồn vốn đầu tư a Tình hình tài đến 31/12/2012: Quyết tốn ngân sách năm 2012 (không bao gồm vốn đầu tư xây dựng bản) Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nội dung Chia quý Tổng thu I Phần thu 54.150 21.450 Dư đầu kỳ 2.630 2.630 Ngân sách 22.120 13.120 Thu nghiệp 21.400 5.700 Vay ngân hàng 8.000 II III IV 5.700 8.000 19.000 9.000 5.700 8.000 10.000 99 TT Chia quý Tổng Nội dung thu I II III IV Phần chi 54.150 13.538 13.538 13.538 13.538 Chi thường xuyên 27.830 6.958 6.958 6.958 6.958 Chi cho người lao động 19.780 4.945 4.945 4.945 4.945 8.050 2.013 2.013 2.013 2.013 790 198 198 198 198 Chi không thường xuyên 26.320 6.580 6.580 6.580 6.580 Chi đầu tư xây dựng , 26.000 6.500 6.500 6.500 6.500 320 80 80 80 80 17.965 Chi hàng hóa dịch vụ 8.445 Chi khác mua sắm TSCĐ 34.150 Chi khác b Kế hoạch tài năm 2011 2012 * Kế hoạch tài năm 2011 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nội dung Tổng thu Chia quý I II III IV Phần thu Dư đầu kỳ 2.824 Ngân sách 14.513 3.628 3.628 3.628 3.628 Thu nghiệp 16.100 4.025 4.025 4.025 4.025 Vay ngân hàng Phần chi 62.178 15.545 15.545 15.545 15.545 Chi thường xuyên 37.319 9.330 9.330 9.330 9.330 Chi cho người lao động 17.965 25.000 6.250 6.250 6.250 6.250 Chi hàng hóa dịch vụ 8.445 10.033 2.508 2.508 2.508 2.508 2286 572 572 572 572 Chi khác 100 TT Chia quý Tổng thu I Chi không thường xuyên 24.859 6.215 6.215 6.215 6.215 Chi đầu tư xây dựng , mua sắm TSCĐ 34.150 24.500 6.125 6.125 6.125 6.125 359 90 90 90 90 Nội dung Chi khác II III IV * Kế hoạch tài năm 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nội dung Chia quý Tổng thu I II III IV Phần thu Dư đầu kỳ Ngân sách 14.430 3.608 3.608 3.608 3.608 Thu nghiệp 30.000 7.500 7.500 7.500 7.500 Vay ngân hàng Phần chi 71.380 17.845 17.845 17.845 17.845 Chi thường xuyên 45.000 11.250 11.250 11.250 11.250 Chi cho người L Đ 17.965 30.000 7.500 7.500 7.500 7.500 Chi hàng hóa dịch vụ 12.000 3.000 3.000 3.000 3.000 Chi khác 3.000 750 750 750 750 Chi không thường xuyên 26.380 6.595 6.595 6.595 6.595 Chi đầu tư xây dựng , mua 26.000 6.500 6.500 6.500 6.500 380 95 95 95 95 8.445 sắm TSCĐ 34.150 Chi khác 101 c Dự kiến nguồn thu từ năm 2010 đến năm 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Các nguồn thu Số lượng Năm 2010 2011 HSSV Học phí Lệ phí 8.600 10.780 220 8.700 27.940 240 Dịch vụ Đào tạo 8.600 11.310 2012 8.050 31.810 312 12.075 2013 8.200 38.194 420 14.760 2014 9.200 50.050 512 19.320 2015 10.000 63.750 630 24.000 Thành Khác 1.800 10.000(2) 49.160 (1) 10.000(2) 49.650(1) 10.000(2) 3.000 30.000(2) 3.500 30.000(2) 4.250 10.000(2) tiền 31.400 98.650 103.847 86.374 103.382 102.630 Ghi - (1) Là nguồn vốn đầu tư tổ chức nước thực năm 2013, 2015) - (2) Nguồn vốn vay - Bảng chưa kể ngân sách cấp hàng năm cho dự án duyệt Mức thu học phí hệ thực theo lộ trình cải cách học phí nhà nước quy định Như vậy, với nguồn thu trung bình hàng năm kết hợp với nguồn vốn khác, đồng thời giữ quy mô ổn định sau trở thành trường ĐH (quy mô đại học tăng dần với tốc độ chậm, quy mô đào tạo nghề giảm mạnh kết thúc vào năm 2013), nhà trường hồn tồn có khả tập trung nguồn lực cho giáo dục đại học, 102 xây dựng Trường ĐH Quảng Ninh đạt tầm khu vực hướng tới hội nhập với giáo dục châu Á châu Âu d Nguồn tài huy động - Ngân sách nhà nước đầu tư cho dự án - Nguồn từ thu học phí, lệ phí - Nguồn tài trợ, viện trợ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp - Nguồn từ hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, liên kết đào tạo nước - Nguồn từ hợp tác đầu tư khai thác dịch vụ - Nguồn vốn vay ưu đãi nước - Nguồn hỗ trợ phát triển vốn vây tài trợ nước + Vốn đầu tư cho phát triển đội ngũ Sử dụng từ nguồn sau: - Ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giảng viên hàng năm - Nguồn trích từ nguồn thu tiết kiệm chi để dành cho đào tạo - Nguồn đóng góp thân người học - Nguồn viện trợ tổ chức đối tác liên kết đào tạo + Vốn đầu tư cho xây dựng sở vật chất Dự án quy hoạch phát triển Trường đến năm 2020 Bộ Công Thương phê duyệt định số 3200/QĐ-BCT ngày 17/6/2010 có tổng vốn đầu tư 276.791 triệu đồng Trong đó: - Vốn ngân sách nhà nước cấp 138.395,5 triệu đồng (khoảng 50%) - Vốn tự huy động từ nguồn thu hợp pháp Trường kể vốn vay huy động xã hội theo chế sách hành Nhà nước 138.398,5 triệu đồng (khoảng 50%) 3.4 Một số kiến nghị với Nhà nước quan quản lý cấp giải pháp vĩ mơ có liên quan Xét từ góc độ vĩ mô, Đảng Nhà nước cần xem giáo dục “ngành có ảnh hưởng tồn diện, dẫn dắt phát triển kinh tế quốc dân” 103 Giáo dục hoạt động nhằm thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội; có trọng đến việc đào tạo huấn luyện lực lượng lao động cho ngành, lĩnh vực sản xuất vật chất phi vật chất, ngành đào tạo người để đặc biệt phục vụ nghiệp phát triển kinh tế Mặt khác, sản phẩm giáo dục lại đóng góp làm cho ngành nghề khác tăng GDP Do Đảng, Nhà nước quan quản lý cấp cần có sách hợp lý chất lượng giáo dục không ngừng tăng nên Trong phạm vi nghiên cứu mình, học viên xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, Nhà nước phải quy hoạch lại mạng lưới Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học, Dạy nghề địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để nâng cao chất lượng dạy học Thứ hai, Nhà nước cần có sách ưu đãi, quan tâm đến đời sống giáo viên xây dựng chế độ lương để cho đảm bảo mức lương giáo viên đạt mức trung bình xã hội để giáo viên ổn định đời sống kinh tế, tồn tâm toàn ý phấn đấu cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy, hiệu công tác Thứ ba, Nhà nước ta cần có sách quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo Hiện đào tạo nghề nghiệp nước ta phổ biến theo mơ hình tam giác: + Học sinh- Nhà trường- Doanh nghiệp Như người học chọn trường học, đến trường khó tìm việc làm Có thể áp dụng mơ nhiều nước: Học sinh - Doanh nghiệp - Nhà trường Người học chọn doanh nghiệp trước, định hướng cơng việc làm, doanh nghiệp ký hợp đồng tuyển dụng lao động - Gửi đào tạo - Doanh nghiệp chịu chi phí đào tạo (hoặc hỗ trợ) Tuy nhiên áp dụng điều kiện dễ, làm đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp người học chuyên tâm đầu tư cho việc học để hành nghề sau trường 104 Để tạo điều kiện cho phát triển hệ thống giáo dục ngành giáo dục cần phải: cải thiện môi trường pháp lý phù hợp, có sách qn nhằm khuyến khích đầu tư hợp tác với nước dịch vụ giáo dục; tầm vĩ mơ, với có lộ trình mở cửa dịch vụ giáo dục, cần có kế hoạch hợp tác, chương trình ưu tiên, cải tiến chế máy điều hành, nâng cao lực quản lí dự án đầu tư cho giáo dục; Các sở giáo dục – đào tạo trường cao đẳng đại học nơi trực tiếp nắm bắt nhu cầu giáo dục xã hội người chịu trách nhiệm sản phẩm nguồn nhân lực đào tạo trước xã hội Vì phải có đủ quyền hạn để thực chức đào tạo nhân lực, ứng phó với cạnh tranh quốc tế Mặt khác, cạnh tranh thúc đẩy phải nâng cao chất lượng giáo dục, trường phải có "thương hiệu" cho riêng Để mở cửa dịch vụ giáo dục, hợp tác quốc tế, ngành giáo dục Việt nam phải trước hết nhanh chóng xây dựng mơ hình giáo dục đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội (trong kinh tế thị trường), có liên thơng cấp học, bậc học, thiết kế nhu cầu đào tạo phải dựa nhu cầu đón trước phát triển kinh tế, đặc biệt phải tìm mơ hình quản lý thích hợp cho trường CĐ, ĐH Thứ tư, Cần phải đổi tư duy, không nhận biết thành tựu khoa học kỹ thuật giới có sở từ giáo dục phát triển kinh tế tri thức, chịu tác động chi phối quy luật đó, để nắm bắt khai thác, hội nhập phát triển Cần xác định giáo dục dịch vụ lao động hệ thống dịch vụ kinh tế thị trường, giáo dục thị trường, dịch vụ giáo dục loại hàng hố đặc biệt, để điều hành tầm vĩ mơ phát triển giáo dục theo quy luật vận hành kinh tế thị trường phải xác định thời để cải cách hệ thống giáo dục yếu lạc hậu Việt Nam, tiếp cận giao lưu với giáo dục tiên tiến giới, để xây dựng sở cho giáo dục đại, nâng cao chất lượng bậc học, thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực nhân tài Nhận thức bước “đột phá” thay đổi quan niệm cũ kĩ giáo dục cấu hệ thống vận hành khơng thích hợp theo phát triển xã hội giới kinh tế thị trường 105 Thứ năm, Tăng quyền tự chủ cho trường, cần xây dựng khung học phí theo chất lượng đào tạo Những bất cập chế quản lý coi nguyên nhân hạn chế tính tự chủ, kéo theo hạn chế chất lượng đào tạo, khiến trường khó có điều kiện phát huy tính động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm Cơ chế quản lý hành Nhà nước khơng cịn phù hợp với kinh tế - xã hội phát triển nhanh, phức tạp đa dạng Trong năm gần đây, Đảng nước có chủ trương, bộ, ban ngành có nhiều giải pháp để đẩy mạnh cơng tác giáo dục đào tạo Vì cơng tác giáo dục đào tạo có tiến đáng kể Mong Đảng, nhà nước, Bộ, ban, ngành có phối hợp chặt chẽ, đồng để sớm cụ thể hố văn hướng dẫn về: chế độ sách, vấn đề liên thông cấp đào tạo với đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, để trường đào tạo người học nhà sử dụng lao động thuận lợi việc chọn nghề, đào tạo tuyển dụng Ở tầm vĩ mô, cần phải tuyên truyền sâu rộng nhiều để quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo quán triệt rộng rãi sâu sắc toàn xã hội, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động, nhằm động viên người, nhà, quan, đơn vị thuộc thành phần kinh tế, cấp, ngành,… quan tâm, đầu tư thỏa đáng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghiệp giáo dục đào tạo 106 KẾT LUẬN Xu hội nhập, việc đào tạo nguồn nhân lực yếu tố quan trọng để hướng tới kinh tế tri thức Đối với doanh nghiệp muốn phát triển ổn định bền vững địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, công nhân đủ số lượng chất lượng Đầu tư xây dựng phát triển trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây Dựng địi hỏi khách quan xuất phát từ nhu cầu cấp thiết nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh tỉnh lân cận đáp ứng kịp thời nhiệm vụ Bộ trị giao cho tỉnh Quảng Ninh; đồng thời nhu cầu nội từ chuẩn bị tích cực có hiệu tập thể cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường suốt nhiều năm qua Việc phát triển nhà trường khu vực Quảng Ninh tỉnh Đông Bắc có khu cơng nghệ cao Trung ương khu công nghiệp địa phương nguyện vọng chung công ty, doanh nghiệp đông đảo gia đình em cơng nhân, nơng dân mong muốn có điều kiện học tập, nâng cao dân trí phục vụ trình chuyển đổi ngành nghề, cấu trình độ, cấu xã hội Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Xây dựng có bề dày lịch sử, đào tạo đa ngành cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội, doanh nghiệp địa bàn nước đánh giá cao, sở đào tạo có chất lượng có uy tín, địa đáng tin cậy hệ trẻ nước Trường có đội ngũ giảng viên có bề dày kinh nghiệm sở vật chất đại Hiện trường có đủ điều kiện ban đầu trường đại học Mục đích việc đầu tư xây dựng phát triển nói chung tăng trưởng tiến lên, biểu thay đổi tăng tiến lượng lẫn chất, thời gian không gian vật, tượng, người xã hội Với mong muốn đưa giải pháp đạt thay đổi tăng tiến lượng chất hoạt động đầu tư xây dựng phát triển Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng luận văn sâu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng nội dung tiêu chí đánh giá cơng tác đầu xây dựng phát triển trường cao đẳng, đại học, thực trạng phát triển hệ thống giáo dục, sở giáo dục đại học, cao đẳng nói chung, đánh giá cách toàn 107 diện thực trạng đầu tư xây dựng phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng làm thực tiễn cho việc đưa giải pháp mang tính chất chiến lược cụ thể trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng Đầu tư xây dựng phát triển Trường Cao đẳng Công nghiệp xây dựng nội dung có tính chất bao trùm lên toàn hoạt động Nhà trường Luận văn chưa đề cập đầy đủ, chưa thấy hết khía cạnh khác vấn đề đặt ra, nhiên tác giả tin tưởng kiến nghị đưa sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động đào tạo đưa hoạt động giáo dục đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng tiến thêm bước bề rộng lẫn chiều sâu, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội khu vực đất nước./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường Đại học Cao đẳng, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, , NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Kiên Trường (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia Mai Xuân Trường (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐ xây dựng cơng trình thị- Bộ xây dựng: thực trạng giải pháp, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 6(41).2010 Hoàng Tụy (2005), Cải cách chấn hưng giáo dục, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Điều Lệ Trường Cao đẳng (Ban hành kèm theo Thông tư số 4/2009/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Tài (2006), “Chế độ tự chủ tài chính, biên chế quan Nhà nước, ĐVSN cơng lập”, NXB Tài 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 43 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài ĐVSN cơng lập, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường ĐH CĐ giai đoạn 2006 - 2020 12 Chính phủ (2010), Điều lệ trường Đại học, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 14 Tỉnh Quảng Ninh (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Ngày 24/11/2006 Thủ Tướng phủ phê duyệt điều chỉnh) 15 Trường CĐ Công nghiệp Xây dựng, Báo cáo tổng kết công tác năm 2006-2011 16 Trường CĐ Công nghiệp Xây dựng (2010), Báo cáo Tự đánh giá chất lượng giáo dục 17 Trường CĐ Công nghiệp Xây dựng, Quy hoạch phát triển nhà trường giai đoạn 2011 – 2020 Tài liệu tiếng Anh Don Sexton (2010), Trump University Marketing 101, NXB Lao động - Hà Nội Woodhouse, H (1998), Science as method: The conceptual link between Russell's philosophy and his educational theory In Irvine , Paris L'Harmattan, 261-267 Kells, H.R (1988), Self-study processes: A guide for postsecondary and similar service-oriented institutions and programs R Edward Freeman (1994), Stakeholder Theory and “The Corporate Objective Revisited”, Organization Science 15(3), pp 364-369 Neave & Van Vught (1991), Organisation and Governance of Universities ... đầu tư xây dựng phát triển trường cao đẳng, đại học Chương 2: Thực trạng đầu tư xây dựng phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng - Bộ Công Thương Chương 3: Giải pháp đầu tư xây dựng phát. .. 3: GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG .75 3.1 Tính tất yếu khách quan việc đầu tư xây dựng phát triển Trường CĐ Công nghiệp xây dựng, Bộ Công thương. .. trạng công tác đầu tư phát triển Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng - Bộ Công Thương giai đoạn 2008 - 2012 - Giải pháp đầu tư xây dựng phát triển nhằm nâng cao lực trường Cao đẳng công nghiệp Xây

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN