1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DO AN tốt nghiệp chuyên ngành trắc địa : Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính khu vực quận Hà Đông, Hà Nội

74 880 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 2.1. CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH Xây dựng CSDL địa chính là yêu cầu cơ bản để xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại. Nhằm hoàn thiện hệ thống CSDLĐC thống nhất từ Trung ương đến cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (gọi chung là địa phương), kết nối với các cơ quản thuộc lĩnh vực quản lý đất đai; các cơ quan khác có liên quan như: thuế, ngân hàng, quản lý xây dựng, nông nghiệp và phát triển nông thôn để chia sẻ thông tin; cung cấp các dịch vụ công về thông tin đất đai cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu; hỗ trợ cải cách hành chính, hướng tới một chính phủ điện tử. Tại Trung ương quản lý thông tin tổng hợp, tại địa phương quản lý các thông tin chi tiết đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng. 2.1.1. Khái niệm Cơ sở dữ liệu địa chính: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính (gồm dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính và các dữ liệu khác có liên quan) được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thường xuyên bằng phương tiện điện tử. Dữ liệu : là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự 2.1.2. Cấu trúc, nội dung và kiểu thông tin CSDLĐC 2.1.2.1. Nội dung dữ liệu địa chính Cơ sở dữ liệu đất đai gồm các cơ sở dữ liệu thành phần: + Cơ sở dữ liệu địa chính + Cơ sở dữ liệu quy hoạch + Cơ sở dữ liệu đất + Cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất + Cơ sở dữ liệu chất lượng đất + Cơ sở dữ liệu liên quan khác Cơ sở dữ liệu địa chính là thành phần cơ bản của cơ sở dữ liệu đất đai, làm cơ sở để xây dựng các cơ sở dữ liệu thành phần khác. Dữ liệu địa chính bao gồm các nhóm dữ liệu sau đây: Nhóm dữ liệu về người: gồm dữ liệu người quản lý đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, người có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Nhóm dữ liệu về thửa đất: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của thửa đất; Nhóm dữ liệu về tài sản gắn liền với đất: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Nhóm dữ liệu về quyền: gồm dữ liệu thuộc tính về tình trạng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; hạn chế quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Nhóm dữ liệu về thủy hệ: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về hệ thống thủy văn và hệ thống thủy lợi; Nhóm dữ liệu về giao thông: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về hệ thống đuờng giao thông; Nhóm dữ liệu về biên giới, địa giới: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về mốc và đường biên giới quốc gia, mốc và dường địa giới hành chính các cấp; Nhóm dữ liệu về địa danh và ghi chú: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về vị trí, tên của các đối tượng địa danh son văn, thuỷ văn, dân cư, biển đảo và các ghi chú khác; Nhóm dữ liệu về điểm khống chế tọa độ và độ cao: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về điểm khống chế tọa độ và độ cao trên thực địa phục vụ đo,vẽ lập bản đồ địa chính;

MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có tốc độ dân số tăng nhanh theo Tổng cục thống kê năm 2010 dân số Việt nam 89 triệu người đến năm 2013 90 triệu người.Với gia tăng mạnh mẽ dân số phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tầm quan trọng tài nguyên đất không tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, mà địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Vì vậy, việc quản lý chặt chẽ, sử dụng pháp lý hiệu tài nguyên đất nhiệm vụ vô quan trọng Một định hướng phát triển ngành quản lý đất đai đến năm 2030 là: Hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai cở sở ứng dụng tiến khoa học, công nghệ xây dựng, quản lý,vận hành sử dụng hệ thống tư liệu, hồ sơ đất đai, sở liệu đất đai công cụ quản lý khác việc thực thủ tục hành đất đai Thực tế hệ thống hồ sơ công tác quản lý ngành địa đứng trước bất cập quản lý qua văn bản, sổ sách, đồ giấy… Xuất phát từ yêu cầu công tác quản lý tài nguyên đất vấn đề bất cập hồ sơ, sổ sách đồ giấy nêu trên, Nhà Nước khuyến khích địa phương chủ động đầu tư chuyển hệ thống quản lý địa dạng giấy sang dạng số, bước xây dựng hệ thống thông tin đất đai (LIS), phần hệ thống thông tin địa lý (GIS) có khả quản lý liệu tồn lâu dài truy nhập khối liệu cách có hiệu - điều mà hệ thống cũ làm được, nhằm nâng cao hiệu quản lý xây dựng hệ thống thông tin liệu đất đai đồng từ trung ương đến địa phương Để hệ thống hóa kiến thức học từ nhà trường, ứng dụng kiến thức học vào thực tế giúp quyền địa phương thiết lập, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa cho tổ chức, cá nhân sử dụng đất địa bàn, em lựa chọn nghiên cứu đề tài:''Xây dựng sở liệu địa khu vực quận Hà Đông, Hà Nội'' SV: Nguyễn Duy Lợi Lớp: GIS - K56 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.1.KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.1.1 Bản đồ địa Là đồ chuyên ngành đất đai, đồ thể xác vị trí, ranh giới, diện tích, số hiệu loại đất đất, chủ sử dụng đất đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai Bản đồ địa thể yếu tố địa lý khác liên quan đến đất đai Bản đồ địa thành lập theo đơn vị hành sở xã, phường, thị trấn thống phạm vi nước Bản đồ địa thành lập sở kỹ thuật công nghệ ngày đại, đảm bảo cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý đất đai Bản đồ địa tài liệu hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý cao phục vụ quản lý chặt chẽ đất đai đến đất, chủ sử dụng đất Bản đồ địa khác với đồ chuyên ngành thông thường chỗ đồ địa có tỷ lệ lớn, phạm vi đo vẽ rộng khắp nơi toàn quốc Bản đồ địa thường xuyên cập nhật thay đổi hợp pháp đất đai, cập nhật hàng ngày theo định kỳ 1.1.2 Bản đồ địa gốc Là đồ thể hiện trạng sử dụng đất thể trọn không trọn đất, đối tượng chiếm đất không tạo thành đất, yếu tố quy hoạch duyệt, yếu tố địa lý có liên quan; lập theo khu vực phạm vi đơn vị hành cấp xã, phần hay đơn vị hành cấp huyện số huyện phạm vi tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, quan thực quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận Bản đồ địa gốc sở để thành lập đồ địa theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn (sau gọi chung xã) Các nội dung cập nhật đồ địa cấp xã phải chuyển lên đồ địa gốc.\ SV: Nguyễn Duy Lợi Lớp: GIS - K56 1.1.3 Thửa đất Là phần diện tích đất giới hạn ranh giới xác định thực địa mô tả hồ sơ Ranh giới đất thực địa xác định cạnh tâm đường ranh giới tự nhiên đường nối mốc giới địa vật cố định (là dấu mốc cọc mốc) đỉnh liền kề đất, ranh giới đất mô tả hồ sơ địa xác định cạnh đường ranh giới tự nhiên đường nối mốc giới địa vật cố định Trên đồ địa tất đất xác định vị trí, ranh giới (hình thể), diện tích, loại đất đánh số thứ tự Trên đồ địa ranh giới đất phải thể đường bao khép kín phần diện tích đất thuộc đất Trường hợp ranh giới đất đường ranh tự nhiên (như bờ thửa, tường ngăn,…) không thuộc đất mà đường ranh tự nhiên thể bề rộng đồ địa ranh giới đất thể đồ địa mép đường ranh tự nhiên giáp với đất Trường hợp ranh giới đất đường ranh tự nhiên không thuộc đất mà đường ranh tự nhiên bề rộng đồ địa ranh giới đất thể đường trung tâm đường ranh tự nhiên ghi rõ độ rộng đường ranh tự nhiên đồ địa Các trường hợp đất nhỏ không đủ chỗ để ghi số thứ tự, diện tích, loại đất lập trích đo địa thể bảng ghi khung đồ Trường hợp khu vực có ruộng bậc thang, đất xác định theo mục đích sử dụng đất chủ sử dụng đất (không phân biệt theo bờ chia cắt bên khu đất chủ sử dụng) Trên đồ địa có đối tượng chiếm đất không tạo thành đất bao gồm đất xây dựng đường giao thông, đất xây dựng hệ thống thủy lợi theo tuyến, đất xây dựng công trình khác theo tuyến, đất sông, ngòi, kênh rạch, suối đối tượng thủy văn khác theo tuyến, đất chưa sử dụng ranh giới khép kín tờ đồ SV: Nguyễn Duy Lợi Lớp: GIS - K56 1.1.4 Loại đất Là tên gọi đặc trưng cho mục đích sử dụng đất Trên đồ địa loại đất thể ký hiệu tương ứng với mục đích sử dụng đất Loại đất thể đồ phải trạng sử dụng đo vẽ lập đồ địa chỉnh lại theo kết đăng ký quyền dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Một đất đồ địa thể loại đất đất Trường hợp trình đo vẽ đồ, đăng ký quyền sử dụng đất xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất có hai hay nhiều mục đích sử dụng mà chủ sử dụng đất quan quản lý đất đai chưa xác định ranh giới đất sử dụng theo mục đích hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất, đồ địa chính, hồ sơ địa chính, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi rõ diện tích đất cho mục đích sử dụng 1.1.5 Mã đất ( MT ) Mã thửa đất xác định đất, gồm ba (03) số đặt liên tiếp có dấu chấm (.) Ngăn cách (mt=mx.sb.st); số thứ mã số đơn vị hành cấp xã (mx) theo quy định Thủ tướng phủ việc ban hành bảng danh mục mã số đơn vị hành việt nam, số thứ hai (sb) số hiệu số thứ tự tờ đồ địa (có đất) đơn vị hành cấp xã (số thứ tự tờ đồ địa đánh số liên tiếp từ số 01 trở theo nguyên tắc từ tỷ lệ nhỏ đến tỷ lệ lớn từ trái sang phải, từ xuống không trùng đơn vị hành chính; trường hợp đơn vị hành việc đo vẽ, thành lập đồ địa thực thời gian khác số thứ tự tờ đồ địa lần đo vẽ số thứ tự số thứ tự tờ đồ địa cuối lần đo vẽ trước đó), số thứ ba (st) số thứ tự đất tờ đồ địa theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn đánh số SV: Nguyễn Duy Lợi Lớp: GIS - K56 liên tiếp từ số 01 trở theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ xuống không trùng tờ đồ Khi có đất (do lập từ đất chưa sử dụng, lập từ đất nhà nước thu hồi, lập từ tách hợp thửa…) số thứ tự đất (st) xác định số tự nhiên số tự nhiên lớn sử dụng làm số thứ tự đất tờ đồ có đất lập 1.1.6 Diện tích đất Diện tích thửa đất thể theo đơn vị mét vuông (m 2), làm tròn số đến (01) chữ số thập phân 1.1.7 Trích đo địa Là đo vẽ lập đồ địa khu đất đất khu vực chưa có đồ địa có đồ địa chưa đáp ứng số yêu cầu việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1.1.8 Hồ sơ địa Hồ sơ địa gồm đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước việc sử dụng đất Hồ sơ địa lập chi tiết đến đất người sử dụng đất theo đơn vị hành cấp xã, gồm: đồ địa (hoặc trích đo địa chính), sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai có nội dung lập quản lý máy tính dạng số (sau gọi sở liệu địa chính) để phục vụ cho quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp huyện in giấy để phục vụ cho quản lý đất đai cấp xã 1.1.9 Bản trích đo địa chính, mảnh đồ trích đo, đồ trích đo Là đồ thể trọn đất trọn số đất liền kề SV: Nguyễn Duy Lợi Lớp: GIS - K56 nhau, đối tượng chiếm đất không tạo thành đất, yếu tố quy hoạch duyệt, yếu tố địa lý có liên quan phạm vi đơn vị hành cấp xã trường hợp đất có liên quan đến hai (02) hay nhiều xã thì trích đo phải thể đường địa giới hành xã để làm xác định diện tích đất xã), quan thực hiện, Ủy ban nhân dân xã quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng (loại đất) đất thể trích đo địa xác định theo trạng sử dụng đất Khi đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng đất có thay đổi thì phải chỉnh sửa trích đo địa thống với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1.1.10 Cơ sở liệu địa Một sở liệu( CSDL) sưu tập liệu lưu trữ dạng số, có cấu trúc phân chia người sử dụng Nó bao gồm nhóm ghi file tổ chức cho không bị dư thừa Cơ sở liệu thành phần trung tâm hệ thống thông tin Nhờ phần mềm quản trị sở liệu người ta sử dụng liệu cho mục đích tính toán, phân tích, tổng hợp, khôi phục liệu, mô hình hóa,…để cung cấp thông tin theo yêu cầu Cơ sở liệu địa bao gồm hai phần CSDL đồ địa CSDL hồ sơ địa CSDL địa phần quan trọng hệ thống thông tin đất đai, phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý đất đai CSDL đồ địa tập hợp thông tin không gian vị trí, kích thước, đất, thông tin khác quan hệ yếu tố không gian thực CSDL hồ sơ địa lưu trữ thông tin hồ sơ địa cho đất chủ sử dụng như: Số hiệu tờ đồ địa chính, số hiệu đất, diện tích đất, loại đất, tên chủ sử dụng, địa chỉ, thông tin pháp lý, kinh tế đất,… SV: Nguyễn Duy Lợi Lớp: GIS - K56 1.2 NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.2.1 Nguyên tắc biểu thị nội dung đồ Những yếu tố xã hội, tự nhiên có quy hoạch duyệt công bố công khai thể tính quy hoạch thực địa mốc, giới quy hoạch quy định phân vạch quy hoạch xác định biểu thị đồ Các trường hợp quy hoạch lại biểu thị có yêu cầu cụ thể Trường hợp chuyển nội dung quy hoạch từ đồ quy hoạch mà yếu tố chưa thể thực địa phải nêu rõ độ xác đồ quy hoạch, độ xác chuyển vẽ độ tin cậy thể yếu tố quy hoạch đồ địa chính.tài liệu đính kèm đồ địa thành phần không tách rời đồ địa có liên quan đến yếu tố quy hoạch chuyển vẽ Về nguyên tắc, đồ địa không vẽ gộp đất Tất đất nhỏ khó đồ địa thể gây nhầm lẫn phải có trích đo vẽ cụ thể, chi tiết cho khung đồ Trường hợp bắt buộc phải vẽ gộp phải có trích đo kèm theo Các trích đo phải đính kèm đồ địa phần đồ địa Không xê dịch ranh giới sử dụng đất, giới quy hoạch, mốc quy hoạch, địa giới hành cấp để biểu thị yếu tố khác vẽ đồ Trường hợp ranh giới sử dụng đất trùng với địa giới hành chinh phải ưu tiên thể ranh giới sử dụng đất Các yếu tố nội dung ranh giới sử dụng đất, địa giới hành (đghc) cấp, giới quy hoạch, mốc quy hoạch phép tổng hợp lấy, bỏ phù hợp với quy định nội dung đồ Các yếu tố nội dung phải biểu thị đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:100000 bao gồm: - Cơ sở toán học đồ; SV: Nguyễn Duy Lợi Lớp: GIS - K56 - Điểm khống chế tọa độ, độ cao nhà nước hạng, điểm địa chính, điểm độ cao kỹ thuật, điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc ổn định; - Địa giới hành (ĐGHC) cấp, mốc ĐGHC, đường mép nước thủy triều trung bình thấp (đường mép nước triều kiệt) nhiều năm (đối với đơn vị hành giáp biển) ; - Mốc quy hoạch, giới quy hoạch, ranh giới hành lang an toàn giao thông, thủy lợi, điện công trình khác có hành lang an toàn, ranh giới quy hoạch sử dung đất; - Ranh giới đất, loại đất, số thứ tự đất, diện tích đất yếu tố nhân tạo, tự nhiên chiếm đất không tạo thành đất, tài sản gắn liền với đất; - Dáng đất điểm ghi độ cao (nếu có yêu cầu thể hiện); - Các ghi thuyết minh, thông tin pháp lý đất ( có) 1.2.2 Điểm khống chế tọa độ và độ cao Trên đồ cần thể đầy đủ điểm khống chế toạ độ, lưới toạ độ địa cấp 1, cấp điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc để sử dụng lâu dài, yếu tố dạng điểm cần thể xác đến 0,1mm đồ ký hiệu quy ước 1.2.3 Địa giới hành cấp Các đường địa giới quốc gia, địa giới hành cấp tỉnh, xã, điểm ngoặt đường địa giới, mốc địa giới hành ta phải thể xác Khi đường địa giới cấp thấp trùng với đường địa giới cấp cao ta biểu thị đường địa giới cấp cao Các đường địa giới phải phù hợp với hồ sơ địa giới lưu trữ quan nhà nước 1.2.4 Ranh giới đất Thửa đất yếu tố đồ địa chính, ranh giới đất thể đồ đường nét viền khép kín đường cong SV: Nguyễn Duy Lợi Lớp: GIS - K56 Để xác định vị trí đất cần đo vẽ xác điểm đặc trưng đường ranh giới điểm cong, điểm ngoặt, góc Đối với đất, đồ cần thể đầy đủ ba yếu tố số thứ tự thửa, diện tích loại đất theo mục đích sử dụng 1.2.5 Loại đất Trên bản đồ địa chính cần thể hiện loại đất theo mục đích sử dụng đối tượng đối với từng thửa đất Tiến hành phân loại đất theo quy định của luật đất đai 1.2.6 Công trình xây dựng đất Với vùng đất thổ cư, đặc biệt khu vực đô thị đo vẽ đồ tỷ lệ lớn phải thể xác đất ranh giới công trình xây dựng cố định nhà ở, nhà làm việc Các công trình xây dựng xác định theo mép tường ngoài, vị trí công trình biểu thị tính chất công trình như: nhà tạm thời, nhà gạch, nhà bê tông, nhà nhiều tầng 1.2.7 Hệ thống giao thông Cần thể đường đường sắt, đường bộ, đường ngõ, phố, đường làng, đường đồng Đo vẽ xác vị trí tim đường, mặt đường, giới hạn thể hệ thống giao thông chân đường Đường có độ cong rộng lớn 0,5mm đồ phải vẽ thể nét, độ rộng nhỏ 0,5mm đồ vẽ nét tim đường ghi độ rộng 1.2.8 Mạng lưới thuỷ văn địa vật quan trọng Thể tất hệ thống sông ngòi, kênh mương, ao, hồ, Đối với hệ thống thuỷ văn tự nhiên phải thể đường bờ ổn định đường mép nước thời điểm đo vẽ, với hệ thống thuỷ văn nhân tạo thể đường bờ ổn định Độ rộng kênh mương lớn 0,5mm đồ vẽ nét, độ rộng nhỏ 0,5mm đồ vẽ nét theo đường tim Khi đo vẽ khu dân cư phải đo vẽ xác rãnh thoát nước công cộng, sông ngòi, kênh mương cần phải ghi tên riêng hướng dòng nước chảy Trên đồ địa phải thể yếu tố địa vật có ý nghĩa định hướng SV: Nguyễn Duy Lợi Lớp: GIS - K56 1.2.9 Dáng đất Trên đồ địa phải thể hiện dáng đất bằng đường đồng mức hoặc ghi chú độ cao Tuy nhiên yếu tố này không bắt buộc phải thể hiện, nơi nào cần vẽ thì quy định rõ luận chứng kinh tế kỹ thuật 1.2.10 Cơ sở hạ tầng Mạng lưới điện, viễn thông, liên lạc, cấp thoát nước 1.2.11 Mốc giới quy hoạch Trên đồ địa thể đầy đủ mốc quy hoạch, giới quy hoạch, hành lang an toàn giao thông, hành lang bảo vệ đường điện cao thế, bảo vệ đê điều 1.2.12 Ghi thuyết minh Trên đồ địa phải dùng hính thức ghi thuyết minh để thể tính định tính, định lượng, yếu tố nội dung địa danh, độ rộng, độ dài, độ cao, diện tích, số đất, loại đất thông tin khác đất (nếu có) Tất quy định rõ trong: “ Ký hiệu đồ địa tỉ lệ 1: 200; 1: 500; 1:1000; 1: 2000; 1: 5000; 1: 10 000” Bộ Tài Nguyên Môi Trường ban hành Tất ghi phải dùng tiếng Việt phổ thông phiên âm sang tiếng Việt ( tiếng dân tộc người) 1.3 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.3.1 Phép chiếu hệ tọa độ đồ địa Bản đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:10000 thành lập múi chiếu 3o mặt phẳng chiếu hình, hệ toạ độ quốc gia VN - 2000 độ cao nhà nước hành Kinh tuyến gốc (0 0) quy ước kinh tuyến qua Greenwich Điểm gốc hệ toạ độ mặt phẳng (điểm cắt kinh tuyến trục tỉnh xích đạo) có x = km, y = 500 km Các tham số hệ toạ độ quốc gia VN - 2000: SV: Nguyễn Duy Lợi 10 Lớp: GIS - K56 trước đưa liệu không gian vào sở liệu thiết kế, cần thiết phải phân lớp chuẩn hóa liệu, phải kiểm tra luật Topology - mối quan hệ không gian để đảm bảo liệu không bị chồng chéo, đảm bảo tính đồng liệu Công việc phân lớp liệu thực cách chuyển đổi liệu sang dạng shapeíĩle - định dạng chuẩn liệu phần mềm ArcGIS Sau chuyển hoàn tất liệu sang định dạng chuẩn, tiến hành chồng xếp liệu bàng lệnh Union ứng dụng ArcToolbox/Analysis Tools/Overlay Hình 3.16 Hợp file liệu đất 3.6.3 Nhập liệu không gian Dữ liệu không gian sau hợp Tuy nhiên, trước đó, cần phải thiết lập luật quan hệ không gian đối tượng - Topology Topology thuật ngữ sử dụng để mổi quan hệ sử kết nối đối tượng không gian Các đối tượng địa lý ừong Geodatabase thể dạng hình học điểm, đường vùng Tuy nhiên, phân tích không gian, yếu tố hình học, vị trí, kích thước hình dạng hệ tọa độ xác định chưa đầy đủ Topology đời để trợ giúp việc Nhờ thiết lập mối quan hệ không gian, Geodatabase coi mô tổng thể bề mặt trái đất số lượng đối tượng địa lý hay chất lượng thông tin mà mô tả lại tác động hay ảnh hưởng đối tượng địa lý với Đối với liệu địa chính, yếu tố Topology quan trọng, liệu SV: Nguyễn Duy Lợi 60 Lớp: GIS - K56 mang tính chất pháp lý nên đòi hỏi độ xác cao Do liệu thu thập nằm mảnh khác nhau, nên họp xảy chồng đè liệu, ví dụ như: hai mảnh đất liền kề không chung biên mảnh đất lại đè chờm lên mảnh cạnh SV: Nguyễn Duy Lợi 61 Lớp: GIS - K56 Hình 3.17 Đặt tên xác định feature class tham gia vào thiết lập OK ~j Ị Cancel Hình 3.18 Thiết lập luật liên quan đối tượng không gian SV: Nguyễn Duy Lợi 62 Lớp: GIS - K56 •• Hình 3.19 Kiểm duyệt lại luật hoàn thành Sau đó, ta tiến hành nhập liệu không gian từ shapeílle nguồn vào phần khung sở liệu thiết kể sẵn Sử dụng lệnh Load Data để xác định file đầu vào, lệnh này, liệu từ file nguồn nhập vào toàn phần phần tùy theo mục đích người sử dụng (sử dụng subtype Query Builder), sử dụng liệu thuộc tính có sẵn file nguồn thành liệu nhận dạng để công tác nhập liệu thuộc tính ễ dàng SV: Nguyễn Duy Lợi 63 Lớp: GIS - K56 Hình 3.20 Xác định trường thuộc tính liên quan kiểm duyệt lại lệnh trước nhập liệu Cuối cùng, kiểm tra lại lỗi Topology liệu đưa vào, có sai sót cần phải có biện pháp để chỉnh sửa cho phù hợp Hình 3.21 Thực thi luật Topology xác đinh khu vực bị lỗi 3.7 CÁC THAO TÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỮ LIỆU 3.7.1 Hiển thị liệu xem thông đối tượng địa lỷ Ứng dụng Arc Map cho phép hiển thị, trình bày chỉnh sửa đối tượng địa lý (cả liệu không gian liệu thuộc tính) Ngoài ra, ứng dụng cung cấp công cụ liên quan đến phân tích không gian, công cụ thể khả ưu trội ArcGIS so với phần mêm GIS khác Các công cụ ứng dụng để tạo lớp thông tin từ sở liệu thông qua mô hình xác định (chồng xếp, chia cắt liệu ừích dẫn đồ, cập nhật thông tin không gian ) 3.7.2 Hỏi đáp, thống kê liệu Đổi với liệu sau chuẩn hóa, ta thực truy vấn liên quan đén liệu Có hai loại truy vấn - Truy vẩn không gian: trả lời cho câu hỏi liên quan đến vị trí khoảng cách - Truy vấn thuộc tính : truy vấn sử dụng ngôn ngữ SQL để tìm đối tượng đáp ứng hay nhiều yêu cầu SV: Nguyễn Duy Lợi 64 Lớp: GIS - K56 Hinh 3.22 Công cụ Selection dl truy vấn liệu SV: Nguyễn Duy Lợi 65 Lớp: GIS - K56 Hinh 3.23 Truy vấn liệu không gian thuộc tính – Select by location and Select by Attirbutes SV: Nguyễn Duy Lợi 66 Lớp: GIS - K56 Ngoài ra, để tạo bảng thống kê phục vụ cho báo cáo, sử dụng công cụ Statistic ArcToolbox để thống kê theo yêu cầu Hinh 3.24 Công cụ Summary Statistics để thống kê cách tổng hợp Hinh 3.25 Bảng liệu sau thống kê SV: Nguyễn Duy Lợi 67 Lớp: GIS - K56 3.7.3 Chỉnh sửa cập nhật liệu Đối với đồ, qua thời gian liệu bị cũ thay đổi tác động người Cơ sở liệu địa Sự thay đổi diễn sau: - Thay đổi diện tích, kích thước; - Thay đổi chủ sử dụng; - Thay đổi hình thức sử dụng chuyển mục đích sử dụng; Những thay đổi này, không cêp nhật theo dõi cách thường xuyên, định kỳ vào sở liệu, thi khiển cho sở liệu trở nên lỗi thời giá trị Đối với thay đổi lớn mặt liệu, ta bắt buộc phải xây dựng lại liệu từ đầu Tuy nhiên thay đổi nhỏ, hoàn toàn sử dụng công cụ thiết kế sẵn ArcMap để cập nhât - công cụ Edittor Công cụ Edittor cho phép chỉnh sửa cá liệu không gian thuộc tính kèm theo Bên cạnh đó, liệu thiếu, có báo cáo thống kê mới, hoàn toàn tiến hành cập nhật liệu cách nhanh chóng dễ dàng Ứng dụng CSDL để in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đẩt/quyền sở hữu tài sản Để in giấy chứng nhận quyền sở hữu đẩt/quyền sở hữu tài sản, người dùng chọn Đăng ký/ Danh sách cấp/in giấy chứng nhận/in giấy chứng nhận quyền sở hữu đất/quyền sở hữu tài sản Hệ thống hiển thị giao diện cho phép người dùng Lọc thông tin giấy chứng nhận theo hai tiêu chí: theo chủ sử dụng theo đất SV: Nguyễn Duy Lợi 68 Lớp: GIS - K56 Để lọc thông tin giấy chứng nhận theo tiêu chí người dùng kích chọn tab tiêu chí Sau nhập thông tin cần lọc Chọn đơn cần in: chọn in tất in đơn chọn Muốn in giấy chứng nhận theo đăng kí, chọn nút “In theo đơn“, hiển thị form cho phép tìm kiếm đơn đăng kí cho phép ta chọn vị chí cần cấp giấy chứng nhậnthực in tương tự in theo chủ sử dụng - Để in giấy chứng nhận, người dùng kích chọn nút lệnh In GCN , hệ thống in giấy chứng nhận cho người dùng Ngoài hệ thống cho phép người dùng In giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp - Kích nút “Tìm” để thực tìm kiếm chủ sử dụng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cần in Khi danh sách chủ sử dụng thoả mãn điều kiện tìm kiếm hiển thị Chọn đơn cần in: chọn in tất in đơn chọn, với mẫu đơn SV: Nguyễn Duy Lợi 69 Lớp: GIS - K56 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận - CSDL địa phục vụ cho quản ỉý cấp giấy chứng nhận tập hợp thông tin liệu không gian, thuộc tính đối tượng đất đai CSDL có cấu trúc hợp lý, có mối quan hệ tương quan lưu trữ giúp cho việc tra cứu, truy cập thông tin nhanh xác, có ý nghĩa quan trọng đời sống Do đó, việc xây dựng CSDL địa phục vụ cho cho quản lý câp giây chứng nhận cần thiết - Khẳng đinh vai trò quan trọng chuẩn thông tin địa cần phải có chuẩn xây dựng CSDL địa đất đai - Có nhiều phương pháp xây dựng CSDL địa chính, dựa vào đồ có hay số hóa ảnh kết hợp với chỉnh bổ sung cập nhật thông tin thu kết nhanh đáng tin cậy, nhiên khu vực chưa có tài liệu đồ kết lại hạn chế Việc khảo sát thực tế đối tượng địa vật, đường phố quan trọng nhằm đưa vào thông tin xác thông tin có nhiều thay đổi, cần phải kiểm tra, đối chiếu - CSDL GIS phục vụ cho tra cứu thông tin đất đai như: tên người sử dụng đất, đất, diện tích cách nhanh chóng xác Đáp ứng nhiều cho nhu cầu tim kiếm mục đích sử dụng khác quản lý đất đai sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu - Mặc dù việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoàn thành, song việc xây dựng sở liệu địa phục vụ quản lý cấp giấy chứng nhận ứng dụng vào mục đích khác công tác quản lý đất đai chưa triển khai thực cách đồng bộ, toàn diện - CSDL địa ứng dụng để phục vụ cho việc quy hoạch sử dụng đất, thống kê đất đai hàng năm Kiến nghị - Cần khai thác triệt để ứng dụng CSDL địa SV: Nguyễn Duy Lợi 70 Lớp: GIS - K56 - CSDL địa cần cập nhật bổ sung liên tục kết nhanh chóng xác - Phải nhánh chóng áp dụng triển khai việc xây dựng CSDL địa cho toàn xã, huyện chưa thực Tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ cho Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất xã, huyện thực việc xây dựng CSDL địa nhanh chóng, có hiệu - Phải đưa quy chuẩn quản lý CSDL địa ữên toàn tỉnh, toàn qụốc Có thể sử dụng đồ án tác tài liệu tham khảo, hướng dẫn xây dựng phát triển hệ thống quản lý sở liệu địa để phục vụ đa mục đích SV: Nguyễn Duy Lợi 71 Lớp: GIS - K56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trường, Dự thảo Thông tư Quy định xây dựng sở liệu đất đai Bộ Tài nguyên môi trường, Tổng cục quản lý đất đai, Hướng dẫn xây dựng sở liệu địa Nguyễn Đình Bồng, viết “Xây dựng liệu quốc gia tài nguyên đất” Chính phủ (2004), Nghị định 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành luật đất đai Chính phủ (2007), quy định bổ sung cấp giấy CNQSD đất, Nghị định 84/2007/NĐCP ngày 25/5/2007 Chính phủ (2009), quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Nghị định 88/NĐ- CP ngày 19/10/2009 Tài liệu hướng dẫn thực hành ArcGIS lOx, ESRI2013 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Luật đất đai (2003) Nhà xuất Hà Nội (2005), Giáo trình quản lý nhà nước đất đai Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Microstation Mapping office Thông tư 17/2009/TT-BTNMT (2009), Quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Vũ Văn Trọng, Xây dựng sở liệu tài nguyên đất phục vụ cho công tác quản lý đất đai Huyện Tam Nông — tỉnh Phủ Thọ, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Phạm Văn Vân, giảng Quản lỷ thông tin đất, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội SV: Nguyễn Duy Lợi 72 Lớp: GIS - K56 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.1.KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.1.1 Bản đồ địa 1.1.2 Bản đồ địa gốc 1.1.3 Thửa đất .3 1.1.4 Loại đất 1.1.5 Mã đất ( MT ) .4 1.1.6 Diện tích đất 1.1.7 Trích đo địa 1.1.8 Hồ sơ địa 1.1.9 Bản trích đo địa chính, mảnh đồ trích đo, đồ trích đo 1.1.10 Cơ sở liệu địa 1.2 NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.2.1 Nguyên tắc biểu thị nội dung đồ 1.2.2 Điểm khống chế tọa độ và độ cao 1.2.3 Địa giới hành cấp 1.2.4 Ranh giới đất .8 1.2.5 Loại đất 1.2.6 Công trình xây dựng đất 1.2.7 Hệ thống giao thông 1.2.8 Mạng lưới thuỷ văn địa vật quan trọng 1.2.9 Dáng đất 10 1.2.10 Cơ sở hạ tầng 10 1.2.11 Mốc giới quy hoạch 10 1.2.12 Ghi thuyết minh 10 1.3 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 10 1.3.1 Phép chiếu hệ tọa độ đồ địa 10 1.3.2 Hệ thống tỷ lệ đồ địa 12 1.4 CHIA MẢNH, ĐÁNH SỐ HIỆU MẢNH VÀ PHÁ KHUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 13 1.4.1 Chia mảnh, đánh số hiệu mảnh đồ 13 1.4.2 Phá khung đồ địa 15 1.5 ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH .16 1.5.1 Độ xác điểm khống chế đo vẽ 16 1.5.2 Độ xác vị trí điểm chi tiết 17 1.5.3 Độ xác tính diện tích 17 1.5.4 Độ xác thể độ cao đồ 18 1.6 CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ SỐ ĐỊA CHÍNH 18 1.6.1 Khái niệm 18 1.6.2 Phân loại liệu đồ .19 1.6.3 Dạng liệu đồ số .19 1.7 Chuẩn hóa đồ địa .20 1.7.1 Nhu cầu chuẩn hóa CSDL 20 1.7.2 Các quy chuẩn đồ số địa .20 CHƯƠNG 24 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 24 2.1 Cơ sở liệu địa 24 SV: Nguyễn Duy Lợi 73 Lớp: GIS - K56 2.1.1 Khái niệm 24 2.1.2 Cấu trúc, nội dung kiểu thông tin CSDLĐC .24 2.1.2.1 Nội dung liệu địa 24 2.1.2.2 Cấu trúc kiểu thông tin liệu địa 26 2.2 Quy trình xây dựng cơ.sở liệu địa .28 2.2.1 Khảo sát, thu thập tài liệu liệu .28 2.2.2 Xây dựng sở liệu địa Quy trình tổng thể 30 2.2.2.1 Xây dựng liệu không gian địa 32 2.2.2.2 Xây dựng liệu thuộc tính địa chỉnh .35 Chương 39 THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH KHU VỰC QUẬN HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI 39 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 39 3.2 THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH KHU VỰC QUẬN HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI 39 3.2.1 Vị trí địa lý khí hậu 39 3.2.1.1 Địa hình 41 3.2.1.2 Khí hậu 41 3.2.1.3 Thuỷ văn .42 3.2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 43 3.2.2 Tình hình kinh tế xã hội an ninh trật tự .44 3.3 Các tài liệu sử dụng 45 3.3.1 Các tài liệu đồ họa 45 3.3.2 Các văn liệu thuộc tính 46 3.3.3 Đánh giá tài liệu 47 3.4 Phần mềm sử dụng 47 3.5 Quy trình thiết kế sở liệu địa quận hà đông – hà nội 49 3.5.1 Thiết kế lớp thông tin bảng thuộc tỉnh .49 3.5.2 Thiết kế liệu ứng dụng ArcCatalog 54 3.6 Biên tập nhập liệu 58 3.6.1 Xử lý liệu thuộc tính không gian 58 3.6.2 Hợp liệu không gian 59 3.6.3 Nhập liệu không gian .60 3.7 Các thao tác liên quan đến liệu 64 3.7.1 Hiển thị liệu xem thông đối tượng địa lỷ 64 3.7.2 Hỏi đáp, thống kê liệu 64 3.7.3 Chỉnh sửa cập nhật liệu .68 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 70 Kết luận 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 SV: Nguyễn Duy Lợi 74 Lớp: GIS - K56

Ngày đăng: 09/07/2016, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w