- Khối lượng thịt xẻ (kg): là khối lượng thân thịt sau khi cắt bỏ ựầu,
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.5.1. Tăng khối lượng của con lai qua các tháng nuô
Khả năng sinh trưởng của con lai trong giai ựoạn nuôi thịt của hai tổ hợp lai ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Tăng KL của con lai nuôi thịt qua các tháng nuôi
LxF1(LxMC) (n=30) YxF1(LxMC) (n=30) Tháng nuôi X ổ SE X ổ SE
Tuổi bắt ựầu nuôi (ngày) 60,50 60,76
KL bắt ựầu (kg) 17,75 ổ 0,25 18,10 ổ 0,24 KL sau 1 tháng nuôi (kg) 33,40 ổ 0,35 34,12 ổ 0,28 KL sau 2 tháng nuôi (kg) 52,45 ổ 0,52 55,20 ổ 0,65 KL sau 3 tháng nuôi (kg) 75,20 ổ 0,42 77,29 ổ 0,62 Khối lượng kết thúc (kg) 79,62 ổ 1,20 81,75 ổ 0,92 Tăng KL trung bình/tháng (kg) 19,24 ổ 0,32 19,89 ổ 0,35
Thời gian nuôi (ngày) 96,21 96,14
Tuổi kết thúc nuôi (ngày) 156,71 156,90
- Khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi của hai tổ hợp lai có sự sai khác nhau, tổ hợp lai YxF1(LxMC) có khối lượng cao hơn (18,10kg/con) so với tổ hợp lai LxF1(LxMC) (17,75kg/con). Thời gian bắt ựầu nuôi không có sự sai khác, nằm trong khoảng 60 Ờ 61 ngày tuổị
Theo kết quả công bố của đặng Vũ Bình và cs (2008)[5] thì khối lượng bắt ựầu nuôi ở 60 ngày tuổi của con lai Du x(YxMC) là 17,52 kg; ở con lai
Lx(YxMC) là 17,61kg. So sánh với các kết quả trên thì khối lượng bắt ựầu nuôi thịt ở thời ựiểm 60 ngày của chúng tôi với nghiên cứu của tác giả là như nhaụ
Tăng khối lượng qua từng tháng nuôi của hai tổ hợp lai có sự sai khác nhau, ựặc biệt ở tháng nuôi thứ hai thì tổ hợp lai YxF1(LxMC) là (21,08kg/tháng) tăng trọng nhanh hơn so với con lai LxF1(LxMC) là (19,05kg/tháng). Sự sai khác này không quá lớn và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Cụ thể ựược trình bày qua biểu ựồ 4.8.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Bắt ựầu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Kết thúc Kg LxF1(LxMC) YxF1(LxMC)
Biểu ựồ 4.8 Khối lượng của con lai qua các tháng nuôi
Từ biểu ựồ 4.8 cho thấy, con lai ở tổ hợp lai YxF1(LxMC) luôn có khối lượng tăng trọng cao hơn con lai LxF1(LxMC) qua các tháng nuôi và trong cả giai ựoạn nuôị
- Khối lượng và tuổi kết thúc nuôi: Kết quả bảng 4.5 cho thấy, tuổi kết thúc nuôi là tương ựương nhau, nhưng khối lượng kết thúc nuôi ở tổ hợp lai YxF1(LxMC) là (81,75kg) cao hơn tổ hợp lai LxF1(LxMC) là (79,62kg) tương ựương với 2.13kg/con. Sự sai khác này giữa hai tổ hợp lai không lớn và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
thúc thắ nghiệm tại thời ựiểm 180 ngày tuổi ở tổ hợp lai Lx(YxMC) là 80,54kg. Với kết quả công bố của tác giả thì so với kết quả chúng tôi là tương ựương nhau, nhưng thời gian kết thúc nuôi của chúng tôi ngắn hơn (156 ngày).
- Thời gian nuôi thịt: Thời gian nuôi giữa hai tổ hợp lai không có sự sai khác, nằm trong khoảng 96 ngàỵ Theo Võ Trọng Hốt và cs (1993)[19] thì thời gian nuôi của lợn F2 giữa Lx(YxMC) là 140 ngày, lợn lai F2 giữa đBx(YxMC) là 150 ngàỵ Như vậy thời gian nuôi của chúng tôi ngắn hơn kết quả của các tác giả trên.