1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu định lượng cacbon trong rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy, tỉnh nam định

92 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG CACBON TRONG RỪNG NGẬP MẶN TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG NGUYỄN HỒNG TÙNG HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG CACBON TRONG RỪNG NGẬP MẶN TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH NGUYỄN HỒNG TÙNG CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI, NĂM 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Cán chấm phản biện 1: PGS TS Nguyễn Mạnh Khải Cán chấm phản biện 2: TS Phạm Thị Mai Thảo Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 20 tháng 01 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Nguyễn Hồng Tùng MSHV: 1798020043 Hiện học viên lớp CH3AMT1, Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Với đề tài: ―Nghiên cứu định lượng cacbon rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy”, tơi xin cam đoan: cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Các số liệu, tài liệu luận văn thu thập cách trung thực có sở Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Họ tên học viên Nguyễn Hoàng Tùng LỜI CẢM ƠN Đề tài: ―Nghiên cứu định lượng cacbon rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy‖ hoàn thành Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Trong q trình nghiên cứu luận văn, ngồi nỗ lực phấn đấu thân, em nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy, giáo bạn bè Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, thầy TS Phạm Hồng Tính, ThS Lê Đắc Trường - Khoa Mơi Trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn em thực hoàn thành đề tài Xin cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, dạy bảo em suốt trình học tập trường thực đề tài Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến cán địa phương, Ban quản lý vườn quốc gia Xuân Thủy người dân xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ em đến thực tế lấy mẫu địa phương để em có thêm kiến thức, nhìn nhận thực tế, thu thập thơng tin, tài liệu q trình hồn thiện đề tài Trân trọng cảm ơn đề tài ―Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo xu hướng thay đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Bắc Bộ‖, mã số TNMT.2018.05.06 hỗ trợ kinh phí thực địa, điều tra phân tích mẫu Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân yêu gia đình, bố mẹ bạn bè động viên, cổ vũ tạo điều kiện tốt cho em trình học tập thực đề tài! Em xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Nguyễn Hoàng Tùng MỤC LỤC THÔNG TIN LUẬN VĂN i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.1.1 Đặc điểm Rừng ngập mặn .5 1.1.2 Bể hấp thụ Cacbon 11 1.1.3 Đặc điểm ngập mặn thực thụ thân gỗ 12 1.1.4 Sinh khối 15 1.1.5 Sự tích lũy cacbon rừng ngập mặn 15 1.2 Các nghiên cứu định lượng cacbon rừng ngập mặn 16 1.2.1 Các nghiên cứu giới 16 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 1.3 Tổng quan Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 22 1.3.1 Vị trí địa lý 22 1.3.2 Đặc điểm thủy văn 22 1.3.3 Đặc điểm khí hậu 23 1.3.4 Tài nguyên đất 23 1.3.5 Tài nguyên rừng 26 1.3.6 Tài nguyên sinh vật 27 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 32 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.2.3 Phương pháp xác định thành phần loài ngập mặn thực thụ thân gỗ 35 2.2.4 Phương pháp xác định chiều cao, đường kính ngập mặn thực thụ thân gỗ …………………………………………………………………………………………………….36 2.2.5 Phương pháp xác định sinh khối 37 2.2.6 Phương pháp xác định cacbon sinh khối 38 2.2.7 Xác định lượng CO2 hấp thụ tạo sinh khối 38 2.2.8 Phương pháp xác định hàm lượng cacbon đất 39 2.2.9 Phương pháp đánh giá khả tạo bể chứa cacbon rừng ngập mặn 40 2.2.10.Phương pháp thống kê xử lý số liệu 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thành phần loài, đặc điểm sinh học ngập mặn thực thụ thân gỗ Vườn quốc gia Xuân Thủy 42 3.1.1 Thành phần loài ngập mặn thực thụ thân gỗ 42 3.1.2 Mật độ, chiều cao, đường kính thân ngập mặn thực thụ thân gỗ Vườn quốc gia Xuân Thủy 43 3.2 Sinh khối mặt đất, mặt đất sinh khối tổng số Vườn quốc gia Xuân Thủy 47 3.2.1 Sinh khối rừng mặt đất rừng 47 3.2.2 Sinh khối rừng mặt đất rừng 49 3.2.3 Sinh khối tổng số quần thể rừng 51 3.3 Lượng cacbon tích lũy sinh khối ngập mặn thực thụ thân gỗ Vườn quốc gia Xuân Thủy 52 3.3.1 Lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy 52 3.3.2 Lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất ngập mặn thực thụ thân gỗ Vườn quốc gia Xuân Thủy 55 3.3.3 Lượng cacbon tích lũy sinh khối quần thể rừng Vườn quốc gia Xuân Thủy 57 3.4 Lượng cacbon đất Vườn quốc gia Xuân Thủy .59 3.4.1 Hàm lượng cacbon (%) đất 59 3.4.2 Lượng cacbon (tấn/ha) tích lũy đất Vườn quốc gia Xuân Thủy 62 3.5 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon Vườn quốc gia Xuân Thủy 64 3.5.1 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon sinh khối rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy .65 3.5.2 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon Vườn quốc gia Xuân Thủy 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 i THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN HOÀNG TÙNG Lớp: CH3AMT1 Khóa: Cán hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Tên đề tài: “Nghiên cứu định lượng cacbon rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy, Tỉnh Nam Định” Tóm tắt luận văn: Đặt vấn đề Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế bảo vệ phát triển rừng chương trình REDD REDD+ chương trình có nhiều đóng góp tích cực cơng tác xây dựng sách, hoạt động nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng cách phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuy nhiên, để tham gia thực chương trình này, Việt Nam cần phải tính tốn trữ lượng cacbon rừng hay ước tính sinh khối, trữ lượng cacbon rừng lưu giữ lượng CO2 hấp thụ phát thải trình quản lý rừng Vì vậy, vấn đề định lượng cacbon rừng hay ước tính sinh khối, trữ lượng cacbon rừng lưu giữ lượng CO2 hấp thụ phát thải trình quản lý rừng để tham gia chương trình REDD+ Việt Nam nhu cầu cấp thiết, nhằm cung cấp thông tin liệu phát thải CO2 từ quản lý rừng đáng tin cậy Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định coi vùng đất ngập nước điển hình nước nói chung tỉnh ven biển miền Bắc nói riêng Để góp phần đánh giá khả tích lũy cacbon rừng thực nghiên cứu định lượng cacbon rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy Kết nghiên cứu phục vụ quản lý nhà nước giảm phát thải khí nhà kính, cung cấp sở cho việc đàm phán quốc tế chương trình thực cắt giảm khí nhà kính Kết đạt đƣợc Luận văn đánh giá lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất, mặt đất sinh khối tổng số rừng ngập mặn thông qua tuyến điều tra cụ thể: Lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất khác tuyến tuyến điều tra lồi Tổng lượng cacbon tích lũy trung nình sinh khối mặt đất toàn khu vực nghiên cứu đạt 28,37 tấn/ha Lượng cacbon tích lũy cao tuyến điều tra với 6,26 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 hấp thụ ii 22,97 tấn/ha/năm), tuyến điều tra với 4,74 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 17,39 tấn/ha/năm) thấp tuyến với 3,66 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 hấp thụ 13,43 tấn/ha/năm) Tổng lượng cacbon tích lũy trung bình sinh khối mặt đất khu vực nghiên cứu 24,37 tấn/ha Lượng cacbon tích lũy cao tuyến điều tra với 3,38 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 hấp thụ 12,40 tấn/ha/năm), tuyến điều tra tăng 2,86 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 10,50 tấn/ha/năm) thấp tuyến với 1,84 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO hấp thụ 2,69 tấn/ha/năm) Lượng cacbon tích lũy đất RNM khu vực nghiên cứudao động khoảng 159,96 - 163,33 tấn/ha Bể chứa cacbon đất rừng: sau năm tăng lên lượng đáng kể, lượng cacbon tích lũy thêm vào đất rừng tương ứng với lượng CO đạt giá trị cao tuyến với 7,52 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO 27,60 tấn/ha/năm), tuyến với 6,58 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 24,15 tấn/ha/năm), thấp tuyến với 6,12 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO 22,46 tấn/ha/năm) Khả tích lũy cacbon hàng năm rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy tương ứng với lượng CO2 ―tín dụng‖ (credit) tăng theo thời gian, hiệu tích luỹ đạt giá trị cao nghiên cứu tuyến với 17,16 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 62,97 tấn/ha/năm), tuyến với 14,18 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 52,04 tấn/ha/năm), thấp tuyến với 11,62 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 42,64 tấn/ha/năm) 64 đóng góp sinh khối rễ đến vật chất hữu đất quan trọng tạo cho đất rừng bể chứa cacbon (Nguyễn Thị Hồng Hạnh cộng sự, 2009) [2] Kết bảng 3.16 cho thấy, lượng cacbon đất gia tăng theo thời gian, cụ thể tháng 4/2018, lượng cacbon đất dao động khoảng 137,23±3,62tấn/ha đến 183,61±4,34 tấn/ha, sau tháng (tháng 11/2018) lượng cacbon dao cacbon đất rừng có ý nghĩa quan trọng việc tham gia chương trình thực cắt giảm khí nhà kính REDD REDD+ Các kết nghiên cứu thấy lượng cacbon tích lũy đất phụ thuộc vào gia tăng sinh khối Khi tuổi rừng cao lượng cacbon tích lũy đất lớn Do tuổi rừng cao, phát triển sinh khối rễ lớn, đặc biệt, với tuyến điều tra sinh khối bước vào giai đoạn gia tăng mạnh mẽ, xuất tỉa thưa cành cạnh tranh nguồn sống nên lượng chất hữu từ cành, lá, thân vào môi trường đất lớn Tuy nhiên, mật độ tuyến điều tra lại thấp tuyến điều tra 2, sinh khối tuyến điều tra lớn hơn, lượng cacbon từ phận rơi xuống đất lớn Do vậy, phát triển nhanh, mạnh mẽ sinh khối tuyến điều tra có lượng cacbon tích lũy đất thấp rừng tuyến điều tra Việc phát triển ngập mặn nói riêng, lồi thực vật rừng nói riêng ảnh hưởng nhiều đến tích lũy cacbon đất Bên cạnh lượng nước triều tác động tới q trình hơ hấp đất, lượng rơi rụng cành, cây,… đóng góp lượng cacbon đán kể cho đất rừng tạo nên bể chứa cacbon rộng lớn Ngồi ra, khả tích lũy cacbon đất rừng phụ thuộc nhiều vào gia tăng sinh khối rừng đặc biệt sinh khối rễ 3.5 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon đất rừng ngập mặn theo IPCC (2006), dựa vào lần điều tra xác định trữ lượng cacbon bể chứa, tính tốn độ tăng giảm bình qn lượng cacbon theo cơng thức: ∆B = Trong đó: ∆B : Tín cacbon khoảng thời gian ∆t1: Trữ lượng cacbon nghiên cứu thời điểm nghiên cứu t1 ∆t2: Trữ lượng cacbon nghiên cứu thời điểm nghiên cứu t2 t1: Thời gian nghiên cứu thời điểm t1 t2: Thời gian nnghiên cứu thời điểm t2 65 3.5.1 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon sinh khối rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy 3.5.1.1 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon sinh khối mặt đất rừng ngập mặn Từ kết lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất quần thể rừng ngập mặn VQG Xn Thủy, tính tốn đánh giá khả tạo bể chứa cacbon sinh khối rừng Thời gian thực lấy mẫu để nghiên cứu luận văn tiến hành thành đợt (đợt vào tháng 4/2018, đợt vào tháng 11/2018) Lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất sau tháng tăng theo phát triển phận mật độ rừng Kết thể bảng 3.17: Bảng 17: Sự thay đổi bể chứa cacbon sinh khối mặt đất rừng tuyến điều tra Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Đánh giá thay đổi bể chứa Cacbon tích lũy sau năm (tấn/ha/năm) Lượng CO2 tương ứng (tấn/ha/năm) Cacbon tích lũy sau năm (tấn/ha/năm) Lượng CO2 tương ứng (tấn/ha/năm) Cacbon tích lũy sau năm (tấn/ha/năm) Lượng CO2 tương ứng (tấn/ha/năm) Sú Trang Cacbon tích lũy sinh khối mặt đất 3,52 1,22 4,74 12,92 3,38 17,40 4,06 2,20 6,26 14,89 8,07 22,96 1,18 2,48 3,66 4,34 9,10 13,44 66 Sự gia tăng lượng cacbon tích lũy tỉ lệ với tăng lên sinh khối rừng Hàm lượng cacbon tích lũy rừng phụ thuộc vào loài cây, độ tuổi, mật độ vị trí rừng Bên cạnh đó, có nhiều điều kiện thuận lợi mặt địa hình khác nên mức độ phát triển loài khác tăng lên sinh khối quần thể khác Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) [5] nhận định rằng: So sánh cacbon tích lũy sinh khối mặt đất rừng vào năm nghiên cứu cho thấy, lượng cacbon chiều hướng gia tăng Sự gia tăng có ý nghĩa việc giảm thái khí nhà kính từ rừng suy thối rừng (REDD)+ Việt Nam 3.5.1.2 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon sinh khối mặt đất rừng ngập mặn Bể chứa cacbon sinh khối mặt đất tạo nên chủ yếu từ sinh khối rễ thực vật Từ kết lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất quần thể rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy, tính tốn đánh giá khả tạo bể chứa cacbon sinh khối mặt đất rừng Kết thể bảng 3.18: Bảng 18: Sự thay đổi bể chứa cacbon sinh khối dƣới mặt đất rừng tuyến điều tra Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Đánh giá Cacbon tích lũy Tuyến thay đổi bể Sú Trang sinh khối chứa dƣới mặt đất Cacbon tích lũy sau năm 1,90 0,96 2,86 (tấn/ha/năm) Tuyến Lượng CO2 6,97 3,52 10,50 tương ứng (tấn/ha/năm) Tuyến Cacbon tích lũy sau năm (tấn/ha/năm) Lượng CO2 tương ứng (tấn/ha/năm) Tuyến Cacbon tích lũy sau năm (tấn/ha/năm) Lượng CO2 tương ứng (tấn/ha/năm) 2,36 1,02 3,38 8,66 3,74 12,40 0,46 1,38 1,84 1,68 5,06 6,74 67 Từ bảng thấy, lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất khác tuyến Ở tuyến lượng cacbon tích lũy sau năm lớn đạt 6,34 tấn/ha/năm, tuyến với 5,48 tấn/ha/năm thấp tuyến với 5,26 tấn/ha/năm Do vậy, khả hấp thụ CO2 sinh khối mặt đất lớn tuyến với 23,27 tấn/ha/năm, tuyến với 20,11 tấn/ha/năm thấp tuyến với 19,30 tấn/ha/năm Ngoài tuyến 1, lượng cacbon tích lũy sau năm quần thể Sú cao quần thể Trang cụ thể: Sú (2,90 tấn/ha/năm) > trang (2,58 tấn/ha/năm), khả hấp thụ CO2 cao quần thể Sú 10,64 tấn/ha/năm, Trang 9,47 tấn/ha/năm Tại tuyến 2, lượng cacbon tích lũy sau năm quần thể Sú cao quần thể Trang cụ thể: Sú (3,68 tấn/ha/năm) > trang (2,66 tấn/ha/năm), khả hấp thụ CO2 cao quần thể Sú 13,51 tấn/ha/năm, Trang 9,76 tấn/ha/năm Còn tuyến 3, lượng cacbon tích lũy sau năm quần thể Trang cao quần thể Sú cụ thể: Trang (2,94 tấn/ha/năm) > Sú (2,32tấn/ha/năm), khả hấp thụ CO2 cao quần thể Trang 10,79 tấn/ha/năm, quần thể Sú 8,51 tấn/ha/năm Do có nhiều điều kiện thuận lợi mặt địa hình khác nên mức độ phát triển loài khác tăng lên sinh khối quần thể khác Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) [5] nhận định rằng: Hàm lượng cacbon tích lũy rừng phụ thuộc vào loài cây, độ tuổi, mật độ vị trí rừng So sánh cacbon tích lũy sinh khối mặt đất rừng vào năm nghiên cứu cho thấy, lượng cacbon chiều hướng gia tăng Sự gia tăng có ý nghĩa việc giảm thái khí nhà kính từ rừng suy thối rừng (REDD)+ Việt Nam 3.5.1.3 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon quần thể rừng Để xác định hàm lượng cacbon tích lũy rừng (tín cacbon) cần xác định hàm lượng cacbon có bể chứa thời điểm nhằm xác định lượng hấp thụ cacbon Qua trình quang hợp tạo chất dinh dưỡng để phát triển với tạo nên lượng sinh khối lớn Bảng 3.19: Khả tạo bể chứa cacbon quần thể rừng Tuyến điều tra Đợt lấy mẫu Tháng 4/2018 Tháng 11/2018 Cacbon sinh khối mặt đất rừng CO2 tƣơng ứng Cacbon sinh khối dƣới mặt đất rừng CO2 tƣơng ứng Cacbon sinh khối tổng số rừng CO2 tƣơng ứng 31,13 114,25 24,35 89,36 54,48 203,61 33,50 122,95 25,78 94,61 59,28 217,56 68 Cacbon tích lũy sau tháng (tấn/ha) Cacbon tích lũy sau năm (tấn/ha/năm) Tháng 4/2018 Tháng 11/2018 Cacbon tích lũy sau tháng (tấn/ha) Cacbon tích lũy sau năm (tấn/ha/năm) Tháng 4/2018 Tháng 11/2018 Cacbon tích lũy sau tháng (tấn/ha) Cacbon tích lũy sau năm (tấn/ha/năm) 2,37 8,70 1,43 5,25 4,80 13,95 4,74 17,40 2,86 10,50 9,60 27,90 34,68 127,28 31,53 115,72 66,21 242,99 37,81 138,76 33,22 121,92 71,03 260,68 3,13 11,48 1,69 6,20 4,82 17,69 6,26 22,96 3,38 12,40 9,64 35,38 19,30 70,83 17,25 63,31 36,55 134,14 21,13 77,55 18,17 70,35 39,30 144,23 1,83 6,72 0,92 3,37 2,75 10,09 3,66 13,44 1,84 6,74 5,50 20,18 Từ kết nghiên cứu tháng xác định lượng cacbon tích lũy năm rừng Từ cho thấy lượng cacbon tích lũy hàng năm sinh khối mặt đất tuyến điều tra cao với 6,26 tấn/ha/năm, tương đương với lượng CO2 hấp thụ năm 22,96 tấn/ha/năm Tiếp theo, tuyến điều tra có lượng cacbon tích lũy 4,74 tấn/ha, tương đương với lượng CO2 hấp thụ 17,40 tấn/ha/năm Thấp tuyến điều tra với lượng hấp thụ năm 3,66 tấn/ha, tương ứng với 13,44 lượng CO2 hấp thụ Sự gia tăng lượng cacbon hấp thụ hàng năm (cacbon tích lũy) tỉ lệ với tăng lên sinh khối rừng Lượng cacbon tích lũy hàng năm sinh khối mặt đất tuyến điều tra cao với 3,38 tấn/ha/năm, tương đương với lượng CO2 hấp thụ năm 12,40 tấn/ha/năm Tuyến điều tra 1có lượng cacbon hấp thụ 2,86 tấn/ha, tương đương với lượng CO2 hấp thụ 10,50 tấn/ha/năm Thấp tuyến điều tra với lượng hấp thụ năm 1,84 tấn/ha, tương ứng với 6,74 lượng CO2 hấp thụ Do có nhiều điều kiện thuận lợi mặt địa vị trí tuổi rừng lâu nên tuyến điều tra cao tuyến điều tra Tuyến điều tra bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ mật độ rừng cao dẫn tới gia tăng sinh khối mặt đất thấp tuyến điều tra mật độ tuyến cao hơn, tuổi rừng cao Tuyến điều tra sinh khối tăng chậm hai tuyến lại lại mật độ không cao, nằm sát biển nên phải chịu nhiều tác động trực tiếp từ tự nhiên sóng, gió đặc biệt thời tiết cực đoan bão Khả hấp thụ 69 CO2 để chuyển hóa thành sinh khối rừng tuyến điều tra cao Do đó, lượng CO2 hấp thụ sinh khối rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy tuyến cao với 13,96 tấn/ha tương ứng với 51,24 CO2/ha/năm, tuyến 11,24 tấn/ha tương ứng với 41,26 CO2/ha/năm thấp tuyến với 10,48 tấn/ha tương ứng với 38,54 CO2/ha/năm Hình 3.5: Khả hấp thụ CO2 tuyến điều tra Từ kết nghiên cứu thấy tuyến điều tra lượng cacbon tích lũy khác phụ thuộc vào điều kiện sinh trưởng phát triển loài, mật độ loài, lượng chất dinh dưỡng khả chống chịu thiên tai tuyến Đây nhân tố định tới tích lũy cacbon nói chung rừng ngập mặn nói riêng 3.5.1.4 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon đất rừng ngập mặn Lượng cacbon tích lũy đất tuyến điều tra năm 2018 thể bảng 3.20: Bảng 20: Lƣợng cacbon tích lũy độ sâu khác tuyến điều tra Vƣờn quốc gia Xuân Thủy qua đợt khảo sát Tuyến điều tra Tuyến Tuyến Đợt khảo sát Tháng 4/2018 Tháng 11/2018 Tháng 4/2018 Tháng Lƣợng cacbon (tấn/ha) tích lũy độ sâu đất 0–20 20-40 cm 40-60 60-80 80-100 cm cm cm cm 43,28± 33,97±0,78 31,89±0,81 27,79±0,72 22,12±1,01 0,87 44,35±0,97 34,16±1,29 32,92±0,93 28,02±1,43 22,89±0,68 48,73±1,33 41,01±1,36 36,92±1,09 30,56±1,39 26,39±1,17 50,17±1,49 42,11±1,66 37,29±1,28 31,00±1,62 28,21±1,42 Tổng lƣợng cacbon (0-100cm) 159,05± 4,19 162,34± 4,30 183,61± 4,34 187,37± 70 Tuyến 11/2018 Tháng 46,86±2,13 34,85±1,14 26,82±1,04 20,32±0,64 8,38±0,65 4/2018 Tháng 44,58±0,74 35,36±1,22 27,29±0,76 21,17±0,62 11,89±0,43 11/2018 4,47 137,23± 3,62 140,29± 3,77 Từ bảng ta thấy trữ lượng cacbon hay số tín cacbon tích lũy năm rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy thể bảng 3.21: Bảng 21: Lƣợng cacbon tích lũy đất tƣơng ứng với lƣợng CO2 hấp thụ rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy Đợt điều tra Tháng 4/2018 Tháng 11/2018 Sự tích lũy sau tháng Sự tích lũy sau năm Lƣợng cacbon tích lũy đất tƣơng ứng với lƣợng CO2 hấp thụ rừng ngập mặn Tuyến điều tra Tuyến điều tra Tuyến điều tra Cacbon CO2 tƣơng Cacbon CO2 tƣơng Cacbon CO2 tƣơng tích lũy ứng tích lũy ứng tích lũy ứng (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) 159,05 583,71 183,61 673,85 137,23 503,63 162,34 617,81 187,37 709,30 140,29 533,21 3,29 12,07 3,76 13,79 3,06 11,23 6,58 24,15 7,52 27,59 6,12 22,46 Từ bảng 3.21 thấy lượng cacbon tích lũy đất rừng tuyến điều tra có gia tăng đáng kể sau năm Các tuyến điều tra có khác tuổi rừng phát triển loài ngập mặn thực thụ thân gỗ, q trình hơ hấp đất phân hủy chất hữu đất làm lượng cacbon tích lũy thêm vào đất rừng tương ứng với lượng CO2 hấp thụ rừng đạt giá trị cao tuyến điều tra với 7,52 tấn/ha/năm (lượng CO2 tương ứng 27,59 tấn/ha/năm), tiếp tuyến điều tra với 6,58 tấn/ha/năm (lượng CO2 tương ứng với 24,15 tấn/ha/năm) thấp tuyến điều tra với 6,12 tấn/ha/năm (Lượng CO2 tương ứng với 22,46 tấn/ha/năm) 3.5.2 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon Vườn quốc gia Xuân Thủy Khả tạo bể chứa cacbon rừng để giảm thiểu phát thải khí nhà kính đánh giá thơng qua bể chứa chính: Bể chứa cacbon sinh khối mặt đất (AGB), bể chứa cacbon sinh khối mặt đất (BGB), thảm mục lượng rơi (litter), gỗ chế (Dead wood) bể chứa cacbon đất (SOC) Trong bể chứa để định lượng lượng cacbon bể chứa cacbon thực vật 71 mặt đất, mặt đất tích lũy cacbon đất Kết nghiên cứu thể bảng 3.22: Bảng 22: Định lƣợng cacbon Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Tuyến điều tra Bể chứa cacbon Bể chứa cacbon sinh khối mặt đất sinh khối dƣới mặt đất Cacbon tích lũy (tấn/ha /năm) CO2 tƣơng ứng (tấn/ha /năm) Cacbon tích lũy (tấn/ha /năm) CO2 tƣơng ứng (tấn/ha /năm) Bể chứa cacbon đất Cacbon tích lũy (tấn/ha /năm) CO2 tƣơng ứng (tấn/ha /năm) Bể chứa cacbon sinh khối rừng Cacbon tích lũy (tấn/ha /năm) CO2 tƣơng ứng (tấn/ha /năm) 4,74 17,39 2,86 10,50 6,58 24,15 14,18 52,04 6,26 22,97 3,38 12,40 7,52 27,60 17,16 62,97 3,66 13,43 1,84 6,75 6,12 22,46 11,62 42,64 Trung bình 4,89 ± 2,26 17,93 ± 4,21 2,69 ± 1,89 9,88 ± 3,08 6,74 ± 2,94 24,74 ± 8,37 14,32 ± 4,54 52,55 ± 11,56 Lượng cacbon tích lũy bể chứa khác khác Bể chứa cacbon đất > Bể chứa cacbon sinh khối mặt đất > Bể chứa cacbon sinh khối mặt đất Theo đó, bể chứa cacbon đất tuyến điều tra chiếm tỉ lệ lớn gấp khoảng từ 1,22 – 1,38 lần bể chứa cacbon sinh khối mặt đất gấp 2,30 – 2,50 lần so với bể chứa cacbon sinh khối mặt đất Như vậy, lượng cacbon tích lũy rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 14,32 tấn/ha (tương ứng với lượng CO2 hấp thụ 52,55 tấn/ha/năm) Điều giải thích nguồn cung cấp cacbon đất đa dạng: Lượng cacbon từ trầm tích biển, đại dương; cacbon bổ sung từ việc phân hủy chất hữu sinh khối thực vật, xác động vật; cacbon từ dịch tiết rễ cây; cacbon bổ sung từ trình quang hợp, tổng hợp sinh khối cây, Bể chứa cacbon đất tuyến điều tra cao so với tuyến điều tra 3, tuyến điều tra thuộc khu vực đáy cao trung bình, mức độ bồi tụ trầm tích cao so với khu vực đáy cao đáy thấp Tại tuyến điều tra – khu vực có đáy cao, thời gian ngập triều ngắn hơn, nên lượng trầm tích lưu lại thủy triều lên thấp tuyến điều tra Tại tuyến điều tra đáy thấp nhất, có thời gian lưu triều lâu mức độ bồi tụ lại thấp nhất, chí có khu vực bị xói lở thời gian đầu trồng rừng Hơn nữa, tuyến điều tra giáp biển chịu tác động nhiều sóng biển dẫn tới lượng phù sa 72 lắng đọng đất không nhiều Tuy nhiên, xét khả lưu trữ cacbon đất sau năm, tuyến điều tra có khả tích lũy cao so với tuyến điều tra Từ nhận định thấy rằng: Sự phát triển sinh khối thực vật, địa hình vùng ảnh hưởng định lớn đến khả tích lũy cacbon đất Hình 3.6: Khả tạo bể chứa cacbon rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy Bể chứa cacbon sinh khối mặt đất bao gồm nhiều phận cây: thân, cành, lá, hoa, Các phận tham gia vào trình quang hợp, sinh khối tổng hợp chủ yếu sinh khối mặt đất, sinh khối thân chiếm tỉ lệ cao nhất, thân chứa nhiều mạch vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi lưu trữ chất dinh dưỡng cần thiết Bể chứa cacbon sinh khối mặt đất thấp bể chứa chủ yếu từ rễ cây, rễ rừng ngập mặntính chất xốp, nhẹ nên khả tích lũy cacbon sinh khối rễ thấp sinh khổi mặt đất Từ kết thu khả tạo bể chứa cacbon rừng trồng bảo vệ rừng ngập mặngiá trị lớn việc tích lũy cacbon, góp phần đáng kể việc giảm nồng độ khí thải gây gia tăng hiệu ứng nhà kính, đặc biêt CO2 khí Đồng thời mở cho người dân sống khu vực ven biển, nơi có rừng ngập mặn nguồn thu nhập từ việc trồng bảo vệ rừng chương trình REDD REDD+ triển khai rộng rãi Việt Nam Khi giải pháp quản lý rừng hạn chế chưa thực phát huy đến tính hiệu mà rừng mang lại dẫn đến tượng tiêu cực phá hoại rừng ngập mặn chặt làm củi, phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm, góp phần làm tăng phát thải CO2 số khí nhà kính khơng để quang hợp phân hủy trầm tích bị đảo lộn 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Luận văn đánh giá lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất, mặt đất sinh khối tổng số rừng ngập mặn thông qua tuyến điều tra cụ thể: Lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất khác tuyến tuyến điều tra loài Tổng lượng cacbon tích lũy trung nình sinh khối mặt đất toàn khu vực nghiên cứu đạt 28,37 tấn/ha Lượng cacbon tích lũy cao tuyến điều tra với 6,26 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 hấp thụ 22,97 tấn/ha/năm), tuyến điều tra với 4,74 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 17,39 tấn/ha/năm) thấp tuyến với 3,66 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 hấp thụ 13,43 tấn/ha/năm) Tổng lượng cacbon tích lũy trung bình sinh khối mặt đất khu vực nghiên cứu 24,37 tấn/ha Lượng cacbon tích lũy cao tuyến điều tra với 3,38 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 hấp thụ 12,40 tấn/ha/năm), tuyến điều tra tăng 2,86 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 10,50 tấn/ha/năm) thấp tuyến với 1,84 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO hấp thụ 2,69 tấn/ha/năm) Lượng cacbon tích lũy đất RNM khu vực nghiên cứudao động khoảng 159,96 - 163,33 tấn/ha Bể chứa cacbon đất rừng: sau năm tăng lên lượng đáng kể, lượng cacbon tích lũy thêm vào đất rừng tương ứng với lượng CO đạt giá trị cao tuyến với 7,52 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO 27,60 tấn/ha/năm), tuyến với 6,58 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 24,15 tấn/ha/năm), thấp tuyến với 6,12 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO 22,46 tấn/ha/năm) Khả tích lũy cacbon hàng năm rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy tương ứng với lượng CO2 ―tín dụng‖ (credit) tăng theo thời gian, hiệu tích luỹ đạt giá trị cao nghiên cứu tuyến với 17,16 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 62,97 tấn/ha/năm), tuyến với 14,18 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 52,04 tấn/ha/năm), thấp tuyến với 11,62 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 42,64 tấn/ha/năm) Với khả tích luỹ cacbon cao đặc biệt đất rừng, sở khoa học để thực trồng rừng ngập mặn kết hợp với biện pháp bảo tồn 74 quản lý bền vững nhằm tăng cường trữ lượng cacbon hấp thụ, giảm phát thải khí CO vùng ven biển Việt Nam, ứng phó với biến đổi khí hậu Kiến nghị Rừng ngập mặn coi phổi hấp thụ lượng lớn khí nhà kính CO2 – khí gây nên gia tăng hiệu ứng nhà kính, thơng qua ba bể chứa chính: bể chứa cacbon sinh khối mặt đất, bể chứa cacbon sinh khối mặt đất, bể chứa cacbon đất Cần thiết phải quản lý chặt chẽ RNM tạo mơi trường sống tự nhiên cho lồi thủy, sinh vật, bảo vệ đa dạng sinh học, đồng thời nơi lưu trữ tích lũy cacbon thông qua bể chứa Luận văn tập trung nghiên cứu định lượng cacbon tích lũy RNM thơng qua ba bể chứa chính, để đánh giá xác đầy đủ hàm lượng cacbon tích lũy sinh khối RNM cần có nghiên cứu bể chứa tiếp theo: Bể chứa cacbon thảm mục hay gọi lượng rơi (litter) bể chứa cacbon gỗ chết – chết đứng ngã đổ (dead wood) 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Lê Tấn Lợi, Lý Hằng Ni (2015) Nghiên cứu tích lũy cacbon đất rừng ngập mặn cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiền, tỉnh Cà Mau, Tuyển tập hội thảo Khoa học quốc gia: Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu, Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, 26 – 27/06/2015 Lư Ngọc Trâm Anh, Võ Hoàng Tuấn Anh, Viên Ngọc Nam (2009), Nghiên cứu trữ lượng cacbon đất rừng ngập mặn Cồn Ngoài Vườn quốc gia Mũi Cà Mau Mỵ Thị Hồng (2006), Nghiên cứu sinh trưởng khả tích lũy cacbon đất rừng ngập mặn cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, Tuyển tập Hội thảo Khoa học quốc gia: Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu, Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh, 26 - 27/06/2015 Ngơ Đình Quế, Đinh Thanh Giang (2008) Xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng tái trồng rừng theo chế phát triển (A/R CDM) Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (4), tr 95 – 100) Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009) Nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừng Trang (Kandelia obavata, Shue, Liu & Tong) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) Nghiên cứu định lượng cacbon tạo vể chứa cacbon rừng ngập mặn vùng ven biển đồng Bắc bộ, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phạm Hồng Tính (2017), Định lượng cacbon rừng ngập mặn trồng vùng ven biển miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, 238 trang Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đàm Trọng Đức (2017), ―Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon rừng trồng loài bần chua (Sonneratia caseolaris) 7, 6, tuổi ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa‖, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (33): 14-25 Nguyễn Như Quỳnh (2014), Nghiên cứu định lượng cacbon sinh khối rừng ngập mặn trồng xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng xã Nam Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Hà Quốc Tín, Lê Tấn Lợi (2015) Khảo sát sinh khối tích lũy cacbon mặt đất rừng ngập ngập mặn cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà 76 Mau, Tuyển tập Hội thảo Khoa học quốc gia: Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biển đổi khí hậu, Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh, 26 – 27/6/2015 11 Nguyễn Hồng Trí (1986) với cơng trình ―Sinh khối suất rừng Đước 12 Nguyễn Hồng Trí (1996), Thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Trung học kỹ thuật in Hà Nội, 79tr 13 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Phan Nguyên Hồng (1999) Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 205 trang 15 Phạm Văn Ngọt (1999), Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng sinh khối Trang (Kandelia obavata) trồng đầm nuôi tơm Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo Khoa học quản lý sử dụng bền vững tài nguyên môi trường đất ngập nước ven biển, Hà Nội – 2/11/1999, tr 301 – 303 16 Trần Thị Tú, Trần Hiếu Quang, (2011) Đánh giá khả giảm phát thải khí nhà kính tích lũy cacbon rừng ngập mặn Rú Chá, tỉnh Thừa Thiên Huế 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định, (2004) Quy hoạch phát triển bảo vệ vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định giai đoạn 2004 – 2020 18 Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng đước (Rhzophora apiculata) trồng Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 19 Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp quần xã mắm trắng (Avicennia alba) tự nhiên trồng Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Vũ Đoàn Thái, (2003) Hệ sinh thái rừng ngập mặn tác dụng cản sóng rừng ngập mặn, NXB Nơng nghiệp, 196 trang 21 Vũ Đồn Thái (2003), Cấu trúc suất rừng trang trồng xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Vũ Mạnh Hùng, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, (2015) Nghiên cứu khả hấp thụ Cacbon rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng 23 Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đắc Vệ, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, Phạm Văn Chiến (2014) Nghiên cứu, đánh giá trạng cấu trúc khả hấp thụ cacbon rừng ngập mặn khu vực Đầm Nại, Ninh Thuận 77 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 24 Aksornkoae S (1983), ―Productivity and energy relationships of mangrove plantation of Rhizophora apiculata and Avicennia marina in Thailand‖, Biotrop Spec,.pp.25-31 25 Aksornkoae S (1993), Ecology and management of mangrove, IUCN, Bangkok, pp 85 – 99 26 Allen D., Schmidt S., Renneberg H and Dalal R (2006), ―Nitrous oxide and methane emissions from Australian mangrove sediments‖, International workhop on prediction of greenhouse gas effect on global environment: Asian coastal ecosystem case study, North Vietnam, pp.8 27 Alongi D.M., Dixon P (2000), Mangrove primary production and above – and belowground biomass in Sawi bay, Southern Thailand, Phuket Mar Bol Center Spec, pp 22, 31-38 28 Bouillon S., Dahdouh – Guebas F., Rao A V V S., Koedam N & Dehairs F (2003), ―Sources of organic carbon in mangrove sediments variability and possible ecological implication‖, Hydrobiologia 495, pp 33 – 39 29 C Giri, E Ochieng, L Tieszen, Z Zhu, A Singh, T Loveland, J Masek and N Duke (2010), Status and distribution of mangrove forests of the world using earth observation satellite data, Global Ecology and Biogeography, 20 (1), 154–159 30 Chandra I A., Seca G., Abu Hena M.K (2011), Aboveground Biomass Production of Rhizophora apiculata Blume in Sarawak Mangrove Forest, American Journal of Agricultural and Biological Sciences 6(4), pp 469 - 474 31 Daniel Murdiyarso, Daniel Donato, J Boone Kauffman, Sofyan Kurnianto, Melanie Stidham, Markku Kanninen (2009), Carbon storage in mangrove and peatland ecosystems - A preliminary account from plots in Indonesia, Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia 32 Ding Hou, Rhizophoraceae, Flora Malesiana, Ser.I, 1958, 5: 429 – 493 33 Emanuelle A Feliciano & Shimon Wdowinski & Matthew D Potts (2014), Assessing Mangrove Above-Ground Biomass and Structure using Terrestrial Laser Scanning: A Case Study in the Everglades National Park, Society of Wetland Scientists, DOI 10.1007/s13157-014-0558-619 34 FAO (2007), The world's mangroves 1980-2005, FAO Forestry Paper, page 153 35 Fujimoto K., Miyagi T., Adachi H., Murofushi T., Hiraide M., Kumada T., Tuan M S., Phuong D X., Nam V N & Hong P N (2000), ― Belowground carbon 78 sequestration of mangrove forests in Southern Vietnam‖, In: T Miyagi (ed.) Organic material and sea – level change in mangrove habitat Sendai, Japan, pp 30 – 36 36 IPCC (2006), IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Prepared by National Grennhouse Gas Inventories Programme, Eggleston H S., Buendia L., Miwa K., Ngara T., Tanabe K., (eds) Published: IGES, Japan 37 J.G Kairo, F Tamooh, M Huxham, B Kirui M Mencuccini & M Karachi (2009), Biomass accumulation in a rehabilitated mangrove forest at Gazi Bay, Advances in Coastal Ecology People, processes and ecosystems in 95 Kenya, African Studies Centre African Studies Collection, Vol 20 38 Hirata Y.,Tabuchi R., Patanaponpaiboon P., Poungparn S., Yoneda R., Fujioka Y (2010), Estimation of aboveground biomass in mangrove forest damaged by the major tsunami disaster in 2004 in Thailand using high resolution satellite data, International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Science, Volume XXXVIII, Part 8, pp 643 – 646 39 Komiyama A., Jin Eong Ong, Sasitorn Poungparn (2007), Allometry, biomass, and productivity of mangrove forests: A review, Aquatic Botany (89), pp 128–137 40 Le Van Khoa, Nguyen Xuan Cu, Bui Thi Ngoc Dung, Le Duc, Tran Khac Hiep, Cai Van Tranh (2000), Methods of soil, water, fertilizer and plant anaysis Viet nam Education Publishing House 41 M Spalding, M Kainuma, and L Collins (2011), World Atlas of Mangroves, Hum Ecol, 39:107–109 42 Nicholas R.A Jachowski, Michelle S.Y Quak, Daniel A Friess, Decha Duangnamon, Edward L Webb, Alan D Ziegler (2013), Mangrove biomass estimation in Southwest Thailand using machine learning, 96 Applied Geography (45), pp 311 – 321 43 P Fisher and M.D Spalding (1993), Protected areas with mangrove habitat, Draft Report World Conservation Centre, Cambridge, UK, 60 pp 44 P Saenger, Mangrove Ecology, Silviculture and Conservation, Kluwer Academic publishers, Dordrecht, The Netherlands, 2002, 11-18 45 Shorecrest Preparatory School (2009) Website: http://w3.shorecrest.org 46 S.Sandilyan, K Kathiresan (2012), Mangrove conservation: a global perspective, Biodiversity and Conservation, Volume 21, Issue 14, 3523–3542 ... khí hậu Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Định lượng lượng cacbon rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 3 - Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định nhằm cung... Nghiên cứu lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất rừng ngập mặn; Nghiên cứu lượng cacbon tích lũy đất rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định; Định lượng cacbon (thông qua bể chứa cacbon RNM) rừng. .. nghiên cứu định lượng cacbon rừng ngập mặn 16 1.2.1 Các nghiên cứu giới 16 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 1.3 Tổng quan Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh

Ngày đăng: 01/03/2019, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w