Sinh trưởng tuyệt ựối của con lai qua các tháng nuô

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa đực landrace và yorkshirre với nái f1(landrace x móng cái) nuôi tại trại lợn giống dân quyền, tỉnh thanh hoá (Trang 71)

- Khối lượng thịt xẻ (kg): là khối lượng thân thịt sau khi cắt bỏ ựầu,

4.5.2.Sinh trưởng tuyệt ựối của con lai qua các tháng nuô

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5.2.Sinh trưởng tuyệt ựối của con lai qua các tháng nuô

- Tăng khối lượng tuyệt ựối (g/con/ ngày): Khả năng sinh trưởng của con vật ựược thể hiện qua khả năng tăng khối lượng tuyệt ựối; kết quả của chúng tôi ựạt ựược trình bày qua bảng 4.6.

Bảng 4.6. Tăng khối lượng tuyệt ựối của con lai qua các tháng nuôi

LxF1(LxMC) (n=30) YxF1(LxMC) (n=30) Tháng Nuôi đVT X ổ SE X ổ SE 1 g/con/ngày 525,32 ổ 0,01 533,65 ổ 0,03 2 g/con/ngày 635,05b ổ 0,25 700,20a ổ 0,42 3 g/con/ngày 753,12 ổ 0,02 738,64 ổ 0,04 TB g/con/ngày 637,83 ổ 0,05 657,16 ổ 0,10

Ở giai ựoạn sau một tháng nuôi, hai tổ hợp lai có mức tăng trọng tuyệt ựối là như nhau; LxF1(LxMC) là (525,32 g/con/ngày) và YxF1(LxMC) là (533,65 g/con/ngày), không có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhưng ở tháng nuôi thứ 2 thì tổ hợp lai YxF1(LxMC) là (700,20g/con/ngày) có mức tăng trọng vượt trội so với tổ hợp lai LxF1(LxMC) là (635,05 g/con/ngày). Sự sai khác này mang ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Ở tháng nuôi thứ 3: đây là giai ựoạn có mức tăng trọng cao nhất do cơ thể phát triển nhanh, khả năng thu nhận và chuyển hoá thức ăn cao, cơ thể chủ yếu là tắch luỹ nạc. đặc biệt ở tổ hợp lai LxF1(LxMC) là (753,12g/con/ngày)

có mức tăng vượt trội so với tháng nuôi 1 và 2. Nhưng tổ hợp lai YxF1(LxMC) là (738,64g/con/ngày), tuy tăng trọng cao hơn tháng 1 và 2 nhưng mức tăng trọng có xu hướng giảm. Trong giai ựoạn này, hai tổ hợp lai có mức tăng trọng có sự sai khác nhau, con lai LxF1(LxMC) tăng trọng nhanh hơn con lai YxF1(LxMC), nhưng sự sai khác không lớn, không mang ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Giai ựoạn sau 3 tháng nuôi (>150 ngày tuổi) trở ựi, khả năng tăng trọng bắt ựầu giảm dần do khối lượng cơ thể lợn lớn, lượng thức ăn cung cấp duy trì tăng, khả năng tắch lũy nạc giảm, tắch luỹ mỡ tăng dẫn ựến TTTA/kgTT tăng . đây cũng là quy luật sinh trưởng và phát triển bình thường của lợn, khả năng tăng trọng của hai tổ hợp lai ựược biểu thị cụ thể qua biểu ựồ 4.9.

0 100 200 300 400 500 600 700 800 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 TB g/con/ngày LxF1(LxMC) YxF1(LxMC)

Biểu ựồ 4.9 sinh trưởng tuyệt ựối qua các tháng nuôi

Từ biểu ựồ 4.9 cho thấy, ở tháng nuôi 1 và 2 con lai LxF1(LxMC) có mức tăng trọng thấp hơn con lai YxF1(LxMC), nhưng ở tháng nuôi thứ 3 thì con lai LxF1(LxMC) lại có khả năng tăng trọng cao hơn. Nhưng tăng khối lượng tuyệt ựối trong cả giai ựoạn là cơ sở ựánh giá khả năng sinh trưởng của con vật. Biểu ựồ 4.9 cũng cho ta thấy rằng, con lai YxF1(LxMC) có khả năng

tăng trọng trong cả giai ựoạn cao hơn con lai LxF1(LxMC), nhưng sự sai khác này không mang ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Tăng khối lượng bình quân g/con/ngày là chỉ tiêu ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng của con vật. Nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cs (2006)[14], về khả năng tăng trọng của lợn lai 3 dòng D x (L x Y) và D x (Y x L) có kết quả trung bình là 750g/con/ngày trong thời gian nuôi vỗ béọ Phùng Thị Vân và cs (2003)[40] con lai giữa Y và L có mức tăng trọng 695,10g/con/ngàỵ So với nghiên cứu của các tác giả trên thì kết quả của chúng tôi là thấp hơn.

Theo Nguyễn Văn Thắng (2007)[29] tăng khối lượng bình quân g/con/ngày của con lai Lx(YxMC) là 546,12g/con/ngàỵ Nguyễn Thiện và cs (1994)[32] cho biết tăng khối lượng của con lai Lx(YxMC) nuôi tại viện chăn nuôi ựạt 568,70g/con/ngàỵ Thì kết quả của chúng tôi ựạt cao hơn công bố của hai tác giả trên.

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa đực landrace và yorkshirre với nái f1(landrace x móng cái) nuôi tại trại lợn giống dân quyền, tỉnh thanh hoá (Trang 71)