Khả năng sinh sản của nái F1(LxMC) phối với ựực L và Y Bảng Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LxMC)

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa đực landrace và yorkshirre với nái f1(landrace x móng cái) nuôi tại trại lợn giống dân quyền, tỉnh thanh hoá (Trang 56)

- Khối lượng thịt xẻ (kg): là khối lượng thân thịt sau khi cắt bỏ ựầu,

4.1.Khả năng sinh sản của nái F1(LxMC) phối với ựực L và Y Bảng Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LxMC)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.Khả năng sinh sản của nái F1(LxMC) phối với ựực L và Y Bảng Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LxMC)

Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxMC)

phối với ựực L và Y Lx(LxMC) (n=48) Yx(LxMC) (n=37) Chỉ tiêu X ổ SE X ổ SE

Thời gian mang thai (ngày) 113,81 ổ 0,30 114,60 ổ 0,19

Số con ựẻ ra/ổ (con) 12,27 ổ 0,21 12,18 ổ 0,22

Số con còn sống/ổ (con) 11,18 ổ 0,17 11,14 ổ 0,17

Tỷ lệ sống sau 24 giờ (%) 91,11 ổ 0,63 91,46 ổ 0,79

Số con ựể nuôi/ổ (con) 11,18 ổ 0,17 11,10 ổ 0,17

Số con cai sữa /ổ (con) 10,94 ổ 0,15 10,83 ổ 0,16

Tỷ lệ nuôi ựến cai sữa (%) 97,85 ổ 0,59 97,21 ổ 0,44

Số con 60 ngày/ổ (con) 10,06 ổ 0,42 10,15 ổ 0,84

Thời gian cai sữa (ngày) 25,26 ổ 0,22 25,09 ổ 0,16

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,20 ổ 0,02 1,26 ổ 0,02

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 13,47 ổ 0,21 14,10 ổ 0,22

Khối lượng cai sữa/con (kg) 6,63 ổ 0,01 6,67 ổ 0,02

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 72,53 ổ 0,93 72,23 ổ 0,95

Thời gian phối lại sau cai sữa 6,97 ổ 0,23 6,21 ổ 0,21

Khoảng cách lứa ựẻ (ngày) 146,14 ổ 0,46 145,92 ổ 0,32

Hệ số lứa ựẻ (lứa/nái/năm) 2,46 ổ 0,05 2,50 ổ 0,05

* Thời gian mang thai:

Thời gian mang thai của lợn nái lai F1(LừMC) phối với ựực L và Y lần lượt là 113,81 và 114,60 ngàỵ Như vậy, thời gian mang thai của ựàn lợn nái phối với các ựực giống có sự sai khác không lớn và nằm trong giới hạn sinh lý

sinh sản bình thường của giống, phù hợp với các công bố của nghiên cứu trước. Nguyễn Thiện và cs (1994)[31] cho biết, thời gian mang thai của lợn nái F1(YxMC) là 113,60 ngày; theo Vũ đình Tôn và cs (2007)[35] là 113,63 ngàỵ Kết quả này cũng tương ựương với kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[5] ở tổ hợp lai Lx(YxMC) là 114,0 ngàỵ

* Số con ựẻ ra/ổ

Kết quả bảng 4.1 cho ta thấy, số con ựẻ ra của hai tổ hợp lai Yx(LxMC) và Lx(LxMC) lần lượt là 12,18 và 12,27; hai tổ hợp lai này tuy có sự sai khác về số con ựẻ ra, nhưng sự sai khác này không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Theo đặng Vũ Bình và cs (2008)[5] chỉ tiêu số con ựẻ ra của nái F1(Y x MC) phối với ựực D và L lần lượt là 12,35; 12,80. Võ Trọng Hốt và cs (1999)[20] cũng cho biết, nái F1(đB x MC) phối với ựực L có số con ựẻ ra/ổ là 12,76 con. Cũng tổ hợp lai này, Nguyễn Thiện và cs (1992)[30] cho biết, tổ hợp lai Lx(đB x MC) có số con ựẻ ra/ổ là 11,26 con; còn Lx(L x MC) có số con ựẻ ra/ổ là 11,03 con. Như vậy theo nghiên cứu số con ựẻ ra/ổ của tổ hợp lai Lx(L x MC) là cao hơn so với công bố của Nguyễn Thiện và cs, nhưng thấp hơn công bố của đặng Vũ Bình và cs; cũng như công bố của Võ Trọng Hốt và cs ở các tổ hợp lai trên.

* Số con SS sống/ổ và tỷ lệ sống sau 24 giờ

Số con sơ sinh sống/ổ của tổ hợp lai LxF1(L x MC); YxF1(LxMC) tương ứng là: 11,18 và 11,14 con tương ựương với tỷ lệ sống ựến 24 giờ là: 91,11 và 91,46%. Từ ựó ta thấy, tỷ lệ chết từ sơ sinh ựến 24 giờ là khá cao, nguyên nhân gây chết ở giai ựoạn này chủ yếu là ở những nái có lứa ựẻ 7- 8, con ựẻ ra nhỏ, yếu dễ chết và tỷ lệ thai chết lưu khá caọ

Theo kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008)[5] thì số con còn sống/ổ của tổ hợp lai Lx(YxMC) là 12,07 con và tỷ lệ sơ sinh sống là 94,18%. Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010)[37] tỷ lệ sơ sinh sống của công thức D x F1(Y x MC) là 96,10 %. Như vậy, số con sơ sinh sống và

tỷ lệ sống sau 24 giờ của chúng tôi thấp hơn công bố của các tác giả trên. Số con sơ sinh/ổ và tỷ lệ sống ựến 24 giờ của hai tổ hợp lai ựược cụ thể qua biểu ựồ 4.1. 12.27 12.18 11.18 11.14 0 2 4 6 8 10 12 14 Số con SS Số con SS s ống Con Lx(LxMC) Yx(LxMC)

Biểu ựồ 4.1. Số con SS và số con SS còn sống của hai tổ hợp lai

* Số con ựể nuôi/ổ

Kết quả ở bảng 4.1 cũng cho thấy, số con ựể nuôi ở tổ hợp lai YxF1(LxMC) là 11,10 con, thấp hơn so với tổ hợp lai LxF1(LxMC) là 11,18 con, nhưng sự sai khác này không mang ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả này của chúng tôi cao hơn với công bố của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006b)[27] về số con ựể nuôi/ổ của lợn nái lai F1(YxMC) ựạt 11,09 con; Vũ đình Tôn và cs (2007)[35] ở chỉ tiêu này ựạt 10,79 con. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Số con cai sữa/ổ và tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa

Số con cai sữa/ổ của nái lai F1(LxMC) phối với ựực giống L, Y có kết quả là tương ựương nhau, lần lượt là: 10,94 và 10,83 con/ổ. Tỷ lệ cai sữa ở hai tổ hợp lai là như nhau 97,85 và 97,21%. Theo Võ Trọng Hốt và cs (1999)[19] số con cai sữa của lợn nái F1(YxMC) ựạt 10,69 con. Cũng ở tổ hợp lai này, Vũ đình Tôn và cs (2007)[35] cho biết, chỉ tiêu này ựạt 10,42 con.

Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi có phần cao hơn các kết quả ựã công bố trên, các kết quả này ựược minh họa qua biểu ựồ 4.2.

11.18 11.1 10.94 10.83 0 2 4 6 8 10 12

Số con ựể nuôi Số con CS

Con

Lx(LxMC) Yx(LxMC)

Biểu ựồ 4.2. Số con ựể nuôi và số con cai sữa/ổ của hai tổ hợp lai

* Thời gian cai sữa

Từ kết quả của bảng 4.1 cho thấy, thời gian cai sữa giữa hai công thức lai LxF1(LxMC) và YxF1(LxMC) là tương ựương nhau (25,26 và 25,09 ngày), do kỹ thuật nuôi ngày càng ựược cải thiện, nên chúng tôi ựã áp dụng ựể giảm thời gian cai sữa cho lợn con nhằm tăng số lứa ựẻ/nái/năm, góp phần làm tăng hiệu quả trong chăn nuôi lợn náị

* Số con ở 60 ngày tuổi

Không có sự chênh lệch nhau ựáng kể ở hai tổ hợp lai, YxF1(LxMC) là 10,15; con tổ hợp lai LxF1(LxMC) là 10,06. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Cụ thể ựược trình bày ở biểu ựồ 4.3.

10.94 10.83 10.06 10.15 10.06 10.15 0 2 4 6 8 10 12

Số con CS Số con ở 60 ngày

Con

Lx(LxMC) Yx(LxMC)

Biểu ựồ 4.3. Số con cai sữa/ổ và số con ở 60 ngày tuổi của hai tổ hợp lai

* Khối lượng sơ sinh/con và khối lượng sơ sinh/ổ

Khối lượng sơ sinh trung bình/con có ảnh hưởng lớn tới khả năng sinh trưởng và phát triển của lợn con sau này, vì vậy mà người ta thường quan tâm và coi ựây là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng trong quá trình chăm sóc lợn mang thaị Khối lượng sơ sinh/con chịu ảnh hưởng của lứa ựẻ, số con sinh ra và chế ựộ dinh dưỡng cho lợn mẹ, thường những lứa ựầu thì khối lượng sơ sinh nhỏ hơn vì trọng lượng cơ thể mẹ chưa ựạt ựược khối lượng tối ưụ Kết quả bảng 4.1 cho thấy, khối lượng sơ sinh của hai tổ hợp lai LxF1(LxMC) và YxF1(LxMC) là tương ựương nhau (1,20 và 1,26 kg/con), không có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Khối lượng sơ sinh của toàn ổ là chỉ tiêu phản ánh khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng, số con ựẻ ra/ổ và tỷ lệ chết khi sinh. Chỉ tiêu này có tương quan di truyền thuận và chặt chẽ với số con sơ sinh/ổ r = 0,65 (Rothschildvà Bidanel (1998)[78]). Bảng kết quả 4.1 cho thấy không có sự sai khác giữa các tổ hợp lai về chỉ tiêu khối lượng sơ sinh trung bình trên ổ LxF1(LxMC)

(13,47kg/ổ) và YxF1(LxMC) (14,10kg/ổ) với (P>0,05). Ở hai tổ hợp lai của chúng tôi thì khối lượng sơ sinh/ổ của tổ hợp lai YxF1(LxMC) cao hơn LxF1(LxMC) là 0,53kg sự chênh lệch khá thấp.

Kết quả của đặng Vũ Bình và cs (2005)[4] khối lượng sơ sinh/con ở lợn Y là 1,48 kg, lợn L là 1,5 kg, F1(LxY) là 1,39 kg và F1(YxL) là 1,57 kg; thì kết quả theo dõi của chúng tôi thấp hơn so với các nghiên cứu này, ựiều này là do trong tổ hợp lai chúng tôi có máu của giống lợn Móng Cái làm cho khối lượng sơ sinh của lợn con sinh ra thấp hơn so với các giống lợn mang dòng máu thuần ngoại nuôi tại Việt Nam.

* Khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ

Khối lượng cai sữa trung bình/con và khối lượng cai sữa trung bình/ổ ựược thể hiện qua bảng 4.1; Ở tổ hợp lai LxF1(LxMC) là 6,63 kg và 72,53 kg; ở tổ hợp lai YxF1(LxMC) là 6,67 kg và 72,23 kg, ta thấy giữa khối lượng sơ sinh/con và khối lượng sơ sinh/ổ giữa hai tổ hợp lai không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05), và ựược trình bày ở biểu ựồ 4.4.

6.63 6.67 72.23 72.53 72.23 72.53 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Khối lượng (kg) KL CS/con KL CS/ổ Lx(LxMC) Yx(LxMC)

Theo Võ Trọng Hốt và cs (1999)[20] khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ của nái lai F1(đBxMC) ựạt từ 10,90Ờ12,10 kg và từ 101,6Ờ 115,4 kg với thời gian cai sữa 55 ngày thì kết quả của chúng tôi là thấp hơn, nhưng thời gian cai sữa của chúng tôi là ngắn hơn rất nhiều (25 Ờ 26 ngày). đặng Vũ Bình và cs (2008)[5] cũng cho, biết khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ của công thức lai Dx(YxMC) lần lượt là 6,00 kg; 61,76 kg, ở công thức lai Lx(YxMC) ựạt 6,31 kg; 66,07 kg và ở công thức lai (PxD)x(YxMC) là 6,16 kg và 61,04 kg. Như vậy, so sánh với các tác giả trên thì khối lượng cai sữa của chúng tôi là cao hơn. Chỉ tiêu này ựược cụ thể hơn ở hình 4.4 ta thấy, khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ giữa hai tổ hợp lai có sự sai khác không lớn và không mang ý nghĩa thông kê (p>0,05).

* Thời gian chờ phối sau cai sữa

Khoảng cách chờ phối sau cai sữa ở hai tổ hợp lai không có sự sai khác nhau (6,97 và 6,21 ngày), sự chênh lêch khá thấp, không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả thu ựược của chúng tôi cao hơn so với kết quả của Vũ đình Tôn và cs (2007)[35] về thời gian chờ phối sau cai sữa của lợn nái lai F1(YxMC) là 9,79 ngàỵ

* Khoảng cách lứa ựẻ

Bảng 4.1 cho thấy, khoảng cách lứa ựẻ ở các tổ hợp lai không có sự sai khác nhau và không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ trung bình khoảng 145 Ờ 147 ngàỵ Kết quả này thấp hơn so với công bố của Vũ đình Tôn và cs (2007)[35] là từ 162-168 ngày, do thời gian cai sữa của tác giả là 41,68 ngày còn của chúng tôi ngắn hơn (25 ngày). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa đực landrace và yorkshirre với nái f1(landrace x móng cái) nuôi tại trại lợn giống dân quyền, tỉnh thanh hoá (Trang 56)