BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010
3.2.2 Tình hình kinh tế xã hội và an ninh trật tự .1 Kinh tế xã hội
Hà Đông là đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông quan trọng đi các tỉnh tây bắc: Hòa bình, Sơn La, Điện biên. Hà Đông có vị trí chiến lược cả về chính trị, kinh tế và quân sự. Tuyến đường sắt trên cao Hà đông - Cát Linh chạy qua địa bàn quận.
Quận Hà Đông có cơ cấu kinh tế chuyển dịch, với tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 53,5%, thương mại-dịch vụ-du lịch chiếm 45,5%, nông nghiệp chỉ còn 1,0%. Sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đã tiến những bước dài về quy mô, sản lượng, có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 3 năm (2005-2008) đạt 17,7%. Từ tháng 8/2008 đến tháng 8/2009, Giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của quận Hà Đông đạt gần 1.821 tỷ đồng; tổng thu ngân sách nhà nước đạt 1.964,5 tỷ đồng.
Về đầu tư-xây dựng: trên địa bàn Hà Đông đang triển khai xây dựng nhiều khu đô thị mới: Văn Quán, Mỗ Lao, Xa La, Văn Phú, Lê Trọng Tấn, Dương Nội, Park City, U silk, trục đô thị phía Bắc, dự án đường trục phía nam Hà Nội…, các trường đại học, các bệnh viện quốc tế do các tập đoàn bất động sản hàng đầu như Nam Cường, Geleximco, VIDC, Xí nghiệp Xây dựng Tư nhân số 1, Văn Phú.... với số vốn huy động đầu tư hàng chục tỷ đôla.
3.2.2.2 An ninh trật tự
Tập trung đấu tranh, trấn áp các loại tội phạm duy trì công tác đảm bảo ANTT, đẩy mạnh hoạt động của Ban, Tổ bảo vệ dân phố. Xây dựng các kế hoạch điểm, tập trung cao độ thực hiện Chỉ thị 01 của UBND thành phố về năm trật tự văn minh đô thị, Chương trình 04/CTr-QU của Quận uỷ Hà Đông về
“Tăng cường công tác quản lý đô thị”; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, để xe không đúng quy định. Giải quyết tình trạng họp chợ cóc, chợ tạm trên địa bàn phường.
Tăng cường kiểm soát chặt chẽ, xử lý kịp thời các vi phạm Nghị định 36/NĐ-CP về phòng chống buôn bán, sử dụng, đốt pháo nổ. Tuần tra chống trộm 03 buổi/01tuần, duy trì trực trước trong và sau tết ở 12 tổ dân phố xử lý các vi phạm về trật tự ATGT, ANTT; quản lý chặt chẽ nhân hộ khẩu theo Luật cư trú, tổ chức nhập dữ liệu công dân điện tử. Đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn;
Phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc; chủ động nắm tình hình, giải quyết các diễn biến có liên quan đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, không để vấn đề phức tạp xảy ra; nắm bắt chặt chẽ tình hình các sinh viên, các đối tượng lợi dụng tình hình đi biểu tình trái pháp luật, các đối tượng thường xuyên khiếu kiện vượt cấp, đối tượng hoạt động tôn giáo không đúng quy định, người nước ngoài sinh sống và làm việc tại địa phương.
3.3. CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG 3.3.1. Các tài liệu đồ họa
Hệ thống các bản đồ địa chính 1/10.000 khu vực quận Hà Đông – Hà Nội Ví dụ.
Hình 3.3. Dữ liệu đồ họa - bản đồ địa chính - manh dcl3
Hình 3.4. Dữ liệu đồ họa - thể hiện hiện trạng sử dụng đất và mã từng mảnh đất 3.3.2. Các văn bản và dữ liệu thuộc tính
Bảng thống kê các hình thức sử dụng đất;
Bảng thống kê chủ sở hữu đất;
Bản báo cáo điều tra khu vực thực nghiệm;
- Các tài liệu, văn bản pháp luật và hướng dẫn về quản lý đất đai.
STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT MÃ ĐẤT DIỆN TÍCH(ha)
Tổng diện tích tự nhiên 4.834
1 Nhóm đất nông nghiệp NNP 1308,07
1 Đất trồng lúc LUC 1.100
1 Đất trồng cây hàng năm khác NHK 109,7
1 Đất trồng cây lâu lắm CLN 11
1 Đất rừng sản xuất RST 87
2 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 3493,24
2 Đất ở tại nông thôn ONT 1.246
2 Đất trụ sở cơ quan công trình dân sự CTS 1.323
2 Đất có mục đích công cộng CCC 211,11
2 Đất tín ngưỡng, tôn giáo TTN 22,6
3 Đất giao thông DGT 691
3 Đất sông xuối và mặt nước chuyên dùng SON 15
3 Nhóm đất bằng chưa sử dụng CSD 32,6
3 Đất bằng chưa sử dụng BCS 11
3 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 10,09
3 Núi đá không có rừng cây NCS 12
Hình 3.5. Bảng dữ liệu thống kê
3.3.3. Đánh giá tài liệu
Các tài liệu đồ họa được xây dựng từ cuối năm 2014 cùng báo cáo điều tra đã đáp ứng được yêu cầu về đảm bảo độ chính xác của dữ liệu;
Các bảng thống kê nhìn chung đã đẩy đủ về chủ sỡ hữu. Tuy nhiên thông tin cụ thể về chủ sở hữu vẫn cần được cập nhật đầy đủ.
Các tài liệu hưởng dẫn đều đầy đủ và đáp ứng được yêu cầu 3.4. PHẦN MỀM SỬ DỤNG
Trên cơ sở đánh giá đề tài và quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, tác giả lựa chọn phần mềm ArcGIS 10.0. Ngoài ra, tác giả có sử dụng một số công cụ hỗ trợ khác như:
Microstation : Chỉnh sửa đổi tượng đồ họa, phân lớp đối tượng;
Microsoft Excel : Lập các bảng thống kê, thuộc tính và thiết kế cơ sở dữ liệu.
Mapinfor 11.0 : Biên tập dữ liệu thuộc tính và không gian.
3.4.1. Tổ chức dữ liệu trong GIS
Geodatabase (geographic database) là mụ hỡnh thụng tin địa lý cốt lừi để tổ chức dữ liệu GIS vào trong các lóp chủ đề và trình diễn dữ liệu không gian
Geodatabase có thể hiểu là một loại cơ sở dữ liệu với các tính năng mở rộng cho việc lưu trữ, truy vấn và thao tác với các thông tin địa lý và dữ liệu không gian.
Cũng có thể hiểu Geodatabase là cơ sở dữ liệu không gian.
Cấu trúc dữ liệu Geodatabase được mô tả như sau:
Hình 3.6. Cấu trúc dữ liệu Geodatabase
Personal geodatabase (cơ sở dữ liệu cá nhân) được thiết lập để lưu trữ cơ sở dữ liệu không gian của các nhân. Với personal Geodatabase, nhiều người có thể đọc dữ liệu nhưng chỉ có một người có quyền biên tập dữ liệu.
Geodatabase feature dataset (tập dữ liệu đối tượng) nằm ở bên trong của Geodatabase cá nhân và chứa các feature class có cùng phần mở rộng và hệ tọa độ.
Feature dataset tương đương với một bản đồ.
Feature class (lớp đối tượng): mỗi feature class bao gồm tập hợp nhiều đối tượng địa lý (geographic feature) có cùng kiểu hình học (point, line, polygon) và có
cùng thuộc tính. Các feature class chứa đặc trưng topology được xếp trong các feature dataset nhằm đảm bảo duy trì hệ tọa độ chung cho dữ liệu bên trong. Các feature class tương đương với một lóp trên bản đồ. Dưới feature dataset là các feature data.
Feature (đối tượng địa lý) có vị trí địa lý, cỏ quan hệ không gian. GIS bao gồm hai phần chính là cơ sở dữ liệu nền và cơ sở dữ liệu chuyên đề. Chúng được thiết lế theo mô hình cơ sở dữ liệu Geodatabase
Trong GIS, bảy lớp thông tin cơ bản gọi là lớp cơ sở dữ liệu nền bao gồm: cơ sở toán học, địa hình, giao thông, thủy hệ, dân cư, ranh giới và thực phủ. Nếu các lớp cơ sở dữ liệu này được thể hiện đồng thời sẽ tạo nên bản đồ địa hình. Các lớp chuyên đề còn lại trong GIS, khi được chồng ghép với các lớp này theo một trật tự nhất định sẽ tạo nên bản đồ chuyên đề.
3.4.2. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu trên phần mềm ArcGIS
Có 3 phương pháp để xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý (geodatabase).
Từ các tư liệu thu thập, tiến hành thiết kế cơ sở dữ liệu địa lý trên phần mềm ArcGIS và nhập dữ liệu không gian và thuộc tính;
Phát triển từ một cơ sở dữ liệu gốc (có các bảng dữ liệu ở dạng đơn giản);
Thiết kế khung cơ sở dữ liệu bằng ngôn ngữ mô hình hóa ƯML sau đó xuất chuẩn định dạng XML sau đó chuyển sang geodatabase bằng Case tool trong phần mềm ArcGIS.
Hình 3.7. Các phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý
Căn cứ vào các tư liệu thu thập được cũng như mục đích của đề tài, tác giả lựa chọn thiết kế cơ sở dữ liệu địa chính trực tiếp trên ứng dụng Arc Catalog. Các bảng dữ liệu và các trường được sắp xếp một cách trực quan, có bản mô tả về định dạng dữ liệu kèm theo.
3.5. QUY TRÌNH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH QUẬN HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI
Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu địa lý nói chung và cơ sở dữ liệu địa chính nói riêng đều phải trải qua 5 bước cơ bản:
Bước 1 : Thiết kế và hình thành ý tưởng về cơ sở dữ liệu. Ở bước này, toàn bộ dữ liệu liên quan sẽ được thu thập, xử lý và phân loại và sắp xếp thành từng lóp thông tin khác nhau.
Bước 2: Xác định tên, dung lượng và hình thức lưu trữ cơ sở dữ liệu, cơ sở toán học và số lượng nhóm thông tin.
Bước 3: Thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu, bao gồm phân nhóm và thiết kế các lớp thông tin không gian. Xây dựng các bảng dữ liệu, xác định kiểu dữ liệu.
Bước 4: Nhập thông tin, bao gồm nhập thông tin không gian và thông tin thuộc tính vào các bảng dữ liệu, cần phải lưu ý đến xây dựng Topology - mối quan hệ không gian giữa các đối tượng.
Bước 5: Xây dựng các bảng quan hệ (nếu có). Hoàn thiện và đóng gói dữ liệu.
3.5.1. Thiết kế các lớp thông tin và bảng thuộc tỉnh
Trong thiết kế cơ sở dữ liệu, bước quan trọng nhất là việc sắp xếp các lớp nội dung và bảng dữ liệu. Công tác này quyết định chủ yếu đến tính hiệu quả của cơ sở dữ
liệu và đặc biệt là khi trả lời cho bất kỳ câu hỏi truy vấn nào.
Theo đề xuất cũng như căn cứ vào văn bản quy định (chương 2), cơ sở dữ liệu địa chính được xây dựng bao gồm những thông tin sau:
+ Tên: CSDL_DC_x_Dan_Phuong
+ Số lượng Feature dataset ": gồm 5 lớp chính ' Lớp cơ sở : CoSoChung
Lóp hiện trạng sử dụng đất: HTSDD Lóp giao thông: GiaoThong
Lớp thửa đất: ThuaDat Lớp thủy hệ: ThuyHe
+ Cơ sở toán học : Elipxoid : WGS 84 Hệ tọa độ VN200 Kinh tuyến trục : 105° múi chiếu 3°
Tỷ lệ 1/2000
Một số bảng dữ liệu:
Bảng 3.1. Bảng thống kê các lớp dữ liệu
STT Nhóm dữ liệu Lóp thông tin
1 CoSoChung KhungLuoi
DiemTracDia
• TenChuGiai
RanhGioi_xa DanCu_đacbiet
2 HTSDD HTnen
HTnet HT_chugiai
3 GiaoThong GiaoThongnen
RanhGioi
DiemTracDia
Bảng 3.3. Các điểm tọa độ trắc địa
STT Nhóm dữ liệu Lớp thông tin
GiaoThong_net GỉaoThong chugiai GiaoThong_dacbiet
4 ThuyHe ThuyHenen
ThuyHe_net Aoho
BoKe
ThuyHe_dacbiet
5 ThuaDat RanhGioi_thua
Thua_vung
Bảng 3.2. Lớp ranh giới chung
Trường Loại trường Độ dài Default value
maNhanDang text 16
ngayThuNhan date
ngayCapNhat date
maDoiTuong text 4 AC02
loaiHienTrangPhapLy short integer
donViHanhChinhLienKeTrai text 150
donViHanhChmhLienKePhai text 150
DanCu dacbiet
GiaoThong_net
Trường Loai trường Độ dài Default value
maNhanDang text 16
ngayThuNhan date
nga^CapNhat date
soHieuDiem text 20
toaDoX double
toaDoY double
doCaoH double
maDoiTuong text 4
DoiTuong Long integer 2
loaiCapHang short integer
loaiMoc Long integer
Bảng 3.4. Điểm dân cư, tòa nhà đặc biệt
Trường Loại trường Độ dài Default value
maNhanDang text 16
ngayThuNhan date
ngayCapNhat date
maDoiTuong text 4
doiTuong long integer 6
ten text 150
HT_nen
Bảng 3.5. Đường giao thông
Trường Loại trường Độ dài Default value
maNhanDang text 16
ngayThuNhan date
ngãyCapNhat date
maỒoiTuong text 4
doiTuong long integer 1
ten text 255
ghichu text 255
ShapeJLength double
Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất
Trường Loại trường Độ dài Default value
maNhanDang text 16
ngayThuNhan date
ngayCapNhat date
maDoiTuong text 10
MoTa text 100
shape_Length double
shape_Area double
Thua_vung
Bảng 3.7. Bảng dữ liệu thửa đất
Trường Loại trường Độ dài Default value
maNhanDang text 16
ngayThuNhan date
ngayCapNhat date
maDoiTuong text 4 LE03
DT_sudung text 20
3.5.2. Thiết kế dữ liệu bằng ứng dụng ArcCatalog
Ứng dụng ArcCatalog trên phần mềm ArcGIS cho phép mô phỏng quá trình thiết kế, sắp xếp các lớp dữ liệu trong cơ sở dữ liệu trong cơ sở dữ liệu địa lý một cách trực quan.
Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu (hình 3.7) được tiến hành từ xây dựng lần lượt Geodatabase > Dataset > Feature class.
Trường Loại trường Độ dài Default value
Xu_dong text 30
chuSoHuu text 50
Namsinh Short integer
CMTND Long integer
Ngaycap ị'
Date
Noicap text 30
Diachi text ' 100
Tenvochong text 50
Namsinh_vc Short integer
CMTNDVC Long integer
Ngaycap_VC Date
Noicap_VC text 30
So_HK Long integer
Ngaycap_HK Date
Noicap_HK text 30
Trangthai_SD text 20
ThoihanSD Date
Hình 3.8. Tạo Geodatabase
Hình 3.9. Tạo các trường thuộc tính
Hình 3.10: Tạo Feature Dataset
Hình 3.11. Tạo tên và đăng ký cơ sở toán học cho Dataset
r £
Hình 3.12. Tạo các lớp Feature Class trong từng Dataset theo bảng thiêt ke
3.6. BIÊN TẬP VÀ NHẬP DỮ LIỆU 3.6.1. Xử lý dữ liệu thuộc tính và không gian
Dữ liệu thuộc tính là phần không thể thiếu trong cơ sở dữ liệu địa lý nói chung và đặc biệt là cơ sở dữ liệu địa chính nói riêng. Dữ liệu không gian cho biết về vị trí, đặc điểm về hình dáng và kích thước, dữ liệu thuộc tính cho biết đặc điếm, tính chất của đối tượng và là cơ sở để phân biệt các đối tượng địa lý khác nhau (đặc biệt trong trường hợp có chung 1 vị trí địa lý).
Dữ liệu thuộc tính phụ vụ cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tương đối đa dạng và từ nhiều nguồn khác nhau. Dữ liệu có thể là một bài mô tả, tọa độ điểm, là số liệu dạng số nguyên, số thực, hoặc có thể là hình ảnh, âm thanh... Vì thế, việc chuẩn hóa dữ liệu này là công việc không kém phần quan trọng và được đánh giá là tương đối phức tạp.
Trong đồ án,tác giả sử dụng Excel để nhập xây dựng các bảng dữ liệu, mỗi cột trong bảng dữ liệu tương ứng với một trường trong bảng thuộc tính. Trong đó thiết lập trường mã đối tượng (MaNhanDang) dùng để phân biệt các đối tượng với nhau, dễ dàng cho việc cập nhật và gán thông tin thuộc tính trong bảng thuộc tính
đã thiết kế sẵn của feature class. Ví dụ : D50001 - chỉ mã thửa đất số 1 ở mảnh bản đồ số 5.
Hình 3.13. Xây dựng bảng dữ liệu thuộc tính dành cho thửa đất
Hình 3.15. Update column - Nhập dữ liệu thuộc tính từ bảng xử lý vào bảng thuộc tính của file dữ liệu
Sau khi hoàn thành xong các bảng thuộc tính, tiến hành chuyển đổi dữ liệu đồ họa từ phần mềm Microstation sang Mapintbr đển biên tập và chỉnh sửa, phân thành từng file dữ liệu riêng biệt. Nhập thông tin thuộc tính của các đối tượng.
Hình 3.14. Nhập dữ liệu từ file *dgn vào Mapinfor, nhập MaNhanDang
3.6.2. Hợp nhất dữ liệu không gian
Dữ liệu không gian thu thập chủ yếu là từ 27 mảnh bản đồ địa chính. Vì vậy,
trước khi đưa dữ liệu không gian vào cơ sở dữ liệu đã thiết kế, cần thiết phải phân lớp và chuẩn hóa dữ liệu, ngoài ra phải kiểm tra luật Topology - mối quan hệ không gian để đảm bảo dữ liệu không bị chồng chéo, đảm bảo tính đồng nhất và duy nhất của dữ liệu.
Công việc phân lớp dữ liệu được thực hiện bằng cách chuyển đổi dữ liệu sang dạng shapeíĩle - là định dạng chuẩn dữ liệu của phần mềm ArcGIS.
Sau khi chuyển hoàn tất cả dữ liệu sang định dạng chuẩn, tiến hành chồng xếp dữ liệu bàng lệnh Union trên ứng dụng ArcToolbox/Analysis Tools/Overlay
Hình 3.16. Hợp nhất các file dữ liệu thửa đất 3.6.3. Nhập dữ liệu không gian
Dữ liệu không gian sau khi đã được hợp nhất. Tuy nhiên, trước đó, cần phải thiết lập luật quan hệ không gian giữa các đối tượng - Topology.
Topology là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ mổi quan hệ hoặc sử kết nối giữa các đối tượng không gian. Các đối tượng địa lý ừong Geodatabase được thể hiện dưới dạng hình học là điểm, đường và vùng. Tuy nhiên, trong phân tích không gian, yếu tố hình học, vị trí, kích thước và hình dạng trong một hệ tọa độ xác định là chưa đầy đủ. Topology ra đời để trợ giúp việc này. Nhờ và sự thiết lập các mối quan hệ không gian, Geodatabase có thể coi là sự mô phỏng tổng thể nhất về bề mặt trái đất không những về số lượng đối tượng địa lý hay chất lượng thông tin mà còn mô tả lại sự tác động hay ảnh hưởng của các đối tượng địa lý với nhau.
Đối với dữ liệu địa chính, yếu tố Topology là rất quan trọng, bởi đây là dữ liệu
mang tính chất pháp lý nên đòi hỏi độ chính xác cao. Do dữ liệu thu thập được nằm ở các mảnh khác nhau, nên khi họp nhất rất có thể xảy ra sự chồng đè về dữ liệu, ví dụ như: hai mảnh đất liền kề không chung biên hoặc một mảnh đất lại đè chờm lên mảnh cạnh nó.
Hình 3.18. Thiết lập các luật liên quan giữa các đối tượng không gian Hình 3.17. Đặt tên và xác định những feature class tham gia vào thiết lập
OK ~j Ị Cancel