1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp quản lý bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên đất ngập nước tại vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

109 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Thị Nguyệt Chuyên ngành: Khoa học Mơi trường Lớp: 23KHMT11 Khóa học: 23 Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502 Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Minh Hằng với đề tài nghiên cứu luận văn: “Nghiên cứu giải pháp quản lý bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, đó, khơng phải chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định Các số liệu, nguồn thông tin luận văn tơi điều tra, trích dẫn đánh giá Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Trần Thị Nguyệt i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng, giảng viên hướng dẫn đề tài luận văn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực hoàn thành nội dung đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy cô giáo Khoa Môi trường Trường Đại học Thủy Lợi người cho tác giả kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập trường để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn khơng thể hồn thành không nhận cho phép, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo đồng nghiệp Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, nơi công tác Đồng thời, xin cảm ơn anh, chị Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy người dân xã vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy tạo điều kiện cho khảo sát thu thập tài liệu để có liệu phục vụ cho luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp thầy bạn để hồn thiện luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên đất ngập nước 1.1.1 Định nghĩa đất ngập nước 1.1.2 Phân loại đất ngập nước 1.1.3 Các dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước 1.1.4 Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững 1.2 Giới thiệu Vườn quốc gia Xuân Thủy 1.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 1.2.2 Cơ cấu tổ chức 11 1.2.3 Hoat động quản lý bảo tồn 12 1.3 Địa hình, khí hậu, thủy văn khu vực Vườn Quốc Gia Xuân Thủy 13 1.3.1 Địa hình 13 1.3.2 Khí hậu 14 1.3.3 Thủy văn 14 1.4 Đặc điểm dân số, kinh tế-xã hội xã vùng đệm khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy 15 1.4.1 Dân số 15 1.4.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội xã vùng đệm 16 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 18 2.1 Đa dạng kiểu hệ sinh thái tự nhiên đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thuỷ biến động chúng 18 2.1.1 Điều tra, khảo sát thực địa Vườn quốc gia Xuân Thủy 18 2.1.2 Các kiểu hệ sinh thái đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thủy 19 2.1.3 Biến động kiểu hệ sinh thái đất ngập nước 24 2.2 Các dịch vụ từ hệ sinh thái đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 25 2.3 Hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản người dân Vườn quốc gia Xuân Thủy 32 iii 2.4 Thực trạng công tác quản lý đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên Đất ngập nước Vườn quốc gia Xân Thủy 35 2.4.1 Mục tiêu nhiệm vụ Vườn quốc gia Xuân Thủy 35 2.4.2 Những thuận lợi khó khăn việc bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy 36 2.4.3 Các giải pháp quản lý bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thủy 38 2.5 Các áp lực/nguy tác động tới đa dạng sinh học hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 43 2.5.1 Nhóm áp lực kinh tế - xã hội 44 2.5.2 Nhóm áp lực tự nhiên – mơi trường 49 2.6 Dự báo xu hướng biến động đa dạng sinh học 51 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC TỰ NHIÊN VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ 55 3.1 Vấn đề ưu tiên 55 3.2 Đề xuất mơ hình sinh kế sử dụng bền vững tài nguyên 56 3.2.1 Ngun tắc xây dựng mơ hình 57 3.2.2 Mục tiêu thực mơ hình 57 3.2.3 Đề xuất mơ hình 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ranh giới hành VQG Xn Thuỷ Hình 1.2 Bản đồ phân khu VQG Xuân Thủy 10 Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức ban quản lý VQG Xuân Thuỷ 12 Hình 1.4 Diện tích, dân số mật độ dân số xã vùng đệm [11] 15 Hình 2.1 Bản đồ hệ sinh thái ĐNN VQG Xuân Thuỷ [13] 19 Hình 2.2 Diện tích kiểu ĐNN VQG Xuân Thủy [13] 20 Hình 2.3 Tỷ lệ người dân biết loại ĐNN VQG Xuân Thủy 21 Hình 2.4 Tỷ lệ số người biết lợi ích ĐNN 26 Hình 2.5 Tỷ lệ số người sử dụng ĐNN hàng ngày 26 Hình 2.6 Doanh thu, số lượng khách du lịch tham quan VQG Xuân Thủy 31 Hình 2.7 Loại hình khai thác thủy sản người dân (tỷ lệ %) 33 Hình 2.8 Địa điểm khai thác thủy sản người dân (tỷ lệ %) 34 Hình 2.9 Nguyên nhân đe doạ đến ĐNN VQG Xuân Thủy 43 Hình 2.10 Nồng độ dầu mỡ khoáng nước mặt khu vực VQG Xuân Thuỷ [30] 48 Hình 2.11 Rừng trang Bãi Trong bị gãy chết bão tháng 10/2012 49 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2 Cơ cấu kinh tế xã vùng đệm [12] 16 Bảng 2.1 Biến động diện tích hệ sinh thái đất ngập nước VQG Xuân Thủy theo thời kỳ [14] 24 Bảng 2.2 Sảnlượngkhai thác, nuôi trồng thủy sản hàng năm thu nhập VQG Xuân Thủy [15] 27 Bảng 2.3 Các loài thực vật có giá trị rừng ngập mặn Giao Thủy [17] 28 Bảng 2.4 Tình trạng khai thác tài nguyên vùng lõi VQG Xuân Thủy năm 2013 44 Bảng 2.5 Dự báo biến động đa dạng sinh học VQG Xuân Thuỷ tác động người [33] 52 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CBD Cơng ước Đa dạng sinh học COP Hội nghị bên liên quan ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế MEA Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỉ NTTS Nuôi trồng thủy sản PTBV Phát triển bền vững RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia KBT Khu bảo tồn WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất ngập nước (ĐNN) giới Việt Nam bị suy giảm mạnh chất lượng nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân tác động hoạt động phát triển kinh tế, xã hội người ảnh hưởng yếu tố tự nhiên [1] Khu Ramsar Xuân Thủy thuộc huyện XuânThủy, tỉnh Nam Định, Ban thư ký Công ước Ramsar công nhận vào năm 1989, khu Ramsar thứ 50 giới khu Ramsar Đông Nam Á Việt Nam Khu Ramsar Xuân Thủy vùng cửa sông ven biển, nơi sinh sống theo mùa Cò thìa (Platalea minor) loại chim nước di cư quý Ngồi ra, Xn Thủy cịn nơi sinh sống loài chim quý khác Rẽ mỏ thìa (Calidris pygmeus), Choắt (Tringa ochropus), Bồ nơng (Pelecanus philippensis) [2],… Đây vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế môi trường sống, nơi nuôi dưỡng nhiều lồi sinh vật có giá trị tồn cầu “ga” chim quan trọng chu trình di cư nhiều loài chim quý hiếm; ĐNN tảng trì tồn phát triển sinh vật, tạo cho Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy chức giá trị kinh tế - xã hội, mơi trường văn hóa vơ quan trọng cộng đồng dân cư vùng cửa sông ven biển Giao Thuỷ VQG Xuân Thủy nơi phục vụ cho nghiên cứu giáo dục môi trường, phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, VQG Xuân Thuỷ đối mặt với nhiều thách thức việc khai thác, sử dụng quản lý Việc đánh bắt thủy sản tự nhiên nuôi trồng thủy sản mức độ cao có nhiều tác động tiêu cực đến môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, có việc phá RNM để lấy đất làm đầm tôm nuôi ngao, vạng, hủy hoại nghiêm trọng sinh cảnh loài chim di cư Hơn nữa, chất thải từ vùng nuôi trồng thủy sản làm ô nhiễm nguồn nước Vườn Quốc gia Việcgiảm chất lượng nước dẫn đến giảm số lượng loài động vật hoang dã Ngoài ra, sức ép gia tăng dân số, hoạt động phát triển kinh tế, xã hội suy thoái tài nguyên, môi trường khai thác mức ngày đe dọa nghiêm trọng đến diện tích, chức năng, giá trị dịch vụ chất lượng VQG Do vậy, đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định” nhằm phân tích đánh giá trạng, thực trạng quản lý đa dạng sinh học hệ sinh thái (HST) tự nhiên ĐNN VQG, sở đề xuất giải pháp để góp phần bảo tồn phát triển bền vững (PTBV) đa dạng sinh học (ĐDSH) HST tự nhiên ĐNN VQG Xuân Thủy Mục đích đề tài Đánh giá trạng ĐDSH HST tự nhiên ĐNN VQG Xuân Thủy Đánh giá thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH HST tự nhiên ĐNN VQG Xuân Thủy Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn PTBV ĐDSH HST tự nhiên ĐNN VQG Xuân Thủy Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đa dạng sinh học HST tự nhiên ĐNN VQG Xuân Thủy; Hoạt động quản lý bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH HST tự nhiên ĐNN VQG Xuân Thủy Phạm vi nghiên cứu: Bãi triều có RNM; Bãi triều khơng có RNM; vùng nước cửa sông VQG Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Thu thập tài liệu, số liệu, báo cáo liên quan đến nội dung nghiên cứu từ nhiều nguồn khác tài liệu: Luật Đa dạng sinh học; Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học (2011); Báo cáo trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy; Bảo tồn đa dạng sinh học nước giới; Báo cáo kinh tế - xã hội mơi trường tổ chức xã, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Giao Thủy, phịng Tài nguyên môi trường huyện Giao Thủy, sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định Phương pháp điều tra, vấn, khảo sát thực địa Khơng bảo tồn RNM ảnh hưởng lớn TNMT, khơng có nguồn thu nhập dân sinh khơng phát triển kinh tế - Trước đắp đầm, chết, TNMT cạn kiệt, dân sinh chậm phát triển kinh tế trồng lại có kết - Thiếu phương tiện để tuần tra, đắp đầm nuôi trồng thủy sản rừng ngập mặn - Một số loài hải sản địa phương bị khai thác thiếu kiểm sốt có nguy biến hạn chế số lượng - Vấn đề quản lý đất đai chưa phù hợp nên việc đánh bắt, khai thác không theo quy hoạch, dẫn đến số lồi có nguy hạn chế khơng cịn - Việc khai thác thủy sản dùng loại nghề cấm gây ảnh hưởng đến đa dạng sinh học địa phương - Người dân cịn thiếu hiểu biết, quyền địa phương cần tích cực tuyên truyền rộng rãi để người dân biết bảo vệ - Vấn đề bất cập bảo tồn ĐDSH chưa đồng cấp ngành phải vào nhân dân bảo vệ sử dụng có hiệu bảo vệ ĐDSH bảo vệ mơi trường Câu 11 Ông/bà có sáng kiến đề xuất quản lý/bảo tồn địa phương? - Thành lập uỷ ban chuyên ngành TNMT, chuyên ngành quản lý bảo tồn phát triển - Quy chế khai thác bảo vệ; Tuyên truyền báo đài vận động nhân dân nâng cao trách nhiệm quản lý RNM - Muốn bảo tồn RNM người phải tự giác đạt kết cao; - Xử phạt nghiêm minh với đối tượng vi phạm - Thơn, địa phương có rừng phải quy ước người dân thơn theo đạt kết khơng chặt phá rừng - Tăng cường trồng rừng, người dân tự giác bảo vệ, không chặt phá rừng - Cần thành lập tập thể để quản lý; Cần thành lập tổ tự quản - Đề xuất thành lập đồng quản lý bãi triều - Cần có sách cụ thể, phân công trách nhiệm thành lập ngành quản lý ĐNN: tương tự ngành kiểm lâm Ban hành luật rõ ràng ví dụ luật bảo tồn, luật ni trồng, luật khai thác, Trong đó, bao gồm quán lý đất đai, tránh lấn chiếm, khai thác khơng mục đích phá hoại mơi trường Tóm lại cần có đội ngũ chuyên ngành - Xây dựng thành lập ngành quản lý đặc thù - Quy chế vùng bảo tồn khai thác; Tiếp tục đầu tư trồng rừng - Không đắp đầm nguyên rừng nguyên sinh không ảnh hưởng đến tôm cua cá ở, có nhiều tài ngun mơi trường sinh học phù du - Thành lập hợp tác xã để đồng quản lý - 87 Phụ lục Một số bảng, biểu có liên quan đến hệ sinh thái tự nhiên đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thủy Bảng 2.1 Đa dạng thành phần loài sinh vật biết khu vực VQG Xuân Thuỷ Nhóm sinh vật Số loài biết 1.Thực vật Rong Cỏ biển Thực vật bậc cao - Thực vật ngập mặn Động vật không xương sống nước - Động vật - Động vật KXS cỡ lớn đáy Côn trùng Cá Ếch-nhái Bò sát 10 Chim 11 Thú Tổng số 106 202 14 580 110 386 425 154 10 20 222 1.646 Số loài thấy đợt điều tra 2012-2013 87 92 14 273 87 186 322 99 10 12 90 986 Bảng 2.2 Các lồi cá có giá trị bảo tồn VQG Xuân Thuỷ TT Tên Việt Nam Tên khoa học Scoliodon laticaudus (Müller & Henle, 1838) Cá nhám Konosirus punctatus (Temminck & Schlegel, Cá mòi cờ 1846) chấm Cá mòi cờ Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) hoa Epinephelus malabaricus (Bloch & Schneider, Cá song 1801) điểm gai Cá bống Bostrychus sinensis (Lacepède, 1801) bớp SĐVN, IUCN, 2007 2012 NT VU EN NT CR LC Ghi chú: CR – Cực kỳ nguy cấp; VU – Sẽ nguy cấp; EN – Nguy câp; NT - Sắp bị đe doạ; LC lo ngại 88 Bảng 2.3 Các lồi chim quý, có giá trị bảo tồn VQG Xuân Thuỷ TT Tên khoa học Tên Việt Nam Vịt lưỡi liềm Vịt đầu đen Choắt mỏ thẳng đuôi đen Tringa guttifer Choắt lớn mỏ vàng Limnodromus Choắt chân màng semipalmatus lớn Eurynorhynchus pygmeus Rẽ mỏ thìa Larus saundersi Mòng bể mỏ ngắn Egretta eulophotes Cò trắng Trung Quốc Threskiornis Cò quắm đầu đen melanocephalus 10 Platalea minor Cị thìa 11 Pelecanus philippensis Bồ nơng chân xám 12 Mycteria leucocephala Cò lạo Ấn Độ 13 Pitta nympha Đuôi cụt bụng đỏ 14 Emberiza aureola Sẻ đồng ngực vàng Tổng số Anas falcata Aythya baeri Limosa limosa SĐVN, IUCN NĐ 2007 , 2012 160/2013/NĐ-CP NT CR NT DD EN EN NT VU VU CR VU VU VU NT EN EN VU VU EN NT NT VU VU 14 x x Ghi chú: DD – Thiếu số liệu Bảng 2.4 Danh sách 11 loại chim Vườn quốc gia Xuân Thủy STT Tên chung Tên Latinh Chim di cư IUCN x EN Choắt lớn mỏ vàng Tringa guttifer Choắt chân màng lớn Limnodromus semipalmatus Rẽ mỏ thìa Chim te te đầu xanh Eurynorhynchus pygmeus Vanellus cinereus Mòng bể mỏ ngắn Larus saundersi x VU Cò trắng Trung Quốc Egretta eulophotes x VU Cò quắm đầu đen Threskiornis melanocephalus 89 Sách đỏ Việt Nam R NT x EN LC NT R Cị thìa Platalea minor Bồ nông chân xám 10 Giang sen 11 Thiên đường đuôi đen Pelecanus philippensis Mycteria leucocephala Terpsiphone atrocaudata x EN R VU R NT R NT Lưu ý: IUCN 1996: EN - nguy cấp, VU – nguy cấp, NT – Sắp bị đe dọa, LC - Ít quan tâm Sách đỏ Việt Nam: R-Hiếm 90 Bảng 2.5 Tổng hợp dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên VQG Xuân Thủy Tài nguyên HST/kiểu ĐNN Dịch vụ cung cấp Dịch vụ điều tiết Dịch vụ hỗ trợ Dịch vụ văn hóa Cây RNM (mắm, đước, sú, vẹt )/RNM Vật liệu xây dựng; Chất đốt (củi, than ); Dược liệu; Nhựa đước dùng cơng nghệ chế biến vecni, sơn, mực in Hấp thu cácbon khí nhiễm, làm giảm hiệu úng nhà kính; Lọc nước; Ngăn gió bão, lốc xốy; Điều hịa nhiệt, ẩm; Hạn chế xâm nhập mặn vào nội địa; Cân sinh thải Chu trình duỡng chất; Phát tán hạt giống; Giữ phù sa, mở rộng diện tích bãi bồi; Chống xói lở; Bãi đẻ loài thủy hải sản, chim; Nơi trú ngụ cho động vật hoang Nghiên cứu khoa học; Cảm thụ văn hoá; Giá trị lịch sử; Du lịch sinh thái, cảnh quan; Tạo việc làm cho người dân Các nguồn thủy hải sản (cá, tôm, cua, sò, ốc )/RNM, bãi triều Thực phẩm cho người; Thức ăn chăn nuôi; Dược liệu; Nguồn giống, gen cho NTTS Lọc nước, loại bỏ phần ô nhiễm nuớc; Cân sinh thái; Cấu trúc đất Nguồn thức ăn cho lồi khác; Chu trình dưỡng chất; Nguồn dự trữ gen; Phân hủy hữu Nghiên cứu khoa học; Cảm thụ văn hóa; Tạo việc làm cho người dân Động vật hoang dã (Chim, rắn, rùa, rái cá, ong mật ) /RNM Thực phẩm cho người; Dược liệu; Nguồn gen Cân sinh thái; Cấu trúc đất Nguồn thức ăn cho loài khác; Nguồn dự trữ gen; Giúp hoa thụ phấn; Phát tán hạt giống Nghiên cứu khoa học; Cảm thụ văn hóa; Tạo việc làm cho người dân Đất nước vùng RNM ven biển/RNM mét triều kiệt Nơi cư trú; Dược liệu; Khoáng sản; Đất canh tác; Cung cấp nước từ mưa, nuớc ngầm Điều hịa khí hậu; Bảo tồn tài ngun nước, đất; Cân sinh thái Cải tạo đất; Chống cháy rừng; Nơi trú ngụ cho động vật hoang dã Giá trị lịch sử; Cảm thụ văn hoá; Giá trị du lịch; Tạo việc làm cho người dân 91 Bảng 2.6 Xu hướng du nhập loài ngoại lai Giao Thiện Giao Lạc Giao An Giao Xuân Giao Hải Tổng cộng Loài ngoại Số hộ Diện Số hộ Diện Số hộ gia Diện Số hộ gia Diện Số hộ gia Diện Số hộ Diện lai gia đình tích gia đình tích đình tích đình tích đình tích gia đình tích (ha) ni/ (ha) nuôi/ (ha) nuôi/ (ha) nuôi/ (ha) nuôi/ (ha) nuôi/ trồng Ngao bến tre Tôm thẻ chân trắng trồng 95 189 20 40 44 trồng 87 Cá rô phi 15 Giun quế 0,2 64 31,2 Tổng 115 229 155 32 187 trồng 310 12 322 92 141 25 166 trồng 282 289 trồng 108 216 542 1.084 23 44 25 97 32 0,1 0,3 140 229,1 371 1.160,3 Phụ lục Một số hệ thống phân loại đất ngập nước Bảng 3.1 Hệ thống phân loại ĐNN theo Công ước Ramsar Ký hiệu Tên gọi ĐNN biển ven biển A Các vùng nước biển nơng có nước thường xun độ sâu mét triều xuống; bao gồm vịnh eo biển B Các thảm thực vật biển triều; bao gồm bãi tảo bẹ, bãi cỏ biển, bãi cỏ biển nhiệt đới C Các RSH D Các bờ đá biển; kể đảo đá khơi, vách đá biển E Các bờ cát, bãi cuội hay sỏi; bao gồm roi cát, mũi đất đảo cát; kể hệ cồn cát F Các vùng nước cửa sông; nước thường trực vùng cửa sông hệ thống cửa sông châu thổ G Các bãi bùn gian triều, bãi cát hay bãi muối H Các đầm nước gian triều; kể đầm nước mặn, bãi cỏ nước mặn, bãi kết muối, đầm nước mặn dâng; bao gồm đầm nước lợ thủy triều I Các vùng ĐNN có rừng gian triều; bao gồm rừng ngập mặn, đầm dừa nước rừng đầm nước J Các phá nước lợ/mặn ven biển; phá nước lợ đến nước mặn có dịng tương đối nhỏ nối với biển K Các phá nước ven biển; bao gồm phá châu thổ nước Zk(a) Karst hệ thống thủy văn ngầm biển ven biển ĐNN nội địa L Các châu thổ nội thủy thường xun có nước M Các sơng/suối/lạch thường xun có nước; bao gồm thác nước N Các sơng/suối/lạch có nước theo mùa/không liên tục/bất thường O Các hồ nước có nước thường xuyên (trên 8ha); bao gồm hồ lớn uốn chữ U P Các hồ nước có nước theo mùa/không liên tục (trên 8ha); bao gồm hồ nước đất trũng Q Các hồ nước mặn/lợ/kiềm có nước thường xuyên R Các hồ bãi nước mặn/lợ/kiềm có nước khơng thường xun Sp Các đầm/hồ nước mặn/lợ/kiềm có nước thường xuyên 93 Ký hiệu Tên gọi Ss Các đầm/hồ nước mặn/lợ/kiềm có nước theo mùa/khơng liên tục Tp Các đầm/hồ nước có nước thường xuyên; ao hồ (dưới 8ha); đầm nước đầm lầy đất vơ cơ; có thảm thực vật nước tù đọng mùa sinh trưởng Ts Các đầm/hồ nước có nước theo mùa/khơng liên tục đất vô cơ; kể bãi lầy, đấu, đồng cỏ ngập theo mùa, đầm cỏ lác U Các vùng đất than bùn khơng có rừng; bao gồm đầm lầy than bùn có bụi hở, đầm nước, đầm lầy thấp Va Các vùng ĐNN núi cao; kể đồng cỏ núi cao, vùng nước tạm thời tuyết tan Vt Các vùng ĐNN lãnh nguyên; bao gồm hồ nước lãnh nguyên, vùng nước tạm thời tuyết tan W Các vùng ĐNN bụi chiếm ưu thế; đầm lầy bụi, đầm nước có bụi chiếm ưu thế, rừng bụi, dương đỏ; đất vô Xf Các vùng ĐNN nước có lớn chiếm ưu thế; kể rừng đầm lầy nước ngọt, rừng ngập theo mùa, đầm lầy có rừng; đất vơ Xp Các vùng đất than bùn có rừng; rừng đầm đất than bùn Y Suối, ốc đảo nước Zg Các vùng ĐNN địa nhiệt Zk(b) Karst hệ thống thủy văn ngầm nội địa ĐNN nhân tạo NTTS (như ao nuôi tôm/cá) Các ao; bao gồm ao nông nghiệp, ao nuôi, bể nhỏ (nói chung nhỏ 8ha) Đất tưới; bao gồm kênh mương tưới tiêu ruộng lúa Diện tích đất nơng nghiệp ngập theo mùa∗ Các điểm khai thác muối; ruộng muối, nước mặn… Các khu vực lưu trữ nước; hồ chứa/be bờ/đập/đê quai (nói chung ha) Các nơi đào; mỏ cuội/gạch/sét; mỏ đất mượn, mong mỏ Các vùng xử lý nước thải; bãi chứa nước cống, ao lắng, lưu vực ôxy hóa… Các kênh đào mương nước, hố 94 Bảng 3.2 Tên gọi kiểu ĐNN Tiếng Anh TT Ký hiệu Việt Nam Ramsar Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh Vb Aa Vùng nước biển có độ sâu

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] C ụ c B ả o v ệ môi trườ ng, " Điều tra, đánh giá, thố ng kê, quy ho ạ ch các khu b ả o t ồ n đấ t ng ậ p nước có ý nghĩa quố c t ế , qu ố c gia," Hà N ộ i, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá, thống kê, quy hoạch các khu bảo tồn đất ngập nước có ý nghĩa quốc tế, quốc gia
[2] B ộ Tài nguyên và Môi trườ ng, "Báo cáo qu ố c gia v ề đa dạ ng sinh h ọ c," Hà N ộ i, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia vềđa dạng sinh học
[3] Dugan P.J, "A review of current issues and requied action," Wetland Conversation, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review of current issues and requied action
[5] Hoàng Văn Thắ ng, " Đa dạ ng sinh h ọ c, các ch ức năng chính và mộ t s ố nhân t ố tác độ ng lên h ệ sinh thái đấ t ng ập nướ c," Lu ậ n án ti ế n s ỹ sinh h ọc, Đạ i h ọ c qu ố c gia Hà N ộ i, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học, các chức năng chính và một số nhân tố tác động lên hệsinh thái đất ngập nước
[7] Cowardin, Carter, Golet and LaRoe, "Classification of Wetland and Deepwater Habitats of the United State" WasingtonDC, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification of Wetland and Deepwater Habitats of the United State
[8] Lê Liên D ự c, "Báo cáo t ổ ng quan v ề đấ t ng ập nướ c Vi ệ t Nam," B ộ Khoa h ọ c, Công ngh ệ và Môi trườ ng, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan về đất ngập nước Việt Nam
[9] Heidi W., Haripryia G., "The Economics of Ecosystem and Bidodiversity in Local and Regional Policy anhd Management," TEEB, Routlegde, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economics of Ecosystem and Bidodiversity in Local and Regional Policy anhd Management
[10] Vũ Văn Phái, Nguyễ n Hoàn, Nguy ễ n Hi ệ u, "Ti ến hóa đị a m ạ o vùng c ử a sông Ba L ạ t trong th ờ i gian g ần đây," Đại học quốc gia Hà Nội , vol. 18/2, pp. 44-53, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến hóa địa mạo vùng cửa sông Ba Lạt trong thời gian gần đây
[11] C ụ c Th ố ng kê t ỉnh Nam Đị nh, "Niên giám th ố ng kê huy ệ n Giao Th ủy năm 2014 : Nam Đị nh," 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Giao Thủy năm 2014: Nam Định
[12] S ở Tài nguyên và môi trường Nam Đị nh, "D ự án t ổ ng h ợp đớ i b ờ ," Na m Đị nh, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án tổng hợp đới bờ
[14] D ự án JICA-NBDS/VEA/BCA, "Báo cáo t ổ ng h ợ p k ế t qu ả c ủ a chuy ến điề u tra và xây d ự ng b ộ ch ỉ th ị đa dạ ng sinh h ọc đấ t ng ập nướ c t ại vườ n qu ố c gia Xuân Th ủ y (t ỉnh Nam Đinh) ," 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp kết quả của chuyến điều tra và xây dựng bộ chỉ thị đa dạng sinh học đất ngập nước tại vườn quốc gia Xuân Thủy (tỉnh Nam Đinh)
[15] Nguy ễ n Vi ế t Cách và c ộ ng s ự , " Báo cáo hàng năm sản lượ ng khai thác th ủ y s ả n t ại Vườ n qu ố c gia Xuân Th ủ y," Ban qu ản lý Vườ n qu ố c gia Xuân Th ủ y, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hàng năm sản lượng khai thác thủy sản tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
[16] The IUCN species survial Comission, "2012 IUCN Red List," International Union for the Conservation, vol.30, pp.134-159,2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2012 IUCN Red List
[17] Phan Nguyên H ồ ng và c ộ ng s ự , "Thành ph ần và đặc điể m th ả m th ự c v ậ t vùng r ừ ng ng ậ p m ặ n huy ệ n Giao Th ủ y, " Đạ i h ọ c Qu ố c gia Hà N ộ i, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần và đặc điểm thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy
[18] Tr ầ n Ng ọc Cườ ng và c ộ ng s ự , " Hướ ng d ẫn Công ướ c v ề các vùng đấ t ng ập nướ c, " C ụ c B ả o v ệ Môi trườ ng, Hà N ộ i, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Công ước vềcác vùng đất ngập nước
[19] Phan Nguyên H ồ ng, "R ừ ng ng ậ p m ặ n Vi ệ t Nam , " Đạ i h ọ c Qu ố c gia Hà N ộ i, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng ngập mặn Việt Nam
[20] Phan Nguyên H ồ ng, Nguy ễ n Th ị Kim Cúc, "Ph ụ c h ồ i và qu ả n lý h ệ sinh thái r ừ ng ng ậ p m ặ n trong b ố i c ả nh bi ến đổ i khí h ậ u," Tuy ển tập Hội thảo quốc gia Cần Giờ - Thành ph ố Hồ Chí Minh , Hà N ộ i, 23-25/11/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu
[21] Phan Nguyên H ồ ng và c ộ ng s ự , " Đa dạ ng sinh h ọ c ở Vườ n qu ố c gia Xuân Th ủ y. Hà N ộ i, Vi ệ t Nam," MERC - MCD, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Xuân Thủy. Hà Nội, Việt Nam
[4] Phan Dung, (2015, Jan) ramsar.org. [Online]http://www.ramsar.org/document /handbook-6-wetland-cepa Link
[31] Nguy ễ n Th ị Nhung, (2015) http://www.ngheandost.gov.vn.[Online] http://www.ngheandost.gov.vn./web/neoportal/cac-don-vi-khcn-khong-chuyen Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w