Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí và thiết kế giếng khoan tìm kiếm trên cấu tạo triển vọng Y, lô 103-107, Bắc bể Sông Hồng

86 1.4K 5
Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí và thiết kế giếng khoan tìm kiếm trên cấu tạo triển vọng Y, lô 103-107, Bắc bể Sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  CAO TUẤN ANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ VÀ THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM TRÊN CẤU TẠO TRIỂN VỌNG Y, LÔ 103-107, BẮC BỂ SÔNG HỒNG. ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: TS. Nguyễn Mạnh Thƣờng Nguyễn Duy Mƣời Bộ môn Địa Chất Dầu Khí ThS. Nguyễn Quang Tuấn Viện Dầu Khí HÀ NỘI 6/2014 ii LỜI MỞ ĐẦU Dầu khí là một nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa chiến lược. Đầu tư phát triển công nghiệp dầu khí giúp chúng ta đảm bảo nhu cầu năng lượng trong nhiều năm cho cả nước và mở ra hướng phát triển mạnh mẽ cho các ngành công nghiệp khác như công nghiệp hóa chất, luyện kim, các ngành công nghiệp nhẹ,… Việc phát hiện và khai thác được dầu khí với trữ lượng lớn sẽ giúp chúng ta xuất khẩu ra nước ngoài, mặt khác dùng các sản phẩm chế biến từ dầu khí phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống. Chúng ta sẽ không phải phá rừng làm củi đốt, bầu không khí không còn ô nhiễm vì khí than và hàng triệu lao động sẽ có công ăn việc làm, do đó các ngành công nghiệp nhẹ và dịch vụ sẽ có cơ hội phát triển. Để đạt được điều đó thì cần đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí, nâng cao sản lượng khai thác tại các mỏ hiện có và phát hiện thêm các mỏ mới. Với ý nghĩa thiết thực trên tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí và thiết kế giếng khoan tìm kiếm trên cấu tạo triển vọng Y, lô 103-107, Bắc bể Sông Hồng”, làm đề tài để viết luận văn tốt nghiệp của mình. Sau 6 tuần thực tập tại Phòng Địa chất dầu khí của Viện Dầu khí đến nay tôi đã tổng hợp, thu thập tài liệu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình, tôi vô cùng biết ơn sự chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị đang làm việc tại Phòng Địa chất dầu khí, Viện Dầu Khí, đặc biệt là Thạc sĩ Nguyễn Quang Tuấn. Đồng thời tôi cũng được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Bộ môn Địa Chất Dầu Khí – Trường Đại học Mỏ - Địa chất, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Mạnh Thường nguyên là cán bộ giảng dạy của Bộ môn để có sự sửa đổi bổ sung và hoàn thiện đồ án tốt nghiệp. Do thời gian thực tập hạn chế, quá trình thu thập tài liệu, thông tin còn ít nên đồ án còn nhiều khuyết điểm, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn nhằm giúp cho báo cáo của tôi được hoàn thiện và đầy đủ hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực thiện: Cao Tuấn Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i LỜI MỞ ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii PHẦN I: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 103-107, BẮC BỂ SÔNG HỒNG 1 CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, KINH TẾ, NHÂN VĂN 2 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 2 1.1.1. Vị trí địa lý 2 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 4 1.1.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn 5 1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 5 1.2.1. Giao thông, thông tin liên lạc, nguồn điện, nguồn nƣớc 5 1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 6 CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 9 2.1. Giai đoạn trƣớc năm 1987 9 2.1.1. Nghiên cứu địa vật lý 9 2.1.2. Nghiên cứu địa chất 9 2.1.3. Khoan thăm dò và biểu hiện dầu khí 9 2.2. Giai đoạn từ năm 1988 đến nay 9 2.2.1 Nghiên cứu địa vật lý 9 2.2.2. Nghiên cứu địa chất 10 2.2.3. Khoan thăm dò và biểu hiện dầu khí 11 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 103-107, BẮC BỂ SÔNG HỒNG 12 3.1. Đặc điểm địa tầng 12 3.1.1. Móng trƣớc Kainozoi 12 3.1.2. Trầm tích Kainozoi 12 3.2. Đặc điểm kiến tạo 18 3.2.1. Hệ thống đứt gãy 18 3.2.2. Đặc điểm cấu trúc 23 3.2.3. Phân tầng kiến trúc 22 3.2.4. Lịch sử phát triển địa chất 24 3.3. Tiềm năng dầu khí lô 103-107 28 3.3.1. Biểu hiện dầu khí 28 3.3.2. Đặc điểm đá sinh 28 3.3.3. Đặc điểm đá chứa 32 iv 3.3.4. Đặc điểm đá chắn 35 3.3.5. Quá trình sinh thành và dịch chuyển HydroCacbon 36 3.3.6. Đặc điểm bẫy chứa 37 PHẦN II: THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM TRÊN CẤU TẠO TRIỂN VỌNG Y, LÔ 103-107, BỂ SÔNG HỒNG 40 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ CẤU TẠO Y 41 4.1. Đặc điểm địa chất của cấu tạo Y 41 4.1.1. Đặc điểm cấu tạo Y 41 4.1.2. Địa tầng cấu tạo Y 45 4.2. Triển vọng dầu khí của cấu tạo Y 47 4.2.1. Đá sinh 51 4.2.2. Đá chứa 52 4.2.3. Đá chắn 53 4.2.4. Bẫy chứa 53 4.2.5. Thời gian hình thành cấu tạo và di chuyển 54 4.2.6. Đánh giá rủi ro 54 4.3. Tính toán trữ lƣợng cấu tạo Y 54 4.3.1. Phân cấp trữ lƣợng 54 4.3.2. Các phƣơng pháp tính trữ lƣợng 55 4.3.3. Tính trữ lƣợng cấu tạo Y 56 CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM Y-1X TRÊN CẤU TẠO TRIỂN VỌNG Y. 58 5.1. Cơ sở địa chất để thiết kế giếng khoan tìm kiếm Y-1X 58 5.2. Mục đích, nhiệm vụ của giếng khoan tìm kiếm 58 5.3. Vị trí giếng khoan dự kiến, đối tƣợng và chiều sâu thiết kế 58 5.4. Dự báo địa tầng 58 5.5. Dự báo áp suất và nhiệt độ 59 5.5.1. Dự báo áp suất 60 5.5.2. Dự báo nhiệt độ 61 5.6. Dự báo đối tƣợng thăm dò 62 5.6.1. Tầng chứa 62 5.6.2. Tầng chắn 63 5.7. Dự báo phức tạp địa chất có thể xảy ra trong thi công khoan 63 5.7.1. Khả năng mất dung dịch 63 5.7.2. Khả năng sập lở thành giếng khoan 63 5.7.3. Khả năng trƣơng nở thành giếng khoan 63 5.7.4. Khả năng kẹt cần khoan 63 5.7.5. Khả năng khí phun ( hiện tƣợng kick ) 63 v 5.8. Gia cố thành giếng khoan 64 5.8.1. Lập cấu trúc kĩ thuật giếng khoan 64 5.8.2. Lựa chọn cấu trúc giếng khoan 65 5.8.3. Cấu trúc giếng khoan 65 5.8.4. Bơm trám xi măng 66 5.9. Dung dịch khoan 67 5.9.1. Tác dụng của dung dịch khoan 67 5.9.2. Tính chất cơ bản của dung dịch khoan 67 5.9.3. Lựa chọn tỷ trọng dung dịch khoan 67 5.10. Chọn phƣơng pháp khoan 69 5.10.1. Các phƣơng pháp khoan trong ngành dầu khí 69 5.10.2. Lựa chọn phƣơng pháp khoan 70 5.10.3. Lựa chọn thiết bị khoan 70 5.11. Chƣơng trình nghiên cứu địa chất - địa vật lý giếng khoan 71 5.11.1. Chƣơng trình lấy mẫu 71 5.11.2. Công tác thử vỉa 71 5.11.3. Chƣơng trình đo địa vật lý giếng khoan 72 5.12. Dự đoán thời gian thi công và giá thành giếng khoan 72 5.12.1 Dự đoán thời gian thi công 72 5.12.2. Dự toán chi phí giếng khoan 74 5.13. An toàn lao động và bảo vệ môi trƣờng 75 5.13.1. Công tác an toàn lao động 76 5.13.2. Bảo vệ tài nguyên biển và lòng đất 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Vị trí và phân vùng cấu trúc địa chất bể Sông Hồng 3 Hình 1.2: Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 4 Hình 2.1: Công tác khảo sát, nghiên cứu khu vực. 10 Hình 3.1: Cột địa tầng tổng hợp lô 103-107, Bắc bể sông Hồng 17 Hình 3.2: Mặt cắt địa chấn qua Lô 103-107 theo tuyến C1D1 hướng TB-ĐN 18 Hình 3.3: Mặt cắt địa chấn qua Lô 103-107 theo tuyến A1B1 hướng TN-ĐB 19 Hình 3.4: Bản đồ cấu kiến tạo khu vực nghiên cứu 20 Hình 3.5: Mô hình kiến tạo bồn trũng trầm tích Việt Nam. 25 Hình 3.6: Minh họa lịch sử phát triển kiến tạo khu vực nghiên cứu 27 Hình 3.7: Biểu đồ đánh giá tiềm năng sinh trầm tích Miocene sớm 30 Hình 3.8: Biểu đồ đánh giá tiềm năng sinh trầm tích Miocene giữa 30 Hình 3.9: Độ phản xạ Vitrinite của một số giếng khoan 31 Hình 3.10: Mức độ trưởng thành VCHC khu vực nghiên cứu 32 Hình 3.11: Tướng thạch học khu vực nghiên cứu 33 Hình 3.12: Quan hệ độ rỗng chiều sâu GK 103-D 33 Hình 3.13: Quan hệ độ rỗng và chiều sâu GK 107-B 34 Hình 3.14: Quan hệ độ rỗng và chiều sâu GK 103-B 35 Hình 4.1: Bản đồ đối tượng triển vọng lô 103-107 42 Hình 4.2: Bản đồ cấu tạo Y, lô 103-107 42 Hình 4.3: Mặt cắt địa chất AB cấu tạo Y, lô 103-107 43 Hình 4.4: Mặt cắt địa chất CD cấu tạo Y, lô 103-107 44 Hình 4.5: Cột địa tầng tổng hợp cấu tạo Y 45 Hình 4.6: Kết quả minh giải ĐVLGK Zone 1(tầng U240) GK 103-C 48 51Hình 4.6: Kết quả minh giải ĐVLGK Zone 1(tầng U240) GK 103-C 53 Hình 4.7: Kết quả minh giải ĐVLGK Zone 2(tầng U240) GK 103-C 48 Hình 4.8: Kết quả minh giải ĐVLGK Zone 3(tầng U240) GK 103-C 49 Hình 4.9: Kết quả minh giải ĐVLGK Zone 4(tầng U240) GK 103-C 49 Hình 4.10: Kết quả minh giải ĐVLGK Zone 5(tầng U240) GK 103-C 50 Hình 4.11: Biểu đồ nguồn gốc vật chất hữu cơ GK 103-C 52 Hình 4.12: Quan hệ độ rỗng và độ sâu GK 103 – C 53 Hình 5.1: Biểu đồ quan hệ áp suất và độ sâu 60 Hình 5.2: Biểu đồ quan hệ nhiệt độ và độ sâu 62 Thiết đồ kĩ thuật giếng khoan Y-1X 73 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tiềm năng của đá mẹ 28 Bảng 4.1: Kết quả các thông số giếng khoan 103 - C 50 Bảng 4.2: Đặc điểm tầng U240 cấu tạo Y 57 Bảng 5.1: Tính toán áp suất theo độ sâu giếng khoan Y-1X 61 Bảng 5.2: Tính toán nhiệt độ theo độ sâu GK Y-1X 62 Bảng 5.3: Tính toán cột chống ống giếng khoan Y-1X 66 Bảng 5.4: Áp suất vỉa và áp suất nứt vỉa 68 Bảng 5.5: Giá trị tỷ trọng dung dịch khoan 68 Bảng 5.6: Tính toán thời gian thi công giếng khoan Y-1X 74 Bảng 5.7: Tính toán chi phí dự toán giếng khoan Y-1X 75 1 PHẦN I CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 103-107, BẮC BỂ SÔNG HỒNG 2 CHƢƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, KINH TẾ, NHÂN VĂN. 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên. 1.1.1. Vị trí địa lý. Bể Sông Hồng là một trong số những bể trầm tích Kainozoi thuộc thềm lục địa Việt Nam. Trong đó bể Sông Hồng là bể trầm tích lớn nhất ở Việt Nam cả về diện tích và bề dày trầm tích, đa dạng về loại hình khoáng sản (dầu khí, condensat) và cho đến nay được đánh giá là bể có tiềm năng chủ yếu về khí. Bể sông Hồng nằm trong khoảng 105 o 30’ ÷ 110 o 30’ kinh độ Đông, 14 o 30’ ÷ 21 o 00’ vĩ độ Bắc. Về địa lý, bể sông Hồng có một phần nhỏ diện tích nằm trên đất liền thuộc đồng bằng sông Hồng, còn phần lớn diện tích thuộc vùng biển vịnh Bắc Bộ và biển miền Trung thuộc các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Định. Đây là một bể trầm tích Kainozoi có hình dạng thoi kéo dài từ miền Võng Hà Nội ra vịnh Bắc Bộ và Biển miền Trung. Dọc rìa phía Tây bể trồi các đá móng Paleozoi- Mesozoi. Phía Đông Bắc tiếp giáp bể Lôi Châu, phía Đông lộ móng Paleozoi- Mesozoi đảo Hải Nam, Đông Nam là Bể Đông Nam Hải Nam và bể Hoàng Sa, phía Nam giáp bể trầm tích Phú Khánh. Trong tổng số diện tích cả bể khoảng 220.000 km 2 , bể Sông Hồng về phía Nam chiếm khoảng 126.000 km 2 trong đó phần đất liền miền võng Hà Nội và biển nông ven bờ chiếm khoảng hơn 4.000km 2 , còn lại là diện tích ngoài khơi vịnh Bắc Bộ và một phần là biển miền Trung Việt Nam [1] . Bể có cấu trúc địa chất phức tạp thay đổi từ đất liền ra biển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và Nam và phân thành 3 vùng địa chất: 1- vùng Tây Bắc (miền võng Hà Nội và một số lô phía Tây Bắc), 2 - vùng Trung Tâm (lô 107 - 108 đến lô 114 - 115) và 3 - vùng phía Nam (lô 115 đến lô 121). 3 Hình 1.1: Vị trí và phân vùng cấu trúc địa chất bể Sông Hồng (1) Vùng Tây Bắc; (2) Vùng Trung Tâm; (3) Vùng phía Nam. (Nguồn: Địa chất và Tài nguyên dầu khí Việt Nam) Khu vực nghiên cứu nằm sâu trong vùng nội thuỷ của Việt Nam thuộc vùng Tây Bắc của bể Sông Hồng chiều sâu móng trên 8km trong phạm vi đất liền ra đến lô 103-107. Diện tích lô khoảng 8.086km 2 . [...]... đảo này phát triển nhiều cấu tạo nâng là đối tượng cho tìm kiếm và thăm dò dầu khí Ở đây đã có nhiều giếng khoan trên các cấu tạo như cấu tạo Bạch Long, Hoàng Long, Hồng Long Đới nâng nghịch đảo Kiến Xương phát triển giữa đứt gãy Thái Bình và đứt gãy Kiến Xương Tham gia vào cấu trúc này bao gồm các thành tạo Oligocene và Miocene Ở đây phát triển các cấu trúc nâng thuận lợi cho tìm kiếm dầu khí Đới nâng... tâm và Đông Nam miền võng Hà Nội Quan điểm thăm dò của Anzoil là: tìm khí và Condensat ở đới 1 và 3, tìm dầu ở đới 2, nhưng tập trung ưu tiên tìm kiếm thăm dò ở đới 1 và 2 Hình 2.1: Công tác khảo sát, nghiên cứu khu vực.(Theo VPI: 2014) 11 2.2.3 Khoan thăm dò và biểu hiện dầu khí: Trong diện tích lô nghiên cứu và các lô lân cận đã có 13 giếng khoan thăm dò dầu khí, trong đó giếng 103-TH-1X là giếng khoan. .. 6km phủ trên khu vực phía Đông Bắc lô 103-107 Tính đến nay, ở ngoài khơi bể Sông Hồng đã thu nổ tổng cộng khoảng 86.000 km tuyến địa chấn 2D Thăm dò địa chấn 3D: Do PIDC thu nổ năm 2005 (831km2) và 500km2 do công ty dầu khí Bạch Đằng thu nổ năm 2008 trên khu vực bao gồm phát hiện khí/ condensate Hồng Long, Hoàng Long và các cấu tạo Bạch Long, cấu tạo S 2.2.2 Nghiên cứu địa chất: Nhiều nghiên cứu địa chất... gặp khí H2S, không gặp khí hydrocacbon - Lô 107: 2 giếng khoan: 107T-PA-1X (1991), PV107-BAL-1X (2006), giếng đầu do Total khoan, giếng khô Giếng thứ 2 do PIDC khoan 12 CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 103-107, BẮC BỂ SÔNG HỒNG Hiện tại, trong khu vực nghiên cứu lát cắt địa chất tương đối phức tạp bao gồm đầy đủ các hệ tầng trầm tích từ trước Kainozoi đến trầm tích Kainozoi 3.1 Đặc điểm địa. .. Ninh: Đứt gãy Vĩnh Ninh kéo dài từ Bắc Thành phố Việt Trì đến Tây Bắc lô 103-107 sau đó nhập với hệ đứt gãy Sông Lô tạo nên địa hào trung tâm của phần phía Tây Bắc bể Sông Hồng Pha uốn nếp chính vào Miocene trên tạo lên hàng loạt các cấu tạo lồi trong phạm vi của địa hào này Chúng được xem là đối tượng tìm kiếm thăm dò dầu khí chính  Hệ thống đứt gãy địa phƣơng: Chúng tạo với hệ thống đứt gãy khu vực... vực nghiên cứu trong giai đoạn này công tác thăm dò địa chấn 3D vẫn còn rất hạn chế và hầu như chưa được tiến hành 2.1.2 Nghiên cứu địa chất: Trong giai đoạn n y, việc nghiên cứu địa chất, lấy mẫu đá ở các điểm lộ trên đất liền và trên các đảo cũng được chú ý đầu tư thích đáng 2.1.3 Khoan thăm dò và biểu hiện dầu khí: Trong giai đoạn này thì việc khoan thăm dò trong khu vực nghiên cứu vẫn chưa có giếng. .. Đông Bắc lô 103 và phía Bắc lô 107 nằm trong hợp đồng PSC với Total từ năm 1989 đến 1992 Lịch sử nghiên cứu tìm kiếm thăm dò (TKTD) và khai thác có thể chia làm 2 giai đoạn chính sau: trước 1987 và từ 1988 đến nay Toàn bộ công tác tìm kiếm - thăm dò bao gồm các phương án khảo sát địa vật lý, địa chất và khoan, có thể tóm lược như sau: 2.1 Giai đoạn trƣớc năm 1987 2.1.1 Nghiên cứu địa vật lý  Thăm dò địa. .. chuyến đi thực địa nghiên cứu cấu trúc, địa hóa khu vực đảo Bạch Long Vĩ do Viện dầu khí/ PVSC thực hiện Trên cơ sở nghiên cứu, Anzoil đã phân ra 3 đới triển vọng gắn liền với 3 loại bẫy như: (1) Đới cấu tạo vòm kèm đứt gãy xoay xéo Oligocene chủ yếu phân bố ở trũng Đông Quan; (2) Đới các cấu tạo chôn vùi với đá Cacbonat hang hốc và nứt nẻ phân bố ở rìa Đông Bắc miền võng Hà Nội; (3) Đới cấu tạo nghịch... Total khoan từ cuối năm 1990 và gần đây nhất là giếng khoan 106-YT-2X (2009) Vị trí và phân bố của mạng lưới khoan như sau: - Lô 102: có 3 giếng khoan: 102-CQ-1X, 102-HD-1X, 102-TB-1X do Idemitsu khoan (1994) Trong quá trình khoan có biểu hiện dầu khí nhưng nhà thầu không thử vỉa do tầng chứa kém - Lô 103: có 3 giếng khoan: 103-TH-1X, 103T-G-1X (1991) do Total khoan, giếng đầu tiên thử vỉa cho dòng khí. .. chưa có giếng khoan nào do trong khu vực chưa phát hiện được cấu tạo triển vọng 2.2 Giai đoạn 1988 đến nay Bước vào giai đoạn đổi mới, trên cơ sở chủ trương kêu gọi đầu tư bằng Luật Đầu tư nước ngoài, năm 1988 Total vào ký hợp đồng PSC trên khu vực lô 106 và một phần lô 103-107, 102 2.2.1 Nghiên cứu địa vật lý  Thăm dò địa chấn 2D: Năm 1989 và 1990 Total tiến hành thu nổ 10.087km tuyến địa chấn với . nghĩa thiết thực trên tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí và thiết kế giếng khoan tìm kiếm trên cấu tạo triển vọng Y, lô 103-107, Bắc bể Sông Hồng ,. PHẦN II: THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM TRÊN CẤU TẠO TRIỂN VỌNG Y, LÔ 103-107, BỂ SÔNG HỒNG 40 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ CẤU TẠO Y 41 4.1. Đặc điểm địa chất của cấu tạo Y 41 4.1.1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  CAO TUẤN ANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ VÀ THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM

Ngày đăng: 11/04/2015, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan