MỞ ĐẦU 9 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG 12 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ NHÂN VĂN 12 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 12 1.1.1.Vị trí địa lý 12 1.1.2.Đặc điểm địa hình 13 1.1.3.Đặc điểm khí hậu 13 1.2.Đặc điểm kinh tế nhân văn 14 1.2.1. Đặc điểm giao thông vận tải 14 1.2.2. Đặc điểm kinh tế 15 1.2.3.Đặc điểm dân cư 17 1.2.4.Đời sống văn hóa xã hội 17 1.3.Các yếu tố thuận lợi và khó khăn với công tác TKTD dầu khí 20 1.3.1.Thuận lợi 20 1.3.2.Khó khăn 21 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 22 2.1.Lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí 22 2.1.1.Giai đoạn trước năm 1975 22 2.1.2. Giai đoạn từ năm 1976 – 1979 22 2.1.3. Giai đoạn từ năm 1980 – 1988 23 2.1.4. Giai đoạn từ năm 1989 đến nay 24 2.2. Lịch sử tìm kiếm thăm dò cấu tạo GT, lô 091 25 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 091 26 Chương 1: ĐỊA TẦNG 26 1.1.Đá móng trước Kainozoi 28 1.2 Oligoxen dưới 29 1.3 Oligoxen trên 29 1.4 Mioxen dưới 30 1.5 Mioxen trung 30 1.6 Mioxen trên 31 1.7 Plioxen+Đệ tứ 31 CHƯƠNG 2: CẤU KIẾN TẠO 32 2.1.Các hệ thống đứt gãy 32 2.2.Phân chia, mô tả các đơn vị cấu tạo 33 2.3.Phân tầng cấu trúc 36 2.4.Lịch sử phát triển địa chất 37 2.4.1. Thời kỳ trước tách giãn ( từ đầu Eoxen đến Eoxen giữa ) 37 2.4.2. Thời kỳ đồng tách giãn ( từ cuối Eoxen đến cuối Oligoxen ) 38 2.4.3. Thời kỳ sau tách giãn ( từ Mioxen sớm đến Plioxen ) 39 Chương III: Tiềm năng Dầu Khí 41 3.1.Biểu hiện dầu khí và các tích tụ dầu khí 41 3.2 Đá sinh 41 3.2.1 Độ phong phú vật chất hữu cơ 42 3.2.2.Loại vật chất hữu cơ và môi trường tích tụ 43 3.2.3 Độ trưởng thành của vật chất hữu cơ 43 3.2.4 Quy mô phân đới sinh dầu của các tầng đá mẹ 44 3.3 Đá chứa 44 3.3.1 Đá móng trước Kainozoi 44 3.3.2 Đá chứa cát kết Oligoxen 45 3.3.3 Đá chứa cát kết Mioxen dưới 46 3.4.Đá chắn 46 3.4.1 Tầng chắn mang tính khu vực 46 3.4.2 Tầng chắn mang tính địa phương 46 3.4.3 Di chuyển và nạp bẫy 48 3.5 Các play hydrocacbon và các kiểu bẫy 48 3.5.1 Play đá móng nứt nẻ 48 3.5.2 Play Oligoxen 49 3.5.3 Play Mioxen dưới 49
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Vũ Đức Cảnh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ VÀ THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM TRÊN CẤU GT-1X BỂ CỬU LONG HÀ NỘI – THÁNG 12/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 20 Dầu khí sản phẩm vô quan trọng thiếu cho quốc gia, đồng thời mặt hàng chiến lược toàn cầu Trong ngành công nghiệp phát triển Việt Nam ngành công nghiệp dầu khí đóng vai trò quan trọng việc cung cấp đáp ứng nhu cầu lượng ngày cao đất nước đường công nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt việc phát triển ngành công nghiệp dầu khí đảm bảo nhu cầu lượng, mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân sách quốc gia mà quan trọng mở hướng phát triển mạnh mẽ cho ngành công nghiệp liên quan công nghiệp hóa chất, dịch vụ 20 Các kết nghiên cứu từ trước đến với hàng loạt phát mỏ có trữ lượng thương mại công bố năm gần khẳng định thềm lục địa Việt Nam có tiềm dầu khí hấp dẫn lôi kéo nhiều công ty dầu khí nước đầu tư vào Việt nam Trong bể dầu khí Việt nam Cửu Long bể dầu khí lớn quan trọng Việt nam đóng góp 30% trữ lượng khoảng 95% sản lượng khai thác dầu khí Lô 09-1 nằm phía Tây Nam bể Cửu Long có tiềm dầu khí lớn đối tượng quan tâm nhà đầu tư nước Hiện mỏ dầu khí lớn Bạch Hổ, Rồng,…đã vào giai đoạn khai thác cuối, đòi hỏi công ty, xí nghiệp trực thuộc ngành phải đẩy mạnh việc nghiên cứu tìm mỏ Sau phát cấu tạo để đánh giá xem cấu tạo có khả đưa vào khai thác hay không cần phải khoan giếng khoan thẩm lượng 20 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG 23 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ NHÂN VĂN 23 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 23 1.1.1.Vị trí địa lý 23 1.1.2.Đặc điểm địa hình 24 1.1.3.Đặc điểm khí hậu 24 1.2.Đặc điểm kinh tế nhân văn .25 1.2.1 Đặc điểm giao thông vận tải .25 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 26 1.2.3.Đặc điểm dân cư 28 1.2.4.Đời sống văn hóa xã hội 28 1.3.Các yếu tố thuận lợi khó khăn với công tác TKTD dầu khí .31 1.3.1.Thuận lợi 31 1.3.2.Khó khăn 32 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 33 2.1.Lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí 33 2.1.1.Giai đoạn trước năm 1975 33 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1976 – 1979 33 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1980 – 1988 34 2.1.4 Giai đoạn từ năm 1989 đến 35 2.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dò cấu tạo GT, lô 09-1 .36 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 09-1 .37 Chương 1: ĐỊA TẦNG .37 1.1.Đá móng trước Kainozoi 39 1.2 Oligoxen 40 1.3 Oligoxen 40 1.4 Mioxen .41 1.5 Mioxen trung 41 1.6 Mioxen .42 1.7 Plioxen+Đệ tứ 42 CHƯƠNG 2: CẤU- KIẾN TẠO .43 2.1.Các hệ thống đứt gãy 43 2.2.Phân chia, mô tả đơn vị cấu tạo 44 2.3.Phân tầng cấu trúc 47 2.4.Lịch sử phát triển địa chất .48 2.4.1 Thời kỳ trước tách giãn ( từ đầu Eoxen đến Eoxen ) 48 2.4.2 Thời kỳ đồng tách giãn ( từ cuối Eoxen đến cuối Oligoxen ) 49 2.4.3 Thời kỳ sau tách giãn ( từ Mioxen sớm đến Plioxen ) .50 Chương III: Tiềm Dầu Khí 52 3.1.Biểu dầu khí tích tụ dầu khí 52 3.2 Đá sinh .52 3.2.1 Độ phong phú vật chất hữu .53 3.2.2.Loại vật chất hữu môi trường tích tụ 54 3.2.3 Độ trưởng thành vật chất hữu 54 3.2.4 Quy mô phân đới sinh dầu tầng đá mẹ 55 3.3 Đá chứa 55 3.3.1 Đá móng trước Kainozoi .55 3.3.2 Đá chứa cát kết Oligoxen .56 3.3.3 Đá chứa cát kết Mioxen .57 3.4.Đá chắn 57 3.4.1 Tầng chắn mang tính khu vực .57 3.4.2 Tầng chắn mang tính địa phương 57 3.4.3 Di chuyển nạp bẫy 59 3.5 Các play hydrocacbon kiểu bẫy 59 3.5.1 Play đá móng nứt nẻ 59 3.5.2 Play Oligoxen .60 3.5.3 Play Mioxen 60 PHẦN III:THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM TRÊN CẤU TẠO GT-1X LÔ 09-1 62 Chương I:Đặc điểm địa chất cấu tạo GT 62 1.Vị trí cấu tạo GT khu vực nghiên cứu .62 Địa tầng 63 2.1 Địa tầng 64 2.2 Đá móng trước Kainozoi 64 2,3 Oligoxen 65 2.4 Oligoxen 66 2.5 Mioxen .67 2.6 Mioxen trung 68 2.7 Mioxen .68 2.8 Plioxen+Đệ tứ 69 Cấu Kiến tạo .71 Trữ lượng dầu khí cấu tạo GT 72 4.1 Phân cấp trữ lượng 72 4.1.1 Phân cấp trữ lượng Nga (Liên Xô cũ) 72 4.1.2 Phân cấp trữ lượng theo nước phương Tây 73 4.2 Các phương pháp tính trữ lượng 74 4.2.1Phương pháp thể tích 74 4.2.2.Phương pháp cân vật chất 74 4.2.3.Phương pháp mật độ trữ lượng 75 4.2.4.Phương pháp thống kê 75 4.2.5.Phương pháp giảm áp 75 4.3 Đánh giá trữ lượng cấu tạo GT 75 4.4 Biện luận lựa chọn tham số tính trữ lượng .77 Chương II: Cơ sở địa chất giếng khoan 80 2.1 Mục đích nhiệm vụ giếng khoan GT-1X 80 2.1.1 Mục đích 80 2.1.2 Nhiệm vụ 80 2.2 Vị trí giếng khoan dự kiến, chiều sâu thiết kế khoảng độ sâu gặp tầng sản phẩm 80 2.2.1 Vị trí đặt giếng khoan GT-1X: .81 2.2.2 Chiều sâu thiết kế 81 2.2.3 Dự kiến khoảng độ sâu gặp sản phẩm: 82 2.3.Dự báo địa tầng .90 2.4 Dự kiến nhiệt độ .90 2.5 Dự kiến áp suất vỉa 91 2.6 Dự kiến khả phức tạp gặp khoan 95 2.6.1 Khả dung dịch khoan: 95 2.6.2 Khả sập lở thành giếng khoan: 95 2.6.3 Khả khí phun: .96 2.6.4 Khả trương nở thành giếng: 96 Chương III: Tính toán thiết kế giếng khoan GT-1X 97 3.1 Gia cố thành giếng khoan .97 3.2 Lập cấu trúc giếng khoan 97 3.2.1 Cấu trúc giếng khoan 97 3.2.2 Lựa chọn cấu trúc giếng khoan 98 3.2.3 Cấu trúc giếng GT-1X 98 3.3 Bơm trám xi măng 100 3.4Dung dịch khoan 101 3.4.1 Tác dụng dung dịch khoan 101 3.4.2 Tính chất dung dịch khoan 102 3.5 Lựa chọn mật độ (tỷ trọng) dung dịch khoan .102 3.5.1 Xác định áp suất nứt vỉa 102 3.6 Lựa chọn phương pháp khoan 103 3.6.1 Khoan Roto 105 3.6.2 Khoan Tuabin .106 Chương IV: Nghiên cứu địa chất, địa vật lý giếng khoan 109 4.1 Nghiên cứu địa chất giếng khoan .109 4.1.1 Theo dõi mô tả địa chất trình khoan 109 4.1.2 Thử vỉa 112 4.2 Nghiên cứu địa vật lý giếng khoan .113 Chương V: Dự tính thời giant hi công giá thành giếng khoan .114 5.1 Thời gian thi công 114 5.2 Dự kiến chi phí giá thành 114 Chương VI: An toàn lao động bảo vệ môi trường 116 6.1 Các công tác an toàn lao động 116 6.1.1 Quy định chung với người lao động 116 6.1.2 Quy tắc làm việc công trình 116 6.1.3 Quy tắc phòng cháy chữa cháy công trình biển 117 6.1.4 Hệ thống tín hiệu báo động 117 6.1.5 Phương tiện cứu sinh công trình biển 117 6.1.6 Hệ thống kiểm tra điều khiển phát tín hiệu công trình 117 6.1.7 Bảo vệ thiết bị đo điều kiện ngoại cảnh 117 6.1.8 Sơ tán công nhân khỏi công trường có cố 117 6.2 Bảo vệ môi trường 117 6.2.1 Tận thu tài nguyên không tái sinh .117 6.2.2 Bảo vệ nguyên trạng tài nguyên khác 118 6.2.3 Khi sử dụng tác nhân kích thích vỉa 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .119 TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 MỞ ĐẦU 20 Dầu khí sản phẩm vô quan trọng thiếu cho quốc gia, đồng thời mặt hàng chiến lược toàn cầu Trong ngành công nghiệp phát triển Việt Nam ngành công nghiệp dầu khí đóng vai trò quan trọng việc cung cấp đáp ứng nhu cầu lượng ngày cao đất nước đường công nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt việc phát triển ngành công nghiệp dầu khí đảm bảo nhu cầu lượng, mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân sách quốc gia mà quan trọng mở hướng phát triển mạnh mẽ cho ngành công nghiệp liên quan công nghiệp hóa chất, dịch vụ 20 Các kết nghiên cứu từ trước đến với hàng loạt phát mỏ có trữ lượng thương mại công bố năm gần khẳng định thềm lục địa Việt Nam có tiềm dầu khí hấp dẫn lôi kéo nhiều công ty dầu khí nước đầu tư vào Việt nam Trong bể dầu khí Việt nam Cửu Long bể dầu khí lớn quan trọng Việt nam đóng góp 30% trữ lượng khoảng 95% sản lượng khai thác dầu khí Lô 09-1 nằm phía Tây Nam bể Cửu Long có tiềm dầu khí lớn đối tượng quan tâm nhà đầu tư nước Hiện mỏ dầu khí lớn Bạch Hổ, Rồng,…đã vào giai đoạn khai thác cuối, đòi hỏi công ty, xí nghiệp trực thuộc ngành phải đẩy mạnh việc nghiên cứu tìm mỏ Sau phát cấu tạo để đánh giá xem cấu tạo có khả đưa vào khai thác hay không cần phải khoan giếng khoan thẩm lượng 20 Chính lý nên em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm dầu khí Lô 09-1 thiết kế giếng khoan tìm kiếm thăm dò GT-1X trên, cấu tạo Gấu Trắng, lô 09-1, bể Cửu Long” Mục đích đồ án từ kết thu sau khoan giếng khoan tìm kiếm, đánh giá thiết kế giếng khoan thẩm lượng cho cấu tạo Nội dung đồ án chia thành phần sau: 21 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG 21 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG 23 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ NHÂN VĂN 23 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 23 1.1.1.Vị trí địa lý 23 Hình 1.1: Vị trí bể Cửu Long .23 Hình1.2 Vị trí lô 09-1 bể Cửu Long 24 1.1.2.Đặc điểm địa hình 24 1.1.3.Đặc điểm khí hậu 24 1.2.Đặc điểm kinh tế nhân văn .25 1.2.1 Đặc điểm giao thông vận tải .25 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 26 1.2.3.Đặc điểm dân cư 28 1.2.4.Đời sống văn hóa xã hội 28 1.3.Các yếu tố thuận lợi khó khăn với công tác TKTD dầu khí .31 1.3.1.Thuận lợi 31 1.3.2.Khó khăn 32 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 33 2.1.Lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí 33 2.1.1.Giai đoạn trước năm 1975 33 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1976 – 1979 33 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1980 – 1988 34 2.1.4 Giai đoạn từ năm 1989 đến 35 2.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dò cấu tạo GT, lô 09-1 .36 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 09-1 .37 Chương 1: ĐỊA TẦNG .37 Hình 2.1 Mặt cắt địa tầng tổng hợp mỏ Gấu Trắng 38 1.1.Đá móng trước Kainozoi 39 1.2 Oligoxen 40 1.3 Oligoxen 40 1.4 Mioxen .41 1.5 Mioxen trung 41 1.6 Mioxen .42 1.7 Plioxen+Đệ tứ 42 CHƯƠNG 2: CẤU- KIẾN TẠO .43 2.1.Các hệ thống đứt gãy 43 Hình 2.2: Hệ thống đứt gãy bể Cửu Long .44 2.2.Phân chia, mô tả đơn vị cấu tạo 44 Hình 2.3: Sơ đồ phân vùng kiến tạo bể Cửu Long[ ] .45 10 Hình 2.4: Mặt cắt ngang trũng bể Cửu Long[ ] 46 2.3.Phân tầng cấu trúc 47 2.4.Lịch sử phát triển địa chất .48 Hình 2.5: Quá trình phát triển địa chất bể Cửu Long[ ] 48 2.4.1 Thời kỳ trước tách giãn ( từ đầu Eoxen đến Eoxen ) 48 2.4.2 Thời kỳ đồng tách giãn ( từ cuối Eoxen đến cuối Oligoxen ) 49 2.4.3 Thời kỳ sau tách giãn ( từ Mioxen sớm đến Plioxen ) .50 Chương III: Tiềm Dầu Khí 52 3.1.Biểu dầu khí tích tụ dầu khí 52 3.2 Đá sinh .52 3.2.1 Độ phong phú vật chất hữu .53 Hình 2.6: Mức độ trưởng thành VCHC[ ] 53 3.2.2.Loại vật chất hữu môi trường tích tụ 54 3.2.3 Độ trưởng thành vật chất hữu 54 3.2.4 Quy mô phân đới sinh dầu tầng đá mẹ 55 3.3 Đá chứa 55 3.3.1 Đá móng trước Kainozoi .55 3.3.2 Đá chứa cát kết Oligoxen .56 3.3.3 Đá chứa cát kết Mioxen .57 3.4.Đá chắn 57 3.4.1 Tầng chắn mang tính khu vực .57 3.4.2 Tầng chắn mang tính địa phương 57 Hình 2.7: Sự phân bố tầng chắn mặt cắt địa chấn[ ] 58 3.4.3 Di chuyển nạp bẫy 59 3.5 Các play hydrocacbon kiểu bẫy 59 3.5.1 Play đá móng nứt nẻ 59 3.5.2 Play Oligoxen .60 3.5.3 Play Mioxen 60 PHẦN III:THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM TRÊN CẤU TẠO GT-1X LÔ 09-1 62 Chương I:Đặc điểm địa chất cấu tạo GT 62 1.Vị trí cấu tạo GT khu vực nghiên cứu .62 Địa tầng 63 107 độ dung dịch lớn 1,8 g/cm3 Công tác bảo dưỡng, sửa chữa phức tạp, giá thành cao • Ứng dụng: - Khoan giếng với đường kính 190 - 394 mm dung dich có γ - ≤ 2,3 g/cm3, nhiệt độ không 140oC - Khoan giếng khoan định hướng hay giếng nhiều đáy - Có thể sử dụng khoan với phương pháp làm đáy giếng thổi khí hay dung dịch có chứa khí Căn vào cấu trúc địa chất, ta chọn khoan Roto phương pháp khoan phù hợp nhằm đạt hiệu cao, chi phí thấp 108 109 Chương IV: Nghiên cứu địa chất, địa vật lý giếng khoan 4.1 Nghiên cứu địa chất giếng khoan 4.1.1 Theo dõi mô tả địa chất trình khoan Thực tế cho ta thấy dù có áp dụng công nghệ đại nghiên cứu chi tiết đến phương pháp địa vật lý kể địa chấn chiều phản ánh cách xác cụ thể đối tượng địa chất nằm sâu lòng đất Bởi vậy, tài liệu khoan đóng vai trò quan trọng việc xác định thông số đặc trưng tầng đất đá như: Độ rỗng, độ thấm, độ bão hòa, tướng thạch học… Đặc biệt giếng khoan giai đoạn tìm kiếm thăm dò Nhiệm vụ kỹ sư công trình dầu khí phải theo dõi biến đổi địa tầng giếng khoan, biểu dầu khí việc mô tả nhận biết loại mẫu đưa lên trình khoan Để làm tốt công tác kỹ sư địa chất dầu khí cần lập nên công trình theo dõi, lấy mẫu môt tả cách chi tiết đồng thời hợp tác với kỹ sư khoan nhằm gia tăng hệ số thu hồi nâng cao chất lượng mẫu -Phương pháp lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu kỹ sư địa chất định việc lấy mẫu kích thước mẫu Các kỹ sư địa chất thu thập thông tin từ loại mẫu Các loại mẫu cần lấy là: Mẫu mùn, mẫu lõi mẫu sườn • Mẫu mùn Mẫu mùn mẫu đưa lên với dung dịch khoan tuần hoàn thời gian thi công giếng khoan, việc lấy mẫu thuận lợi mùn khoan đá đưa lên mặt đất không bỏ sót lớp dù mỏng Từ mẫu mùn cung cấp cho ta nhiều thông tin trực tiếp quan trọng tầng đá mà giếng xuyên qua Mẫu mùn có hạn chế mẫu nằm dung dịch khoan nên dễ bị nhiễm bẩn, không giữ tính chất nguyên mẫu, trình lên dung dịch tùy theo khối lượng riêng gây lên sai lệch độ sâu 110 Số lượng mẫu mùn lấy tùy theo yêu cầu nghiên cứu nhà địa chất Với giếng khoan GT – 1X mẫu mùn lấy theo phương án sau: Độ sâu từ đến 660m không lấy mẫu - Độ sâu từ 660m đến 2193m 10m lấy mẫu miêu tả chúng - Độ sâu từ 2600m đến 2800 5m lấy mẫu miêu tả mẫu tầng có khả chứa sản phẩm - Mẫu lấy phải bảo quản thiết bị chuyên dụng, việc lấy mẫu thay đổi trình khoan dựa suy xét kỹ sư địa chất giếng khoan theo dõi lấy mẫu cho thích hợp • Mẫu lõi Mẫu lõi dùng để xác định độ rỗng độ thấm đá, có vai trò quan trọng việc đánh giá chất lượng vỉa, xác định thành phần thạch học, độ bất đồng đất đá… Lấy mẫu lõi công việc phức tạp, tốn công, tốn tiền nên số lượng hiệp mẫu phải hạn chế tới mức tối đa Phương án lấy mẫu phải dựa nhiệm vụ địa chất giếng khoan định nhà địa chất Tất mẫu phải bảo quản cách cẩn thận không làm biến dạng chất lưu Ngay từ lấy mẫu khỏi ống lấy mẫu, mẫu phải gạt bỏ lớp mùn dung dịch bao quanh mô tả chi tiết đặc điểm màu sắc, đặc điểm thạch học, khe nứt, đặc điểm phân lớp, thành phần phụ, xi măng, biểu dầu khí…sau bọc vải xô tráng parafin bên trước đặt vào ngăn bảo quản Trên ngăn đựng mẫu phải ghi rõ thông tin: tên công ty lấu mẫu, thời gian, độ sâu lấu mẫu… Ưu điểm mẫu lõi: - Mẫu phản ánh thực trạng đất đá, chất lưu vỉa - Kích thước mẫu đủ lơn để tiến hành loại phân tích, thí nghiệm - Cho biết xác chiều sâu tầng trầm tích Nhược điểm mẫu lõi: - Giá thành cao - Tính đại diện hạn chế, thành hệ bất đồng cao 111 - Khoan lấy mẫu lõi thường sảy cố - Đối với tầng nứt nẻ, đất đá bở rời, không lấy mẫu Trong giếng khoan GT-1X mẫu lõi lấy khoảng độ sâu có biểu dầu khí, dự báo tầng sinh tầng chứa theo tài liệu nghiên cứu địa chấn Cụ thể dự kiến lấy mẫu lõi khoảng độ sâu 748m đến 2848m lấy hiệp mẫu lõi thuộc trầm tích Mioxen dưới: 2740- 748 m; lấy 8,0 m - 100% (tầng 24) • 2845-2848 m; lấy 2,3 m - 77% (tầng 26) Mẫu sườn Lấy mẫu sườn rẻ không làm ảnh hưởng lớn tới trình khoan Song, kích thước mẫu nhỏ nằm đới ngấm dung dịch khoan nên mẫu sườn chủ yếu dùng để xác định thạch học, địa tầng, thông số khác độ tin cậy không cao Nên giếng khoan GT– 1X lấy mẫu sườn trường hợp lấy mẫu lõi gặp cố Mẫu sườn lấy “súng” bắn đầu chụp, thả dây cáp thả xuống sau khoan đầu chụp thường bắn vào thành giếng khoan để lấy mẫu -Bảo quản nghiên cứu mẫu Bảo quản mẫu: Đối với loại mẫu khác ta có phƣơng pháp bảo quản khác nhau: Mẫu lõi cần đƣợc bảo quản cẩn thận không để mẫu bị biến dạng, phải bọc kín giấy bạc bọc Parafin Đối với mẫu vụn nhiễm mùn khoan nặng nên cần rửa qua bọc lại cẩn thận Đối với công tác bảo quản mẫu ta cần phải đặc biệt quan tâm lưu ý đến trình ghi tên công ty lấy mẫu, tên giếng, tên tập mẫu, thứ tự khoảng độ sâu lấy mẫu Nghiên cứu mẫu: Các loại mẫu sau thu hồi cần đƣợc bảo quản cẩn thận nghiên cứu tỷ mỉ, nhằm khia thác tối đa thông tin chứa đựng nó, đặc biệt mẫu lấy từ tầng có khả chứa sản phẩm Với trợ giúp máy móc thiết bị ta xác định loạt thông số như: Độ rỗng, độ thấm, thành phần thạch học biểu hydrocacbon Đối với mẫu lấy từ tầng đá mẹ, cần đƣợc nhà địa hóa nghiên cứu chi tiết nhằm xác định thông số đặc trưng cho tiềm sinh chúng như: Tổng hàm lượng 112 cacbon hữu (TOC), loại Kerogen, môi trường lắng đọng phân hủy vật chất hữu cơ, nghiên cứu mức độ trưởng thành chúng thông qua việc phân tích độ phản xạ Vitrinhit, số biến đổi nhiệt (ATI) Việc nghiên cứu mẫu đóng vai trò quan trọng, đặc biệt giai đoạn tìm kiếm, thăm dò, cần trọng tới khâu bảo quản phân tích mẫu nhằm khai thác cách tối đa thông tin quý giá chứa đựng 4.1.2 Thử vỉa - Các khoảng độ sâu thử vỉa xác định dựa vào biểu dầu khí khoan khoảng độ sâu có triển vọng khả chứa hydrocacbon thể băng carota Có hai phương pháp thử vỉa thường áp dụng là: - Thử vỉa ống chống - Hai phương pháp thử vỉa sử dụng là: - Thử vỉa DST (Drill Strem Test): Phương pháp tiến hành sau khoan, trước hoàn thiện giếng Thiết bị DST thả vào giếng trước sau chống ống Mục đích phương pháp khơi dòng chất lưu từ vỉa trước áp dụng biện pháp vỉa sản phẩm - Thử vỉa RFT (Repeat Formation Tester): Mục đích phƣơng pháp thử vỉa là: lấy mẫu chất lưu từ vỉa, đo áp suất, gradient áp suất tầng chứa, phát dị thường, tầng chắn - Thử vỉa ống chống - Thường sử dụng phương pháp bắn vỉa đạn cho xuyên thủng thành ống chống vỏ xi măng tạo thông vỉa sản phẩm giếng khoan Sau phai tạo chênh áp vỉa giếng gọi dòng Đối với giếng khoan GT-1X dự kiến thử vỉa: vỉa móng, vỉa trầm tích Oligoxen vỉa trầm tích Mioxen - DST 1: 4790-4990 m - DST 2: 4340-4529 m - DSR 3: 4064-4284 m - DST 4: 2784-2836 m 113 - DST 5: 2675-2745 m 4.2 Nghiên cứu địa vật lý giếng khoan Để tiến hành nghiên cứu thành phần đất đá, thông số vỉa chứa, chất lưu đánh giá kỹ thuật bơm trám, kỹ thuật khoan, đánh giá nhiệt độ địa tầng cần sử dụng phương pháp địa vật lý Giếng khoan GT-1X giếng khoan tìm kiếm, phải tiến hành đo địa vật lý giếng khoan, cụ thể phương án đo địa vật lý thể sau: Từ độ sâu 0m đến 660m: Đo đường kính giếng khoan, đo độ lệch giếng khoan, tỷ lệ đo 1:500 - Từ độ sâu 660m đến 4550m: Đo đường kính giếng khoan, đo độ lệch giếng khoan, đo carota xạ (Gama, Notron, mật độ), đo carota nhiệt (LLD, SP), đo carota khí, tỷ lệ đo 1:500, 1:200 - Từ độ sâu 4550m đến 4700m: Đo đường kính giếng khoan, đo độ lệch giếng khoan, đo carota xạ (Gama, Notron, mật độ), đo caroto nhiệt, đo carota khí - 114 Chương V: Dự tính thời giant hi công giá thành giếng khoan 5.1 Thời gian thi công Thời gian thi công dự tính giếng khoan GT-1X trình bày bảng sau: Công đoạn Thời gian (ngày) Chuyển giàn Định vị giàn nâng giàn Khoan 768 Thả trám ống định hướng 762 Khoan 516 Thả tram ống dẫn hướng 508 Khoan 346 Thả tram ống trung gian340 Khoan 251 Thả trám ống khai thác 245 Khoan 200 Thả Trám ống trung gian 194 Khoan 146 Thả trám ống 140 Thử vỉa 12 Hủy giếng Chuyển giàn Tổng thời gian 78 5.2 Dự kiến chi phí giá thành Nhiệm vụ khoan va nghiên cứu địa chất giếng khoan GT-1X Cột địa tầng dự kiến giếng khoan GT-1X Chiều sâu thiết kế giếng khoan 4700m Số ngày thi công giếng khoan 63 ngày 115 Số ngày thử vỉa: 12 ngày Cấu trúc giếng khoan gồm cột chống Tính toán chi phí dự kiến giếng khoan GT-1X Tên hạng mục Chi phí thuê giàn Dịch vụ kĩ thuật giếng khoan Chi phí cho bơm trám xi măng Chi phí cho ống chống Chi phí cho vận tải Chi phí cho DVLGK Chi phí cho lấy mẫu Chi phí cho phân tích mẫu Chi phí cho thử vỉa Chi phí cho an toàn- Môi trường Chi phí dự phòng Tổng chi phí Dự kiến chi phí (USD) 50.000x 63= 3.950.000 2.000.000 2.100.000 2.500.000 3.100.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 2.600.000 1.000.000 1.800.000 19.500.000 116 Chương VI: An toàn lao động bảo vệ môi trường Trong ngành công nghiệp đặc biệt ngành công nghiệp dầu khí, vấn đề an toàn bảo vệ môi trường phải coi trọng hàng đầu Các công tác tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí bao gồm nhiều công đoạn gây nguy hiểm, tai nạn ô nhiễm môi trường Do công tác an toàn bảo vệ môi trường phải quán triệt đến công đoạn, trình tiến hành thăm dò - tìm kiếm khai thác dầu khí Trong công đoạn nói chung, để đảm bảo cho người thiết bị cần phải có quy định, trang thiết bị bảo hộ lao động hữu hiệu nhằm tránh cố đáng tiếc xảy ra, phải có biện pháp chống phun dầu khí hữu hiệu, có biện pháp phòng cháy, chữa cháy nổ có cố xảy phải đảm bảo cho người thiết bị suốt trình khoan, để đạt điều phải thực nghiêm chỉnh quy định an toàn sau đây: 6.1 Các công tác an toàn lao động 6.1 Quy định chung với người lao động -Tất cán bộ, kĩ sư, công nhân trước giàn khoan làm việc phải có chứng an toàn lao động - Khi đến nơi sản xuất người bắt buộc phải mặc trang phục bảo hộ lao động - Tuân theo quy định phòng cháy chữa cháy - Đến nơi sản xuất không tình trạng say xỉn - Biết cách sử dụng dụng cụ phòng cháy chữa cháy 6.1.2 Quy tắc làm việc công trình - Không mang theo chất độc, chất dễ cháy, rượu bia… - Trong bay không hút thuốc - Thắt đai an toàn, đeo phao lúc xuống lên phải trước mũi máy bay 117 6.1.3 Quy tắc phòng cháy chữa cháy công trình biển - Chỉ hút thuốc nơi cho phép - Không sử dụng dụng cụ điện không chỗ - Khi có cháy sử dụng hệ thống chữa cháy giàn Hệ thống cứu hỏa nước Hệ thống nước 6.1.4 Hệ thống tín hiệu báo động - Báo cháy, có người rơi xuống biển hồi chuông dài 30 đến 40 giây - Khi báo phải rời tín hiệu phát giàn không cứu chữa hồi chuông ngắn đến giây 6.1.5 Phương tiện cứu sinh công trình biển - Phương tiện cứu sinh cá nhân: áo phao hay phao tròn - Phương tiện cứu sinh tập thể: Các loại xuồng AT – 42; AT – 30 6.1.6 Hệ thống kiểm tra điều khiển phát tín hiệu công trình - Hệ thống kiểm tra điều khiển hệ thống phát tín hiệu công trình - Hệ thống kiểm tra trình khoan phối hợp địa vật lý khoan 6.1.7 Bảo vệ thiết bị đo điều kiện ngoại cảnh Ngoài an toàn sản xuất cần phải tính tới an toàn cho thiết bị, bảo vệ thiết bị khỏi tác động ngoại cảnh như: thời tiết, nước biển Các thiết bị cần bọc phủ tránh ăn mòn nước biển 6.1.8 Sơ tán công nhân khỏi công trường có cố Khi giàn có cố mà phải sơ tán phải cần tập trung xuống xuồng cứu sinh theo thứ tự, không chen lấn, xô đẩy, không can thiệp hướng dẫn đạo người lái xuồng 6.2 Bảo vệ môi trường Công tác khai thác, vận chuyển, chế biến có nhiều công đoạn gây ô nhiễm nặng nề cho môi trường tự nhiên Trong công tác khai thác dầu khí bảo vệ môi trường lòng đất có nhiệm vụ sau: 6.2.1 Tận thu tài nguyên không tái sinh 118 Hiện hệ số thu hồi thấp, khí lại lòng đất không khai thác vỉa nước ngầm khai thác khai thác với giá thành khai thác cao Vì vậy, cần phải có biện pháp khai thác hữu hiệu sở làm thông số mỏ trước khai thác 6.2.2 Bảo vệ nguyên trạng tài nguyên khác Ngoài dầu khí, khu vực khai thác có cần có chế độ khai thác hợp lý để không làm ô nhiệm vỉa nước nước khoáng lân cận Các tầng sản phẩm cách ly suốt trình khai thác 6.2.3 Khi sử dụng tác nhân kích thích vỉa Khi sử dụng hệ thống trì áp suất vỉa bơm ép nước, biện pháp khác đề phải tuân theo quy định an toàn bảo vệ môi trường lòng đất Nước biển đưa vào bơm ép phải xử lý đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn chất lượng nước bơm ép, lượng nước biển phế thải phải xử lý trước đổ ngược xuống biển Công tác an toàn lao động bảo vệ môi trường thiếu công nghiệp nói chung công nghiệp dầu khí nói chung 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với sở tài liệu đồ cho sẵn tài liệu bên ngoài, sau thời gian nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp với gần 100 trang Qua kết phân tích tài liệu cấu GT thuộc khu vực lô 09-1 bể Cửu Long xin đưa số kết luận sau: Lô 09-1 thuộc bể Cửu Long chia thành đơn vị cấu trúc: trũng Đông Bắc, trũng Tây Bạch Hổ, trũng Đông Bạch Hổ, sườn Tây Bắc, sườn nghiêng Đông Nam, đới nâng Trung Tâm, đới nâng phía Bắc, đới nâng phía Đông, đới phân dị Đông Bắc, đới phân dị Đông Nam, địa tầng khu vực gồm có đá móng trƣớc Kainozoi trầm tích Kainozoi phủ lên móng Trong đối tượng tìm kiếm thăm dò trầm tích có tuổi Mioxen – Oligoxen, tầng móng Kainozoi Lịch sử phát triển địa chất lô 09-1 gắn liền với lịch sử phát triển bể Cửu Long trải qua giai đoạn: Giai đoạn trước tách giãn, giai đoạn tách giãn, giai đoạn sau tách giãn Lô 09-1 đánh giá có tiềm lớn dầu khí với tầng sinh đá trầm tích sét có tuổi Oligoxen – Mioxen, tầng chứa tập cát kết có tuổi Oligoxen – Mioxen đá móng Kainozoi Với loại bẫy điển hình như: Bẫy địa tầng, bẫy thạch học, bẫy thạch học kiến tạo, bẫy cấu trúc, bẫy dạng vòm Xét vị trí cấu tạo GT nằm rìa Đông Bắc bồn trũng Cửu Long , thuộc lô 09-1 liên doan Vietsovpetro quản lí Bên cạnh người ta tiến hành khảo sát tìm kiếm giếng khoan lân cận giếng khoan BH-1202, BH7….đã phát tầng sản phẩm khả tồn tầng sản phẩm cấu tạo GT cao Với giếng khoan tìm kiếm GT – 1X đươc thiết kế cấu tạo, thông qua nghiên cứu địa chất kết phân tích, đánh giá tài liệu khoan, địa chất, địa chấn giếng khoan lân cận ta đưa số đánh giá sơ cho giếng khoan sau: Giếng khoan GT– 1X giếng khoan tìm nằm 120 phía Đông bể Cửu Long, phía Nam mỏ Bạch Hổ cách thành phố Vũng Tàu 120km, tiến hành biển với chiều sâu dự kiến 4550m, giếng khoan xiên với cấp ống chống, khoan qua địa tầng cấu tạo số nới gặp dị thƣờng áp suất nhiệt độ Sau khoan có phát dầu khí đối tương nghiên cứu tiếp tục tiến hành xác hoá cấu trúc địa chất tiềm dầu khí cấu tạo để tiến hành phát triển mỏ Kiến nghị Trên sở giếng khoan tìm kiếm GT-1X trình khoan có kết thử vỉa cần tiến hanh khoan giếng thăm dò- Thẩm lượng Cân có quy hoạch quản lý phát triển mỏ sau có giếng khoan tìm kiếm 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Phan Từ Cơ, Bài giảng Vật Lý Vỉa Dầu Khí THS Nguyễn Kim Long,Bài Giảng Mapinfo Lê Văn Bình, Bài Giảng Địa Hóa Tài liệu địa vật lý giếng khoan Tài liệu địa chấn Tài liệu địa vật lý LD Việt –Nga Vietsovpetro,Báo cáo đánh giá trữ lượng daaug khí hòa tan mỏ Gấu Trắng, lô 09-1