BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NẤM LỚN PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO,
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NẤM LỚN PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
DƯƠNG THỊ THU TRANG
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NẤM LỚN PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC
DƯƠNG THỊ THU TRANG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS LÊ THANH HUYỀN
Trang 3CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: TS Lê Thanh Huyền
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 16 tháng 01 năm 2019
Trang 4LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan:
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực, là kết quả nghiên cứu và học hỏi của tôi dưới sự hướng dẫn của
TS Lê Thanh Huyền - Giảng viên khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, không vi phạm bất cứ điều gì trong quy chế của nhà trường, luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam
Mọi nội dung tham khảo được sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn và ghi tên tài liệu, tác giả trong mục Tài liệu tham khảo
Nếu vi phạm những quy định nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Dương Thị Thu Trang
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả cố gắng của tôi dưới sự ch dạy và truyền đạt kiến thức rất tận tình của các qu thầy cô giảng viên Khoa Môi trường trong suốt thời gian tôi được đào tạo tại trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường
Hà Nội
Đ hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin kính gửi lời cảm ơn s u sắc nhất đến TS Lê Thanh Huyền - Giảng viên khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đ nhiệt tình gi p đ , truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm đ tôi hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình
Bên cạnh đó, tôi xin ch n thành cảm ơn qu thầy cô Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội, đ tận t m truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm qu báu, đào tạo tôi trong suốt quá trình học tập và khuyến khích đ tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin tr n trọng gửi lời cảm ơn đến người d n địa phương, các anh, chị cán bộ quản l tại Ban quản l Vườn quốc gia Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c
đ tạo điều kiện cung cấp cho tôi những thông tin, tài liệu, số liệu thực tế liên quan đến luận văn tốt nghiệp của mình
Cuối c ng tôi xin cảm ơn gia đình và các anh chị em, bạn b , đồng nghiệp tại Trung t m Thông tin và Dữ liệu môi trường, Tổng cục Môi trường
đ gi p đ , tạo điều kiện và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này
Do đề tài nghiên cứu còn mới lạ, sự hạn chế về trình độ công nghệ thông tin, cũng như kinh nghiệm của bản th n c ng nhiều nguyên nh n khách quan khác, luận văn này không tránh khỏi thiếu sót Kính mong sự ch dẫn của qu thầy cô, sự góp của các học viên và đồng nghiệp đ đề tài của tôi được hoàn thiện hơn
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Dương Thị Thu Trang
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC CÁC BẢNG iv
DANH MỤC HÌNH VẼ v
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về nấm lớn 3
1.2 Tổng quan về cơ sở dữ liệu 4
1.2.1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu 4
1.2.2 Tổng quan hiện trạng x y dựng cơ sở dữ liệu môi trường, cơ sở dữ liệu nấm lớn 5
1.2.3 Quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu 8
1.2.4 Các phần mềm được sử dụng đ x y dựng cơ sở dữ liệu 12
1.3 Một vài đặc đi m về VQG Tam Đảo 13
1.3.1 Điều kiện tự nhiên 13
1.3.2 Đặc đi m kinh tế - x hội 19
Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 21
2.2 Phương pháp nghiên cứu 21
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu về nấm lớn 21
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu về x y dựng cơ sở dữ liệu 23
2.3 Đánh giá độ tin cậy của phương pháp 26
Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
Trang 73.1 Hiện trạng bảo tồn ĐDSH nấm lớn tại VQG Tam Đảo 27
3.1.1 Đối với người d n 27
3.1.2 Đối tượng quản l 31
3.2 Quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn 33
3.2.1 Thu thập dữ liệu đầu vào của cơ sở dữ liệu 33
3.2.2 Làm sạch và chuẩn hóa các cơ sở dữ liệu 57
3.2.3 X y dựng khung cơ sở dữ liệu nấm 59
3.3 Mô tả về cơ sở dữ liệu nấm lớn tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c 62
KẾT LUẬN 68
KIẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHỤ LỤC 72
Trang 8TÓM TẮT LUẬN VĂN
+ Họ và tên học viên: DƯƠNG THỊ THU TRANG
+ Cán bộ hướng dẫn: TS Lê Thanh Huyền
+ Tên đề tài: Nghiên cứu x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn tại Vườn quốc gia Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c
Đề tài đ thiết lập được cơ sở khoa học và cung cấp phương pháp, quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn theo đ ng mục tiêu đ đề ra
Áp dụng thử nghiệm thành công mô hình cấu trúc dữ liệu nền địa lý và
cơ sở dữ liệu lớp chuyên đề nấm từ bản đồ tỷ lệ 1/25.000 của Vườn Quốc gia Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c
Việc xây dựng và khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu này sẽ phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn nấm và các vấn đề khác có liên quan
Trang 9DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH CSDL ĐDSH
Biến đổi khí hậu
Cơ sở dữ liệu
Đa dạng sinh học ĐTQL Đối tượng quản l GIS Hệ thống thông tin địa l VQG Vườn quốc gia
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng danh mục các sản phẩm x y dựng cơ sở dữ liệu 11
Bảng 3.1 Tổng hợp thông tin dữ liệu về Chi nấm Polyporus tại VQG Tam Đảo,
Bảng 3.4 Chuẩn hóa tọa độ vị trí ph n bố của nhóm nấm Linh chi (Ganoderma)
tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c 58
Trang 11DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Quy trình x y dựng CSDL môi trường quốc gia 8
Hình 1.2 Vườn quốc gia Tam Đảo 14
Hình 2.1 Quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn 25
Hình 3.1 Hoạt động sinh kế của người d n tại VQG Tam Đảo 27
Hình 3.2 Ý kiến về vai trò của nấm có quan trọng hay không 28
Hình 3.3 Ý kiến về các công dụng của nấm 29
Hình 3.4 Ý kiến về những áp lực tác động tới đa dạng sinh học nấm lớn 30
Hình 3.5 Ý kiến người d n về đối tượng góp phần quan trọng nhất trong việc bảo tồn đa dạng sinh học 30
Hình 3.6 Bản đồ nền địa l VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c 35
Hình 3.7 Các lớp dữ liệu nền địa l 36
Hình 3.9 Khung Cơ sở dữ liệu nấm lớn – VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c (các thông tin về hình thái hi n vi) 61
Hình 3.10 Giao diện Layout view 63
Hình 3.11 Giao diện Data view 63
Hình 3.12 Vị trí ph n bố của nấm khi hi n thị trên bản đồ 64
Hình 3.13 Giao diện của cơ sở dữ liệu khi thực hiện lệnh truy vấn thông tin 64
Hình 3.14 Bảng thông tin thuộc tính của loài nấm khi thực hiện lệnh truy vấn 65 Hình 3.15 Thư mục hình ảnh của loài nấm cần tra cứu 66
Hình 3.16 Bản đồ vị trí ph n bố nấm lớn tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c (khoanh v ng khu vực đề xuất ưu tiên bảo tồn) 67
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đa dạng sinh học nấm lớn có vai trò quan trọng trong việc duy trì c n bằng sinh thái và các chu trình tuần hoàn tự nhiên Tuy nhiên, nguồn tài nguyên sinh thái này đang có nguy cơ bị suy giảm hay bị mất đi bởi sự gia tăng các tác động tiêu cực của con người Đồng thời, tại các Vườn quốc gia của Việt Nam việc bảo tồn đối với các loài nấm qu hiếm và nhận thức cho việc bảo tồn ch ng còn hạn chế Hiện nay, Nhà nước cũng như cộng đồng rất quan t m và đưa ra các chính sách, biện pháp nhằm khắc phục tình trạng suy giảm tài nguyên sinh vật, tuy nhiên các nghiên cứu về nấm lớn vẫn chưa đầy
đủ, đồng thời còn mang tính riêng rẽ, chưa khái quát và tổng hợp Ở Việt Nam hiện nay chưa có bất kỳ nghiên cứu hay đề tài nào đ thực hiện về x y dựng cơ sở dữ liệu cho loài nấm lớn một cách tổng th
Nghiên cứu về các loài nấm lớn tại Việt Nam nói riêng và trên Thế giới nói chung nhằm mục đích bảo tồn cần có một hệ thống số liệu lớn, có tính kế
thừa, được tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu đ được công nhận Từ đó, ta
nhận thấy cơ sở dữ liệu hay việc chia sẻ dữ liệu về nấm lớn được x y dựng có nghĩa quan trọng trong công tác phối hợp giữa các cơ quan đơn vị đ thực hiện các mục tiêu như n ng cao chất lượng quản l , thực hiện hiệu quả các công tác bảo tồn, nh n giống hay theo dõi sự phát tri n của các loài nấm lớn Với một hệ thống cơ sở dữ liệu khi được chia sẻ với những người có chuyên môn hoặc với cộng đồng sẽ góp phần truyền tải thông tin về các loài nấm và cách thức đ bảo tồn ch ng, không những vậy, điều này còn gi p cho việc hoàn thiện và phát tri n cơ sở dữ liệu này nhằm hướng tới mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học các loài nấm trên toàn thế giới
Đồng thời, ở Việt Nam khu hệ nấm nói chung và nấm lớn nói riêng mới
ch được nghiên cứu bước đầu Tuy nhiên, khu hệ nấm lớn ở Việt Nam rất đa
Trang 13dạng và được hình thành từ rất l u ở các khu rừng nguyên sinh, có giá trị tài nguyên to lớn Đ bảo tồn và phát huy tài nguyên qu giá này ch ng ta cần đầu tư nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về khu hệ nấm lớn tại Việt Nam trong thời gian tới Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp tôi lựa chọn phạm vi dữ liệu nghiên cứu là Vườn quốc gia Tam Đảo, bởi hệ động thực vật
ở nơi đ y khá phong ph và đa dạng, đ có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến
đa dạng sinh học cũng như bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia này Tuy nhiên, các nghiên cứu về nấm lớn hay x y dựng cơ sở dữ liệu về nấm lớn thì chưa có hoặc còn rất hạn chế
Xuất phát từ những cơ sở l luận trên tôi tiến hành thực hiện đề tài:
"Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn tại Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc"
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Thiết lập được cơ sở khoa học và cung cấp phương pháp, quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn tại Vườn quốc gia Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c
- Thiết kế được mô hình hệ thống cơ sở dữ liệu, tích hợp với bản đồ vị trí
ph n bố phục vụ cho bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn tại Vườn quốc gia Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c
3 Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Nghiên cứu Hiện trạng quản l đa dạng sinh học nấm lớn
tại VQG Tam Đảo:
Nội dung 2: Nghiên cứu cơ sở khoa học, các phương pháp và quy trình
x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn
Nội dung 3: X y dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nấm lớn, tích hợp dữ liệu
về không gian, x y dựng bản đồ ph n bố nấm lớn, từ đó đề xuất khu vực ưu tiên bảo tồn
Trang 14Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong chương này ch ng tôi tổng quan một số khái niệm liên quan đến nấm lớn và cơ sở dữ liệu, tình hình nghiên cứu về nấm lớn, x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn trên thế giới và trong nước; quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu và
các phần mềm được sử dụng đ x y dựng
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về nấm lớn
Trong thời kỳ Pháp thuộc, những nghiên cứu về nấm của Việt Nam nói chung và nấm lớn nói riêng được thực hiện đầu tiên từ cuối thế kỷ 19, đầu thế
kỷ 20 bởi các tác giả nước ngoài như Patouillard N (1890, 1897, 1907, 1909,
1913, 1915, 1917, 1920, 1923, 1927, 1928), Hariot P & Patouillard N (1914), Heim R & Maleneon G (1918)
Ở miền Bắc Việt Nam, việc nghiên cứu nấm được bắt đầu vào năm
1953 Phạm Hoàng Hộ là người Việt Nam đầu tiên có công trình nghiên cứu
về nấm đó là: “C y cỏ miền Nam Việt Nam”, ở nghiên cứu này ông đ liệt kê
và mô tả được 48 chi, 31 loài nấm Tính đến năm 1978 đ có 618 loài thuộc
150 chi được ghi nhận ở miền Bắc Việt Nam
Tại Đại học Tổng hợp Hà Nội có công trình nghiên cứu của Trương Văn
Năm (1965) “Nghiên cứu nấm sống trên gỗ ở lâm trường Hữu Lũng” [9], Trịnh Tam Kiệt với đề tài “Bước đầu điều tra bộ Aphyllophorales vùng Hà
Nội” (1965) [5] và “Sơ bộ điều tra nghiên cứu các loài nấm ăn và nấm độc chính ở một số vùng miền Bắc Việt Nam”(1966) [6], Nguyễn Văn Diễn
(1965) Tính đến năm 1978 đ có 618 loài thuộc 150 chi được ghi nhận ở
miền Bắc Việt Nam Bên cạnh đó còn có các tác giả: Lê Bá Dũng (1977)
“Nghiên cứu họ Polyporaceae miền Bắc Việt Nam” [3] đ mô tả 22 loài; Lê
Văn Liễu (1977) “Một số nấm ăn được và nấm độc ở rừng” với 118 loài [12];
Trang 15Năm 1978, ở nghiên cứu này Trịnh Tam Kiệt đ công bố “Những dẫn liệu về
hệ nấm sống trên gỗ vùng Nghệ An”, tác giả đ mô tả 90 loài nấm mọc trên
gỗ [7]
Tiếp đó, các nghiên cứu liên quan đến nấm nói chung, hay nấm lớn nói riêng đ được phát tri n mạnh mẽ bởi một số tác giả trong nước như: Trịnh Tam Kiệt (1977, 1981, 1996, 1998, 2001, 2005, 2008, 2010), Ngô Anh (1978,
1999, 2003), Phan Huy Dục (1991, 1996), Lê Xu n Thám và Hoàng Thị Mỹ Linh (2001)
Nhìn chung, khu hệ nấm Việt Nam, bao gồm nấm lớn còn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ so với các loài thực vật bậc cao và động vật có xương sống, các công trình ch được công bố chủ yếu bởi các nghiên cứu khoa học học trong nước và một số ít ở nước ngoài và hầu hết không được công khai hoặc biết đến một cách rộng r i và có hệ thống Bên cạnh đó, các sách xuất bản chuyên về ph n loại nấm cũng còn rất ít Vì vậy, những số liệu, tài liệu liên quan đến nấm còn mang tính chất sơ bộ, riêng rẽ, chưa được hệ thống hóa một cách đầy đủ phục vụ cho mục đích tra cứu, tham khảo hay quản l
1.2 Tổng quan về cơ sở dữ liệu
1.2.1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu là tập hợp các dữ liệu có cấu tr c và liên quan với nhau được lưu trữ trên máy tính, được nhiều người sử dụng và được tổ chức theo một mô hình
Trong khái niệm này, ch ng ta cần nhấn mạnh, cơ sở dữ liệu là tập hợp các thông tin có tính chất hệ thống, không phải là các thông tin rời rạc, không
có liên quan với nhau Các thông tin này phải có cấu tr c và tập hợp các thông
Trang 16tin này phải có khả năng đáp ứng nhu cầu khai thác của nhiều người sử dụng một cách đồng thời
Một ưu đi m nổi bật của cách tổ chức cơ sở dữ liệu là làm giảm thi u sự
tr ng lặp thông tin và đảm bảo được tính nhất quán, tính toàn vẹn của dữ liệu Một ưu đi m khác của cơ sở dữ liệu là khả năng chia sẻ thông tin cho nhiều người sử dụng khác nhau tiết kiệm được tài nguyên và tăng hiệu quả khai thác
Yêu cầu về dữ liệu:
- Các dữ liệu cần phải tách bạch, rõ ràng theo chủng loại
- Trong mỗi chủng loại, dữ liệu phải nhất quán theo chuẩn đề ra
- Các dữ liệu không được tr ng lặp, chồng chéo và không thừa hoặc thiếu thông tin
Ph n loại cơ sở dữ liệu:
- Cơ sở dữ liệu không gian là cơ sở dữ liệu có chứa trong nó những thông tin về định vị của đối tượng Nó là những dữ liệu phản ánh, th hiện những đối tượng có kích thước vật l nhất định Nếu là những cơ sở dữ liệu không gian địa l thì đó là những dữ liệu phản ánh những đối tượng có trên bề mặt hoặc trong vỏ quả đất;
- Cơ sở dữ liệu thuộc tính hay còn gọi là cơ sở dữ liệu phi không gian là
cơ sở dữ liệu phản ánh tính chất của các đối tượng khác nhau Dữ liệu thuộc tính được sắp xếp theo hàng và cột, mỗi hàng bao gồm nhiều loại thông tin về một đối tượng nào đó như tên, diện tích, … Mỗi loại thông tin khác nhau này được gọi là một trường, mỗi trường được sắp xếp tương ứng với một cột
1.2.2 Tổng quan hiện trạng xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường, cơ sở dữ liệu nấm lớn
Hiện nay, trên Thế giới, có 03 cơ sở dữ liệu về nấm hoặc liên quan đến nấm:
Trang 17- Mycobank.org (Cơ sở dữ liệu nấm, danh pháp và ng n hàng loài):
MycoBank là một cơ sở dữ liệu trực tuyến nhằm mục đích phục vụ cho khoa học và x hội bằng cách ghi lại các danh pháp học tự nhiên và dữ liệu liên quan Sắp xếp thứ tự theo cặp và xác định đa hình của nấm và nấm men
- Indexfungorum.org (Cơ sở dữ liệu nấm): cơ sở dữ liệu toàn cầu của tên nấm phối hợp và hỗ trợ bởi Fungorum Partnership Index, chứa tên của
nấm (bao gồm cả nấm men, địa y, nấm chromistan, nấm đơn bào và các hình thức hóa thạch) ở tất cả các cấp bậc
- Ncbi.nlm.nih.gov (Trung t m Quốc gia về Công nghệ sinh học, Thư
viện Quốc gia Hoa Kỳ Medicine): Là một nguồn tài nguyên về thông tin sinh học ph n tử, với sứ mệnh là phát tri n công nghệ thông tin mới đ hỗ trợ sự
hi u biết về các quá trình ph n tử và di truyền cơ bản ki m soát sức khỏe và bệnh tật Cụ th , hệ thống NCBI có nhiệm vụ tạo ra các hệ thống tự động đ lưu trữ và ph n tích kiến thức về sinh học ph n tử, hóa sinh và di truyền học; tạo điều kiện cho cộng đồng nghiên cứu và sử dụng các cơ sở dữ liệu, phối hợp đ thu thập thông tin công nghệ sinh học, thực hiện nghiên cứu các phương pháp tiên tiến xử l thông tin dựa trên máy tính đ ph n tích cấu tr c
và chức năng của các ph n tử quan trọng về mặt sinh học
Tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường từ 2009 đến nay đ có 23 nhiệm vụ x y dựng hệ thống CSDL môi trường, trong đó có 11 CSDL được
x y dựng với quy mô toàn quốc, bao gồm:
- CSDL về nguồn thải: Tổng điều tra, đánh giá, ph n loại, x y dựng hệ thống thông tin quốc gia về nguồn thải;
- CSDL đa dạng sinh học quốc gia (NBDS): X y dựng cơ sở dữ liệu về
đa dạng sinh học quốc gia – Jica Hệ thống NBDS với cấu tr c tiêu chuẩn quốc tế được phát tri n, vận hành và duy trì một các hiệu quả tại Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học (nay là Cục Bảo tồn
Trang 18thiên nhiên và đa dạng sinh học, trực thuộc Tổng cục Môi trường Số liệu cơ bản liên quan đến các loài động, thực vật, bao gồm tất cả các loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam, đều được nhập vào hệ thống NBDS
- Bộ CSDL Quan trắc môi trường: X y dựng hệ thống thông tin đầu mạng, phục vụ mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia
- CSDL phục vụ bảo vệ môi trường trong quản l nhập khẩu phế liệu: Theo dõi tình hình nhập khẩu phế liệu, hoạt động bảo vệ môi trường đối với các cơ sở nhập khẩu phế liệu đ sản xuất; X y dựng cơ sở dữ liệu đối với phế liệu nhập khẩu năm 2009-2010
- CSDL thẩm định môi trường: X y dựng cơ sở dữ liệu thẩm định môi trường Hệ thống CSDL hồ sơ thẩm định môi trường của Cục Thẩm định và đánh giá tác động môi trường, nay là Vụ Thẩm định đánh giá tác động môi trường, trực thuộc Tổng cục Môi trường (>1000 hồ sơ)
- CSDL chất thải rắn thông thường: Khảo sát, đánh giá phục vụ x y dựng hệ thống thông tin chất thải rắn và các quy định về quản l chất thri rắn thông thường, tiêu chí ph n loại khu vực bị ô nhiễm và quy định b i chôn lấp không hợp vệ sinh
- CSDL chất thải nguy hại
- CSDL các khu vực ô nhiễm tồn lưu
- CSDL, lưu trữ hồ sơ, chia sẻ và trao đổi thông tin, dữ liệu về kết quả
ki m tra, thanh tra môi trường trên phạm vi toàn quốc
- CSDL môi trường làng nghề
- CSDL phục vụ ki m soát ô nhiễm
- CSDL nấm lớn của Viện Sinh thái và Tài nguyên và sinh vật mới ch dừng lại ở việc tổng hợp thông tin, dữ liệu về các loài nấm và chưa th hiện được bằng bản đồ hiện trạng hay bản đồ dữ liệu nấm của VQG Tam Đảo
Trang 191.2.3 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
Quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu về nấm lớn được thực hiện căn cứ theo Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2014 về việc ban hành quy trình và định mức kinh tế - kỹ thuật x y dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường như sau:
Hình 1.1 Quy trình xây dựng CSDL môi trường quốc gia
Trang 20(1) Rà soát, phân tích nội dung thông tin dữ liệu
(1.1) Rà soát, phân loại các thông tin dữ liệu
- Rà soát, đánh giá và ph n loại chi tiết dữ liệu đ được chuẩn hóa và chưa được chuẩn hóa
- Chuẩn bị dữ liệu mẫu
(1.2) Ph n tích nội dung thông tin dữ liệu
- Xác định danh mục các ĐTQL
- Xác định chi tiết các thông tin cho từng ĐTQL
- Xác định chi tiết các quan hệ giữa các ĐTQL
- Xác định chi tiết các tài liệu quét (tài liệu đính k m) và các tài liệu dạng giấy cần nhập vào cơ sở dữ liệu từ bàn phím
- Xác định khung danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu sử dụng trong cơ sở dữ liệu
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc x y dựng cơ sở dữ liệu
- Quy đổi đối tượng quản l
(2) Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu
Trường hợp nhiệm vụ, dự án có cả hai nội dung x y dựng CSDL và x y dựng ứng dụng phần mềm thì các bước “Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” và
“Nhập dữ liệu mẫu đ ki m tra mô hình cơ sở dữ liệu” ch thực hiện một lần ở bước này
- Thiết kế mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu
- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu:
+ Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu
+ Nhập dữ liệu mẫu đ ki m tra mô hình cơ sở dữ liệu
(3) Tạo lập dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu
Trang 21- Tạo lập nội dung cho danh mục dữ liệu
- Tạo lập nội dung cho siêu dữ liệu
(4) Tạo lập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu
(4.1) Chuy n đổi dữ liệu
- Đối với dữ liệu không gian dạng số chưa được chuẩn hóa thì việc chuẩn hóa dữ liệu được thực hiện theo các quy định của từng chuyên ngành trước khi thực hiện chuy n đổi vào cơ sở dữ liệu (biên tập bản đồ, chuy n đổi
hệ tọa độ, )
- Đối với dữ liệu phi không gian dạng số chưa được chuẩn hóa:
+ Chuẩn hóa phông chữ theo tiêu chuẩn TCVN 6909 (nếu có)
+ Chuẩn hóa dữ liệu phi không gian theo thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu
- Chuy n đổi dữ liệu dạng số đ chuẩn hóa vào cơ sở dữ liệu
(4.2) Quét (chụp) tài liệu
- Quét (chụp) các tài liệu
- Xử l và đính k m tài liệu quét
(4.3) Nhập, đối soát dữ liệu
- Đối với các dữ liệu không gian dạng giấy: số hóa theo quy định chuyên ngành sau đó thực hiện bước “Chuy n đổi dữ liệu”
- Đối với nhập dữ liệu dạng giấy (phi không gian):
+ Nhập dữ liệu có cấu tr c cho đối tượng phi không gian
+ Nhập dữ liệu có cấu tr c cho đối tượng không gian
+ Nhập dữ liệu phi cấu tr c cho đối tượng phi không gian
+ Nhập dữ liệu phi cấu tr c cho đối tượng không gian
- Đối soát dữ liệu:
+ Dữ liệu có cấu tr c đ nhập cho đối tượng phi không gian
+ Dữ liệu có cấu tr c đ nhập cho đối tượng không gian
Trang 22+ Dữ liệu phi cấu tr c đ nhập cho đối tượng phi không gian
+ Dữ liệu phi cấu tr c đ nhập cho đối tượng không gian
(5) Biên tập dữ liệu
- Đối với dữ liệu không gian
+ Tuyên bố đối tượng
+ Sửa lỗi tương quan của dữ liệu không gian (topology)
- Đối với dữ liệu phi không gian: Hiệu đính nội dung
- Trình bày hi n thị dữ liệu không gian
(6) Kiểm tra sản phẩm
- Ki m tra mô hình cơ sở dữ liệu
- Ki m tra nội dung cơ sở dữ liệu
+ Ki m tra dữ liệu không gian
+ Ki m tra dữ liệu phi không gian
- Ki m tra danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu
(7) Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm
Bảng 1.1 Bảng danh mục các sản phẩm xây dựng cơ sở dữ liệu
biểu
Dạng lưu trữ
1 Báo cáo rà soát, ph n loại và đánh giá các
thông tin dữ liệu
Trang 236 Mô hình cơ sở dữ liệu, mô hình danh mục
dữ liệu, siêu dữ liệu dưới dạng XML
Số
7 Báo cáo thuyết minh mô hình danh mục dữ
liệu, siêu dữ liệu
M2.1 Số và giấy
8 Báo cáo thuyết minh mô hình cơ sở dữ liệu M2.2 Số và giấy
9 Báo cáo kết quả ki m tra mô hình cơ sở dữ
liệu trên dữ liệu mẫu
M2.3 Số và giấy
10 Cơ sở dữ liệu danh mục dữ liệu, siêu dữ
liệu đ nhập đủ nội dung
Số
11 Báo cáo kết quả thực hiện M3.1 Số và giấy
12 Báo cáo kết quả thực hiện chuy n đổi dữ
14 Cơ sở dữ liệu đ được nhập đầy đủ và Danh
mục dữ liệu đ cung cấp, khai thác, sử dụng
Số
16 File trình bày hi n thị dữ liệu không gian Số
17 Báo cáo kết quả ki m tra sản phẩm M6.1 Số và giấy
18 Báo cáo kết quả sửa chữa M6.2 Số và giấy
19 Báo cáo ki m tra, nghiệm thu chất lượng,
21 Biên bản bàn giao đ được xác nhận M7.2 Số và giấy
1.2.4 Các phần mềm được sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu
Phần mềm Microsoft Access 2007: X y dựng các lớp cơ sở dữ liệu thông
tin thuộc tính của các nhóm nấm lớn tại khu vực nghiên cứu thông qua việc lập các bảng (Table), tạo giao diện người d ng và hệ thống bảo mật thông tin Phần mềm Microsoft Access 2007 được sử dụng đ lưu trữ toàn bộ dữ liệu chi tiết về từng ô tiêu chuẩn, thành phần loài, ph n loại và các ch số về
Trang 24đa dạng sinh học; các dữ liệu tham khảo khác như ảnh, báo cáo, phiếu điều tra L do sử dụng phần mềm: Đ y là công cụ chuẩn của Microsoft, dễ phát tri n; ph hợp với CSDL vừa và nhỏ (<2 GB); có khả năng update từ xa qua giao diện Web thông qua SharePoint Server hoặc Email client
Phần mềm MapInfo 8.0: Cung cấp các lớp bản đồ số cho v ng nghiên
cứu dưới định dạng GIS, bao gồm dữ liệu về độ cao, vị trí ph n bố Phần mềm được sử dụng đ đọc trực tiếp CSDL từ Access, qua đó cho phép cập nhật bản
đồ Ưu đi m: Chương trình có th chạy trên máy tính cấu hình thấp Có th xem dữ liệu bằng phần mềm MapInfo ProViewer miến phí, không vi phạm các vấn đề bản quyền
1.3 Một vài đặc điểm về VQG Tam Đảo
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý
Vườn Quốc gia Tam Đảo có tọa độ trải dài từ 21o
21' đến 21o 42' vĩ độ Bắc và 105o
23' đến 105o 44' kinh Đông, nằm trên địa phận 3 t nh: Vĩnh Ph c (huyện Mê Linh), Thái Nguyên (huyện Đại Từ) và Tuyên Quang (huyện Sơn Dương) với tổng diện tích 34.995ha, nằm tiếp giáp với v ng đồng bằng sông Hồng, cách Hà Nội 75 km về phía T y Bắc, thuộc khối n i chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam Khối n i này bị tách thành hai v ng n i cao ở phía bắc
và phía t y, bởi những v ng đứt g y có độ cao thấp hơn Có một số đ nh n i cao hơn 1.300 m so với mặt bi n ở bên trong VQG, đ nh cao nhất là n i Tam Đảo có độ cao 1.592 m Đi m thấp nhất của VQG có độ cao là khoảng 100 m [25]
Trang 25Hình 1.2 Vườn quốc gia Tam Đảo
(Nguồn: https://tamdao.vinhphuc.gov.vn)
Trang 26b Thủy văn, khí hậu
Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trong v ng ph n thuỷ của hai con sông chính, ở phía đông bắc của khối n i là lưu vực sông Công, trong khi phía t y nam của khối n i nằm trong đường ph n thủy của sông Đáy Hầu hết các sông suối thuộc VQG đều rất dốc và chảy xiết
Về yếu tố khí hậu, VQG Tam Đảo thuộc v ng khí hậu nhiệt đới gió
m a; lượng mưa trung bình hàng năm đạt đến 2.800 mm và tập trung trong
m a mưa từ tháng 4 đến tháng 10 với khoảng 90% tổng lượng mưa của năm Trong m a khô, lượng mưa và độ ẩm ở các đai cao rất thấp, nhiệt độ cao sẽ làm cho những v ng này rất dễ bị cháy Với d y n i cao, chạy dài, tạo ra 2 sườn đông và t y rõ rệt, lượng mưa hàng năm khác nhau đ góp phần tạo nên các ti u v ng khí hậu khác biệt ở nơi đ y Đ y cũng là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra 2 đai khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới mưa m a từ độ cao 700 (800m trở xuống) và đai khí hậu á nhiệt đới mưa m a và cũng như một số khu vực có nhiệt độ, lượng mưa rất khác nhau của VQG Tam Đảo
Trang 27đường dông đều sắc và nhọn Như vậy có th nói địa hình Tam Đảo cao và khá đều (cao ở giữa và thấp dần về hai đầu nhưng độ chênh không rõ), chạy dài gần 80km theo hướng T y Bắc – Đông Nam nên nó như một bức bình phong chắn gió m a đông-bắc tràn về đồng bằng và trung du Bắc Bộ Vì vậy ảnh hưởng lớn đến chế độ khí hậu và thủy văn trong v ng
d Địa chất
Qua các cuộc điều tra đất ở VQG Tam Đảo có 4 loại chính là:
- Đất Feralit m n vàng, phát tri n trên đá Macma axit, loại đất này xuất hiện ở độ cao từ 700 m trở lên, có diện tích là 8968ha, chiếm 24,31% diện tích của Vườn
- Đất Feralit m n vàng đỏ ph n bố trên n i thấp, phát tri n trên đá Macma kết tinh, loại đất này có diện tích 9292ha, chiếm 25,19% diện tích và xuất hiện ở độ cao từ 400m đến 700m
- Đất Feralit đỏ vàng phát tri n trên nhiều loại đá khác nhau, loại đất này thường thấy ở độ cao từ 100 đến 400m, có diện tích là 17606ha, chiếm 47,33% diện tích Vườn
- Đất dốc tụ và ph sa, loại đất này ở độ cao từ 100m trở xuống, thường thấy ở ven ch n n i, thung lũng hẹp, ven sông suối lớn, có diện tích là 1017
ha, chiếm 2,76% diện tích Vườn.[22]
e Thực vật
Theo kết quả điều tra cho thấy ở Tam Đảo có 8 loại rừng và thực bì khác nhau, mà mỗi ki u rừng đó thường đại diện cho một loại hình lập địa và tương ứng có một tổ thành loài c y nhất định như:
- Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Ki u rừng này bao phủ phần lớn d y n i Tam Đảo và ph n bố ở độ cao dưới 800m, với nhiều tầng tán và
những loài c y có giá trị kinh tế như: Chò ch (Shorea chinensis), giổi (Michelia sp), re (Cinamomum ital), trường mật (Pavviesia annamensis) …
Trang 28- Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới n i thấp: Ki u rừng này
ph n bố từ độ cao 800m trở lên và trong quần hệ thực vật của ki u rừng này không còn các loài thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae) Thực vật ở đ y gồm các loài trong họ re (Lauraceae), họ dẻ (Fagaceae), họ ch (Theaceae), họ mộc lan (Magroliaceae), họ sau sau (Hamamelidocene) … Từ độ cao 1000m trở lên
xuất hiện một số loài thuộc ngành hạt trần như: Thông nàng (Dacrycarpus
imbrricatus), pơ mu (Fokieria hodginsii), thông tre (Podocarpus neriifolicy),
kim giao (Nageia fleuryi) … Dưới tán ki u rừng này thường có các loài như: Vầu đắng, sặt gai, Các loài c y bụi thuộc họ cà phê (Rubiaceae), đơn nem (Myrsiraceae), họ thầu dầu (Euphorbiaceae) …
- Rừng l n trên đ nh n i: Là ki u phụ đặc th của rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới n i thấp mà thực vật chủ yếu là các loài c y thuộc họ đỗ quyên (Ercaceae), họ re (Lauraceae), họ dẻ (Fagaceae), họ hồi (Illiciaceae),
họ thích (Aceraceae) … Ki u rừng này xuất hiện ở các đ nh n i cao khoảng 1000m trở lên
- Rừng tre nứa: ở VQG Tam Đảo rừng tre nứa không có nhiều (ch có
884 ha) và thường ph n bố ở độ cao trên 800 m, có các loài tiêu bi u là: Vầu, sặt gai ở độ cao 500- 800m là c y giang và dưới 500m là nứa
- Rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác: Trước khi thành lập VQG Tam Đảo, rừng ở đ y ch được bảo vệ từ độ cao 400m trở lên, dưới 400m là rừng kinh tế, nên rừng ở đ y các l m trường đ khai thác gỗ với cường độ cao
và một phần diện tích ở đ y được d n làm nương rẫy Ngày nay diện tích này
được bảo vệ phục hồi rừng với các loài c y: Dung (Symplocos sp), màng tang (Litsea cubeba), dền (Xylopia vielana), ba soi (Macarauga denticulata)
- Rừng trồng: Rừng trồng ở Tam Đảo đ có từ thời Pháp thuộc, loài c y
chủ yếu của thời kỳ này là thông đuôi ngựa (Pinus Massoniana), lim xanh
Trang 29(Erythropholenm fordii) Sau này được trồng thêm các loài: Bạch đàn, keo,
thông Caribee và một số loài c y bản địa có nguồn gốc tại Tam Đảo
- Trảng c y bụi: Loại này thường xuất hiện ở nơi đất chưa có rừng, khô
hạn, nhiều ánh sáng, đi n hình là: Thẩu tấu (Aporosa dioica), thổ mật (Bridelia tomentosa), thao kén (Helicteres sp), me rừng (Phyllanthus
embrica)…
- Trảng cỏ: Loại này được hình thành trên các ki u rừng đ bị khai thác, đất bị thoái hoá mạnh và được ph n ra thành 2 loại hình: Trảng cỏ cao, có
chiều cao khoảng 2m và mọc thành từng bụi như: Lách (Saccharum
spontaneum), cỏ chít (Thysamolema maxima), cỏ lào (Chromolaena odorata)
… Trảng cỏ thấp, gồm các loài cỏ thấp dưới 2m, mọc thành thảm cỏ dày đặc
hoặc rải rác, đi n hình là cỏ tranh (Imperata cylindrica), cỏ đắng (Paspalum
scrobiculatum), cỏ s u róm (Setaria viridis)…
Nhìn chung hệ thực vật Tam Đảo khá phong ph và ph n bố trên nhiều sinh cảnh khác nhau từ trảng cỏ, c y bụi đến các loài c y gỗ trên n i đất, n i
đá [26]
f Động vật
Khu hệ động vật Tam Đảo đ được nhiều tác giả người Pháp nghiên cứu
và công bố vào những năm 30 và 40 của thế kỷ 20 như: Delacour (1931), Osgood (1932), Bourret (1943) Sau năm 1954 các nhà khoa học Việt Nam
đ bắt đầu thực hiện các nghiên cứu động vật tại Tam Đảo Tổng hợp các kết quả điều tra, đ thống kê được 840 loài động vật, trong đó có 8 loài đang nguy cấp, 17 loài sẽ nguy cấp, 13 loài hiếm có và 18 loài đang bị đe dọa
Vườn quốc gia Tam Đảo là tài sản qu của quốc gia, đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng cư d n trong khu vực Vườn có giá trị to lớn trong việc bảo
vệ môi trường, điều tiết và cung cấp nước, phục vụ nghiên cứu khoa học và phục vụ cho du lịch và ngh dư ng, cung cấp l m sản, dược liệu Đồng thời
Trang 30Tam Đảo là khu vực có tính đa dạng sinh học cao, là kho tàng dự trữ các nguồn gen động thực vật qu hiếm của nước ta Nguồn tài nguyên thiên nhiên quí giá này cần được bảo vệ nhằm góp phần tính đa dạng sinh học của Việt Nam và thế giới
1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
a Dân cư
Hầu hết số d n sống ở các x v ng đệm của VQG Tam Đảo với số lượng
là 74.415 người với mật độ d n số là 313 người/km2 (2017), số d n sống ở thị trấn Tam Đảo là 174 hộ, 616 người Tỷ lệ tăng d n số tự nhiên trung bình trong toàn v ng đệm là 1,66%, cao nhất là 2,08%, nghĩa làm hàng năm số d n tăng tự nhiên là 2.469 người Như vậy với sự b ng nổ phát tri n tự nhiên d n
số như vậy ảnh hưởng lớn đến sự phát tri n kinh tế của v ng, vì hầu hết d n
số đều tập trung ở khu vực nông thôn D n cư ở đ y đa phần là người d n tộc thi u số như Sán Dìu, Sán Ch , Dao, Tày,…[12]
b Giáo dục, y tế
Các x trong v ng đệm đều có trường Ti u học và Trung học cơ sở, các
x ven n i có địa bàn rộng trường ti u học thường có 1-2 ph n hiệu Cơ sở vật chất các trường học đ được đầu tư và cải thiện đáng k Tại các huyện trên đại bàn t nh Vĩnh Ph c, tỷ lệ các phòng học cao tầng đạt 37%
Tất cả các x đều có trạm y tế x đ người d n có th đến khám, chữa các bệnh thông thường, chữa chạy kịp thời những bệnh đơn giản Mạng lưới y
tế cơ sở đ được ch đầu tư về cơ sở vật chất như nhà trạm, giường bệnh, trang thiết bị khám chữa bệnh, … Công tác chăm sóc sức khỏe đ có nhiều tiến bộ, thực thiện có hiệu quả các chương trình chăm sóc, bảo vệ bà mẹ và trẻ em, tiêm chủng mở rộng,…
Trang 31khá thấp so với yêu cầu tối thi u của bộ phận cư d n nông nghiệp còn ở trình
độ sản xuất thấp Tuy nhiên do năng suất sản xuất c y l a nước ch đạt khoảng 35-40 tạ/năm không đủ cung cấp lương thực, kinh tế cho nhiều gia đình nên họ phải dựa và các nguồn thu nhập khác từ việc trồng màu, trồng
ch , chăn nuôi gia s c gia cầm Nhiều gia đình sống dự vào việc khai thác trộm gỗ, củi, măng, … trong rừng đ làm kinh tế
Trang 32Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Cơ sở dữ liệu nấm lớn
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Vườn quốc gia Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c
- Thời gian: Từ tháng 03/2018 đến tháng 12/2018
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu về nấm lớn
Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập tài liệu, kế thừa kết quả nghiên cứu về các loài nấm lớn tại VQG Tam Đảo đ hoàn thành và được công nhận trước đ y
Phương pháp tổng quan tài liệu
Tìm hi u và tổng hợp, đánh giá chung về tình hình nghiên cứu, x y dựng
cơ sở dữ liệu về nấm lớn tại Việt Nam và trên thế giới Các tài liệu liên quan đến vị trí địa l , đặc đi m địa hình, hiện trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và bảo tồn nấm lớn nói riêng của VQG Tam Đảo
Phương pháp phân tích hệ thống
Xử l và hệ thống hóa các thông tin về khu vực nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phục vụ cho quá trình x y dựng cơ sở dữ liệu Cụ th , ph n nhóm lớp các thông tin thu thập được như: thông tin thuộc tính của nấm (hình dáng, màu sắc, kích thước, điều kiện sống, các ki u g y mục của nấm (n u, trắng, hỗn hợp, mục màng, mục rễ, mục thối, mục tạo nên những khoang trống nhỏ xốp, ); hình dạng, cấu tr c của bào tử nấm; tọa độ, vị trí ph n bố
Trang 33Phương pháp điều tra xã hội học
X y dựng phiếu điều tra về hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn đối với 2 đối tượng chính (quản l và người d n):
+ Quản l VQG: 10 phiếu Nội dung phiếu: Thông tin chung (Họ tên, tuổi, trình độ chuyên môn, chức vụ, đơn vị công tác, ); hiện trạng quản l đa dạng sinh học nấm lớn (cơ cấu tổ chức, số lượng cán bộ quản l , hình thức quản l , các biện pháp bảo tồn đang được áp dụng ); tính hiệu quả của các phương pháp đang áp dụng;
+ Cộng đồng d n sư sinh sống xung quanh: 120 phiếu Nội dung phiếu: Thông tin chung (Họ tên, tuổi, trình độ chuyên môn, chức vụ, đơn vị công tác, ); hi u biết về nấm và tầm quan trọng của việc bảo tồn nấm; các mô hình sinh kế tại khu vực nghiên cứu có liên quan đến nấm lớn hay không (nuôi trồng nấm đ kinh doanh hoặc khai thác nấm tự nhiên);
Chi tiết mẫu phiếu điều tra trong Phụ lục 1 và Phụ lục 2
Kết quả điều tra x hội học được tổng hợp, nhập vào phần mềm Microsoft Excel 2007 bao gồm: số lượng các c u trả lời, tổng số mẫu phiếu thu về, tính tỷ lệ ph n bố các c u trả lời, từ đó x y dựng các bi u đồ, th hiện một cách trực quan các vấn đề về hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và đa dạng sinh học nấm lớn nói riêng tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Phúc
Mục đích của việc điều tra nhằm:
+ Đánh giá được hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn của cộng đồng d n cư và ảnh hưởng của hoạt động sinh kế, hoạt động du lịch đến đa dạng sinh học nấm lớn, đồng thời đánh giá được hiện trạng quản l VQG Tam Đảo của các cấp chính quyền tài địa phương;
+ Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình quản l VQG Tam Đảo của Ban quản l và các cấp chính quyền địa phương, đề xuất được các giải pháp ph hợp nhằm n ng cáo hiệu quả trong công tác quản l
và bảo tồn đa dạng sinh học
Trang 34Các dữ liệu này sẽ phục vụ cho quá trình x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn tại khu vực nghiên cứu như: tích hợp thành các trường thông tin: Loài nấm nào có tiềm năng phát tri n kinh tế; hình thức bảo tồn đang áp dụng…
Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
Khảo sát thực địa về hiện trạng ph n bố, đặc đi m hình thái của các loài nấm lớn tại địa đi m nghiên cứu so với kết quả thu thập được; hiện trạng quản
l đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu thông qua phỏng vấn trực tiếp trong điều tra, cho phép tìm hi u chi tiết hơn về thái độ của người d n, nghiên cứu, tiếp cận được các thông tin không được công khai trên internet hoặc các công trình nghiên cứu trước đ y So sánh và phân tích đ đưa ra kết quả nghiên cứu
Phương pháp chuyên gia
Phỏng vấn các chuyên gia có chuyên môn về đa dạng sinh học, cơ sở
dữ liệu môi trường, cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học Bao gồm các cán bộ, chuyên viên về x y dựng cơ sở dữ liệu tại Trung t m Thông tin và Dữ liệu môi trường, Tổng cục Môi trường, những người đ có từ 5 - 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ viễn thám, hệ thống thông tin địa
dữ liệu có quan hệ với nhau Cơ sở dữ liệu về nấm lớn được x y dựng dựa trên phần mềm ArcGIS, sẽ sử dụng đ lưu trữ và quản l các loại dữ liệu khác nhau về thông tin thuộc tính, các dữ liệu không gian của các loài, chi, họ và đặc đi m sinh l của nấm như cấu tr c hình thái hoặc các điều kiện tăng trưởng Ngoài ra, nó cũng được thiết kế đ lưu trữ một nhóm thông tin khác là
dữ liệu thực nghiệm về hiện trạng quản l các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu
Trang 35Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu sử dụng phần mềm ArcGIS
ArcGIS phiên bản 10.1 là một bộ các sản phầm phần mềm của hãng ESRI bao gồm các gói sản phẩm độc lập, là ArcView, ArcEditor và ArcInfo Trên thực tế ArcGIS là một khái niệm chung và khi cài đặt người dùng phải xác định và lựa chọn một trong các gói sản phẩm trên
ArcView là sản phẩm có giá thành thấp và cũng là sản phẩm cơ bản nhất với các tính năng đáp ứng việc tạo, quan sát, hi n thị và phân tích dữ liệu GIS hay việc tạo bản đồ, báo cáo ArcView được sử dụng phổ biến và rộng rãi vì
nó cung cấp cho người sử dụng các công cụ làm việc với thông tin địa l , đặc biệt là việc quản trị và cập nhật dữ liệu trở nên dễ dàng hơn, ph hợp với nhu cầu người sử dụng
ArcEditor và ArcInfo cũng tương tự như Arcview, tuy nhiên ở mỗi gói sản phầm thì cấp độ cũng như các công cụ phân tích nâng cao sẽ được bổ sung và tăng dần từ ArcEditor đến ArcInfo ArcInfo là sản phẩm được phát triền đầy đủ nhất với mọi tính năng mà ESRI cung cấp Đặc biệt ch trong ArcInfo mới có các công cụ đ nhập và xuất các định dạng dữ liệu khác nhau ArcGIS có hệ quản trị cơ sở dữ liệu là DB2, Dbase, DS, Foxbase, Infomix, Info, Ingres, Oracle, RDB, Inernal database
Theo những kết quả từ thực tiễn thì công nghệ phần mềm ArcGIS là một
hệ thống phần mềm GIS khá hoàn ch nh từ việc thiết kế mô hình dữ liệu, lưu trữ, phân tích dữ liệu, hi n thị trình bày dữ liệu, đặc biệt là cho phép phân phối trao đổi dữ liệu (có th xuất, nhập các định dạng dữ liệu khác nhau, đặc biệt là định dạng UML) Các chuẩn dữ liệu của ArcGIS cũng ph hợp với các
ti u chuẩn quốc tế về thông tin địa lý Vì vậy, việc lựa chọn công nghệ ArcGIS với gói sản phẩm ArcInfo là đ ng đắn và thích hợp
Dựa trên Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường được quy định trong Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm
Trang 362014 về việc ban hành quy trình và định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ
sở dữ liệu tài nguyên và môi trường, căn cứ những dữ liệu đầu vào về thông tin thuộc tính, dữ liệu về không gian đ thu thập được, đồng thời, tham vấn ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực môi trường, đa dạng sinh học và xây dựng cơ sở dữ liệu, ch ng tôi đ thiết kế quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c như sau:
Hình 2.1 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn
Luận văn này sử dụng chương trình Microsoft Excel đ thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu, khung cơ sở dữ liệu nấm lớn Mirosoft Excel là một phần mềm cho phép th hiện thông tin thuộc tính và các dữ liệu liên quan đến nấm
Bản đồ nền địa l
VQG Tam Đảo
Các dữ liệu không gian
Các dữ liệu thông tin thuộc tính
Làm sạch và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Báo cáo, các số
liệu thống kê
In ấn, kết quả
Trang 37lớn dưới dạng bảng bi u, dễ dàng ch nh sửa, thân thiện với người dùng, là một trong những phần mềm phổ biến mà bất kỳ ai có trình độ tin học cơ bản đều sử dụng được Hơn nữa, các dữ liệu khi được xuất ra dưới dạng file excel
có th dễ dàng nhập vào cơ sở dữ liệu
2.3 Đánh giá độ tin cậy của phương pháp
Bên cạnh các phương pháp chuyên môn, các phương pháp phụ trợ đối với từng nội dung cụ th , luận văn này đ sử dụng phương pháp x y dựng cơ
sở dữ liệu với sự hỗ trợ của phần mềm ArcGIS, nhằm mang đến một cơ sở dữ liệu đầy đủ, mang tính hệ thống, dựa trên sự liên kết các dữ liệu không gian
và dữ liệu thuộc tính của nấm lớn Tuy nhiên, do thời gian và kinh phí thực hiện đề tài còn hạn chế nên việc tổng hợp, ghép nối các lớp thông tin, dữ liệu rời rạc thành một hệ thống hoàn ch nh và sử dụng, chia sẻ trên diện rộng là chưa được đáp ứng tối đa
Trang 38Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hiện trạng bảo tồn ĐDSH nấm lớn tại VQG Tam Đảo
3.1.1 Đối với người dân
Chúng tôi đ tiến hành điều tra, phỏng vấn tổng cộng 120 phiếu Theo kết quả điều tra, phỏng vấn, hầu hết các hộ gia đình, người dân sống xung quanh VQG Tam Đảo có hoạt động sinh kế chính là buôn bán, dịch vụ/ du lịch, lần lượt chiếm tỷ lệ là 43% và 50 %, 7% còn lại các hoạt động sinh kế khác như: L m nghiệp, nông nghiệp, thủ công, Nguyên nhân có th do trong những năm gần đ y, hoạt động du lịch sinh thái phát tri n mạnh mẽ, do đó tại các VQG, khu bảo tồn thiên nhiên, được đầu tư phát tri n về du lịch Từ đó,
cơ cấu kinh tế cũng được chuy n dịch theo hướng này, khiến cho các hộ dân cũng dần chuy n đổi các hình thức đ có thêm thu nhập kinh tế: đầu tư x y nhà ngh , khách sạn cho thuê; mở nhà hàng; buôn bán đặc sản của vùng,
Hình 3.1 Hoạt động sinh kế của người dân tại VQG Tam Đảo
Trang 39Chính vì vậy, thu nhập kinh tế của các hộ từ VQG Tam Đảo chủ yếu là
từ các hoạt động buôn bán, dịch vụ/ du lịch như: Bán đồ lưu niệm, nhà hàng, buôn bán đặc sản của vùng, dịch vụ cho thuê nhà ngh , khách sạn, homestay
Theo điều tra, trước đ y, khi hoạt động du lịch còn chưa phát tri n, người dân vẫn vào rừng hái măng, hái nấm đ bán hoặc sử dụng với các mục đích khác nhau như: làm thực phẩm, dược phẩm Tuy nhiên, hiện nay người
d n thường tập trung vào các hoạt động kinh doanh - dịch vụ, vì vậy không thường xuyên vào VQG Tam Đảo Trong 120 người d n được phỏng vấn, ch
có 02 người trả lời là thường xuyên vào VQG Tam Đảo (chiếm 1.67%) với mục đích là hướng dẫn viên du lịch
Phần lớn những người dân sống xung quanh VQG không quan t m đến
sự phát tri n và tồn tại của nấm tại đ y Cụ th , khi được hỏi về vai trò của nấm có quan trọng hay không, ch 26,67% người dân trả lời là có, vì họ cho rằng nấm có nhiều công dụng
Hình 3.2 Ý kiến về vai trò của nấm có quan trọng hay không
Một số công dụng của nấm được người dân ở đ y biết đến như làm thực phẩm, dược phẩm (thuốc), mục đích nghiên cứu khoa học, cân bằng hệ sinh thái Trong đó, công dụng mà người dân ở đ y biết đến nhiều nhất là làm thực phẩm (120/120 ); tiếp đến là dược phẩm (118/120); nghiên cứu khoa
Trang 40học (79/120); cân bằng hệ sinh thái (22/120) Ngoài ra, không có ý kiến hoặc công dụng nào khác của nấm được nhắc đến Điều này cho thấy, công dụng
và vai trò của nấm vẫn chưa được nhận thức một cách đầy đủ
Hình 3.3 Ý kiến về các công dụng của nấm
Bên cạnh đó, thời đi m du lịch của Tam Đảo bắt đầu khi những ngày ngh của lễ kỷ niệm Thống nhất đất nước (30-4) và kết thúc vào lúc những ngày ngh Quốc khánh (2-9) Đó cũng là thời gian mà nấm phát tri n và sinh trưởng mạnh mẽ nhất Do vậy, người dân ở đ y cho rằng trong những áp lực tác động tới đa dạng sinh học nấm lớn: Hoạt động du lịch tác động mạnh nhất (85/120); sau đó là ô nhiễm môi trường (16/120); biến đổi khí hậu (10/120); cháy rừng, chặt phá rừng bừa bãi (05/120); hoạt động khai thác (03/120) và cuối cùng là nhận thức của người dân về tầm quan trọng của đa dạng sinh học nấm lớn (2/120) Nguyên nhân của vấn đề có th do tác động từ một lượng lớn khách du lịch đến VQG đ tham quan, làm gia tăng các hoạt động như xả rác bừa bãi tại các nơi đến tham quan, bẻ cành cây, xâm phạm vào khu rừng
đi tham quan tại VQG Tam Đảo g y tác động xấu đến sinh cảnh và quần xã sinh vật của VQG Tam Đảo