1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc

99 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Tạ NGọC LONG NGHIÊN CứU XÂY DựNG CƠ Sở Dữ LIệU ĐịA CHíNH Số PHụC Vụ CÔNG TáC QUảN Lý ĐấT ĐAI TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố VĩNH YÊN – TØNH VÜNH PHóC Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60.62.16 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Văn Hùng THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Tạ Ngọc Long Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Văn Hùng -Trưởng Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thời gian tơi học tập trường hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa sau đại học, Khoa Tài nguyên Mơi trường giảng dạy, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Vĩnh n, phòng Tài ngun Mơi trường thành phố Vĩnh Yên, UBND phường Ngô Quyền giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc nơi công tác tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp làm chỗ dựa tinh thần vững cho học tập công tác Tác giả luận văn Tạ Ngọc Long Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân TN&MT : Tài nguyên & môi trường CSDL : Cơ sở liệu GCN : Giấy chứng nhận QSD : Quyền sử dụng VPĐK : Văn phòng Đăng ký Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 39 Bảng 4.2: Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2005-2010 40 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên năm 2010 .41 Bảng 4.4: Biến động sử dụng đất địa bàn thành phố Vĩnh Yên .42 Bảng 4.5: Thống kê khối lượng đồ địa 43 Bảng 4.6 Tình hình sổ sách hồ sơ địa Thành Phố Vĩnh Yên 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Cơ cấu kinh tế TP Vĩnh Yên năm 2010 37 Hình 4.2 Bản đồ địa 299 dạng giấy phường Ngơ Quyền 45 Hình 4.3: Bản đồ địa phường Ngơ Quyền đo năm 2001 .45 Hình 4.4: Mơ hình thành phần sở liệu địa số 56 Hình 4.5: Quy trình xây dựng sở liệu địa số .57 Hình 4.6: Kết nối sở liệu đồ SDE 65 Hình 4.7: Khởi tạo CSDL Không gian 66 Hình 4.8: Chuyển đổi liệu đồ sang ViLIS2.0 67 Hình 4.9: BĐĐC phường Ngô Quyền đổ mầu theo MĐSD đất ViLIS2.0 67 Hình 4.10: Khởi động HQT CSDL ViLIS2.0 68 Hình 4.11: Thiết lập kết nối với máy server 68 Hình 4.12: Hệ thống quản trị sở liệu 69 Hình 4.13: Cập nhật thơng tin vào sở liệu thuộc tính 71 Hình 4.14: Kết hồn thiện sở liệu địa phường Ngơ Quyền 72 Hình 4.15: Quản trị phân quyền cho người dùng .73 Hình 4.16: Phân quyền người dùng chức thực 74 Hình 4.17: Nhập thơng tin chủ sử dụng 75 Hình 4.18: Danh sách đăng ký cấp GCN 76 Hình 4.19: Chuyển thơng tin sang đăng ký cấp GCN 76 Hình 4.20: Cập nhật đơn đăng ký cấp GCN 77 Hình 4.21: Cấp GCN QSD đất 77 Hình 4.22: Quản lý loại sổ 78 Hình 4.23: Lập sổ địa 78 Hình 4.24: Tạo sổ mục kê .79 Hình 4.25: Tạo sổ cấp giấy chứng nhận 79 Hình 4.26: Các cơng cụ chỉnh lý biến động 79 Hình 4.27: Cơng cụ tra cứu đồ ViLIS2.0 80 Hình 4.28: Thửa số 98(5) sau thực biến động tách chuyển thành thửa 18(5) 21 (5) 80 Hình 4.29: Chức quản lý lịch sử biến động 196(4) .81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát hệ thống hồ sơ địa 2.1.1 Khái niệm hệ thống hồ sơ địa 2.1.2 Vai trò hệ thống hồ sơ địa cơng tác quản lý đất đai 2.1.3 Các thành phần nội dung hệ thống hồ sơ địa nước ta 2.2 Hồ sơ địa số nước giới 15 2.2.1 Hồ sơ địa Thụy Điển 2.2.2 Hồ sơ địa Úc 2.3 Hồ sơ địa Việt Nam 18 2.3.1 Q trình hồn thiện hồ sơ địa 2.3.2 Một số phần mềm quản lý Hồ sơ địa áp dụng Việt nam 2.3.3 Thực tiễn nghiên cứu địa phương Phần III: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 3.2.2 Thực trạng quản lý đất đai địa bàn thành phố Vĩnh Yên 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa thành phố Vĩnh Yên 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu liên quan 3.3.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp 3.3.4 Phương pháp đồ kết hợp với phương pháp mơ hình hóa liệu 3.3.5 Phương pháp kiểm nghiệm thực tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.6 Phương pháp chuyên gia .32 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .33 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .35 4.2 Thực trạng quản lý đất đai địa bàn thành phố Vĩnh Yên 37 4.2.1 Thực trạng công tác tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 38 4.2.2 Thực trạng công tác thống kê, kiểm kê đất đai quản lý biến động 40 4.2.3 Thực trạng công tác thành lập đồ địa địa bàn thành phố Vĩnh Yên 43 4.2.4.Thực trạng công lưu trữ sổ hồ sơ địa địa bàn thành phố Vĩnh Yên 44 4.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa thành phố Vĩnh Yên .48 4.3.1 Hồn thiện nội dung thơng tin hồ sơ địa phục vụ cơng tác quản lý nhà nước đất đai .48 4.3.2 Xây dựng sở liệu địa số 50 4.3.3 Lựa chọn phần mềm 51 4.3.4 Yêu cầu hệ thống sử dụng phần mềm .55 4.3.5 Xây dựng sở liệu địa số phần mềm ViLIS2.0 57 4.3.6 Quản trị phân quyền người sử dụng 73 4.3.7 Khai thác sở liệu địa số phục vụ quản lý đất đai 74 4.3.8 Đề xuất cải tiến phần mềm 82 4.3.9 Nhận xét đánh giá kết đạt .82 4.3.10 Đề xuất giải pháp thực 85 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng v.v Quản lý sử dụng hợp lý, với quy luật tự nhiên nguồn tài nguyên “vô hạn” cho ta ngày nhiều cải vật chất nhu yếu phẩm thiết yếu sống Ngược lại sử dụng không hợp lý trái với quy luật tự nhiên nguồn tài nguyên đất đai ngày cạn kiệt tượng như: xói mòn đất, bạc mầu hố, sa mạc hố khơng có khả phục hồi Để quản lý đất đai có hiệu hệ thống hồ sơ địa có vai trò quan trọng sở pháp lý để thực công tác quản lý Nhà nước đất đai như: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động, quy hoạch sử dụng đất chi tiết v.v Bên cạnh đó, hồ sơ địa góp phần quan trọng giúp quản lý thị trường bất động sản, cung cấp thơng tin thuộc tính pháp lý liên quan đến bất động sản tham gia giao dịch bất động sản, ví dụ bất động sản có đủ điều kiện tham gia giao dịch hay không? bất động sản có hạn chế quyền tham gia giao dịch v.v Hồ sơ địa cơng tác quản lý hồ sơ địa giữ vai trò vơ quan trọng cơng tác Quản lý nhà nước đất đai Tuy nhiên, thực trạng hệ thống hồ sơ địa nước ta nói chung thành phố Vĩnh n nói riêng nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế cần phải giải Mặc dù, Vĩnh Yên thành phố trung tâm tỉnh Vĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Bước 2: Chuyển thông tin chủ sang danh sách đăng ký Chọn chuyển sang Danh sách đăng ký Hình 4.18: Danh sách đăng ký cấp GCN Bước 3: Chuyển thông tin sang danh sách đăng ký Chọn Tìm kiếm (Thơng tin có CSDL) nhập thơng tin Thửa cần đăng ký (Chưa có thơng tin CSDL) Hình 4.19: Chuyển thơng tin sang đăng ký cấp GCN Chọn F6 để chuyển sang Tab Đơn Đăng ký nhập đầy đủ thông tin đơn đăng ký Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Chọn F3 cập nhật đơn đăng ký Hình 4.20: Cập nhật đơn đăng ký cấp GCN Bước 4: Cấp giấy chứng nhận QSDĐ Chọn Tap 2.Cấp GCN, nhập thông tin giấy chứng nhận, sau nhấn Cập nhật Giấy chứng nhận (F3) Hình 4.21: Cấp GCN QSD đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 4.3.7.2 Phục vụ lập loại sổ ViLIS2.0 cung cấp chức để lập quản lý loại sổ hồ sơ địa theo quy định thơng tư số 09TT/BTNMT hình 4.22 Hình 4.22: Quản lý loại sổ + Lập sổ địa hình 4.23 Hình 4.23: Lập sổ địa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 + Lập sổ mục kê đất đai hình Hình 4.24: Tạo sổ mục kê + Lập sổ theo dõi biến động đất đai hình 4.25 Hình 4.25: Tạo sổ cấp giấy chứng nhận 4.3.7.3 Phục vụ đăng ký biến động quản lý biến động ViLIS cung cấp chức để thực đăng ký quản lý tất loại hình biến động (Hình 4.26) Hình 4.26: Các cơng cụ chỉnh lý biến động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Để minh họa quy trình thực biến động (hình 4.27) tơi lấy ví dụ trường hợp cụ thể sau: ngày 23 tháng năm 2011 Ơng Nguyễn Giang Đơng đến phòng Một cửa UBND thành Phố Vĩnh Yên xin chuyển nhượng chia tách đất phường Ngô Quyền số 98, tờ đồ số 5, diện tích 307.8 m2 theo hợp đồng chuyển nhượng số 136/HĐ-KT chuyển nhượng cho Ơng Nguyễn Hồi Đức đất với diện tích 138,1 m2 ký Văn phòng Cơng chứng An Phú + Bƣớc 1: Tìm đăng ký biến động đồ Dùng công cụ Tra cứu đồ ViLIS (hình 3.16) để tìm đăng ký biến động đồ Hình 4.27: Cơng cụ tra cứu đồ ViLIS2.0 + Bƣớc 2: Tách đồ Sử dụng công cụ Tách ViLIS để tách theo yêu cầu chủ sử dụng, kết tách thể (hình 4.28) Hình 4.28: Thửa số 98(5) sau thực biến động tách chuyển thành thửa 18(5) 21 (5) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 ViLIS có ưu điểm trội so với phần mềm quản trị sở liệu là: Khi thực biến động liệu đồ đồ liệu thuộc tính chỉnh lý để khớp với liệu đồ ngược lại + Để quản lý biến động ViLIS có cung cấp chức Quản lý lịch sử biến động dạng sơ đồ hình kèm theo thơng tin chi tiết biến động (hình 4.29) Hình 4.29: Chức quản lý lịch sử biến động 196(4) Kết thúc trình đăng ký biến động liệu đồ, liệu thuộc tính cập nhật biến động đảm bảo thống với Tóm lại ViLIS 2.0 cung cấp đầy đủ chức để thực hai nội dung quản lý đất đai cấp thiết cấp xã, phường, thị trấn nay: - Kê khai đăng ký lập hồ sơ địa - Đăng ký quản lý biến động - Quản lý loại hồ sơ sổ sách liên quan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 4.3.8 Đề xuất cải tiến phần mềm Qua trình nghiên cứu ứng dụng ViLIS2.0 vào việc xây dựng sở liệu địa địa bàn phường Ngô Quyền nhận thấy: - Phần mềm ViLIS2.0 mặt đáp ứng yều cầu quản lý thông tin hỗ trợ tốt cho công tác quản lý đất đai Nhưng nhận thấy ViLIS2.0 thiếu số nội dung mà nhà quản lý đất đai phải làm thường niên cơng tác xây dựng bảng giá đất hàng năm địa phương - Với khuân khổ thực đề tài phố hợp với ông Nguyễn Hữu Quý cán lập trình Trung tâm Viễn thám Quốc gia lập thêm modul BDGD (Bản đồ giá đất) hỗ trợ xây dựng giá đất hàng năm với hai nội dung sau: + Xây dựng đồ chuyển nhượng đất đai: Căn vào giá hợp đồng giao dịch biến động đất đai năm Modul BDGD tự động cập nhật vào đồ giá thể lên đất có giao dịch đổ mầu theo giá đất có giao dịch sau tự động chuyển bảng biến động giá đất địa bàn năm, thơng qua giúp nhà quản lý đất đai xác định xác giá đất cho khu vực địa bàn + Xây dựng đồ giá đất: Căn vào định giá đất khu vực địa bàn nhà quản lý modul BDGD cập biến động vùng giá sau lập nên bảng giá đất đồ giá đất phụ lục 4.3.9 Nhận xét đánh giá kết đạt 4.3.9.1 Nhận xét đánh giá Qua trình thực nghiệm hệ thống thông tin đất đai cấp sở phường Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc làm đề tài nghiên cứu có số nhận xét sau: - Phần mềm ViLIS2.0 đáp ứng nhu cầu xây dựng sở liệu phục vụ cơng tác quản lý đất đai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 - Nhập lưu trữ thông tin đối tượng quản lý, sử dụng đất đai cách thuận lợi - Các nghiệp vụ quản lý đất đai cụ thể hóa chức phần mềm - Cơ sở liệu đất đai tạo mối liên hệ chặt chẽ đồ địa hồ sơ địa - Có khả in dễ dàng sổ sách thuộc hệ thống hồ sơ địa - Phần mềm có khả phát triển diện rộng, quản lý tất xã, phường địa bàn tỉnh theo mơ hình sử dụng quản lý đồng cấp xã huyện - tỉnh 4.3.9.2 Những kết đạt - Xây dựng liệu không gian giữ liệu thuộc tính phản ánh thực trạng khu vực nghiên cứu mang tính pháp lý - Phục vụ tốt cho công tác lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất, kiểm kê đất đai, xây dựng đồ trạng sử dụng đất cách rõ ràng xác - Phát huy tính hiệu cao công tác đo đạc, chỉnh lý biến động đồ địa việc chuyển đổi hồ sơ địa từ phần thuộc tính sang dạng số, đồng thời đảm bảo tính đồng hồ sơ địa - Sau xây dựng xong sở liệu phần mềm giúp cho người sử dụng khai thác thông tin cách thuận tiên, nhà quản lý thực nhiệm vụ quản lý đất đai cách dễ dàng khoa học - Đối với khu vực nghiên cứu, xây dựng bàn giao cho cấp quản lý theo trình tự Bộ Tài Nguyên Môi Trường quy định bao gồm: Bộ đồ gồm 16 tờ đồ địa 1/500 (in làm gốc) chỉnh lý đầy đủ đồng ba cấp theo quy định Bộ Tài Ngun & Mơi Trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 In bộ, tổng số 01 sổ địa địa bàn phường Ngơ Quyền.(Mỗi sổ gồm 200 trang) In 02 sổ mục kê đất đai (Được in làm 03 bộ) cho tổng số 1911 đất có đầy đủ thơng tin thuộc tính (Mổi gồm 200 trang trang gồm 36 dòng) Lập biên ranh giới mốc giới đất, in hồ sơ kỹ thuật đất cho 57 đất đất biến động so với đồ địa gốc đóng theo tờ đồ 4.3.9.3 Những khó khăn, tồn - Đơn giá cho việc thực công tác xây dựng sở liệu đất đai thấp (chỉ có 200 triệu cho việc xây dựng sở liệu quản lý đất đai lập hồ sơ địa cho phường Ngô Quyền) khối lượng công việc lớn, thi công thời gian dài yêu cầu kỹ thuật tương đối cao Vì vậy, thực xây dựng sở liệu gặp nhiều khó khăn kinh phí tổ chức - Quy định phối hợp xây dựng sở liệu địa cấp chưa chặt chẽ, khơng có quy định khen thưởng, kỷ luật cụ thể dẫn đến việc đạo thực khó khăn Tổ chức thực hồn thiện hồ sơ địa với đơn vị hành cấp xã việc tổ chức kê khai, xét duyệt hồ sơ địa cập nhật vào phần mềm cần 4-6 tháng trình ký hồ sơ xã, phương chuyển hồ sơ lên phòng Tài ngun Mơi trường cấp huyện, thị xã, thành phố hàng năm sau khơng trình ký cấp GCN QSD đất khiến cho công tác hồn thiện hồ sơ địa khơng kịp tiến độ tính thời việc xây dựng sở liệu - Quy định pháp luật chưa có mối liên hệ chặt chẽ thống quản lý đất đai nghĩa vụ tài tạo rào cản lớn cho việc xét duyệt hồ sơ cấp đổi, cấp xin hợp thức quyền sử dụng đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 - ViLIS2.0 phần mềm cài đặt khó, bước kê khai đăng ký, quản lý biến động, đăng ký cấp giấy v.v viết theo quy trình cứng nhắc đòi hỏi cán phải nắm vững nghiệp vụ có trình độ cơng nghệ thơng tin sử dụng thành thạo Như vậy, với thực trạng cán địa cấp xã, phường việc thực phát triển diện rộng gặp nhiều khó khăn, trở ngại 4.3.10 Đề xuất giải pháp thực - Bản đồ địa phải chuẩn hóa phân lớp đối tượng đưa hệ tọa độ quy chuẩn VN - 2000 có biến động ranh giới đất cán quản lý chuyên môn phải tiến hành kiểm tra tính pháp lý biến động để có phương án điều chỉnh thực địa cập nhật chỉnh lý biến động vào sở liệu địa đảm bảo tính chất pháp lý đất - Về tài cho việc đo đạc chỉnh lý đồ, xây dựng sở liệu hồ sơ địa dạng số Bộ Tài Nguyên Môi Trường cần xây dựng đơn giá cao nữa, xây dựng sở liệu địa - Cần thường xuyên mở lớp đào tạo, tập huấn nâng cao lực cán chuyên môn ngành quản lý đất đai, cán địa cấp xã, phường đầu mối thực trực tiếp công tác quản lý đất đai địa phương - Cần xây dựng phòng Quản trị sở liệu địa để đảm bảo cập nhật biến động thường xuyên đất đai đưa phần mềm ViLIS2.0 vào sử dụng phục vụ công tác quản lý đất đai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu thực trạng hồ sơ địa thành phố Vĩnh Yên, vào quy định pháp luật hành sở khoa học, công nghệ đưa số kết luận kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa thành phố Vĩnh Yên phục vụ quản lý Nhà nước đất đai sau: 5.1 Kết luận - Hệ thống hồ sơ địa cơng cụ quan trọng, trợ giúp quản lý Nhà nước đất đai ngành có liên quan tới đất đai Tuy nhiên, thơng tin hồ sơ địa không hỗ trợ nhiều cho việc quản nhà nước đất đai - Phường Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội thuận tiện cho việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung ứng dụng phần mềm chuyên dụng ( ViLIS2.0 v.v.) cho công tác quản lý đất đai - Từ kết trình nghiên cứu cơng tác tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công tác thống kê, kiểm kê, đăng ký biến động, cơng tác thành lập đồ địa chính, lưu trữ loại sổ hồ sơ địa đề tài nhận thấy cần đưa phần mềm ViLIS2.0 vào ứng dụng địa phương - Hệ thống hồ sơ địa thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc vào thời điểm khơng đầy đủ, khơng đảm bảo tính cập nhật nên gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý đất đai - Yêu cầu hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa cho Thành phố tất yếu Để làm điều cần áp dụng nhiều biện pháp xây dựng hệ thống hồ sơ địa số cho tồn Thành phố biện pháp cần ưu tiên hàng đầu - Qua nghiên cứu ứng dụng phần mềm, sở liệu địa sở liệu đồ liên kết chặt chẽ thông qua ID đất đảm bảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 tính thống liệu Mặt khác, công cụ giúp cho việc quản lý người dùng quản trị liệu cách khoa học - Thông qua việc nghiên cứu khai thác sở liệu địa số phục vụ cho công tác quản lý đất đai nghiên cứu xác định tính ưu việt việc ứng dụng công nghệ việc quản lý sở liệu quản lý đất đai địa phương - Tôi xây dựng sở liệu địa số cho phường Ngơ Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Để kiểm nghiệm tính hữu dụng đánh giá việc ứng dụng phần mềm ViLIS2.0, bàn giao cho cán địa phường Ngơ Quyền đưa vào sử dụng thử nghiệm tháng từ 5/2010 đến nay, bước đầu cho kết khả quan 5.2 Kiến nghị Trên sở kết luận đưa kiến nghị sau: - Phường Ngơ Quyền nên đầu tư kinh phí để tiếp tục hoàn thiện cập nhật chỉnh lý biến động sở liệu địa số mà bàn giao sớm đưa vào sử dụng thức phục vụ quản lý đất đai - Thành phố Vĩnh n nên nhanh chóng hồn thiện hệ thống hồ sơ địa cho tồn Thành phố theo biện pháp mà tơi đề xuất, đặc biệt trọng đến việc xây dựng sở liệu địa số tiến hành cấp đổi cấp bổ xung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm mục đích hồn thiện hệ thống hồ sơ địa - Việc xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật cho xây dựng sở liệu địa cần điều chỉnh tăng lên cho phù hợp với thực tế bổ xung phần kinh phí ho việc cập nhật, chỉnh lý biến hàng năm nhằm đảm bảo sở liệu xây dựng phải sử dụng thực tiễn - Các nhà quản lý cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nội dung tổ chức máy cán Tài nguyên Môi trường cấp, đơn vị thực nhiệm vụ quản lý đất đai nên để quản lý theo ngành dọc, có cơng tác phối hợp thực cấp thống nhất, đồng bộ, chặt chẽ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Xuân Bái (2005), Hệ thống hồ sơ địa chính, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Công văn số 647-CV/ĐC ngày 31/05/1995 Tổng cục Địa việc hướng dẫn thực Nghị định số 60-CP Chính phủ Luật đất đai năm 2003 Nhà xuất trị quốc gia Thông tư 29/2004/TT-BTNMT việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Thơng tư số 09/2007/TT – BTNMT việc hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Báo cáo Số: 114 /BC-STNMT ngày 05 tháng năm 2011 Sở Tài nguyên Môi trường kết lập hồ sơ địa tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2011- 2015 thành phố Vĩnh Yên Niên giám thống kê thành phố Vĩnh Yên năm 2010 UBND thành phố Vĩnh Yên, Báo cáo thuyết minh tổng kiểm kê đất đai năm 2010 thành phố Vĩnh Yên 10 Báo cáo số 26/BC-DDBD ngày 20/5/2010 phòng Đo đạc Bản đồ Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc báo cáo UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v Tình hình quản lý điểm địa địa bàn tỉnh Vĩnh phúc 11 Trần Quốc Bình (2004), Tập giảng Hệ thống thông tin đất đai (LIS) ĐHKHTN-ĐHQGHN, Hà Nội 12 Thạc Bích Cường (2005), Phân tích thiết kế hệ thống thông tin NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 13 Đàm Xuân Vận (2009), Bài giảng cao học hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14 Dự án tổng thể xây dựng sở liệu địa tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2010 - 2020 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc 15 Quyết định số: 3907/QĐ-UBND ngày 09 tháng 11 năm 2009 UBND tỉnh Vĩnh Phúc Về ban hành đơn giá xây lập hồ sơ địa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... sơ địa thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc + Xây dựng sở liệu địa dạng số phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai (Xây dựng mơ hình thí điểm sở liệu địa cho phường Ngơ Quyền, thành phố Vĩnh Yên, ... xúc nêu trên, đến định lựa chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa số phục vụ cơng tác quản lý đất đai địa bàn thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Nghiên cứu thực... số (sau gọi sở liệu địa chính) để phục vụ cho quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp huyện in giấy để phục vụ cho quản lý đất đai cấp xã Cơ sở liệu địa bao gồm liệu Bản đồ địa liệu thuộc tính địa Dữ liệu

Ngày đăng: 15/04/2019, 09:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w