1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng thành phần loài thân mềm hai mảnh vỏ thuộc phân lớp pteriomorphia trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

106 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ THUỘC PHÂN LỚP PTERIOMORPHIA TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU VỰC HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG BÙI ĐỨC SƠN HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ THUỘC PHÂN LỚP PTERIOMORPHIA TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU VỰC HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH BÙI ĐỨC SƠN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG NGỌC KHẮC HÀ NỘI, NĂM 2019 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hƣớng dẫn chính: PGS.TS Hồng Ngọc Khắc Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Đỗ Văn Nhƣợng Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Phạm Đình Sắc Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh dƣới hƣớng dẫn PGS TS Hoàng Ngọc Khắc Các kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa để bảo vệ hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Bùi Đức Sơn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng, Khoa Môi trƣờng, thầy cô giáo đặc biệt Phó giáo sƣ Tiến sĩ Hồng Ngọc Khắc ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập nhƣ q trình hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, toàn thể đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành khoá học Do hạn chế thời gian, cố gắng hết sức, nhƣng luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp xây dựng từ q thầy Luận văn đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo Cao học khố Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày tháng năm 2019 Bùi Đức Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề 2.Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát phân lớp Pteriomorphia (phân lớp trai cánh) 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái chung 1.1.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học 1.1.3 Phân loại 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 1.3 Khái quát tình hình nghiên cứu đa dạng thành phần lồi thuộc phân lớp Pteriomorphia 20 1.3.1 Trên giới 20 1.3.2 Tại Việt Nam 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 25 2.2.3 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 26 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý mẫu 28 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích mẫu 28 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Danh lục loài thuộc phân lớp Pteriomorphia KVNC 31 3.2 Cấu trúc thành phần loài phân lớp Pteriomorphia KVNC 32 3.3 Mối quan hệ khu hệ phân lớp Pteriomorphia khu vực nghiên cứu với khu vực lân cận 40 3.4 Khóa định danh phân lớp Pteriomorphia khu vực nghiên cứu 42 3.4.1 Một số nguyên tắc chung xây dựng khóa định danh 42 3.4.2 Khóa định danh họ thuộc phân lớp Pteriomorphia khu vực nghiên cứu 43 3.4.3 Mơ tả lồi thuộc phân lớp Pteriomorphia khu vực nghiên cứu 46 3.5 Đa dạng loài đặc điểm phân bố phân lớp Pteriomorphia 71 3.5.1 Đa dạng loài đặc điểm phân bố loài theo thành phần giới đáy 71 3.5.3 Đa dạng loài đặc điểm phân bố loài theo độ mặn nƣớc 76 3.6 Vấn đề sử dụng định hƣớng quản lý đa dạng sinh học phân lớp Pteriomorphia khu vực nghiên cứu 78 3.6.1 Vai trò lồi thân mềm hai mảnh vỏ khu vực nghiên cứu 78 3.6.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nhân tố tác động đến phát triển phân lớp Pteriomorphia khu vực nghiên cứu 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt/ký hiệu Nội dung diễn giải ĐDSH Đa dạng sinh học KVNC Khu vực nghiên cứu UBND Ủy ban nhân dân RNM Rừng ngập mặn DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Thống kê loại đất huyện Tiên Yên 14 Bảng Địa điểm, tọa độ xã lấy mẫu KVNC 28 Bảng Danh lục thành phần loài thuộc phân lớp Pteriomorphia KVNC 31 Bảng Tỉ lệ % số cá thể, giống họ phân lớp Pteriomorphia KVNC 34 Bảng 3 Độ phong phú loài thuộc phân lớp Pteriomorphia KVNC 37 Bảng Tần số xuất loài thuộc phân lớp Pteriomorphia KVNC 38 Bảng Thành phần loài Thân mềm hai mảnh vỏ KVNC với khu vực lân cận 41 Bảng Đặc điểm loài phân bố theo nơi sống KVNC 73 Bảng Thành phần loài phân bố theo nơi sống KVNC 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo chung họ Mytilidae Hình 1.2 Cấu tạo giống bàn mai thuộc Pterioida Hình 1.3 Cấu tạo chung họ Ostreidae Hình 1.4 Cấu tạo chung họ Pectinidae thuộc Pectinoida .7 Hình 1.5 Cấu tạo số họ tiêu biểu thuộc Arcoida .8 Hình 1.6 Cấu tạo họ Limidae .8 Hình Bản đồ khu vực lấy mẫu rừng ngập mặn huyện Tiên Yên 27 Hình 1.Đa dạng KVNC 33 Hình Tỉ lệ % cá thể KVNC 33 Hình 3 Tỉ lệ % họ thuộc phân lớp Pteriomorphia KVNC 34 Hình Số lƣợng cá thể họ thuộc phân lớp Pteriomorphia KVNC 35 Hình Anadara antiquata (Linnaeus, 1758) .47 Hình Anadara granosa (Linnaeus, 1758) 48 Hình Anadara subcrenata (Lienschke, 1869) 49 Hình Anadara nodifera (Martens, 1860) 50 Hình Estellacar olivacea (Reeve, 1844) 51 Hình 10 Brachidontes curvatus (Dunker, 1857) 52 Hình 11 Brachidontes emarginatus (Reeve, 1858) 53 Hình 12 Brachidontes senhousei (Berson, 1842) .54 Hình 13 Xenostrobus atrata (Lischke, 1871) .55 Hình 14 Perna viridis (Linnaeus, 1758) 56 Hình 15 Modiolus philippinarum (Hanley, 1843) .57 Hình 16 Septifer virgatus (Wiegmann, 1837) 58 Hình 17 Crassostrea ariakensis (Fujita, 1913) 59 Hình 18 Crassostrea gigas (Thunberg, 1793) .60 - Các loài phân lớp Pteriomorphia giá trị có lợi thực phẩm y học có số tác hại gây nguy hiểm tới sức khỏe ngƣời mà sử dụng cần phải lƣu ý Mặc dù có nhiều cơng dụng chữa bệnh, tốt cho sức khỏe, nhƣng ăn đƣợc sò huyết (Anadara granosa), việc sử dụng sò huyết khơng để lại nhiều hậu đáng tiếc Một biểu thƣờng gặp bị dị ứng sò huyết tình trạng tổn thƣơng da nhƣ: Nổi mề đay đỏ bừng mặt, phù mạch tình trạng nặng bệnh chàm, hắt xì, sổ mũi, ngứa mắt, ngứa mũi, tróc da tay chân, ngứa ngáy [36] Vì vậy, ăn sò huyết cần tránh điều sau đây: + Do sống bùn, nƣớc nên nguy bị nhiễm loại vi khuẩn virus gây bệnh cao, bao gồm viêm gan A, thƣơng hàn, kiết l , tả, e.coli, giun… Đây nguyên nhân gây nhiễm trùng tiêu hố, ngộ độc,… Vì vậy, ngƣời có hệ tiêu hóa kém, địa dị ứng tốt khơng nên ăn + Mức độ retinol có sò huyết cao, loại chất liên quan đến dị tật bẩm sinh Vì với phụ nữ mang thai sau sinh thƣờng khơng khuyến khích ăn - Nhiều ngƣời thích thƣởng thức ăn từ hàu, lồi động vật thân mềm sống vùng nƣớc mặn Tuy nhiên, ăn loại hải sản tác dụng phụ xảy chí đe dọa tính mạng Để tránh ăn phải hàu nhiễm khuẩn, cần biết hàu đƣợc đánh bắt đâu Vì số địa điểm thời điểm năm, hàu có chứa loại vi khuẩn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho ngƣời tiêu dùng Phẩy khuẩn tả Vibrio vulnificus sống vùng nƣớc ven biển tự nhiên ấm áp, số lƣợng vi khuẩn tăng lên tháng nóng [37] Tuy nhiên, vi khuẩn xuất tất thời điểm năm Vì vậy, ăn hàu mùa lạnh có nguy nhiễm khuẩn Tác dụng phụ xảy bao gồm rét run, sốt, nôn mửa, tiêu chảy dị ứng da Trong trƣờng hợp nghiêm trọng 81 bị sốc tử vong không đƣợc điều trị kịp thời Vi khuẩn Vibrio vulnificus bị phá hủy nhiệt độ cao Vì cách an tồn để tránh bị nhiễm khuẩn ăn hàu nấu chín cách 3.6.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nhân tố tác động đến phát triển phân lớp Pteriomorphia khu vực nghiên cứu 3.6.2.1 Thuận lợi - Tiên n có diện tích rừng ngập mặn rộng khoảng 3000ha, khu hệ sinh thái đa dạng sinh học, diện tích bãi triều lớn, thoải, nơi cƣ trú sinh sản nhiều loài hải sản, tiềm lớn để khai hoang lấn biển, phát triển nuôi trồng thủy sản Đặc trƣng sinh vật phân bố loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ nhƣ vạng, ngao, sò… Đây tiềm lớn để nuôi hải đặc sản đắp đê xây cống, chi phí đầu tƣ ít, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái tự nhiên - Nghề nuôi trồng, khai thác thủy sản góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện, phát triển kinh tế hộ, tạo công ăn, việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Kinh nghiệm nuôi trông ngƣời dân ngày nâng dần lên - Đã có ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất, phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa đa dạng hóa đối tƣợng, hình thức ni 3.6.2.2 Khó khăn - Cơ sở hạ tầng đầu tƣ cho sản xuất yếu, chƣa đƣợc quy hoạch đồng bộ, rủi ro cao, suất sản lƣợng thấp Hiệu kinh tế ngành thủy sản, lĩnh vực ni trồng lồi nhuyễn thể chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, mạnh huyện có bờ biển dài 35km vùng bãi triều 13.000 với gần 3.000 rừng ngập mặn - Cơ cấu thủy sản không bền vững: ngành khai thác chiếm tỉ trọng lớn (năm 2013 chiếm 84,7%) Trong với ngƣ trƣờng đánh bắt xa bờ q xa 82 hồn tồn lợi huyện Tiên Yên, chủ yếu khai thác gần bờ, suất thấp, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản - Hạ tầng nuôi trồng thủy sản thiếu chƣa đồng để đáp ứng nuôi thâm canh bán thâm canh - Dịch vụ hậu cần cho ni trồng thiếu yếu - Đội ngũ cán quản lý có chun mơn lĩnh vực thủy sản huyện thiếu Diện tích quy hoạch cho ni nhuyễn thể 45,3 ha, đó: xã Đơng Ngũ 5,8 Xán Xé Nam, xã Đông Hải Cái Khánh 15,5 ha, xã Hải Lạng đảo Cái mắt 24 ha, diện tích quy hoạch chủ yếu đối tƣợng ni ngao Theo điều tra sơ bộ, năm 2016 địa bàn huyện, diện tích ni ngao 22,6 ha, sản lƣợng thu hoạch ƣớc đạt 1.300 Ngoài số hộ ni ngao, năm 2016 có 11 hộ ni hàu tự phát diện tích mặt nƣớc biển 49,26 số giàn bè nuôi hàu thả 133 bè (xã Đồng Rui: 42 bè; xã Hải Lạng: 32 bè; xã Tiên Lãng: 38 bè; xã Đông Ngũ: 12 bè; xã Đông Hải: 09 bè), sản lƣợng thu hoạch ƣớc đạt 3.000 hàu Việc nuôi hàu địa bàn huyện có khả phát triển tốt, huy động đƣợc tiền vốn ngƣời dân công tác đầu tƣ ban đầu, q trình ni khơng phí thức ăn, chi phí trơng coi, quản lý mang lại lợi nhuận cao sau chu kỳ sản xuất Tuy nhiên, phát triển tự phát, chƣa có sở khoa học điều kiện tự nhiên, địa hình, địa mạo, cảnh quan, sức chịu tải môi trƣờng, chất lƣợng môi trƣờng để xác định suất, mật độ tối đa vùng nuôi, nên việc xảy dịch bệnh hàng loạt gây chết hàu nuôi biển làm ảnh hƣởng nghiêm trọng có khả gây thiệt hại đến hộ dân đê điều khó tránh khỏi Hàu ni sau vài năm phát triển tốt dẫn đến suy thoái, thiếu nguồn thức ăn, thiếu giống, ô nhiễm môi trƣờng việc tất yếu xảy không sớm có nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, sức chịu tải môi trƣờng quy hoạch vùng ni cách hợp lý 83 Ngồi ra, việc phát triển nuôi hàu tự phát, không theo quy hoạch làm ảnh hƣởng đến luồng lạch giao thông thủy, tranh chấp mặt bãi, mặt biển ảnh hƣởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội 3.6.2.3 Đề xuất số giải pháp quản lý đa dạng sinh học phân lớp Pteriomorphia KVNC Giải pháp vốn thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học: - UBND huyện cần có kế hoạch bố trí đủ ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng từ nguồn nghiệp nhƣ: khoa học, mơi trƣờng, kinh tế, hành chính, đào tạo đầu tƣ phát triển cho việc thực dự án ƣu tiên bảo tồn đa dạng sinh học huyện; đó, tập trung đảm bảo đầu tƣ cho chƣơng trình Quản lý bảo vệ tài nguyên RNM, bảo tồn đa dạng sinh học; Phục hồi hệ sinh thái; Nghiên cứu khoa học đào tạo nguồn lực; giáo dục bảo vệ môi trƣờng… - Kết hợp hình thức bảo tồn du lịch sinh thái nhằm tăng cƣờng thêm nguồn vốn cho hoạt động khu bảo tồn Thực thu phí dịch vụ môi trƣờng dịch vụ du lịch sinh thái, dịch vụ nghiên cứu khoa học để tăng nguồn vốn thực nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH - Xã hội hóa nguồn vốn đầu tƣ để thực quy hoạch bảo tồn sau đƣợc phê duyệt, thực dự án ƣu tiên Cụ thể kêu gọi nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức, hội cá nhân huyện, kể nƣớc ngồi Mở rộng hình thức bảo tồn, vừa bảo tồn vừa phát triển, khuyến khích nhân dân, cộng đồng tham gia vào hình thức quản lý sử dụng bền vững tài nguyên RNM - Mở rộng hình thức bảo tồn, vừa bảo tồn vừa phát triển, khuyến khích nhân dân, cộng đồng tham gia vào hình thức quản lý sử dụng bền vững tài nguyên RNM, bảo tồn ĐDSH nuôi trồng loại đặc hữu, quý vùng Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: 84 - Tăng cƣờng lực quan quản lý, giám sát đa dạng sinh học huyện cán có liên quan đến bảo tồn phát triển đa dạng sinh học thông qua việc trao đổi, hợp tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ trƣờng đại học, viện nghiên cứu Đồng thời đào tạo chỗ, qua hội thảo, diễn đàn, tập huấn chƣơng trình liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học - Đảm bảo đủ số lƣợng cán công chức gồm cán biên chế cán hợp đồng từ đến giai đoạn 2020, phục vụ mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững - Đẩy mạnh ƣu tiên đào tạo chuyên môn cho cán làm công tác bảo tồn ĐDSH quan quản lý bảo tồn ĐDSH huyện Đa dạng hóa phƣơng thức đào tạo để nhanh chóng đáp ứng đƣợc yêu cầu đội ngũ cán làm công tác bảo tồn ĐDSH huyện, đề nghị tổ chức quốc tế thực nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam giúp đỡ hỗ trợ - Các quan quản lý, cán liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học cần nắm vững quy định pháp luật bảo vệ phát triển RNM, bảo tồn đa dạng sinh học - Cần có kế hoạch xây dựng ngân hàng liệu đa dạng sinh học cho huyện Kết nối chia sẻ thông tin quan liên quan huyện, địa phƣơng với tỉnh với quan quản lý trung ƣơng - Tăng cƣờng công tác hội, quần chúng bảo vệ thiên nhiên ĐDSH Mỗi tổ chức trị xã hội có chức mình, song cần nâng cao nhận thức ĐDSH, có chế khuyến khích tổ chức tham gia giám sát bảo tồn ĐDSH - Quy hoạch hệ thống đƣờng giao thông phục vụ cho công tác tuần tra bảo vệ rừng, hoạt động Du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, nghiên cứu khoa học, gồm tuyến đƣờng ranh giới, tuyến đƣờng tuần tra bảo vệ kết hợp dân sinh kinh tế, đƣờng phục vụ phát triển du lịch sinh thái nâng cấp đƣờng nội 85 Giải pháp chế sách: - Xây dựng, ban hành chế sách, văn liên quan đến lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học huyện, đặc biệt chế phối hợp, hợp tác quản lý, đa dạng sinh học; chế sách tài (các ƣu đãi) để thúc đẩy phát triển hiệu sở bảo tồn đa dạng sinh học thực bảo tồn, phát huy giá tri đa dạng sinh học địa bàn huyện - Gắn kết hài hòa nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện - Thực đồng giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lƣợng công tác bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học Giải pháp thông tin, tuyên truyền: - Tăng cƣờng thông tin, xây dựng, thực nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức thƣc hiên quy định Nhà nƣớc pháp luât bảo vệ RNM, bảo vê môi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững ; - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng đóng vai trò quan trọng, khơng giúp cho cộng đồng nhận thấy đƣợc lợi ích lâu dài nhiều mặt cơng tác bảo tồn ĐDSH, mà phải giúp cho cộng đồng gắn bó sống thu nhập với cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển RNM, bảo tồn ĐDSH - Kết hợp với hoạt động tổ chức nhƣ đoàn niên, hội phụ nữ, trƣờng học để lồng ghép chƣơng trình giáo dục tuyên truyền quản lý bảo vệ bảo vệ RNM, bảo tồn ĐDSH đối loài thân mềm hai mảnh vỏ nói chung - Phối hợp với quyền địa phƣơng thực tốt hoạt động tuyên truyền quản lý bảo vệ RNM, phát huy vai trò tuyên truyền cộng tác viên xã, thôn - Tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cán quản lý ngƣời dân nhiều hình thức nhằm nâng cao lực, ý thức trách nhiệm 86 cộng đồng, xóa bỏ tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại, nâng cao khả tự chủ ngƣời dân, nâng cao ý thức, kiến thức, kỹ sản xuất tổ chức đời sống; nhằm khai thác tiềm năng, nguồn lực chỗ; vận dụng tiếp cận, thụ hƣởng sách, nguồn lực hỗ trợ Nhà nƣớc, doanh nghiệp; tiết kiệm tiêu dùng, tích lũy tái sản xuất, vƣơn lên thoát nghèo tạo sinh kế bền vững Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ: Qua tham khảo nghiên cứu trƣớc đây, đề tài tổng hợp đƣợc bƣớc giảm thiểu tác hại động vật thân mềm rừng trồng nhƣ sau: Bƣớc 1: Trồng ngập mặn cần xác định loài thực vật trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhƣỡng khu vực trồng Bƣớc 2: Chuẩn bị đất, bón phân lót Bƣớc 3: Trồng Bƣớc 4: Sau trồng, chế độ chăm sóc phụ thuộc vào loài cây, khu vực khác Đối với động vật thân mềm gây hại, cần thực biện pháp làm giảm thiểu ảnh hƣởng chúng ngập mặn biện pháp cắm cọc (bẫy giả), biện pháp thủ công, biện pháp dùng thảo dƣợc biện pháp hóa học Với biện pháp cắm cọc, nên dùng bắt đầu trồng ngồi tác dụng làm giả giá bám cho động vật thân mềm, cọc tre giúp đứng vững trƣớc tác động gió, dòng chảy tác động khác Biện pháp thủ công cần thực thƣờng xuyên (nên thực theo chu kỳ 2-3 tuần/lần) biện pháp an tồn cho mơi trƣờng nƣớc sản phẩm thu đƣợc (là động vật thân mềm) dùng chăn nuôi Khi mật độ động vật thân mềm bám cao mà biện pháp thủ công không đạt hiệu mong muốn dùng biện pháp thảo dƣợc để hạn chế gây hại động vật thân mềm ngập mặn Biện pháp hoá học áp dụng tất biện pháp thủ công, biện pháp bẫy giả biện pháp thảo dƣợc không phát 87 huy hiệu nhƣ mong muốn ngƣời trồng rừng (hoặc động vật thân mềm gây hại bùng phát thành dịch) áp dụng biện pháp hóa học gây nguy nhiễm mơi trƣờng 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã xác định đƣợc 23 loài phân loài Thân mềm hai mảnh vỏ KVNC thuộc 12 giống, họ, thuộc phân lớp Pteriomorphia Trong Mytiloida chiếm ƣu với 886 cá thể thuộc họ, giống loài - Về độ phong phú lồi: Xét tồn KVNC lồi có số lƣợng cá thể nhiều Xenostrobus atrata, thấp Isognomon ephippium - Mật độ trung bình thân mềm hai mảnh vỏ thuộc phân lớp Pteriomorphia 90 mẫu ĐL thuộc sinh cảnh KVNC mức cao (V = 12,27 con/m2).Tần số xuất hay độ thƣờng gặp: Trong tồn khu vực nghiên cứu lồi có tần số xuất (C’) lớn có lồi gặp (50% ≥C’≥ 25%) Xenostrobus atrata Các lồi lại có tần số xuất ngẫu nhiên (C’< 25%) - Về phân bố: Phân bố loài theo nơi sống, phân bố khu vực mặt đáy nhiều nhất, chiếm 73,91%, đáy, chiếm 21,74%; Phân bố loài theo độ mặn nƣớc, phân bố vùng nƣớc lợ - mặn nhiều nhất, chiếm 100%, nƣớc lợ - ngọt, chiếm 69,22% - Huyện Tiên Yên có diện tích rừng ngập mặn lớn điều kiện để nuôi hải sản đắp đê xây cống, chi phí đầu tƣ ít, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái tự nhiên, nhiên hiệu kinh tế mang lại chƣa tƣơng xứng với tiềm vốn có huyện Đội ngũ cán quản lý có chun mơn lĩnh vực thủy sản yếu, hình thức ni tự phát chƣa có sở khoa học dễ dẫn đến việc xảy dịch bệnh hang loạt gây thiệt hại đến hộ dân đê Đề tài đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển quản lý loài thân mềm hai mảnh vỏ thuộc phân lớp Pteriomorphia huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Trong đó, giải pháp thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học đào tạo nguồn nhân lực giải pháp cần trọng Kiến nghị - Cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu loài Thân mềm hai mảnh vỏ toàn tỉnh Quảng Ninh để xây dựng sở liệu Thân mềm hai mảnh vỏ 89 phục vụ cho quản lý, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thủy sản hợp lí Nhất khu hệ Thân mềm hai mảnh vỏ khu bảo tồn để đánh giá đầy đủ thành phần loài đặc điểm sinh học loài Thân mềm hai mảnh vỏ, từ hồn chỉnh dẫn liệu khu hệ Thân mềm hai mảnh vỏ Việt Nam - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học nhóm Thân mềm hai mảnh vỏ để có đầy đủ dẫn liệu cần thiết nhóm loài 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hồng Đình Chiều & Nguyễn Quang Hùng (2009), Nguồn ợi ộng vật th n m m hai m nh v (Biva via) s vùng rừng ngập m n i n hình v n i n Việt Nam Hội nghị sinh học biển toàn quốc 2009 Nguyễn Chính (1996), Một s ồi ộng vật nhuyễn th ó giá tr inh tế i n Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Cƣờng (2015), Đánh giá tính a dạng sinh họ th vật hệ sinh thái rừng ngập m n huyện Ti n Y n, tỉnh Qu ng Ninh àm s sử dụng hợp í phát tri n a ộng vật th n v nh Bắ Bộ, Bộ Thủy Sản – Hà Nội Nguyễn Khắc Hƣờng (2015), Những tài iệu v (standardization) ỹ thuật s n xuất ho ộng vật th n m m ho n vững, Luận văn thạc sĩ sinh học Nguyễn Xuân Dục (2001), Thành ph n oài ph n m m Hai m nh v Biva via hoa họ ti u Việt Nam Hoàng Ngọc Khắc & Đỗ Văn Nhƣợng (2007), Kết qu nghi n v th n m m hai m nh v (Biva via) huẩn hóa u u hạ ưu sơng Hồng (từ hú Thọ ến ửu Ba Lạt) Hoàng Ngọc Khắc & Đỗ Văn Nhƣợng (2007), Kết qu nghi n v th n m m hai m nh v (Biva via) u u hạ ưu sông Hồng (từ hú Thọ ến ửu Ba Lạt) Đỗ Văn Nhƣợng (2000), Cá ết qu hệ sinh thái rừng ngập m n hu v u v nhóm Động vật áy Qu ng Ninh, Hà Tĩnh C n Giờ, Thông báo khoa học ĐHSP- ĐHQG, Hà Nội số Đỗ Văn Nhƣợng & Hoàng Ngọc Khắc (2001), Dẫn iệu uv ộng vật th n m m hai m nh v (Biva via) hệ sinh thái rừng ngập m n xã Giao Lạ , huyện Giao Th y, Nam Đ nh 10 Đỗ Văn Nhƣợng, 2001 Động vật áy rừng ngập m n o Đồng Dui huyện Ti n Y n tỉnh Qu ng Ninh.Tạp chí khoa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, số I, 2001 : 84-93 91 11 Đỗ Văn Nhƣợng & Hoàng Ngọc Khắc (2003), Một s ết qu nghi n uv th n m m h n ụng (Gastropoda) th n m m hai m nh v (Biva via) hệ sinh thái rừng ngập m n huyện Nghĩa Hưng, Nam Đ nh 12 Đỗ Văn Nhƣợng, Hoàng Ngọc Khắc & Nguyễn Văn Thƣờng (2014), Động vật áy (Crusta a, Gastropoda Biva via) hệ sinh thái rừng ngập m n ven bi n Bắ Trung Bộ, Việt Nam 13 Nguyễn Văn Thƣờng & Trƣơng Quốc Phú (2003), Giáo trình ngư oại II (Giáp xá nhuyễn th ), Trƣờng đại học Cần Thơ 14 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên (2018), Báo áo tình hình i u iện t nhiên- inh tế xã hội huyện Ti n Y n năm 2017-2018 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Quy hoạ h tổng phát tri n inh tế-xã hội huyện Ti n Y n ến năm 2020, t m nhìn ến năm 2030 16 Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Quảng Ninh & Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo áo trạng sử dụng ất huyện Ti n Y n 2017 II Nƣớc 17 Abbott, R.T & Dance S.P (1986), Compendium of sea shells American Malacologists, Inc: Melbourne, Florida 18 Abbott, R.T (1991), Seashells of Southeast Asia Tynron Press, Scotland 19 Beurlen, K (1944) Beiträge zur Stammesgeschichte der Muscheln Mathematisch-Naturwissenschaftlichen Abteilung der Bayerischen Akademie der Wissenschaften zu München, Sitzungsberichte 1944(1–2):133–145 20 Bogan, A.E (2008), Global diversity of freshwater mussels (Mollusca, Bivalvia) in freshwater Global diversity of freshwater animals Hydrobiologia 595:139-147 21 Bouchet, Philippe; Rocroi, Jean-Pierre; Bieler, Rüdiger; Carter, Joseph G.; Coan, Eugene V (2010) "Nomenclator of Bivalve Families with a Classification of Bivalve Families" 92 22 Dawydoff C (1952) Contri ution ’étud d s inv rté rés d nthiqu d a faun marn ’Indo hin Bulletin Biologique de la France et de la Belgique Suppl 37: 1-158 23 DR R V Nair & DR K S Rao (1974), The commercial mollusc of India 24 FAO (1992), Management and utilization of mangroves in Asia and the Pacific 25 FAO (1994), Mangrove forest management guidelines FAO 26 FAO (1998), The Living Marine Resources of the Western Central Pacific 27 George Brettingham Sowerby II (1839) A conchological Manual 28 Huber, Markus (2010) Compendium of Bivalves A Full-color Guide to 3,300 of the World's Marine Bivalves A Status on Bivalvia after 250 Years of Research ConchBooks 29 Kraeuter, J N and M Castagna, eds (2001) Biology of the Hard Clam Elsevier Science, Amsterdam, The Netherlands 30 Landman, N H., P M Mikkelsen, R Bieler, and B Bronson (2001) Pearls: A Natural History Harry N Abrams, New York: 232 31 Linnaeus, Carolus (1758) Systema naturae per regna tria naturae, secundum classes, ordines, genera, species, cum characteribus, differentiis, synonymis, locis Tomus I Editio decima, reformata 32 Paula M Mikkelsen & Rüdiger Bieler (2003), Systematic revision of the western Atlantic file clams, Lima and Ctenoides (Bivalvia:Limoida:Limidae) 33 Rudiger Bieler, G Giribet & Paula M Mikkelsen (2003) Bivalvia - A discussion of known unknowns American Malacological Bulletin, 31: 123-133 34 Venkatesan, V and Mohamed, K S (2015), Bivalve classification and taxonomy 35 Yanwei Feng, Qi Li, Lingfeng Kong (2014), Molecular phylogeny of Arcoidea with emphasis on Arcidae species (Bivalvia: Pteriomorphia) along the coast of China: Challenges to current classification of arcoids 36 A.D.G Dral & P.M.L Tammes (1956), Observations On the Straining of Suspensions By Mussels 93 III Tài liệu tham khảo Internet 37 Nguyệt Nữ (2018), Những i u ph i ưu ý hi ăn sò huyết, hông mu n d ng nguy hi m, http://voh.com.vn/tam-ly-suc-khoe/nhung-dieu-phai-luu-y-khian-so-huyet-neu-khong-muon-bi-di-ung-nguy-hiem-289330.html 38 Mai Hồ (2018), Những nguy hi m rình rập hi ăn hàu, https://lilycare.vn/ health/article/nguy-hiem-rinh-rap-khi-an-hau-57c1e6970c838ea31245aef2.html 39.Seoul garden (2018), Choáng v i tá dụng tí h a hàu, http://seoulgarden com.vn/choang-voi-tac-dung-tich-cuc-cua-hau/ 40.Hồng Tuấn Linh (2011), Sò ơng tr ệnh dày, https://suckhoedoisong.vn/so- long-tri-benh-da-day-n41385.html 94 ... LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ THUỘC PHÂN LỚP PTERIOMORPHIA TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU VỰC HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH BÙI ĐỨC SƠN... thực đề tài: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài Thân mềm hai mảnh vỏ thuộc phân lớp Pteriomorphia hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 2.Mục tiêu nghiên cứu - Xác... đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố thân mềm hai mảnh vỏ thuộc phân lớp Pteriomorphia khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc trạng khai thác, sử dụng nhân tố tác động đến đa dạng sinh học loài

Ngày đăng: 01/03/2019, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w