Đồ án tốt nghiệp : “ Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai phường Trần Nguyên Hãn, thành phố Bắc Giang

78 982 0
Đồ án tốt nghiệp : “ Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai phường Trần Nguyên Hãn, thành phố Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ PHẦN MỀM TÍCH HỢP ĐO VẼ FAMIS 2.1.GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MICROSTATION 2.1.1.Giới thiệu chung Microstation là một phần mềm đồ hoạ trợ giúp thiết kế ( CAD ) và là môi trường đồ hoạ rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ hoạ thể hiện các yếu tố bản đồ. Khả năng quản lý cả dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính rất lớn, tốc độ khai thác và cập nhật nhanh chóng phù hợp với hệ thống quản lý dữ liệu lớn. Do vậy nó khá thuận lợi cho việc thành lập các loại bản đồ địa hình, địa chính từ các nguồn dữ liệu và các thiết bị đo khác nhau. Dữ liệu không gian được tổ chức theo kiểu đa lớp tạo cho việc biên tập, bổ sung rất tiện lợi. Microstation cho phép lưu các bản đồ và các bản vẽ thiết kế theo nhiều hệ thống toạ độ khác nhau. Microstation là môi trường đồ hoạ làm nền để chạy các Modul phần mềm ứng dụng khác như : IGEOVEC, IRASB, MSFC, FAMIS… Các công cụ của Microstation được dùng để số hoá các đối tượng trên nền ảnh quét (Raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ. Microstation còn cung cấp công cụ nhập, xuất ( Import, Export ) dữ liệu đồ hoạ từ các phần mềm khác qua các file có dạng (.dxf) hoặc (.dwg). Microstation có một giao diện đồ hoạ bao gồm nhiều cửa sổ, Menu, bảng công cụ, các công cụ làm việc với đối tượng đồ hoạ đầy đủ và mạnh giúp thao tác với dữ liệu đồ hoạ nhanh chóng, đơn giản, thuận lợi cho người sử dụng. File dữ liệu của Microstation được gọi là Design file (.dgn). Microstation cho phép người sử dụng mở và làm việc với một Design file tại một thời điểm, file này gọi là Active Design.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC BẢNG .4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .6 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN .7 CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢN ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ 1.1.1 Định nghĩa đồ 1.1.2.Tính chất đồ 1.1.2.1 Tính trực quan 1.1.2.2 Tính đo 1.1.2.3 Tính thông tin đồ .10 1.1.3 Phân loại đồ 10 1.2.KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH .10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.1.1 Khái niệm địa 10 1.2.1.2 Bản đồ địa 11 1.2.1.3 Bản đồ địa gốc 11 1.2.1.4 Thửa đất 12 1.2.1.5 Loại đất 12 1.2.1.6 Mã đất ( MT ) 13 1.2.1.7 Diện tích đất 14 1.2.1.8 Trích đo địa 14 1.2.1.9 Hồ sơ địa 14 1.2.1.10 Bản trích đo địa chính, mảnh đồ trích đo, đồ trích đo 14 1.2.1.11 Cơ sở liệu địa 15 1.2.1.12.Công tác quản lý thông tin địa 15 1.2.2 NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH .16 1.2.2.1 Nguyên tắc biểu thị nội dung đồ 16 1.2.2.2 Điểm khống chế tọa độ và độ cao 17 1.2.2.3 Địa giới hành cấp 18 1.2.2.4 Ranh giới đất 18 1.2.2.5 Loại đất 18 1.2.2.6 Công trình xây dựng đất 18 1.2.2.7 Hệ thống giao thông .18 1.2.2.8 Mạng lưới thuỷ văn và địa vật quan trọng .19 1.2.2.9 Dáng đất 19 1.2.2.10 Cơ sở hạ tầng 19 1.2.2.11 Mốc giới quy hoạch .19 1.2.2.12 Ghi thuyết minh .19 1.2.3 MỤC ĐÍCH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH .20 1.2.4.CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH .20 1.2.4.1 Phép chiếu và hệ tọa độ đồ địa .20 1.2.4.2 Hệ thống tỷ lệ đồ địa .22 1.2.5 CHIA MẢNH, ĐÁNH SỐ HIỆU MẢNH VÀ PHÁ KHUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 23 SVTH: Tăng Văn Ba GVHD: TS Bùi Ngọc Quý 1.2.5.1 Chia mảnh, đánh số hiệu mảnh đồ 23 1.2.5.2 Phá khung đồ địa 25 1.2.6 PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 25 1.2.6.1 Theo điều kiện khoa học và công nghệ 25 1.2.6.2 Theo đặc điểm quy trình công nghệ thành lập đồ địa 26 1.2.7 ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 27 1.2.7.1 độ xác điểm khống chế đo vẽ .28 1.2.7.2 Độ xác vị trí điểm chi tiết .28 1.2.7.3 Độ xác tính diện tích 29 1.2.7.4 Độ xác thể độ cao đồ 29 1.2.8 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 30 1.2.8.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp thực địa 30 1.2.8.2 Đo vẽ đồ phương pháp có sử dụng ảnh ảnh hàng không 30 1.2.8.3 Đo vẽ đồ công nghệ GPS 30 1.2.8.4 Phương pháp biên vẽ, đo vẽ bổ sung và biên tập từ đồ địa tỷ lệ hoặc tỷ lệ lớn 31 1.3 KHÁI QUÁT VỀ BẢN ĐỒ SỐ ĐỊA CHÍNH .31 1.3.1.KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ SỐ ĐỊA CHÍNH 31 1.3.1.1 Khái niệm .31 1.3.1.2 Đặc điểm 31 1.3.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ SỐ ĐỊA CHÍNH 32 1.3.2.1 Khái niệm .32 1.3.2.2 Phân loại liệu đồ 32 1.3.2.3 Dạng liệu đồ số 33 1.3.3 Chuẩn hóa đồ địa 33 1.3.3.1 Nhu cầu chuẩn hóa CSDL 33 1.3.3.3 Các quy chuẩn đồ số địa 34 1.3.4 Các phương pháp thành lập đồ số địa 37 1.3.4.1.Phương pháp đo vẽ trực tiếp 37 1.3.4.2 Phương Pháp đo ảnh số 37 1.3.4.3 Phương pháp số hóa đồ cũ giấy .38 CHƯƠNG 39 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ PHẦN MỀM TÍCH HỢP ĐO VẼ FAMIS 39 2.1.GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MICROSTATION 39 2.1.1.Giới thiệu chung .39 2.1.2 Các chức Microstation 40 2.1.2.1.Các thao tác điểu khiển màn hình 40 2.1.2.2 Các chế độ bắt điểm .41 2.1.2.3 Các đối tượng đồ họa .41 2.1.3 Xây dựng và quản lý liệu Microstation 43 2.1.3.1 Xây dựng liệu Microstation .43 2.1.3.2 Quản lý liệu microstation 44 2.2 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM TÍCH HỢP ĐO VẼ FAMIS 44 2.2.1 Giới thiệu chung 44 2.2.2 Các chức FAMIS 44 2.2.2.1 Chức làm việc với sở trị đo 45 2.2.2.2 Chức làm việc với sở liệu đồ địa 46 2.2.2.3 Xử lý biến động sở liệu thuộc tính CADDB 48 CHƯƠNG 54 XÂY DỰNG CSDL ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI PHƯỜNG TRẦN NGUYÊN HÃN- THÀNH PHỐ BẮC GIANG – TỈNH BẮC GIANG .54 SVTH: Tăng Văn Ba GVHD: TS Bùi Ngọc Quý 3.1.GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC THỰC NGHIỆM PHƯỜNG TRẦN NGUYÊN HÃN – THÀNH PHỐ BẮC GIANG – TỈNH BẮC GIANG 54 3.1.1 Vị trí địa lý 54 3.1.2 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất đai 54 Hiện nay, công tác lập hồ sơ xác định ranh giới địa bàn phường hoàn thành Thực thị 299/T phủ, phường hoàn thành đo đạc phân hạng và đăng ký đất đai Đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho toàn hộ dân phường, đồng thời giao đất cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất thời gian qua địa bàn phường Trần Nguyên Hãn vào nề nếp, đảm bảo thủ tục, thẩm quyền .54 Là phường trung tâm thành phố Bắc Giang việc quản lý và sử dụng đất đai là vấn đề vô quan trọng cho phường thành phố Bắc Giang Đất đai có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh nên việc sử dụng đất đai hợp lý thúc đẩy phát triển kinh tế phường và mặt thành phố 54 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 54 3.2.TƯ LIỆU BẢN ĐỒ .55 3.3.BIÊN TẬP BẢN ĐỒ .56 3.4.BIÊN TẬP, QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 56 3.4.1.Tạo vùng ( tạo topology) 56 3.4.2 Gán thông tin địa ban đầu 60 3.4.2.1 Gán liệu từ nhãn 60 3.4.2.2 Sửa nhãn 62 3.4.2.3 Sửa bảng nhãn 63 3.4.3 Đánh số 64 3.4.4 Vẽ nhãn 66 3.4.5 Trích lục đồ ( tạo hồ sơ kỹ thuật đất ) 69 3.4.6 Tách .71 3.4.7 Liên kết với sở liệu hồ sơ địa 73 3.5 KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH KHU VỰC PHƯỜNG TRẦN NGUYÊN HÃN- THÀNH PHỐ BẮC GIANG- TỈNH BẮC GIANG 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 SVTH: Tăng Văn Ba GVHD: TS Bùi Ngọc Quý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LIS GIS FAMIS CADDB CSDL Hệ thống thông tin đất đai ( Land Information System - LIS) Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - gọi tắt là GIS) Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và đồ địa (Field Work and Cadastral Mapping Intergrated Software - Famis ) Hệ quản trị sở liệu hồ sơ địa (Cadastral Document Database Management System-CADDB) Cơ sở liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: KINH TUYẾN TRỤC CHO TỪNG TỈNH, THÀNH PHỐ 21 Bảng 1.2: Hệ thống tỷ lệ đồ địa và khu vực đo vẽ 23 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ xây dựng sở liệu trị đo .49 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình công nghệ xây dựng Cơ sở liệu đồ địa 51 Hình 2.3: Cấu trúc chức phần mềm tích hợp đo vẽ và xây dựng đồ địa (famis) .53 Hình 3.1: Hộp thoại phần mềm Famis 56 Hình 3.2: Sửa Lỗi Bản đồ (MRF CLEAN, MRF FLAG) .57 Hình 3.3: Hộp thoại sửa lỗi MRF CLEAN .57 Hình 3.4: Thiết lập thông số MRFClean 58 Hình 3.5: Hộp thoại sửa lỗi MRF FLAG 58 Hình 3.6:Tạo topology cho đối tượng vùng đồ 59 Hình 3.8: Gán liệu từ nhãn 61 Hình 3.9: Gán thông tin từ nhãn 61 Hình 3.10: Sửa nhãn 62 Hình 3.11: Hộp thoại sửa nhãn .62 Hình 3.12: Sửa bảng nhãn .63 Hình 3.13: Hộp Thoại sở liệu địa 64 Hình 3.14: Đánh số tự động 65 Hình 3.15: Hộp thoại đánh số 65 Hình 3.16: Vẽ nhãn 66 Hình 3.17: Hộp thoại tạo đồ chủ đề 67 Hình 3.18: Nhãn đất đồ địa .67 Hình 3.19: Tạo hồ sơ kỹ thuật đất 70 Hình 3.20: Tạo Hồ sơ đất 70 Hình 3.21: Minh họa phương thức chia tách 72 Hình 3.22: Hộp thoại chia tách đất 72 SVTH: Tăng Văn Ba GVHD: TS Bùi Ngọc Quý Hình 3.23: Nhập độ dài cạnh 73 Hình 3.24: Chuyển liệu sang sở liệu hồ sơ địa 75 SVTH: Tăng Văn Ba GVHD: TS Bùi Ngọc Quý MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam là quốc gia có tốc độ dân số tăng nhanh theo tổng cục thống kê năm 2010 dân số việt nam là 89 triệu người và đến năm 2013 là 90 triệu người.Với gia tăng mạnh mẽ dân số và phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tầm quan trọng tài nguyên đất càng nhấn mạnh không là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, mà là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Vì vậy, việc quản lý chặt chẽ, sử dụng pháp lý hiệu tài nguyên đất là nhiệm vụ vô quan trọng Một định hướng phát triển ngành quản lý đất đai đến năm 2030 là: Hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai cở sở ứng dụng tiến khoa học, công nghệ xây dựng, quản lý,vận hành và sử dụng hệ thống tư liệu, hồ sơ đất đai, sở liệu đất đai và công cụ quản lý khác việc thực thủ tục hành đất đai Thực tế hệ thống hồ sơ và công tác quản lý ngành địa đứng trước bất cập quản lý qua văn bản, sổ sách, đồ giấy… Xuất phát từ yêu cầu công tác quản lý tài nguyên đất và vấn đề bất cập hồ sơ, sổ sách và đồ giấy nêu trên, Nhà Nước và khuyến khích địa phương chủ động đầu tư chuyển hệ thống quản lý địa dạng giấy sang dạng số, bước xây dựng hệ thống thông tin đất đai (LIS), phần hệ thống thông tin địa lý (GIS) có khả quản lý liệu tồn lâu dài và truy nhập khối liệu cách có hiệu - điều mà hệ thống cũ làm Nhằm nâng cao hiệu quản lý và xây dựng hệ thống thông tin liệu đất đai đồng từ trung ương đến địa phương Để hệ thống hóa kiến thức học từ nhà trường, ứng dụng kiến thức học vào thực tế giúp quyền địa phương thiết lập, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa cho tổ chức, cá nhân sử dụng đất địa bàn, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu xây dựng sở liệu SVTH: Tăng Văn Ba GVHD: TS Bùi Ngọc Quý địa phục vụ công tác quản lý đất đai phường Trần Nguyên Hãn, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang phần mềm Microstation Famis.” MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN Sự phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin, đời và hoàn thiện thiết bị công nghệ số làm thay đổi toàn diện phương thức quản lý thông tin địa chính, từ điều tra, khảo sát thu thập thông tin tới xử lý số liệu, quản lý, vận hành và khai thác liệu, xây dựng hệ thống hồ sơ đất đai; trao đổi, cung cấp thông tin thực giao dịch và thủ tục hành Ứng dụng công nghệ đại hoạt động quản lý thông tin địa là xu phổ biến giới, mang lại hiệu kinh tế - xã hội to lớn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Như biết, đồ địa là tài liệu hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý cao, phục vụ công tác quản lý chặt chẽ đất đai theo đất, chủ sử dụng đất Vì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và biên tập đồ là cần thiết, với tầm quan trọng đồ án “ Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa phục vụ công tác quản lý đất đai phường Trần Nguyên Hãn, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang phần mềm Microstation Famis” nghiên cứu dựa tiêu chí sau: - Hỗ trợ công tác quản lý thông tin địa cách khoa học - Mã hóa văn quy định Nhà Nước đồ trạng sử dụng đất ( mã loại đất cũ, mới…) - Tham gia xây dựng hệ thống thông tin đồ và hồ sơ địa - Nhằm phục vụ tích cực cho công tác quản lý Nhà Nước đất đai như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất và xây dựng hệ thống thông tin đất đai - Đánh giá việc ứng dụng phần mềm Microstation và Famis vào thành lập đồ địa và đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng phần mềm này CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN SVTH: Tăng Văn Ba GVHD: TS Bùi Ngọc Quý Mở đầu Chương 1: Khái quát đồ và đồ địa Chương 2: Tổng quan phần mềm Microstation và Famis Chương 3: Xây dựng CSDL địa phục vụ công tác quản lý đất đai phường Trần Nguyên Hãn, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo SVTH: Tăng Văn Ba GVHD: TS Bùi Ngọc Quý CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢN ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ 1.1.1 Định nghĩa đồ Bản đồ là biểu thị khái quát, thu nhỏ bề mặt tự nhiên trái đất hoặc bề mặt hành tinh khác lên mặt phẳng theo quy luật toán học định (phép chiếu đồ ) thông qua việc khái quát hóa và sử dụng hệ thống kí hiệu quy ước nhằm phản ánh phân bố, trạng thái, đặc điểm số lượng và mối liên quan tượng tự nhiên xã hội “ Bản đồ là hình ảnh thực tế địa lý kí hiệu hóa, phản ánh yếu tố hoặc đặc điểm cách có chọn lọc, là kết từ lỗ lực sáng tạo lựa chọn tác giả đồ, và thiết kế để sử dụng chủ yếu liên quan đến mối quan hệ không gian Nội dung đồ thể hiện tượng địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ chúng Nội dung đồ biểu thị thông qua trình tổng quát hóa và trình bày hệ thống kí hiệu.” ( Theo Hội nghị đồ giới lần thứ 10 Barxelona, 1995) Theo A.M Berliant: “ Bản đồ là hình ảnh ( Mô hình ) bề mặt trái đất, thiên thể hoặc không gian vũ trụ, xác định mặt toán học, thu nhỏ, và tổng quát hóa, phản ánh đối tượng phân bố hoặc chiếu đó, hệ thống kí hiệu chấp nhận” 1.1.2.Tính chất đồ 1.1.2.1 Tính trực quan Bản đồ cho ta khả bao quát và nhận biết nhanh chóng yếu tố chủ yếu và quan trọng nội dung đồ Một tính chất ưu việt đồ là khả bao quát, tạo mô hình trực quan lãnh thổ, phản ánh đối tượng, tượng biểu thị Qua đồ người sử dụng tìm thấy phân bố, mối quan hệ đối tượng và tượng bề mặt Trái đất 1.1.2.2 Tính đo SVTH: Tăng Văn Ba GVHD: TS Bùi Ngọc Quý Đây là tính chất quan trọng đồ, tính chất này có liên quan chặt chẽ tới sở toán học đồ Trên đồ, người sử dụng xác định nhiều trị số khác nhau: tọa độ, độ cao, khoảng cách, diện tích, góc, phương hướng và trị số khác 1.1.2.3 Tính thông tin đồ Đó là khả lưu trữ, truyền đạt cho người đọc thông tin khác đối tượng, tượng biểu thị đồ Tính thông tin đồ thường thể thông qua số khái niệm thông tin đồ đơn vị thông tin, tải trọng thông tin đồ 1.1.3 Phân loại đồ Bản đồ phân loại theo tỷ lệ, theo nội dung, theo mục đích sử dụng, theo lãnh thổ, theo đặc điểm và theo số dấu hiệu khác Tất các dấu hiệu đặc trưng cho đồ Theo nội dung người ta chia đồ địa lý chung và đồ chuyên đề Bản đồ địa lý chung cho thấy đặc điểm lãnh thổ mặt địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội Bản đồ chuyên đề thể chi tiết và thật đầy đủ yếu tố nội dung đồ địa lý tổng quát Bản đồ địa là dạng đồ chuyên đề Đó là đồ chuyên đề đất đai thử đất thể thông tin đất vị trí, kích thước, diện tích, mục đích sử dụng… 1.2.KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm địa Cùng với trình phát triển xã hội, việc sử dụng đất lâu dài nảy sinh vấn đề quan hệ người với người liên quan đến đất đai, đặc biệt là vấn đề chiếm hữa và sử dụng đất, vấn đề phân phối và quản lý đất để đảm bảo việc thực quyền sở hữu đất, quyền sử dụng đất mà ngành địa chính, quản lý đất đai đời và phát triển không ngừng sở phát triển SVTH: Tăng Văn Ba 10 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý Hình 3.13: Hộp Thoại sở liệu địa Các phím chức năng: đầu danh sách lên ghi, xuống ghi xuống cuối ghi Tích chọn “hiển thị”: hiển thị đồ hoạ chọn tâm màn hình Tích chọn “ghi”: chấp nhận thông tin vừa sửa Tích chọn “tìm kiếm”: tìm kiếm thoả mãn điều kiện nào Tích chọn “ra khỏi”: đóng cửa sổ giao diện và khỏi chức Thao tác: • Chọn cần sửa danh sách • Sửa thông tin cần sửa • Sửa xong, tích chọn phím “ghi” 3.4.3 Đánh số Chức đánh số đồ theo thứ tự từ xuống dưới, từ trái qua phải Vị trí xác định qua vị trí điểm đặc trưng (tâm thửa) Để tránh việc đánh số theo so sánh vị trí tuyệt đối (sẽ dẫn đến tình SVTH: Tăng Văn Ba 64 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý trạng số hiệu sau đánh xong khó theo dõi, vị trí hai có số hiệu liên tiếp xa nhau), chức cho phép định nghĩa khoảng (băng rộng) theo chiều ngang, nào rơi khoảng (băng) đánh số từ phải sang trái mà không quan tâm đến vị trí Các tham gia vào đánh số là toàn file đồ thời hoặc vùng nào người dùng định nghĩa (bao fence) Từ sở liệu đồ → đồ địa → đánh số tự động Hình 3.14: Đánh số thửa tự động Xuất hộp thoại: Hình 3.15: Hộp thoại đánh số thửa Trong đó: • Bắt đầu từ: • Động rộng: để mặc định là 20 • Kiểu đánh: chọn kiểu tất • Level: mặc định là Số hiệu đánh theo kiểu cũ là “đánh zích zắc”, người sử dụng kiểm tra chiều đánh số thửa, cần thiết đánh dấu vào “đổi chiều” • Tích chọn vào “đánh số thửa” để bắt đầu trình đánh số SVTH: Tăng Văn Ba 65 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý • Tích chọn “ra khỏi” để thoát khỏi chức Việc đánh số tự động dẫn tớí đánh số không theo ý muốn, khó theo dõi Người sử dụng tạm sinh số tự động chưa gán thành thuộc tính mà là chữ đồ Sau đánh tự động, người sử dụng chuyển nhãn số hiệu này cách hợp lý 3.4.4 Vẽ nhãn Một công cụ thường dùng cho sử dụng đồ số là vẽ nhãn (label) cho đối tượng đồ từ liệu thuộc tính Một đối tượng đồ có nhiều liệu thuộc tính kèm theo Tại thời điểm, hiển thị tất liệu liên quan Vì vậy, chức vẽ nhãn cung cấp cho người dùng công cụ để vẽ nhãn màn hình số loại liệu thuộc tính người dùng tự định nghĩa và theo số định dạng cho trước Do phần mềm đáp ứng cho quản lý và xử lý đồ địa nên đối tượng đồ có khả vẽ nhãn là đối tượng dạng vùng tạo topology Từ sở liệu đồ → xử lý đồ → vẽ nhãn Hình 3.16: Vẽ nhãn thửa Xuất hộp thoại: SVTH: Tăng Văn Ba 66 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý Hình 3.17: Hộp thoại tạo đồ chủ đề Thao tác: - Chọn tên file liệu: chọn danh sách - Chọn trường liệu vẽ thành nhãn (số thửa, diện tích, loại đất, tên chủ sử dụng, địa chỉ): chọn danh sách - Chọn khoảng cách từ điểm đặc trưng (tâm thửa) vị trí đặt nhãn Nhập khoảng cách chiều dx, dy vào Đơn vị khoảng cách tính theo mét đồ thời - Chọn loại nhãn: thông thường chức tạo nhãn từ trường số liệu Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu đồ địa chính, chức cung cấp thêm hai loại nhãn đặc biệt là nhãn và nhãn qui chủ Nhãn là nhãn lấy số liệu từ trường: số hiệu thửa, loại đất và diện tích Nhãn tạo xong có dạng: Hình 3.18: Nhãn thửa đất đồ địa Thông thường nhãn lưu dạng ký hiệu (dạng cell) microstation Để vẽ nhãn thửa, tích chọn phần Nhãn qui chủ: là nhãn phục vụ qua trình đăng ký sơ Nhãn là nhãn lấy số liệu từ trường: số hiệu thửa, loại đất, tên chủ sử dụng và địa SVTH: Tăng Văn Ba 67 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý Nhãn sau tạo xong có dạng: • Số hiệu • Loại đất • Tên chủ sử dụng • Địa Thông thường, nhãn qui chủ lưu dạng đối tượng chữ có nhiều dòng (text node) microstation Để vẽ nhãn qui chủ, tích chọn phần Nếu vẽ nhãn thông thường, tích chọn phần - Đối với loại nhãn đặc biệt phục vụ cho đồ địa nêu trên, nhãn tạo chọn là cell hoặc text node chọn phần Nếu vẽ nhãn thông thường, nhãn là đối tượng chữ (text) - Chọn kiểu chữ cho nhãn: tích chọn , nhãn vẽ với kiểu chữ là arial, timeroman và famis - Chọn kích thước chữ: tích chọn độ rộng chữ nhãn tính theo mét - Trong trường hợp nhãn là tổ hợp nhiều trường liệu, khoảng cách dòng chữ mô tả nhãn định nghĩa qua - Chọn màu cho nhãn, tích chọn - Chọn level lưu nhãn: tích chọn (level 13 theo quy phạm) - Tích chọn để tiến hành vẽ nhãn - Tích chọn để thoát khỏi chức Vẽ nhãn có thể: Đối với đất có diện tích bé, ghi nhãn đầy đủ thành phần, vị trí cần ghi số hiệu thửa, thông tin loại đất và diện tích vào hàng khung đồ Để vẽ nhãn bé cần: • Xác định giới hạn diện tích coi là bé: 10m2, 50m2… • Xác định toạ độ góc trái khung đồ SVTH: Tăng Văn Ba 68 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý Loại đất đất in là theo chuẩn hoặc theo định nghĩa người dùng thông qua Số hiệu và diện tích là số liệu qui, hoặc số liệu cũ thông qua lựa chọn “số hiệu qui/ số hiệu tạm” và “diện tích qui/ diện tích pháp lý” 3.4.5 Trích lục đồ ( tạo hồ sơ kỹ thuật đất ) Đây là chức tạo hồ sơ đất theo mẫu quy định tổng cục địa Chức cho phép tạo loại hồ sơ sau: - Hồ sơ kỹ thuật đât - Trích lục đất - Biên trạng sử dụng - Sơ đồ giải toả: có tính diện tích thửa, nhà rơi vào quy hoạch - Trích lục cho giấy chứng nhận - Biên trạng mới: in khổ giấy a4 - Giấy chứng nhận Các đất chọn: - Từng theo trỏ - Trong vùng người dùng định nghĩa (fence) Sau tạo xong, hồ sơ đất có thể: - Hiển thị dạng file đồ hoạ màn hình - Ghi lại thành file đồ hoạ dgn Tên file người dùng tự đặt - In trực tiếp máy in, máy vẽ Dữ liệu hồ sơ thửa: - Lấy thông tin tạm thời trình qui tạm thời - Lấy thông tin chuẩn từ sở liệu hồ sơ địa - Lấy số hiệu tạm hoặc diện tích pháp lý Từ sở liệu đồ → đồ địa → tạo hồ sơ kỹ thuật SVTH: Tăng Văn Ba 69 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý Hình 3.19: Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất Xuất hộp thoại: Hình 3.20: Tạo Hồ sơ thửa đất Thao tác: - Các lựa chọn: - Gcn tỉnh cấp: xác định giấy xác nhận in ubnd tỉnh hoặc ubnd huyện cấp - Đậm: đường nét đồ in đậm hoặc nhạt - Vẽ chiều dài cạnh: vẽ chiều dài cạnh đất SVTH: Tăng Văn Ba 70 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý - Vẽ tứ cận: có vẽ nhãn lân cận hay không, nhãn lân cận là số hiệu đất hoặc nhãn có loại đất đánh dấu , hoặc nhãn có diện tích đánh dấu - Vẽ đỉnh thửa: vẽ hoặc không vẽ số thứ tự đỉnh sơ đồ - Mốc: làm rõ đỉnh ký hiệu vòng tròn nhỏ - In tên, địa chỉ: in hoặc không in tên chủ sử dụng và địa chủ + Chọn loại hồ sơ + Xác định chọn theo trỏ hay theo fence + Nguồn lấy số liệu: lấy liệu hồ sơ từ sở liệu từ hồ sơ địa tích chọn và ấn để tạo liên kết qua odbc + Tích để chọn làm hồ sơ + In hồ sơ: hồ sơ in máy in mà không cần thao tác Microstation cách tích chọn + Tích chọn để xem tiếp hồ sơ danh sách chọn (trong trường hợp tạo hồ sơ cho nhiều đất lúc) + Tích chọn hồ sơ hiển thị màn hình để xem trang hồ sơ hồ sơ nhiều trang Tích chọn để thoát khỏi chức 3.4.6 Tách Chức là công cụ tạo cạnh dựa cạnh cũ Những cạnh thỏa mãn : + Song song với theo góc cho trước hoặc song song với với cạnh có ( cạnh định hướng ) + Điểm đầu cạnh nằm cạnh có( cạnh bị chia ) Các điểm này cách theo nhứng khoảng cách cho trước tính cạnh bị chia : d1, d2,d3 ,d4,d5 + Điểm cuối cạnh nằm cạnh nào đó(cạnh biên) SVTH: Tăng Văn Ba 71 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý CạnCạnh định hướng d2 d1 CạnCạnh biên d4 d3 d5 Cạnh bị chia Cạnh Hình 3.21: Minh họa phương thức chia tách thửa Từ Menu chọn Xử lý, tính toán→ Chia (hình 22) Cửa sổ giao diện Hình 3.22: Hộp thoại chia tách thửa đất Thao tác : - Chọn hướng cho cạnh Người dùng vào trực tiếp giá trị góc cạnh so với trục đứng hoặc ấn < hướng > và chọn cạnh nào có Chương trình tự tính góc từ cạnh hướng này - Chọn cạnh bị chia : ấn < đường chia > và chọn cạnh có Cạnh nào chọn chuyển sang màu tím - Chọn cạnh biên : ấn < đường biên > và chọn cạnh có Cạnh nào chọn chuyển sang màu xanh - Chọn hướng chia : cạnh tạo theo chiều từ phải sang trái hoặc ngược lại cạnh bị chia SVTH: Tăng Văn Ba 72 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý - Chọn kiểu chia: chức cung cấp kiểu chia cạnh bị chia sau : + Kiểu < độ dài > : khoảng cách cạnh là giá trị độ dài này ( d1 = d2 = = giá trị độ dài ) + Kiểu < số đoạn > : cạnh bị chia chia thành n đoạn Các cạnh bắt đầu từ điểm chia này ( d1=d2= =dn = độ dài cạnh bị chia / n ) + Kiểu < tùy chọn > : cạnh bị chia chia theo độ dài khác người dùng vào theo cạnh - Ấn < chia > để bắt đầu chia Trong trường hợp kiểu chia là < tùy chọn > người dùng phải lần lượt vào giá trị độ dài liên tiếp cửa sổ giao diện sau: Hình 3.23: Nhập độ dài cạnh - Ấn < tiếp tục > để chia độ dài vừa vào hoặc ấn < chấm dứt > để không chia - Ấn < đặt lại > để xóa tòa lựa chọn và giá trị tham số đặt trên, làm lại - Ấn < thoát > để khỏi chức chia 3.4.7 Liên kết với sở liệu hồ sơ địa Nhóm chức trao đổi với sở liệu hồ sơ địa Hệ thống sở liệu thống phục vụ lập đồ và hồ sơ địa bao gồm hai sở liệu: sở liệu đồ địa và sở liệu hồ sơ địa Cơ sở liệu hồ sơ địa lưu giữ toàn thông tin hồ sơ địa (không kể phần đồ địa chính) Do đặc thù liệu khác nhau, hệ thống quản lý chung gồm hai hệ thống con: hệ thống phần mềm tích hợp đo vẽ và đồ địa (Famis) và hệ thống quản trị sở liệu hồ sơ địa (CadDB) Hai hệ thống phát triển công cụ khác Tuy nhiên, hai sở SVTH: Tăng Văn Ba 73 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý liệu là liệu thành phần hai đối tượng cần quản lý địa là: đất và chủ sử dụng Và hệ thống là hệ thống thống Để đảm bảo điều này, hệ thống chung phải có chế liên kết chặt chẽ, đồng và theo thời gian thực hai hệ thống con, hai sở liệu thành phần Các chức liên kết với sở liệu hồ sơ địa dùng để trao đổi liệu hai sở liệu thành phần Các đồ địa sau xây dựng xong, qua trình qui chủ tạm thời, tồn sở liệu dạng file *.dbf lưu liệu hồ sơ địa tạm thời cho (hồ sơ tạm thời) Đó là thông tin: • Số hiệu đồ địa • Số hiệu • Diện tích • Loại đất • Tên chủ sử dụng • Địa Các thông tin này là thông tin phục vụ cho tạo sở liệu hồ sơ địa ban đầu Trong trình đăng ký, thông tin này sửa cho lại và lưu sở liệu hồ sơ địa Hơn sở liệu hồ sơ địa lưu đầy đủ thông tin hồ sơ địa như: mục đích sử dụng, hạng đất, thời hạn sử dụng, quyền sử dụng… Trong trình quản lý đất đai, liệu biến đổi hai sở liệu Ví dụ tách thửa, gộp dẫn đến thay đổi số hiệu thửa, diện tích Các liệu cần cập nhật sang sở liệu hồ sơ địa Khi chuyển quyền sử dụng đất dẫn đến thay đổi tên, địa chủ sử dụng, liệu thay đổi sở liệu hồ sơ địa Nó cần cập nhật sang sở liệu hồ sơ tạm thời * Chuyển liệu sang sở liệu Hồ Sơ địa Chức chuyển liệu từ sở liệu hồ sơ tạm thời sang sở liệu hồ sơ địa Dữ liệu thuộc tính đất lưu file *.pol SVTH: Tăng Văn Ba 74 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý chuyển sang file *.dbf Đây là dạng file sử dụng để trao đổi với hệ thống sở liệu quan hệ khác Thao tác: Hình 3.24: Chuyển liệu sang sở liệu hồ sơ địa 3.5 KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH KHU VỰC PHƯỜNG TRẦN NGUYÊN HÃN- THÀNH PHỐ BẮC GIANG- TỈNH BẮC GIANG Bản đồ địa phường Trần Nguyên Hãn tỉ lệ 1: 500 Trích lục đồ Mẫu sổ mục kê đất Biên Bản sử dụng đất Hồ sơ kỹ thuật đất Sơ đồ giải toả Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất SVTH: Tăng Văn Ba 75 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc ứng dụng công nghệ số xây dựng sở liệu địa và mang lại nhiều lợi ích cho công tác quản lý đất đai Quá trình thực đồ án và kết thực nghiệm cho thấy: - Cho phép tiếp cập nhật thông tin đồ, hồ sơ địa cách nhanh chóng và xác - Đơn giản hóa trình thiết kế và quản lý sở liệu phục vụ công tác cấp sổ đỏ và cập nhật, biến động giúp cho công tác quản lý đất đai Nhà Nước tốt - Khả trao đổi thông tin với phần mềm khác tiện dụng thông qua phần mềm địa chuyên dụng - Lưu trữ hồ sơ địa dạng giấy có hạn, quản lý liệu dạng số tăng tải trọng lớp thông tin, liệu cập nhật cách linh hoạt và có khả lưu trữ lớn nhiều so với hồ sơ giấy - Để quản lý hồ sơ địa dạng số đòi hỏi phải có hệ thống máy mọc trang thiết bị đại, có đội ngũ cán am hiểu công nghệ tin học và kiến thức chuyên ngành - Hiển thị bàn đồ số màn hình có phạm vi quan sát hẹp, quan sát hết đồ, khó quan sát yếu tố dạng rộng dẫn tới việc quản lý liệu nhiều lúc gặp khó khăn Kiến nghị Để nâng cao hiệu kinh tế và tính toán hoàn thiện công nghệ thông tin thành lập và quản lý liệu địa cần phải nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ cán và cải tiến trang thiết bị nơi làm việc Tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý tài nguyên đất đai Nhà Nước mang tính hệ thống, thống Ngành loại đồ địa phải thành lập phần mềm quy định quy phạm SVTH: Tăng Văn Ba 76 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô môn đồ và đặc biệt là hướng dẫn, bảo tận tình thầy Bùi Ngọc Quý giúp em hoàn thiện đồ án này Mặc dù cố gắng trình độ và kinh nghiệm thực tế hạn chế, đồ án không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè đồng nghiêp Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh Viên thực Tăng Văn Ba SVTH: Tăng Văn Ba 77 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Trọng San, “Giáo trình địa đại cương”(Dùng cho sinh viên ngành Kỹ thuật Trắc địa) Hà Nội 2008 THS Nguyễn Thế Việt- TS Bùi Ngọc Quý, “Hướng dẫn thiết kế, biên tập thành lập Bản đồ số máy tính với phần mềm MIROSTATION” (Dùng cho sinh viên ngành đồ), Trường ĐH Mỏ- Địa Chất, Hà Nội 2006 Thông tư số 55/2013/TT – BTNMT, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2013 quy định thành lập đồ địa Kí hiệu đồ địa tỉ lệ 1: 200, 1: 500, 1: 1000, 1: 2000, 1: 5000, 1: 10000 ban hành kèm theo thông tư số 55/2013/TT – BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn sử dụng phần mềm tích hợp đo vẽ Famis SVTH: Tăng Văn Ba 78 GVHD: TS Bùi Ngọc Quý

Ngày đăng: 11/07/2016, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan