Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) ở rừng tự nhiên tại vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc

36 353 0
Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) ở rừng tự nhiên tại vườn quốc gia tam đảo   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới sinh vật đất vô đa dạng phong phú Ở đây, ta gặp hầu hết đại diện ngành động vật không xương sống số đại diện động vật có xương sống Ngay từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhà động vật học, thổ nhưỡng học, sinh thái học đặc biệt quan tâm đến hoạt động tạo đất nhóm sinh vật sống môi trường Tuy nhiên đến năm 40-50 kỉ XX, nghiên cứu nhóm sinh vật đất hoạt động sống chúng mối quan hệ chặt chẽ với môi trường đất thực trở thành môn khoa học riêng biệt, khoa học Sinh thái đất Ngày nay, số lượng nghiên cứu công trình ngày đa dạng, phòng thí nghiệm ứng dụng thực tiễn Trong hệ thống động vật đất, nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda), với kích thước thể khoảng 0,1 – 0,2 mm đến 2,0 – 3,0 mm thường chiếm ưu số lượng Hai đại diện nhóm Ve bét (Acari) Bọ nhảy (Collembola), có đại diện thuộc nhóm động vật không xương sống khác[5] Ve giáp (Acari: Oribatida, gọi Oribatei Cryptostigmata) chân khớp có kìm, kích thước thể khoảng 0,1 – 0,2 mm đến 1,0 – 2,0 mm Chúng tham gia tích cực vào phân hủy vật chất hữu cơ, chu trình nitơ trình tạo đất Chúng ăn thực vật sống chết, nấm, rêu, địa y, thịt thối rữa Do mật độ quần thể lớn, đạt tới vài trăm nghìn cá thể mét vuông đất, thành phần loài đa dạng nên việc nghiên cứu đầy đủ nhóm động vật góp phần làm chủ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, đánh giá đặc điểm khu hệ tính chất địa động vật[5] Vườn quốc gia Tam Đảo 30 vườn quốc gia Việt Nam, nằm trọn dãy núi Tam Đảo Rừng chủ yếu rừng tự nhiên mưa Khóa luận tốt nghiệp Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN ẩm, thường xanh với độ che phủ chiếm 70% diện tích toàn vườn Việc nghiên cứu động vật đất đặc biệt ve giáp tiến hành chưa nhiều Nhằm bổ sung cập nhật dẫn liệu ve giáp khu vực chọn đề tài “ Nghiên cứu biến động thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng say mê học tập làm tiền đề cho giảng dạy nghiên cứu sau Tìm hiểu biến động thành phần loài, phân bố mật độ ve giáp rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu Xác định thành phần loài ve giáp khu vực nghiên cứu Đặc điểm phân bố ve giáp khu vực nghiên cứu Sự biến động thành phần loài quần xã ve giáp khu vực nghiên cứu Những loài ve giáp ưu khu vực nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ve giáp (Acari: Oribatida) giới Trên giới, nhóm động vật không xương sống nói chung Oribatida nói riêng nghiên cứu từ lâu, cách hàng trăm năm Ở Đức với công trình Hermann J.F năm 1804; Ý công trình Canestrini G & Fanzago F năm 1876, 1877 Khu hệ ve giáp giới mô tả khoảng 10000 loài thực tế lên đến 100000 loài Theo Balogh J Balogh B (1992), số lượng giống ve giáp giới tăng từ 700 giống đến 1000 giống 20 năm gần đây[14] Hàng năm, loài ve giáp mô tả đặn Ở Bắc Mỹ, khoảng 75% số loài khu hệ ve giáp chưa mô tả (Bechan - Pelletier et al., 1993) [16] Trong công trình nghiên cứu Acari trước đây, công trình Berlese đóng vai trò quan trọng có vị trí đặc biệt Ông người quan tâm đến ve giáp Từ năm 1881 đến năm 1923, ông mô tả khoảng 120 loài Oribatida (Hammen L.Van Der, 2009) Ở Canada, khu hệ ve giáp khu hệ nghiên cứu kỹ Theo Behan – Pelletier et al., 2000, dẫn liệu sinh thái, phân bố chúng có nhiều, khu hệ, số loài biết chiếm 1/4 số loài có thực tế [17] Còn Thụy Sĩ, sở kết nghiên cứu tác giả khác, với kết nghiên cứu riêng Schatz, 2002 công bố tổng hợp mục lục loài ve giáp biết khu vực Trung Châu Mỹ Danh lục gồm 543 loài ve giáp thuộc 87 họ Ngoài ra, ông liệt kê số lượng ve giáp thu thập quốc gia vùng lãnh thổ khác thuộc Trung Mỹ như: Cuba (225 loài), Jamaica (28 loài) Hiện 498 loài ve giáp ghi nhận (gồm 300 loài xác định tên, 198 loài dạng sp.) (Schatz, 2002) [22] Khóa luận tốt nghiệp Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Ở Nga, nghiên cứu ve giáp phát triển mạnh từ năm 50 kỷ XX Cho đến ghi nhận 300 loài ve giáp tất hệ sinh thái, riêng khu hệ Oribatida sống đặc biệt đến nghiên cứu từ chục năm (Ermilov S.G., et al., 2007) Đến năm 1999, Ve bét (Acari) vốn coi cư dân truyền thống đất ý đến phát lớp thảm mục Khu hệ Ve bét sống tự do, cư trú tán rừng nhiệt đới, ôn đới, xem “những sinh vật sống trôi cây” (Wallter et al., 1999) số tác giả đề cập tới Chúng thu thập từ vỏ cây, rêu, địa y Năm 2004, Karasawa nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida đất treo nhân tố hữu sinh, vô sinh gây nên đa dạng chúng Theo tác giả, Oribatida nhóm Chân khớp chiếm ưu số lượng đất treo Từ sinh cảnh thu không 50 loài Độ đa dạng loài Oribatida đất treo thấp so với khu hệ Oribatida đất rừng (Karasawa, 2004) [18] Có nhiều công trình nghiên cứu vai trò thị sinh học Oribatida theo hướng: thị cho chất lượng đất mức độ loài hay quần xã, thị cho thuốc trừ sâu, phân bón sử dụng sản xuất nông nghiệp, thị cho môi trường đô thị Những lợi Oribatida sử dụng chúng sinh vật thị việc đánh giá chất lượng hệ sinh thái cạn chỗ: chúng có độ đa dạng cao, thu lượm với số lượng lớn cách dễ dàng, tất mùa năm, nhiều sinh cảnh; việc định loại cá thể trưởng thành tương đối dễ; hầu hết chúng sống tầng hữu lớp đất màu mỡ chúng nhóm dinh dưỡng không đồng Chúng bao gồm taxon đặc trưng sinh sản nhanh, thời gian sinh sống non trưởng thành dài, khả tăng quần thể chậm (Behan – Pelletire, 1999) [15] Khóa luận tốt nghiệp Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Một số nghiên cứu sơ thị sinh học môi trường đô thị cho thấy Oribatida nhóm động vật nhạy cảm với thay đổi chất lượng không khí Có thể thấy lịch sử nghiên cứu Oribatida có từ lâu giới, nghiên cứu cách hệ thống khu hệ, sinh học, sinh thái vai trò thị 1.2 Tình hình nghiên cứu ve giáp (Acari: Oribatida) Việt Nam Ở Việt Nam, động vật chân khớp bé đất nghiên cứu từ năm 30 kỉ XX Ban đầu nghiên cứu lẻ tẻ tác giả nước kết hợp nghiên cứu nhóm sinh vật khác Năm 1967, lần công trình “New Oribatid from Viet Nam”, hai tác giả người Hungari Balogh J Mahunka S giới thiệu khu hệ, danh pháp học đặc điểm phân bố 33 loài Ve giáp, mô tả 29 loài, giống cho khoa học Từ sau 1975, tác giả nước bước đầu tiến hành nghiên cứu độc lập Oribatida Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu tác giả Vũ Quang Mạnh nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) đất Cà Mau Từ Liêm năm 1980, 1984 [2], [3] Tiếp theo hàng loạt nghiên cứu nhiều tác giả nhằm đề xuất phương pháp nghiên cứu, xác định mật độ, thành phần loài, khu hệ (chủ yếu nhóm Acari Collembola) số vùng địa lý, loại đất kiểu hệ sinh thái Việt Nam Vũ Quang Mạnh, Mara Jeleva (1987) giới thiệu đặc điểm phân bố danh pháp phân loại học 11 loài cho khu hệ Oribatida Việt Nam loài cho khoa học [8] Nghiên cứu khu hệ Oribatida Việt Nam Mahunka (1988) xác định 15 loài cho khoa học, có số loài thu từ mẫu đất vùng Tam Đảo [20] Khóa luận tốt nghiệp Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990) xác định 24 loài Oribatida vùng đồi núi đông bắc Việt Nam tiến hành nghiên cứu cấu trúc định lượng nhóm Microarthropoda kiểu sinh thái, dải độ cao khí hậu loại đất Theo tác giả này, nhóm Microarthropoda, Oibatida chiếm số lượng chủ yếu từ 70 – 80% tổng số lượng, nhóm Collembola chiếm 10% [9] Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995) giới thiệu danh sách 146 loài phân loài Oribatida Việt Nam phân tích đặc điểm thành phần loài chúng [7] Nhìn chung nghiên cứu ve giáp Việt Nam đề cập cách toàn diện có hệ thống với kết cao Tuy nhiên kết đạt bước định hướng ban đầu Để tìm hiểu thấu đáo vai trò nhóm ve giáp sống môi trường đất để đưa nhóm ứng dụng vào lĩnh vực khoa học thực tiễn việc nghiên cứu ve giáp cần đẩy mạnh nghiên cứu năm Khóa luận tốt nghiệp Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài Oribatida (Acari: Oribatida) thuộc ngành chân khớp (Arthropoda), phân ngành chân khớp có kìm (Chelicerata), lớp hình nhện (Arachnida), phân lớp ve bét (Acari) 2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 Tổng số mẫu 24 2.3 Địa điểm nghiên cứu Rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc (Bảng 2.1) 2.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp truyền thống nghiên cứu khu hệ sinh thái động vật đất thực địa phòng thí nghiệm theo Krivolutsky, 1979 [19] 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa Các mẫu ve giáp thu theo tầng rừng tự nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo, cụ thể: - Mẫu đất lấy tầng: tầng A1 có độ sâu từ – 10 cm (tính từ mặt đất), tầng A2 có độ sâu 11 – 20 cm Mỗi mẫu có kích thước (5 x x 10) cm - Mẫu thu gom tất mục, cành cây, xác hữu phủ mặt đất, kí hiệu tầng L Mỗi mẫu có kích thước (20cmx20cm) - Mẫu rêu bám thân gỗ rừng, xác vụn thực vật mặt đất nằm độ cao 0-100cm, kí hiệu tầng R Mỗi mẫu 200g Các mẫu định lượng đất, lá, rêu thu lặp lại lần tầng điểm nghiên cứu Mỗi mẫu cho vào túi nilon riêng buộc Khóa luận tốt nghiệp Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN chặt, bên có chứa nhãn ghi đầy đủ thông số: tầng phân bố, ngày tháng, địa điểm… thu mẫu Bảng 2.1 Số lượng mẫu theo tầng nghiên cứu Tầng phân bố Số lượng mẫu A1(0-10cm) A2 (11-20cm) L (10x10cm) R (0-100cm) 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm Tách lọc mẫu Oribatida Các mẫu sau thu thực địa tiếp tục tiến hành tách động vật Chân khớp bé khỏi đất theo phương pháp phễu lọc “Berlese – Tullgren”, dựa theo tập tính hướng đất dương hướng sáng âm động vật đất, thời gian ngày đêm, điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm Để xử lý mẫu, bảo quản định loại: Các ống nghiệm chứa động vật thu nhờ phễu “Berlese – Tullgren” đổ giấy lọc đặt sẵn đĩa petri để kính lúp mắt để nhặt riêng nhóm Oribatida Các mẫu Oribatida không làm tiêu bản, cho vào ống nghiệm chứa dung dịch định hình formol 4% Các ống nghiệm gắn nhãn ghi đầy đủ ngày thu mẫu, địa điểm Toàn tiêu định loại mẫu vật bảo quản phòng Động vật, khoa Sinh – Kĩ thuật nông nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Định loại Oribatida Mẫu Oribatida, trước định loại cần tẩy màu, làm vỏ kitin cứng Quá trình làm màu diễn vài ngày lâu nên cần nhặt Oribatida riêng lam kính lõm Đưa lam kính lõm quan sát kính lúp, dựa vào đặc điểm hình dạng ngoài, dùng kim tách sơ Khóa luận tốt nghiệp Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN chúng thành nhóm có hình thù giống riêng Đặt lamel bên trái lam kính cho phủ phần chỗ lõm Nếu dung dịch axit nhỏ vào chỗ lõm lamel chưa đầy cần bổ sung cho đầy Dùng kim chuyển Oribatida vào chỗ lõm lamel để quan sát tư khác theo hướng lưng bụng ngược lại Khi mẫu tư quan sát, ta chuyển sang kính hiển vi Sau định loại xong, loài đo kích thước chụp ảnh Tất cá thể loài để chung vào ống nghiệm, dùng dung dịch định hình formol 4% Dùng giấy can ghi thông số tên loài cần thiết bút chì nút không thấm nước; tất ống nghiệm đặt chung vào lọ thủy tinh lớn chứa formol 4% để bảo quản lâu dài Ghi tất tên loài định loại vào nhật ký phòng thí nghiệm Danh sách loài Oribatida xếp theo hệ thống chủng loại phát sinh dựa theo hệ thống phân loại Balogh J Balogh P., 1992 Các loài giống xếp theo vần a, b, c Định loại tên loài theo tài liệu phân loại, khóa định loại tác giả: Vũ Quang Mạnh, 2007 [6] Tất mẫu Oribatida sau phân tích, xử lý định loại TS Đào Duy Trinh kiểm định lại 2.5 Xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê tính toán xử lý số liệu, phần mềm Primer, 2001 [21]; phần mềm Excell 2003 Các công thức tính: - Số lượng loài: Số lượng loài tính tổng số loài có mặt điểm nghiên cứu tất mẫu - Mật độ trung bình: + Với rêu, MĐTB cá thể/ kg Khóa luận tốt nghiệp Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN + Với đất thảm cá thể/ m2 - Chỉ số đa dạng loài (H’): s H'=− ni i =1 Trong đó:  ni  ∑ N × ln  N    s - số lượng loài; ni - số lượng cá thể loài thứ i N – tổng số lượng cá thể sinh cảnh nghiên cứu Giá trị H’ dao động khoảng từ đến ∞ Chỉ số (H’): sử dụng để tính đa dạng loài hay số lượng loài quần xã tính đồng phong phú cá thể loài quần xã - Chỉ số đồng Pielou (J’) J’= H' ln S Trong đó: H’ – số đa dạng loài S - số loài có sinh cảnh Giá trị J’ dao động khoảng từ đến - Độ ưu D Trong đó: D : độ ưu na: số lượng cá thể loài a n : tổng số cá thể toàn mẫu theo sinh cảnh hay địa điểm 2.6 Một vài nét khu vực nghiên cứu - Vị trí địa lý ranh giới : Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc địa giới hành tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Tuyên Quang Nằm Khóa luận tốt nghiệp 10 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội 19 20 Haplozetidae Khoa Sinh - KTNN Grandjean, 1936 Scheloribatidae Grandjean, 1 4,44 3,57 2 4,44 3,57 38 45 1953 Tổng số 28 100,00 100,00 3.2 Đặc điểm phân bố ve giáp Kết nghiên cứu đặc điểm phân bố ve giáp trình bày bảng 3.1 bảng 3.6 cho thấy: có loài xuất tầng sinh cảnh là: Cultroribula lata; Eremella vestita; Peloribates pseudoporosus Đây loài gặp phổ biến sinh cảnh nghiên cứu rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo Ngoài tầng phân bố khác có tập hợp loài đặc trưng riêng, cụ thể: Có loài phân bố tầng A1 tầng A2, gồm: Nanhermannia thainensis; Sphodrocepheus tuberculatus; Microtegeus reticulatus; Cultroribula lata; Acrotocepheus triplicornutus; Dolicheremaeus aoki; Eremella vestita; Unguizetes clavatus; Peloribates pseudoporosus Có loài có mặt tầng A1 mà không xuất tầng khác: Javacarus kuehnelti; Papilacarus undrirostratus; Phyllhermannia gladiata; Sphodrocepheus sp.; Aokiella florens; Dolicheremaeus ornata; Scheloribates laevigatus (Bảng 3.1) Có loài xuất tầng A2 mà không xuất tầng khác: Papilacarus arboriseta; Rhysotritia duplica (Bảng 3.1) Có 15 loài gặp tầng lá: Papilacarus sp.; Epilohmannia cylindrica; Nothrus baviensis; Archegozetes longisetosus; Archegozetes sp.; Furcoppia parva; Gibbicepheus baccanensis; Pulchroppia granulata; Eremella sp; Khóa luận tốt nghiệp 22 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Lasiobelba remota; Brasilobates Khoa Sinh - KTNN maximus; Perxylobates brevisetus; Perxylobates vermiseta; Perxylobates vietnamensis; Scheloribates latipes Đây loài đặc trưng cho đại diện ve giáp lớp thảm mục Có loài gặp tầng rêu là: Rostrozetes sp 3.3 Một số đặc điểm định lượng quần xã ve giáp sinh cảnh nghiên cứu 3.3.1 Số lượng loài Trong tổng số 45 loài thu sinh cảnh nghiên cứu, tầng có số loài nhiều (31 loài) Tiếp đến tầng đất 0-10cm: 20 loài, tầng đất 1120cm: 15 loài thấp tầng rêu: 11 loài Như sinh cảnh thích hợp cho ve giáp có nhiều thảm mùn hữu nguồn thức ăn dồi cho ve giáp đến cư trú phát triển Bảng 3.3 Một số số định lượng ve giáp theo tầng phân bố sinh cảnh rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Tầng phân bố Chỉ số R L A1 A2 Mật độ trung 60,83 1795,83 6266,67 4666,67 11 31 20 15 bình Số loài Số loài chung H’ 1,81 2,36 2,32 2,23 J’ 0,76 0,69 0,77 0,82 Ghi chú: H’: số đa dạng J’: số đồng 3.3.2 Chỉ số đa dạng loài H’ Chỉ số H’ cao ghi nhận tầng L, A1, A2 tương ứng: Khóa luận tốt nghiệp 23 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Tầng lá: H’= 2,36 Tầng đất 0-10cm: H’= 2,32 Tầng đất 11-20cm: H’=2,23 Tầng rêu có số đa dạng H’ nhỏ nhất: H’= 1,81 3.3.3 Chỉ số đồng J’ Kết ghi nhận số đồng J’ có giá trị tương đương tầng phân bố Tầng đất 11-20cm cao nhất: J’= 0,82, tầng đất 010cm: J’=0,77, tầng rêu: J’= 0,76 thấp tầng lá: J’= 0,69 3.4 Những loài ưu sinh cảnh nghiên cứu Bảng 3.4 Tỉ lệ ve giáp ưu tầng phân bố STT Loài R Acrotocepheus triplicornutus Balogh L A1 A2 5,34 et Mahunka,1967 Eremella vestita Berlese, 1913 Phyllhermannia similis 6,26 Balogh et 11,70 25,71 6,85 Mahunka, 1967 Cultroribula lata Aoki, 1961 8,22 Nanhermannia thainensis Aoki, 1965 Gibbicepheus baccanensis Jeleva et 10,64 11,43 8,57 9,51 Vu, 1987 Javacarus kuehnelti Balogh, 1961 14,89 Peloribates pseudoporosus Balogh et 15,07 32,95 30,85 Mahunka, 1967 Liebstadia humerata Sellnick, 1928 Khóa luận tốt nghiệp 24 18,79 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN 10 Lohmannia javana Balogh, 1961 11 Xylobates capucinus (Berlese,1908) 12 Xylobates lophotrichus 22,86 23,29 (Brerlese, 35,62 1904) Bảng 3.5 Độ thường gặp loài ve giáp sinh cảnh nghiên cứu rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Độ thường STT Loài Số mẫu gặp Cultroribula lata Aoki, 1961 12 50,00 Eremella vestita Berlese, 1913 10 41,67 15 62,50 Peloribates pseudoporosus Balogh Mahunka, 1967 et Bảng 3.4 trình bày loài ưu có sinh cảnh nghiên cứu cho thấy: ghi nhận 12 loài ve giáp ưu sinh cảnh rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo với độ ưu dao động từ 5,34% (tầng lá) đến 35,62% (tầng rêu) Không có loài ưu cho tầng Có loài ưu tầng phân bố là: Cultroribula lata; Eremella vestita; Peloribates pseudoporosus Loài có độ ưu cao Xylobates lophotrichus tầng rêu (chiếm 35,62%) Loài có độ ưu thấp Acrotocepheus triplicornutus tầng (chiếm 5,34%) Ngoài tầng sinh cảnh có tập hợp loài ưu riêng Khóa luận tốt nghiệp 25 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN U% Tầng rêu 40.00 35.62 35.00 30.00 23.29 25.00 20.00 15.07 15.00 10.00 6.85 8.22 5.00 0.00 Loài ưu Hình 3.1 Cấu trúc loài ve giáp ưu tầng rêu khu vực nghiên cứu Chú thích: Phyllhermannia similis Balogh et Mahunka, 1967 Cultroribula lata Aoki, 1961 Xylobates capucinus (Berlese,1908) Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967 Các loài ưu tầng rêu xếp theo thứ tự: Xylobates lophotrichus (35,62%); Xylobates lophotrichus (23,29%); Peloribates pseudoporosus (15,07%); Cultroribula lata (8,22%); Phyllhermannia similes (6,85%) Loài Phyllhermannia similis ưu tầng rêu Khóa luận tốt nghiệp 26 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN U% Tầng 35.00 32.95 30.00 25.00 18.79 20.00 15.00 10.00 9.51 5.34 6.26 5.00 0.00 Loài ưu Hình 3.2 Cấu trúc loài ve giáp ưu tầng khu vực nghiên cứu Chú thích : Gibbicepheus baccanensis Jeleva et Vu, 1987 Acrotocepheus triplicornutus Balogh et Mahunka, 1967 Eremella vestita Berlese, 1913 Liebstadia humerata Sellnick, 1928 Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967 Ở tầng lá: Peloribates pseudoporosus có độ ưu lơn (32,95%); tiếp Liebstadia humerata (18,79%) ; Gibbicepheus baccanensis (9,51%) ; Eremella vestita (6,26%) ; Acrotocepheus triplicornutus (5,34%) Có loài ưu tầng : Acrotocepheus triplicornutus ; Gibbicepheus baccanensis; Liebstadia humerata Khóa luận tốt nghiệp 27 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN U% Tầng đất 0-10cm 35.00 30.85 30.00 25.00 20.00 14.89 15.00 11.70 10.64 10.00 5.00 0.00 Loài ưu Hình 3.3 Cấu trúc loài ve giáp ưu tầng đất (0 – 10cm) khu vực nghiên cứu Chú thích : Javacarus kuehnelti Balogh, 1961 Cultroribula lata Aoki, 1961 Eremella vestita Berlese, 1913 Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967 Ở tầng đất (0-10cm) loài Peloribates pseudoporosus có độ ưu lớn (30,85%); Javacarus kuehnelti (14,89%) ; Eremella vestita (11,70%) ; Cultroribula lata (10,64%) Loài Javacarus kuehnelti ưu tầng đất (0-10cm) Khóa luận tốt nghiệp 28 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN U% Tầng đất 10-20cm 30.00 25.71 25.00 22.86 20.00 15.00 11.43 10.00 8.57 5.00 0.00 Loài ưu Hình 3.4 Cấu trúc loài ve giáp ưu tầng đất (11 – 20cm) khu vực nghiên cứu Chú thích : Lohmannia javana Balogh, 1961 Nanhermannia thainensis Aoki, 1965 Cultroribula lata Aoki, 1961 Eremella vestita Berlese, 1913 Ở tầng đất (11-20cm): Eremella vestita (25,71%); Lohmannia javana (22,86%) ; Cultroribula lata (11,43%); Nanhermannia thainensis (8,57%) Loài Eremella vestita tầng đất (11-20cm) có độ ưu lớn tầng loài lại có độ ưu thấp Có loài ưu tầng đất (1120cm) : Nanhermannia thainensis; Lohmannia javana Khóa luận tốt nghiệp 29 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đã ghi nhận 45 loài, 28 giống 20 họ ve giáp sinh cảnh rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo Trong tổng số 45 loài ghi nhận được, có 38 loài định tên loài thuộc dạng sp Tính đa dạng ve giáp bậc taxon giống loài chủ yếu họ: Lohmanniidae Berlese, 1916; Xylobatidae J Balogh et P Balogh, 1984 (gồm giống, loài) Tiếp đến họ: Carabodidae C L Koch, 1837; Otocepheidae Balogh, 1961; Oppiidae Grandjean, 1954 (gồm giống) Các họ lại có giống Theo tầng phân bố, thành phần quần xã Oribatida giảm dần theo thứ tự tầng với 31 loài, tầng đất (0-10cm) với 24 loài, tầng đất (1120cm) với 14 loài, tầng rêu với 11 loài Đã ghi nhận thay đổi giá trị số định lượng ve giáp tầng phân bố Tầng có giá trị số cao ( số loài : 31, H’= 2,36) Tiếp đến tầng đất 0-10cm (số loài : 20, H’= 2,32) ; tầng đất 10-20cm (số loài : 15, H’= 2,23) ; tầng rêu có giá trị số thấp (số loài : 11, H’= 1,81) Những loài ưu khu vực nghiên cứu gồm : Acrotocepheus triplicornutus ; Eremella vestita ; Phyllhermannia similis ; Cultroribula lata ; Nanhermannia thainensis ; Gibbicepheus baccanensis ; Javacarus kuehnelti ; Peloribates pseudoporosus ; Liebstadia humerata ; Lohmannia javana; Xylobates capucinus ; Xylobates lophotrichus II KIẾN NGHỊ Do thời gian ngắn nên kết chưa thấy rõ ảnh hưởng môi trường đến biến động thành phần loài Oribatida rừng tự nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Để có kết xác cần thời gian nghiên cứu dài Khóa luận tốt nghiệp 30 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đỗ Quang Huy (2009), “Báo cáo chuyên đề đặc điểm khu hệ động vật vườn quốc gia Tam Đảo”, tr 2-7 Vũ Quang Mạnh, 1980, “Nghiên cứu thành phần, phân bố biến động số lượng nhóm ve bét Cryptostigmata, Meostigmata, Prostigmata (Acarina) bọ nhảy Collembola (Insecta) số sinh cảnh Tây Nguyên ngoại thành Hà Nội” – Bộ Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội I, Lv Cấp I SĐH, H , tr 1-57 Vũ Quang Mạnh, 1984, “ Dẫn liệu nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội)”, thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, tr 11-16 Vũ Quang Mạnh, 1993, “Nghiên cứu sinh vật đất Việt Nam, khả triển vọng”, Tạp chí Sinh học, 15 (4), tr 1– Vũ Quang Mạnh, 2003, Sinh thái học đất, 2003, Nxb ĐHSP, tr - 108, tr.122 – 129 Vũ Quang Mạnh 2007, Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 15-346 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, 1995, “Danh sách loài Ve giáp đất (Acari: Oribatei) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 17 (3), tr 49 – 55 (CĐ) Vũ Quang Mạnh, Jeleva M., 1987, “Ve giáp (Oribatida, Acari) miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấp”, Tạp chí sinh học, tr.46 – 48 Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật, 1990, “Cấu trúc nhóm Chân khớp bé (Microathropoda) đất vùng đồi núi đông bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học, ĐHSP HN, tr.14 – 20 10.Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Trần Thanh Bình, Nguyễn Văn Sức, Lê Thị Quyên, 2006, “Soil Animal community Structures a Bioindicator of Khóa luận tốt nghiệp 31 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN ecological control of Agricultura surtaibility in Vietnam”, The Report of the first international Workshop on, tr 63 - 66 11 Đào Duy Trinh, 2011, Thành phần cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ sinh học, tr – 17 12 Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh, 2007, “Cấu trúc nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) đai cao địa lý VQG Xuân Sơn, Phú Thọ”, Kỷ yếu hội nghị khoa học - 2007, tr 96 13 Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh, 2010, “Dẫn liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Oribatida Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, 26(01), tr 49 56 Tài liệu nước ngoài: 14 Balogh J and Balogh P.(1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp.1 – 263 and pp – 375 15 Behan – Pelletier V.M., 1999, “ Oribatid mite biodiversity in agroecosystems: role for bioinduncation”, Agara Eco & Environment 74, pp 411-423 16 Behan – Pelletier V.M., Bissett B., 1993, “Oribatida of Canadian peatlands” Mim Ent Soc Can 169, pp 73 – 88 17 Behan – Pelletier V and Walter D.E., 2000, “Biodiversity of Oribatid Mites (Acari) in a lowland meadow and pastures”, Biologocal Lett., 43, pp 153-156 18 Karasawa S., 2004, “Effects of microhabitat diversity and geographical isolation on Oribatida mite (Acari: Oribatida) communities in mangrove forests”, Biologocal Lett., 43, pp 153-156 Khóa luận tốt nghiệp 32 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN 19 Krivolutsky D N., 1979, “ Oribatida mite complexes as the soil bioindication of radioactive pollution Recent” Adv In Acarology N Y., Acad Press, 1, pp 615-618 20 Mahunka S., 1988, A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Viet Nam, III – Fol Ent Hung, pp 50 – 47 - 89 21 Primer-Eltd., 2001 Primer for Windows, Version 5.2.4, 2001 22 Schatz H.,2002, Oribatidenarten “Die (1758 Oribatidenliteratur und – Analyse.” 2001) Enine die bechriebeneh Abh Ber Naturkundemus Gonlitz 72, pp 37-45 Nguồn internet: 23.http://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_%C4%90%E1%BA%A3o,_V%C4%A9 nh_Ph%C3%BAc 24.http://tamdaonp.com.vn/index.php/dieu-kien-tu-nhien/vi-tri-dia-ly.html Khóa luận tốt nghiệp 33 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN PHỤ LỤC Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu: Khóa luận tốt nghiệp 34 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN 35 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Một số hình ảnh ve giáp (Acari: Oribatida) Cultroribula lata Phyllhermannia similis Khóa luận tốt nghiệp 36 Bùi Như Quỳnh [...]... phần loài ve giáp ở rừng tự nhiên của vườn quốc gia Tam Đảo 3.1.1 Danh sách loài ve giáp tại rừng tự nhiên ở vườn quốc gia Tam Đảo Đã ghi nhận được 45 loài thuộc 28 giống và 20 họ (Bảng 3.1) Trong danh sách này, thành phần loài Oribatida được xếp theo hệ thống phân loại của Balogh J et al., 1992; Vũ Quang Mạnh, 2007 [6], [14] Bảng 3.1 Thành phần ve giáp ở sinh cảnh rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo. .. Nội 2 Khoa Sinh - KTNN loài (chiếm 44,44% tổng số loài) , tầng A2 có 15 loài (chiếm 33,33% tổng số loài) , tầng R có ít loài nhất với 11 loài (chiếm 224,44% tổng số loài) 3.1.2 Thành phần phân loại học của ve giáp tại rừng tự nhiên của vườn quốc gia Tam Đảo Kết quả nghiên cứu về thành phần phân loại học của ve giáp tại vườn quốc gia Tam Đảo trình bày ở bảng 3.2 cho thấy: Trong số 20 họ ghi nhận được,... các loài ve giáp ở sinh cảnh nghiên cứu tại rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Độ thường STT Loài Số mẫu gặp 1 Cultroribula lata Aoki, 1961 12 50,00 2 Eremella vestita Berlese, 1913 10 41,67 15 62,50 Peloribates 3 pseudoporosus Balogh Mahunka, 1967 et Bảng 3.4 trình bày về các loài ưu thế có ở sinh cảnh nghiên cứu cho thấy: đã ghi nhận được 12 loài ve giáp ưu thế ở sinh cảnh rừng tự nhiên. .. được sự ảnh hưởng của môi trường đến sự biến động thành phần loài Oribatida ở rừng tự nhiên của Vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Để có được kết quả chính xác thì cần thời gian nghiên cứu dài hơn Khóa luận tốt nghiệp 30 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1 Đỗ Quang Huy (2009), “Báo cáo chuyên đề đặc điểm khu hệ động vật ở vườn quốc gia. .. của ve giáp Kết quả nghiên cứu đặc điểm phân bố của ve giáp trình bày ở bảng 3.1 và bảng 3.6 cho thấy: có 3 loài xuất hiện ở cả 4 tầng sinh cảnh là: Cultroribula lata; Eremella vestita; Peloribates pseudoporosus Đây cũng là những loài gặp phổ biến ở sinh cảnh nghiên cứu rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo Ngoài ra ở mỗi tầng phân bố khác nhau còn có tập hợp các loài đặc trưng riêng, cụ thể: Có 9 loài. .. có 1 giống (chiếm 3,57% tổng số giống) Số loài tập trung nhiều nhất ở 2 họ (Lohmanniidae; Xylobatidae), cùng có 6 loài (chiếm 13,33% tổng số loài) Tiếp theo là họ Otocepheidae với 5 loài (chiếm 11,11% tổng số loài) Các họ còn lại chỉ có 1 đến 2 loài Bảng 3.2 Thành phần phân loại học ve giáp ở rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Tỉ lệ % so với Số loài tổng số STT Họ Số Euphtiracaridae Jacot,... loài) Tiếp đến là tầng đất 0-10cm: 20 loài, tầng đất 1120cm: 15 loài và thấp nhất ở tầng rêu: 11 loài Như vậy lá là sinh cảnh thích hợp cho ve giáp hơn cả vì có nhiều thảm mùn hữu cơ là nguồn thức ăn dồi dào cho ve giáp đến cư trú và phát triển Bảng 3.3 Một số chỉ số định lượng của ve giáp theo tầng phân bố ở sinh cảnh rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Tầng phân bố Chỉ số R L A1 A2 Mật... brevisetus; Perxylobates vermiseta; Perxylobates vietnamensis; Scheloribates latipes Đây có thể là các loài đặc trưng cho các đại diện ve giáp ở lớp thảm mục Có 1 loài chỉ gặp ở tầng rêu là: Rostrozetes sp 3.3 Một số đặc điểm định lượng của quần xã ve giáp ở sinh cảnh nghiên cứu 3.3.1 Số lượng loài Trong tổng số 45 loài thu được ở sinh cảnh nghiên cứu, ở tầng lá có số loài nhiều nhất (31 loài) Tiếp đến là... nhận được tại vườn quốc gia Tam Đảo 1282 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 660 chi, 179 họ Trong số 1282 loài thực vật được phát hiện tại Tam Đảo có 66 loài cây quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam: trầm hương, kim tuyến, trầu tiên, vù hương, đỗ trọng bắc, sưa bắc bộ, vàng tâm, đinh hương, kim giao vv Đặc biệt, trong số đó có 42 loài thực vật được coi là đặc hữu của vườn quốc gia Tam Đảo (nguồn:... còn nhiều loài được phát hiện tại khu vực, nhưng số liệu trên cho Khóa luận tốt nghiệp 13 Bùi Như Quỳnh Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN thấy vườn quốc gia Tam Đảo là nơi có mức độ đa dạng cao về thành phần loài thực vật và là nguồn gen vô giá cho bảo tồn đa dạng sinh học + Hệ động vật rừng Theo kết quả điều tra, tính đến năm 2003, đã phát hiện được tại vườn quốc gia Tam đảo 70 loài thú, ... nghiên cứu sau Tìm hiểu biến động thành phần loài, phân bố mật độ ve giáp rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu Xác định thành phần loài ve giáp khu vực nghiên cứu. .. có loài với 11 loài (chiếm 224,44% tổng số loài) 3.1.2 Thành phần phân loại học ve giáp rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo Kết nghiên cứu thành phần phân loại học ve giáp vườn quốc gia Tam Đảo. .. chọn đề tài “ Nghiên cứu biến động thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) rừng tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan