Các yếu tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa đực landrace và yorkshirre với nái f1(landrace x móng cái) nuôi tại trại lợn giống dân quyền, tỉnh thanh hoá (Trang 31 - 35)

Các tắnh trạng ựể ựánh giá sinh trưởng ở lợn hầu hết là tắnh trạng số lượng và chịu ảnh hưởng của các yếu tố di truyền và ngoại cảnh.

2.3.3.1. Yếu tố di truyền

Các giống khác nhau có quá trình sinh trưởng khác nhau, tiềm năng di truyền của quá trình sinh trưởng ựược thể hiện thông qua hệ số di truyền. Hệ số di truyền ựối với tắnh trạng khối lượng sơ sinh và sinh trưởng trong thời gian bú sữa dao ựộng từ 0,05 Ờ 0,21. Hệ số di truyền này thấp hơn so với hệ số di truyền của tắnh trạng này trong thời gian vỗ béọ

Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn có mối tương quan di truyền nghịch và khá chặt chẽ ựã ựược nhiều tác giả nghiên cứu kết luận, ựó là: -0,51 ựến -0,56 (Nguyễn Văn đức và cs (2001)[11]); - 0,715 (Nguyễn Quế Côi và cs (1996)[7]).

Hệ số di truyền về tiêu tốn thức ăn ở mức trung bình. Tuy nhiên, tiêu tốn thức ăn có thể dễ dàng ựược cải thiện thông qua chọn lọc và nó thường là một chỉ tiêu quan trọng trong chương trình cải tiến giống lợn. Tác giả Kovalenko và cs (1990)[68] công bố con lai (DLW)D có mức tiêu tốn thức ăn là 3,55kg/kg tăng trọng, trong khi con lai LW chỉ tiêu này ựạt 2,5 kg/kg tăng trọng. Tắnh trạng này ựược quan tâm chọn lọc và có xu hướng ngày càng giảm.

đối với các chỉ tiêu giết thịt như tỷ lệ móc hàm, chiều dài thân thịt, tỷ lệ nạc, ựộ dày mỡ lưng, diện tắch cơ thăn có hệ số di truyền cao (h2 = 0,3 - 0,35) (Sellier và cs (1998)[81]). đối với ựộ dày mỡ lưng, hệ số di truyền dao ựộng ở mức ựộ trung bình ựến cao, từ 0,3 - 0,7 (Johnson và cs 1999[67]), nên

việc chọn lọc cải thiện tắnh trạng này có nhiều thuận lợị Mc.Kay (1990)[72] cho rằng việc chọn lọc nhằm tăng khả năng tăng khối lượng và giảm dày mỡ lưng không làm ảnh hưởng ựến chỉ tiêu số con sơ sinh trên ổ.

Tỷ lệ nạc là một tắnh trạng có hệ số di truyền cao, dao ựộng từ 0,3 - 0,8. Johansson và cs, (1985)[66] ựã công bố hệ số di truyền ựối với tắnh trạng tỷ lệ nạc trên 8.234 lợn Landrace là 0,7 và trên 4.448 lợn Yorkshire là 0,81. Hovenier và cs (1992)[61] khi nghiên cứu theo dõi trên lợn Duroc và Yorkshire cho biết hệ số di truyền về tỷ lệ nạc là 0,63.

đối với các chỉ tiêu thân thịt thì hệ số di truyền của tỷ lệ móc hàm là thấp nhất (h2 = 0,3 - 0,35) và chiều dài thân thịt là cao nhất (h2 = 0,56 - 0,57). Các chỉ tiêu về chất lượng thịt như tỷ lệ mất nước, màu sắc thịt, cấu trúc cơ, thành phần hoá học của cơ, pH 45 phút, pH 24 giờ sau khi giết thịt có hệ số di truyền từ 0,1 - 0,3 (Sellier (1998)[81]). Bên cạnh hệ số di truyền còn có một mối tương quan giữa các tắnh trạng. Tương quan di truyền giữa một số cặp tắnh trạng là thuận và chặt chẽ như tăng trọng và thu nhận thức ăn (r = 0,65) (Clutter và Brasscamp (1998)[45]), tỷ lệ nạc với diện tắch cơ thăn (r = 0,65). Bên cạnh ựó là các tương quan nghịch và chặt như tỷ lệ nạc với ựộ dày mỡ lưng (r = - 0,87) tỷ lệ mất nước với pH 24 giờ (r = - 0,71) và với khả năng giữ nước (r = - 0,94) (Sellier (1998)[81]). Ngoài ra, hàng loạt các thông báo của nhiều nhà khoa học ựã xác nhận các chỉ tiêu thân thịt như tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ nạc, ựộ dày mỡ lưng, chiều dài thân thịt và diện tắch cơ thăn ở các giống khác nhau là khác nhaụ Chẳng hạn như ở lợn Landrace có chiều dài thân thịt dài hơn so với ở lợn Large White là 1,5 cm; ngược lại, tỷ lệ móc hàm ở Large White lại cao hơn so với Landrace (Hammell và cs (1993)[57]).

Về sinh trưởng và cho thịt ở lợn, mối quan tâm chủ yếu tới nhân tố di truyền chắnh là việc tạo ra ưu thế laị Chắnh vì vậy mà hầu hết ựàn lợn thương phẩm ở các nước là lợn laị Con lai có ưu thế lai cao hơn bố mẹ về tăng trọng 10% (Sellier (1998)[81]).

Bên cạnh giống và ưu thế lai, các tắnh trạng nuôi vỗ béo, thân thịt và chất lượng thịt cũng bị chi phối bởi một số gen như gen halothan, tắnh nhạy cảm stress với halothan chủ yếu làm giảm nhanh pH trong cơ sau khi giết thịt. điều này làm tăng thịt PSE ở các lợn mắc hội chứng stress.

2.3.3.2. Yếu tố ngoại cảnh * Ảnh hưởng của tắnh biệt

Theo Campell và cs (1985)[43], lợn cái, lợn ựực và ựực thiến có tốc ựộ phát triển và cấu thành cơ thể khác nhaụ Lợn ựực có khối lượng nạc cao hơn lợn cái và ựực thiến. Tuy nhiên về nhu cầu năng lượng cho duy trì của lợn ựực cao hơn lợn cái và lợn ựực thiến.

Thomke và cs (1995)[83] cho biết lợn ựực có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn 0.5% so với lợn ựực thiến trong ựiều kiện cho ăn tự do và có mối tương tác giữa chế ựộ ăn hạn chế với tắnh biệt ựối với tắnh trạng tỷ lệ nạc. Lợn ựực có tỷ lệ protein trong thành phần cơ thể nhiều hơn so với lợn cái (Campell cà cs (1985)[43]).

Một số công trình nghiên cứu khác lại cho rằng lợn ựực thiến có mức ựộ tăng trọng cao hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn (Johansson và cs (1985)[66]).

Perez và Desmoulin (1975)[77] khi nghiên cứu trên ựối tượng lợn thắ nghiệm giống Large White có khối lượng từ 18 ựến 99 kg, cho biết ảnh hưởng của giới tắnh ựến tốc ựộ tăng khối lượng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và ựộ dày mỡ lưng lợn như sau:

Bảng 2.4. Ảnh hưởng của giới tắnh ựến ựộ dày mỡ lưng

Chỉ tiêu đực đực thiến Cái

Tăng khối lượng (g/ngày) 727 668 668

Thu nhận thức ăn (kg/ngày) 2,31 2,43 2,31

Tiêu tốn thức ăn (kg/kg tăng khối lượng) 3,17 3,64 3,47

Như vậy, lợn ựực thiến có mức tăng khối lượng cao hơn lợn cái và TTTĂ/kg tăng khối lượng cũng cao hơn. Cụ thể các chỉ tiêu vỗ béo và giết thịt Landrace ựạt ựược như sau: ựối với lợn cái tăng khối lượng ựạt 868 g/ngày, TTTĂ/ kg tăng khối lượng là 2,60 kg/kg, tỷ lệ nạc ựạt 53,8%, pH ựạt 6,32. Các chỉ tiêu tương ứng ở lợn ựực thiến là 936 g/ngày, 2,70 kg/kg, 50,9% và 6,26.

* Ảnh hưởng của cơ sở chăn nuôi và chuồng trại

Cơ sở chăn nuôi và thiết kế chuồng trại có ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng sản xuất của lợn. Cơ sở chăn nuôi thể hiện tổng hợp chế ựộ quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng ựàn lợn. Thông thường lợn nuôi trong chuồng nuôi chật hẹp thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn ựược nuôi trong ựiều kiện chuồng trại rộng rãị

Brumm và cs (1996)[42] cho thấy, diện tắch chuồng nuôi 0,56 m2/con thì lợn ăn ắt hơn và tăng khối lượng cũng chậm hơn so với lợn ựược nuôi ở diện tắch 0,78 m2/con, năng suất lợn ựực thiến ựạt tối ựa khi nuôi ở diện tắch 0,84 Ờ 1,0 m2.

Nghiên cứu của Nielsen và cs (1995)[76] cho thấy lợn nuôi ựàn thì ăn nhanh hơn, lượng thức ăn trong một bữa ăn thu nhận ựược nhiều hơn nhưng số bữa ăn trong ngày lại giảm và lượng thức ăn thu nhận hằng ngày lại ắt hơn so với lợn nuôi nhốt riêng từng ô chuồng. Lợn nuôi nhốt riêng từng cá thể có khả năng tăng khối lượng cao hơn so với lợn nuôi theo nhóm (DeHaer và cs 1993[48], Edmonds và cs 2003[51]).

* Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng giết mổ

Khả năng sản xuất và chất lượng thịt cũng phụ thuộc vào tuổi và khối lượng lúc giết thịt. Giết thịt ở ựộ tuổi lớn hơn thì chất lượng thịt sẽ tốt hơn do sự tăng lên của các mô ở giai ựoạn cuối của thời kỳ sinh trưởng, song không nên giết thịt ở ựộ tuổi quá cao vì lợn sau 6 tháng tuổi khả năng tắch luỹ mỡ lớn, dẫn tới tỷ lệ nạc thấp và làm giảm hiệu quả kinh tế.

và tỷ lệ nạc ( Johansson và cs (1985[66]). Khối lượng cơ thể càng lớn thì tiêu tốn thức ăn tăng, vì ngoài năng lượng cho tăng trọng con vật còn tiêu hao một lượng lớn năng lượng cho duy trì của cơ thể.

Chất lượng thịt cũng thay ựổi theo tuổi giết thịt là do thành phần cơ thể phát triển khác nhau ở từng giai ựoạn. Mô cơ phát triển rất mạnh ngay từ khi còn nhỏ nhưng tốc ựộ giảm dần, còn mô mỡ tốc ựộ tắch lũy ngày càng tăng. Tắnh từ khi sinh ra ựến 7 tháng tuổi khối lượng lợn tăng khoảng 100 lần, trong ựó mô xương chỉ tăng khoảng 30 lần, mô cơ tăng 81 lần còn mô mỡ tăng tới 675 lần (Perez và cs 1975[77]).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa đực landrace và yorkshirre với nái f1(landrace x móng cái) nuôi tại trại lợn giống dân quyền, tỉnh thanh hoá (Trang 31 - 35)