Giáo trình quản lý môi trường và phát triển bền vững

204 6 0
Giáo trình quản lý môi trường và phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS TS NGUYỄN NGỌC NÔNG ‒ TS NGUYỄN THANH HẢI (Đồng chủ biên) ThS NGUYỄN THỊ HUỆ ‒ TS NGUYỄN NGỌC SƠN HẢI GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Giáo trình Quản lý mơi trường phát triển bền vững / Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thanh Hải (ch.b.), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Ngọc Sơn Hải - H : Bách khoa Hà Nội, 2023 - 204 tr : bảng, hình vẽ ; 27 cm Mơi trường Quản lí Phát triển bền vững Giáo trình 333.70711 - dc23 BKH0146p-CIP LỜI NĨI ĐẦU Phát triển kinh tế ‒ xã hội tách rời khỏi trình khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nhiên, việc thường gắn liền với ô nhiễm môi trường tác động tiêu cực đến phát triển bền vững Những tác động không tác động đến hệ sinh thái tự nhiên mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Vì vậy, quản lý, bảo vệ mơi trường hướng đến phát triển bền vững trở thành vấn đề cấp bách cần ưu tiên thực cấp độ giải pháp đồng Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thơng tin, vấn đề mơi trường có liên quan đến sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên hướng tới phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu không gây trở ngại đến việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở giải hài hòa, hợp lý phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Quản lý mơi trường phát triển bền vững có liên quan mật thiết với Môn học Quản lý môi trường phát triển bền vững mơn học quan trọng chương trình đào tạo ngành Khoa học môi trường, Công nghệ kỹ thuật môi trường, Quản lý tài nguyên môi trường, Quản lý đất đai, Quản lý tài nguyên rừng Sự phát triển chung đất nước đòi hỏi đổi nội dung chương trình đào tạo bối cảnh vấn đề mơi trường có nhiều thay đổi, hệ thống quy phạm pháp luật có nhiều điểm cần thiết phải cập nhật để đáp ứng yêu cầu đào tạo Giáo trình Quản lý mơi trường phát triển bền vững biên soạn sở giảng áp dụng khóa học nhiều năm qua giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, cập nhật, tham khảo, bổ sung từ nhiều nguồn tài liệu trong, ngồi nước, có số điểm kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, ứng dụng thơng tin quản lý mơi trường Giáo trình tài liệu học tập đồng thời tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên, học viên ngành Môi trường ngành liên quan Giáo trình gồm có bốn chương chính: Chương 1: Phát triển bền vững, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn Chương PGS TS GVCC Nguyễn Ngọc Nông biên soạn Chương 2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung sở khoa học quản lý môi trường Chương TS GVC Nguyễn Thanh Hải biên soạn Chương 3: Các công cụ quản lý môi trường Chương ThS Nguyễn Thị Huệ biên soạn Chương 4: Truyền thông giáo dục môi trường Chương TS Nguyễn Ngọc Sơn Hải biên soạn Trong trình biên soạn, tập thể tác giả tham khảo nhiều giáo trình tài liệu có liên quan Vấn đề quản lý môi trường phát triển bền vững rộng, bao trùm nhiều lĩnh vực nên cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu đồng nghiệp, chuyên gia, nhà khoa học người đọc để hồn thành giáo trình tiếp tục hồn thiện lần xuất sau Xin trân trọng cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ Y tế ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTM Đánh giá tác động môi trường EIA Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment) EU Liên minh châu Âu (European Union) GDMT Giáo dục môi trường GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information Systems) GNP Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) IUCN Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature) KHCN&MT Khoa học công nghệ môi trường KTXH Kinh tế ‒ xã hội LCA Đánh giá vịng đời (Life Cycle Assessment) MT Mơi trường NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QHMT Quy hoạch môi trường QLMT Quản lý môi trường TN&MT Tài nguyên môi trường TT Thông tư TTMT Truyền thông mơi trường UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Programe) WB Ngân hàng giới (World Bank) WWF Quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (World Wide Fund For Nature) XĐGN Xóa đói giảm nghèo MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH 10 Chương PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, KINH TẾ XANH, KINH TẾ TUẦN HOÀN 11 1.1 Phát triển bền vững 11 1.1.1 Các định nghĩa phát triển bền vững 11 1.1.2 Mối quan hệ nghèo đói phát triển bền vững 13 1.1.3 Nguyên nhân phát triển không bền vững 18 1.2 Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung phát triển bền vững 20 1.2.1 Mục tiêu phát triển bền vững 20 1.2.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững 30 1.2.3 Nội dung phát triển bền vững 32 1.3 Độ đo (chỉ số) phát triển bền vững 37 1.3.1 Độ đo kinh tế 37 1.3.2 Độ đo môi trường 37 1.3.3 Độ đo xã hội 37 1.3.4 Độ đo văn hóa 37 1.4 Các điều kiện để thực phát triển bền vững 40 1.4.1 Cung cấp tài cho phát triển bền vững 40 1.4.2 Chuyển giao công nghệ 40 1.4.3 Khoa học cơng nghệ phát triển bền vững 41 1.4.4 Giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức hiểu biết công chúng 41 1.4.5 Tạo lập lực cho phát triển bền vững 41 1.4.6 Hợp tác quốc tế 41 1.4.7 Cung cấp thông tin phục vụ trình định 41 1.5 Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn 42 1.5.1 Kinh tế xanh 42 1.5.2 Kinh tế tuần hoàn 56 1.5.3 Mối quan hệ kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn phát triển bền vững 67 Câu hỏi ôn tập chủ đề thảo luận chương 68 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 69 2.1 Cơ sở khoa học quản lý môi trường 69 2.1.1 Cơ sở triết học ‒ xã hội quản lý môi trường 69 2.1.2 Cơ sở khoa học công nghệ quản lý môi trường 74 2.1.3 Cơ sở kinh tế quản lý môi trường 75 2.1.4 Cơ sở pháp luật quản lý môi trường 76 2.2 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý môi trường 81 2.2.1 Khái niệm quản lý môi trường 81 2.2.2 Mục tiêu quản lý môi trường 82 2.2.3 Nguyên tắc quản lý môi trường 83 2.2.4 Nội dung công tác quản lý môi trường 84 2.2.5 Phân loại công tác quản lý môi trường 87 2.3 Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 87 2.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 87 2.3.2 Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 89 2.3.3 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 90 Câu hỏi ôn tập chủ đề thảo luận chương 95 Chương CÔNG CỤ PHÁP LUẬT, KỸ THUẬT, KINH TẾ TRONG LÝ MÔI TRƯỜNG 96 3.1 Khái niệm phân loại công cụ quản lý môi trường 96 3.1.1 Khái niệm công cụ quản lý môi trường 96 3.1.2 Phân loại công cụ quản lý môi trường 96 3.2 Công cụ luật pháp quản lý môi trường 98 3.2.1 Luật Bảo vệ môi trường 98 3.2.2 Chính sách mơi trường 110 3.2.3 Kế hoạch hóa công tác môi trường 112 3.2.4 Các tiêu chuẩn môi trường sức khỏe 116 3.3 Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường 120 3.3.1 Quan trắc môi trường 121 3.3.2 Phân tích cố môi trường 124 3.3.3 Đánh giá môi trường 125 3.3.4 Kiểm tốn mơi trường 137 3.3.5 Kế toán tài nguyên 144 3.3.6 Đánh giá vòng đời sản phẩm 144 3.3.7 Quy hoạch môi trường 145 3.4 Công cụ kinh tế quản lý môi trường 151 3.4.1 Khái quát chung công cụ kinh tế môi trường 151 3.4.2 Thuế tài nguyên, môi trường lệ phí nhiễm 152 3.4.3 Các công cụ tạo thị trường 161 3.4.4 Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên 162 3.4.5 Thị trường cacbon 164 3.4.6 Các khoản trợ cấp môi trường 165 3.4.7 Hệ thống ký quỹ hoàn trả 166 3.4.8 Các khuyến khích cưỡng chế thi hành 167 3.4.9 Quỹ môi trường 168 3.4.10 Nhãn sinh thái 174 Câu hỏi ôn tập chủ đề thảo luận chương 177 Chương TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 178 4.1 Truyền thông môi trường 178 4.1.1 Những vấn đề chung truyền thông môi trường 178 4.1.2 Các cách tiếp cận xây dựng hệ thống truyền thông môi trường 182 4.1.3 Các mô hình/kênh truyền thơng mơi trường 182 4.1.4 Một số mơ hình truyền thơng mơi trường thích hợp 183 4.1.5 Các hình thức truyền thơng mơi trường 186 4.2 Giáo dục môi trường 187 4.2.1 Mục tiêu giáo dục môi trường 187 4.2.2 Nội dung giáo dục môi trường 188 4.2.3 Phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường 189 4.2.4 Các phương thức giáo dục môi trường 190 4.3 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý môi trường 192 4.3.1 Vai trị cơng nghệ thông tin quản lý môi trường 192 4.3.2 Một số ứng dụng công nghệ thông tin quản lý môi trường 194 4.3.3 Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2015 ‒ Hệ thống quản lý môi trường 195 4.3.4 Phương hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại hóa ngành tài nguyên môi trường 197 Câu hỏi chủ đề thảo luận chương 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững 12 Hình 1.2 Mơ hình kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn 59 Hình 1.3 Mơ hình kinh tế tuần hoàn Nhà máy Bia Heineken Việt Nam 66 Hình 2.1 Xác định sản lượng tối ưu 75 Hình 2.2 Các bước thực công tác quản lý môi trường 85 Hình 2.3 Khung cấu trúc nội dung quản lý nhà nước mơi trường 86 Hình 2.4 Hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam 88 Hình 3.1 Các nội dung sách 110 Hình 3.2 Cơ chế kế hoạch hóa phát triển kinh tế ‒ xã hội 113 Hình 3.3 Cơ chế hình thành cơng tác kế hoạch hóa đất nước 113 Hình 3.4 Sơ đồ quan hệ quan xây dựng kế hoạch Việt Nam 114 Hình 3.5 Các yếu tố chiến lược mơi trường 114 Hình 3.6 Các vấn đề môi trường việc thực thi dự án nghiên cứu kinh tế ‒ xã hội 120 Hình 3.7 Các bước đánh giá rủi ro môi trường 124 Hình 3.8 Sơ đồ quy trình lập báo cáo trạng mơi trường 126 Hình 3.9 Quy trình quy hoạch môi trường 148 10 ‒ Phương pháp giải vấn đề: người học sử dụng kiến thức phương pháp học để xác định vấn đề cần giải quyết, xây dựng giả định, phân tích liệu liên quan đề xuất giải pháp thích hợp ‒ Nghiên cứu vấn đề MT thực tế, trường hợp cụ thể địa phương sở nơi người học làm việc ‒ Học tập theo thực tiễn dự án (project based learning): nhằm giải có hiệu vấn đề MT cụ thể thông qua nghiên cứu, thử nghiệm cá nhân tập thể ‒ Nghiên cứu phịng thí nghiệm (laboratory investigation) ‒ Phát triển thái độ, cách ứng xử, đạo đức cần có MT cụ thể thơng qua lồng ghép vấn đề giá trị giảng, giảng giải ý nghĩa giá trị giảng Các kỹ thuật thường dùng phương pháp tập hợp ý kiến tập thể giá trị, xếp loại, thăm dò quan niệm xây dựng thực kịch 4.2.4 Các phương thức giáo dục môi trường 4.2.4.1 Đưa giáo dục môi trường vào bậc học Tại nguyên tắc 19 tuyên bố Hội nghị Liên hợp quốc “Môi trường người” họp Stockholm, 1972 nêu: “Việc GDMT cho hệ trẻ người lớn để họ có đạo đức, trách nhiệm việc bảo vệ cải thiện MT” Ngay sau đó, chương trình MT Liên hợp quốc (UNEP) với tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) thành lập chương trình GDMT Quốc tế (IEEP) tháng 10/1975, IEEP tổ chức hội thảo quốc tế GDMT Belgrade (Nam Tư) Chương trình Belgrade đưa nghị định khung tuyên bố mục tiêu nguyên tắc hướng dẫn GDMT Từ sau hội thảo Belgrade, chương trình GDMT Quốc tế bắt đầu triển khai có khoảng 60 quốc gia đưa GDMT vào trường học Năm 1987, với chủ trì UNESCO, hội nghị quốc tế giáo dục đào tạo môi trường tổ chức Matxcơva đưa chương trình GDMT cho thập kỷ 1990 ‒ 2000 Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất (RIO ‒ 92), vấn đề GDMT lại khẳng định đưa vào Chương trình nghị 21 (mục 36) về: Giáo dục, đào tạo nhận thức công chúng với yêu cầu: “Đưa khái niệm MT phát triển, kể khái niệm dân số vào tất chương trình giáo dục Lơi trẻ em vào cơng trình nghiên cứu sức khỏe MT Xây dựng chương trình đào tạo cho học sinh sinh viên” * Tình hình giáo dục mơi trường Việt Nam Nghị 41-CT/TW Bộ Chính trị ngày 15 tháng 11 năm 2004 “BVMT thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước” coi vấn đề GDMT giải pháp Nghị giải pháp lớn BVMT, PTBV thời gian tới nước ta Giải pháp thứ là: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách 190 nhiệm bảo vệ môi trường” Giải pháp thứ là: “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường” Giải pháp thứ là: “Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế môi trường” Căn Công văn số 854/BTNMT-KH, ngày 18/5/2014 Bộ Tài nguyên & Môi trường hướng dẫn xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2015 Bộ, ngành, để triển khai thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường sở giáo dục nhiệm vụ “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, Bộ Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn sở giáo dục đào tạo, đại học, trường đại học cao đẳng, viện trung tâm nghiên cứu trực thuộc Bộ (gọi tắt đơn vị) báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch bảo vệ môi trường Việc GDMT hệ thống trường học phổ thông bước đầu thực hiện, chủ yếu theo phương thức tích hợp, lồng ghép, liên hệ Nhiều trung tâm mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn trung hạn môi trường Nhiều trường đại học nước mở khoa Môi trường để đào tạo cán môi trường bậc cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ Thừa kế kinh nghiệm nhiều nước học rút từ nhiều năm hoạt động GDMT, số vấn đề cần nhấn mạnh đưa kiến thức GDMT vào bậc học là: Nội dung GDMT, thông tin MT với biện pháp BVMT cần cung cấp theo cách thức phù hợp với trình độ khả nhận thức nhóm đối tượng theo bậc học, phản ánh tính khoa học, tính hệ thống khối kiến thức, kỹ nghề nghiệp đảm bảo tính liên thơng bậc học mà nội dung giáo dục MT, nghĩa trang bị cho học sinh kiến thức, hiểu biết MT, mà định hướng MT, hướng tới hoạt động thích nghi, tạo lập MT Do đó, việc GDMT trường học chủ yếu thực theo phương thức lồng ghép liên hệ nội dung môn học tự nhiên ‒ xã hội theo chương trình như: sinh học, địa lý, giáo dục cơng dân, dân số sức khỏa Ở bậc Đại học, GDMT phân chia thành: giáo dục đại cương môi trường cho tất sinh viên phần giáo dục đại cương, GDMT môn học sở cho ngành có liên quan đến mơi trường ngành Y, Sinh học, Địa lý, Thổ nhưỡng, Xây dựng, Thủy lợi, Nông lâm nghiệp, GDMT ngành học môi trường nhằm đào tạo cán làm công tác chuyên sâu môi trường 4.2.4.2 Giáo dục môi trường cho cán quản lý Môi trường tổng hợp kiến thức nhiều ngành khoa học ‒ kỹ thuật xã hội, kết hợp chặt chẽ hài hòa khoa học xã hội khoa học tự nhiên khơng thể có ngành khép kín vấn đề Do đó, nội dung sau cần thiết 191 ‒ Các khái niệm MT, tác động đến đời sống kinh tế ‒ xã hội người ‒ Mối quan hệ chặt chẽ MT phát triển ‒ Những thông tin ví dụ cụ thể, cập nhật ngồi nước sách làm lành mạnh mơi trường sách làm tổn hại đến môi trường ‒ Nhiệm vụ vấn đề quản lý hành MT, theo ngun tắc “phịng bệnh chữa bệnh” ‒ Những vấn đề MT toàn cầu, khu vực, quốc gia chiến lược, sách, cơng cụ để kiểm sốt MT ‒ Các vấn đề đạo đức MT PTBV Đây chủ đề cần đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho cán quản lý nhận thức rằng, tài nguyên Trái Đất hữu hạn, người kẻ “chế ngự” mà phận thiên nhiên, thành tố sống, tổng thể Trái Đất 4.2.4.3 Giáo dục môi trường cho cộng đồng GDMT nâng cao nhận thức MT cho cộng đồng có ý nghĩa quan trọng Nó thường thực thơng qua hoạt động xã hội, tổ chức quần chúng, đoàn thể trị ‒ xã hội để bước tiến tới xã hội hóa cơng tác BVMT, điều có nghĩa huy động nhân tố thị trường cộng đồng dân cư vào mặt hoạt động lĩnh vực BVMT Đây q trình địi hỏi bền bỉ, thời gian dài đặc biệt kết hợp hài hòa tổng hợp giải pháp Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, khơng có giải pháp đơn lẻ phát huy hiệu vấn đề 4.3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 4.3.1 Vai trị công nghệ thông tin quản lý môi trường 4.3.1.1 Khái niệm Công nghệ thông tin trở thành công cụ thiếu hoạt động đơn vị, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, đạo, điều hành Bộ Tài nguyên Môi trường Ứng dụng công nghệ thông tin nhiệm vụ trọng yếu chuyển đổi số, đổi tồn diện ngành tài ngun mơi trường, áp dụng khoa học công nghệ, sáng tạo thu hút nhân lực chất lượng cao Đây sở quan trọng, phương thức giúp cho Bộ, ngành, địa phương thực quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững vào ngành thời gian tới 192 Thực chiến lược phát triển Cách mạng Công nghiệp 4.0, hướng tới Chính phủ điện tử, chuyển đổi số vai trị cơng nghệ thơng tin quản lý môi trường quan trọng Công nghệ thông tin vừa có vai trị hạ tầng mềm cho phát triển vừa động lực thúc đẩy phát triển tất ngành lĩnh vực đời sống xã hội có cơng tác quản lý mơi trường Nhờ có cơng nghệ thơng tin mà khó khăn, ách tắc quản lý môi trường, hoạt động quan, tổ chức, lĩnh vực môi trường khắc phục Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách, giải pháp để phát triển ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước, quản lý môi trường phát triển doanh nghiệp, phục vụ nâng cao đời sống người dân, phát triển kinh tế ‒ xã hội Vì vậy, cơng nghệ thơng tin có bước phát triển ấn tượng với nhiều thành tựu ngành công nghiệp phần mềm, viễn thông ứng dụng công nghệ thông tin sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động quản lý môi trường Tuy nhiên, nhiệm vụ ứng dụng phát triển công nghệ thông tin quản lý môi trường gặp nhiều khó khăn; quan nhà nước, doanh nghiệp chưa khai thác mạnh, khả công nghệ thông tin giải vấn đề quản lý môi trường, sản xuất phát triển, chưa thực trọng phát triển công nghệ thông tin, chậm triển khai xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin quản lý môi trường đồng bộ, v.v Nhằm khắc phục hạn chế, tắc nghẽn tăng trưởng đất nước, từ Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng ba mũi đột phá quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế ‒ xã hội giai đoạn 2011 ‒ 2020 Hội nghị Trung ương lần thứ tư (Khóa XI) ban hành Nghị số 13-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2012 “Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Trong cơng nghệ thơng tin truyền thơng coi phận hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia; coi thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ thông tin nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu lộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành, lĩnh vực Để triển khai thực hiện, Chính phủ ban hành Nghị số 16/NQ-CP ngày 08 tháng năm 2012 chương trình hành động thực Nghị số 13-NQ/TW, quy định nội dung quan trọng nhiệm vụ cấp, ngành phải thực định hướng phát triển hạ tầng thông tin ứng dụng công nghệ thông tin, đồng thời xác định trách nhiệm Bộ, ngành, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin Đây nội dung quan trọng phục vụ cho kế hoạch chuyển đổi số 193 4.3.1.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin quản lý mơi trường Vai trị cơng nghệ thông tin quản lý môi trường chủ động kiểm sốt nhiễm dựa hệ thống cơng nghệ thơng tin “Kiểm sốt nhiễm dựa hệ thống công nghệ thông tin, ứng dụng thành tựu Cách mạng Công nghiệp 4.0, thực chủ động công tác bảo vệ môi trường Những số khí thải, nước thải, khí tượng thủy văn kết nối, tạo nên sở liệu quan trọng, hình thành đồ dự báo, cảnh báo chất lượng môi trường, cung cấp công khai, kịp thời đến người dân” Việc quản lý, xây dựng sở liệu chuyên ngành Tổng cục Môi trường đa dạng, phong phú, đáp ứng công tác quản lý môi trường Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ cụ thể công nghệ thông tin ngành tài nguyên môi trường thời gian tới bao gồm năm nội dung sau: (1) Xây dựng, hồn thiện thể chế tạo sở pháp lý cho việc triển khai xây dựng vận hành Chính phủ/Chính quyền điện tử, chuyển đổi số tồn diện ngành tài ngun mơi trường; kiến trúc hệ thống thông tin, quy định kỹ thật; quy định cung cấp, chia sẻ, sử dụng thông tin, liệu; đơn giá ‒ định mức, v.v (2) Xây dựng chương trình chuyển đổi số ngành tài ngun mơi trường; tạo lập khơng gian số xóa nhịa khoảng cách thời gian không gian thực; sáng tạo đổi mới; ứng dụng rộng rãi công nghệ, giải pháp Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư; (3) Triển khai, xây dựng sở liệu quốc gia, chuyên ngành mang tính chất tảng bảo đảm kết nối, chia sẻ sử dụng rộng rãi, thuận lợi phục vụ quản lý điều hành, phục vụ người dân, doanh nghiệp; (4) Bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin liệu tồn ngành; (5) Rà sốt, xếp tổ chức huy động nguồn lực thực 4.3.2 Một số ứng dụng công nghệ thông tin quản lý môi trường Theo báo cáo Tổng cục Môi trường, thực chủ trương ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực môi trường, từ năm 2003, Tổng cục Môi trường xây dựng phần mềm quản lý liệu quan trắc môi trường cho trạm quan trắc tự động, liên tục mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia (Trạm quốc gia) Phần mềm Tổng cục Mơi trường chỉnh sửa hồn thiện qua năm Năm 2018, sở kế thừa phát triển phần mềm quản lý liệu quan trắc xây dựng, phần mềm Quản lý số liệu quan trắc môi trường tự động (Envisoft) Phần mềm Envisofl triển khai xây dựng với định hướng phát triển với công nghệ như: xử lý liệu lớn tốc độ cao (Big data), máy học, trí tuệ nhân tạo (AI), cơng nghệ tích hợp triển khai tiên tiến (Docker), tảng công nghệ live streaming hỗ trợ tích hợp 194 camera tương thích với băng thông đường truyền theo thời gian thực tiếp nhận, quản lý số liệu hàng nghìn trạm quan trắc tự động, liên tục Phần mềm Quản lý số liệu quan trắc môi trường tự động (Envisoft) giải yêu cầu về: thu thập, xử lý liệu lớn; giám sát liệu, tình trạng thiết bị theo thời gian thực; điều khiển giám sát lấy mẫu; kiểm duyệt liệu; quản lý truyền nhận liệu Trung ương địa phương; khai thác, công bố chia sẻ liệu Đến nay, Tổng cục Môi trường chuyển giao phần mềm cho 57 Sở TN&MT tỉnh, thành phố nước Sở TN&MT đánh giá cao việc hỗ trợ Sở từ việc tiếp nhận liệu doanh nghiệp đến việc quản lý, giám sát, cảnh báo truyền liệu Bộ TN&MT Sau chuyển giao phần mềm cho 57 Sở TN&MT địa phương, phần mềm kết nối, tiếp nhận số liệu 698 Trạm quan trắc tự động, liên tục bao gồm: 526 trạm phát thải doanh nghiệp; 69 trạm quan trắc môi trường nước mặt; 58 trạm quan trắc không khí xung quanh Đặc biệt, song song với việc triển khai thực chuyển giao phần mềm quản lý số liệu quan trắc môi trường tự động (Envisoft) cho Sở TN&MT tỉnh, thành phố nước, Tổng cục Mơi trường cịn thực xây dựng Ứng dụng khai thác, sử dụng số liệu quan trắc môi trường tự động, liên tục nển tảng di động, đáp ứng đầy đủ yêu cầu, nhu cầu thông tin số chất lượng mơi trường khơng khí tới cộng đồng công cụ đắc lực cho nhà quản lý thực kiểm tra, giám sát tra cứu liệu quan trắc tự động liên tục Tính thiết thực phần mềm Envisoft việc hỗ trợ quản lý môi trường dựa hệ thống cơng nghệ thơng tin, phục vụ hữu ích, kịp thời tới người dân chất lượng khơng khí nhiều địa phương nước 4.3.3 Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2015 ‒ Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống quản lý môi trường Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành, chấp nhận có giá trị phạm vi tồn cầu Việc áp dụng chứng nhận theo ISO 14001 doanh nghiệp đảm bảo đơn vị có hệ thống quản lý tốt mơi trường có khả tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu liên quan khác môi trường, giảm thiểu phát thải ngăn ngừa ô nhiễm Tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2015 cung cấp khuôn khổ đầy đủ cho Hệ thống quản lý môi trường, bao gồm: ‒ Cam kết triển khai sách mơi trường; 195 ‒ Phân tích khía cạnh mơi trường, tác động môi trường phát triển biện pháp kiểm soát nhằm giảm phát thải ngăn ngừa ô nhiễm; ‒ Xác định, hoạch định áp dụng đánh giá tuân thủ với yêu cầu pháp luật yêu cầu liên quan khác mà doanh nghiệp phải tn thủ mơi trường; ‒ Kiểm sốt mơi trường hoạt động tác nghiệp điều hành; ‒ Xác định, chuẩn bị ứng phó với trường hợp khẩn cấp môi trường; ‒ Điều tra cố mơi trường, kiểm sốt khơng phù hợp thực hành động khắc phục; ‒ Hoạch định trách nhiệm, quyền hạn, cấu đảm bảo lực nhân quản lý môi trường; ‒ Trao đổi thơng tin, kiểm sốt tài liệu hồ sơ, đánh giá nội xem xét hệ thống quản lý Cùng với trình thực cam kết theo lộ trình hội nhập quốc tế, đặc biệt Hiệp định Hợp tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định thương mại tự khác, việc cam kết khả bảo vệ môi trường, hạn chế phát thải ngăn ngừa ô nhiễm, tuân thủ yêu cầu pháp luật liên quan theo ISO 14001:2015 trở thành phần khơng thể thiếu chương trình thực trách nhiệm doanh nghiệp Dưới trình bày tám lợi ích thiết thực ISO 14001 áp dụng doanh nghiệp, tổ chức: Sự tin tưởng trách nhiệm cộng đồng: mang lại tin tưởng cho khách hàng, nhà đầu tư, công chúng cộng đồng thông qua minh chứng cam kết trách nhiệm với môi trường tổ chức, doanh nghiệp Tạo uy tín lợi trước đối thủ hoạt động đấu thầu kinh doanh Thường xuyên cải tiến kết hoạt động môi trường: thông qua việc xác lập mục tiêu cụ thể sách mơi trường thường xun giám sát đo lường kết thực để trì hệ thống Tiết kiệm chi phí: cải tiến việc kiểm sốt chi phí thơng qua việc tiết kiệm ngun liệu đầu vào nguồn lượng Giảm thiểu rủi ro: giảm thiểu rủi ro nghĩa vụ pháp lý phát sinh, từ giảm chi phí bảo hiểm Giúp nhân viên doanh nghiệp nhận thức tốt bảo vệ mơi trường họ làm việc tổ chức thân thiện với môi trường Tăng cường tham gia lãnh đạo nhân viên vào hoạt động quản lý mơi trường 196 Tương thích với tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác: ISO 14001 thiết kế để hồn tồn tương thích tích hợp với tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác OHSAS ‒ An toàn Sức khỏe nghề nghiệp, chứng nhận ISO 9001 ‒ Chất lượng ISO 50001 ‒ Năng lượng, v.v 4.3.4 Phương hướng ứng dụng công nghệ thơng tin đại hóa ngành tài ngun môi trường Thực chiến lược phát triển Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, hướng tới Chính phủ điện tử, chuyển đổi số vai trị cơng nghệ thơng tin q trình phát triển chuyển đổi số quan trọng Như biết, cơng nghệ thơng tin vừa có vai trị hạ tầng mềm cho phát triển vừa động lực thúc đẩy phát triển tất ngành lĩnh vực đời sống xã hội, nhờ có cơng nghệ thơng tin mà hàng loạt ngành khoa học, công nghiệp dịch vụ đời, khắc phục khó khăn, ách tắc thơng tin vừa hạ tầng kinh tế, vừa hạ tầng xã hội, hạ tầng hạ tầng Công nghệ thơng tin khơng có vai trị quan trọng hàng đầu khâu đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội mà cịn góp phần quan trọng cải cách hành chính, cải cách thể chế, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa, minh bạch hóa thơng tin, thực cơng xã hội Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách, giải pháp để phát triển ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước, phát triển doanh nghiệp, phục vụ nâng cao đời sống người dân, phát triển kinh tế ‒ xã hội Vì vậy, cơng nghệ thơng tin có bước phát triển ấn tượng với nhiều thành tựu ngành công nghiệp phần mềm, viễn thông ứng dụng công nghệ thông tin sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động quản lý Tuy nhiên, nhiệm vụ ứng dụng phát triển công nghệ thông tin gặp nhiều khó khăn; quan nhà nước, doanh nghiệp chưa khai thác mạnh, khả công nghệ thông tin giải vấn đề quản lý phát triển, chưa thực trọng phát triển công nghệ thông tin, chậm triển khai xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ, v.v Nhằm khắc phục hạn chế, tắc nghẽn tăng trưởng đất nước, từ Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng ba mũi đột phá quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế ‒ xã hội giai đoạn 2011 ‒ 2020 Hội nghị Trung ương lần thứ tư (Khóa XI) ban hành Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 “Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Trong cơng nghệ thơng tin truyền thơng coi phận hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia; coi thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ thông tin nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu 197 lộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành, lĩnh vực Để triển khai thực hiện, Chính phủ ban hành Nghị số 16/NQ-CP ngày 08 tháng năm 2012 chương trình hành động thực Nghị số 13-NQ/TW, quy định nội dung quan trọng nhiệm vụ cấp, ngành phải thực định hướng phát triển hạ tầng thông tin ứng dụng công nghệ thông tin, đồng thời xác định trách nhiệm Bộ, ngành, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin Đây nội dung quan trọng phục vụ cho kế hoạch chuyển đổi số Nhằm triển khai thực tốt Nghị Trung ương tăng cường lực, tạo hội, động lực phát triển ngành tài nguyên mơi trường, bước đại hóa ngành thực có hiệu kế hoạch chuyển đổi số, lĩnh vực quản lý tài nguyên môi trường thời gian tới cần tập trung thực số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Quan tâm, đầu tư xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin (hệ thống mạng thông tin tài nguyên môi trường đồng bộ, đại kết nối từ Trung ương đến đơn vị toàn ngành, kết nối sở liệu tài nguyên môi trường từ hệ thống máy chủ tới địa phương đơn vị liên quan, đến phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện cấp xã); giải tốt nhiệm vụ thu thập, lưu trữ, xử lý, khai thác, cung cấp truyền tải thông tin; xây dựng trung tâm công nghệ thông tin tài nguyên mơi trường tỉnh phải có chiến lược phát triển ổn định nhằm thu thập, bảo quản, lưu trữ đầy đủ thông tin, tài liệu tài nguyên môi trường bảy lĩnh vực chuyên ngành gồm: đất đai, nước, địa chất khống sản, mơi trường, khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu, đo đạc đồ; tra, kiểm tra, phục vụ công tác quản lý nhà nước cung cấp thông tin theo yêu cầu doanh nghiệp, nhân dân; đảm bảo an toàn, an ninh hệ thống máy chủ sở liệu tài nguyên môi trường Thứ hai: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin chuyên sâu tới tất đơn vị ngành bao gồm: ứng dụng có hiệu phần mềm chuyên ngành; tác nghiệp quản lý hành thực mơi trường mạng; đẩy mạnh hình thức giao dịch điện tử; sử dụng văn bản, chữ ký điện tử; ứng dụng công nghệ thông tin cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho hành đại phục vụ người dân doanh nghiệp; nâng cao lực giải thủ tục hành thông qua dịch vụ công trực tuyến; cung cấp thông tin, liệu, sản phẩm ngành tài nguyên môi trường cho đối tượng qua hệ thống thông tin trực tuyến Thứ ba: Đẩy mạnh số hóa hồ sơ, văn bản, tài liệu hình thành kho liệu ngành Tài nguyên Môi trường, ứng dụng phần mềm để khai thác liệu; bước cung cấp liệu mở nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp nhân dân tiếp cận, khai thác thông tin Tập trung nguồn lực tạo lập, xử lý, lưu trữ chia sẻ liệu hồ sơ 198 cơng việc hồn tồn dạng điện tử môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước) Thứ tư: Tập trung nguồn lực triển khai thực có hiệu kế hoạch chuyển đổi số ngành Tài nguyên Môi trường Chú trọng tập trung cao nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin theo hướng đồng nhân lực đảm bảo tuyệt đối an tồn thơng tin, liệu, an ninh mạng q trình triển khai chuyển đổi số góp phần phát triển dịch vụ đô thị thông minh, kinh tế số xã hội số Xây dựng sở liệu, thực cách đồng đầu tư xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, trước mắt ổn định hạ tầng thông tin lĩnh vực đất đai, môi trường, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thơng tin ngành, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực mục tiêu đại hóa ngành Tài nguyên Môi trường CÂU HỎI VÀ CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN CHƯƠNG Truyền thơng mơi trường gì? Các yếu tố hệ thống truyền thông? Trình bày số mơ hình truyền thơng mơi trường phổ biến nay? Giáo dục môi trường gì? Nội dung giáo dục mơi trường? Trình bày số ứng dụng công nghệ thông tin quản lý môi trường? Xây dựng chiến dịch truyền thông môi trường địa bàn ngày Mơi trường giới 5/6? Phân tích thuận lợi, khó khăn cơng tác truyền thơng mơi trường? Liên hệ điều kiện địa phương, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu truyền thông môi trường? Thực trạng công tác giáo dục môi trường nay? Liên hệ điều kiện địa phương, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục môi trường? 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Lao động ‒ Thương binh Xã hội (2023) Quyết định số 71/QĐBLĐTBXH ngày 19/01/2023 Cơng bố kết rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 ‒ 2025 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2018) Thông tư số 09/2018/TT-BTNMT ngày 14/09/2018 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2021) Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường quản lý thông tin, liệu quan trắc chất lượng môi trường [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2022) Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường [5] Nguyễn Thế Chinh (2003) Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường NXB Thống kê [6] Chính phủ (2002) Phát triển bền vững Việt Nam, mười năm nhìn lại đường phía trước Báo cáo Chính phủ Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới PTBV Johannesburg, 2002 [7] Chính phủ (2012) Nghị số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 chương trình hành động thực Nghị số 13-NQ/TW, Ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 13-NQ/TƯ ngày 16/01/2012 Ban Chấp hành Trung ương xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 [8] Chính phủ (2019) Nghị định số 73/2019/NĐ-CP ngày 05/9/2019 Quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước [9] Chính phủ (2020) Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 Công tác văn thư [10] Chính phủ (2020) Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 Quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải [11] Chính phủ (2020) Nghị 136/NĐ-CP/NĐ-CP ngày 25/9/2020 Phát triển bền vững [12] Chính phủ (2022) Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường 200 [13] Cục Bảo vệ Môi trường (2014) Sổ tay hướng dẫn thực chiến dịch truyền thông môi trường, Hà Nội 2014 [14] Bùi Xuân Dũng (2020) Kinh nghiệm thực mô hình kinh tế tuần hồn số quốc gia gợi ý cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo (22) (740/2020) [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII NXB Chính trị Quốc gia Sự thật [16] Global Green Growth Institute (2015) Kinh nghiệm tăng trưởng xanh Hàn Quốc: Quá trình, kết học rút [17] Thanh Hà (2017) Ðan Mạch ‒ Ðiển hình kinh tế xanh bền vững Tạp chí Mơi trường (12) (2017) [18] Lưu Đức Hải, Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên Vũ Quyết Thắng (2006) Cẩm nang Quản lý môi trường NXB Giáo dục Việt Nam [19] Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh (2008) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Bùi Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thu Nhạn, Mai Hương Lam, Nguyễn Bích Ngọc Nguyễn Thị Hồi Thương (2020), Giáo trình Truyền thơng tài nguyên môi trường NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ [21] Lương Văn Hinh Hồng Văn Hùng (2014) Giáo trình Quy hoạch mơi trường NXB Nơng nghiệp [22] Nguyễn Đình H (2009) Mơi trường phát triển bền vững NXB Giáo dục Việt Nam [23] Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (2018) Kinh tế xanh cho phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu NXB Chính trị Quốc gia Sự thật [24] IUCN-UNEP-WWF (1993) Cứu lấy Trái Đất ‒ Chiến lược cho sống bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật [25] Nguyễn Mạnh Khải (2020) Giáo trình Pháp luật sách mơi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Bùi Thị Hoàng Lan (2020) Phát triển kinh tế tuần hoàn số quốc gia học cho Việt Nam Tạp chí Tài (2) (8/2020) [27] Liên Hợp Quốc (1992) Tuyên bố RIO Môi trường Phát triển năm 1992 [28] Trần Thanh Lâm (2004) Giáo trình Quản lý nhà nước Tài nguyên Môi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Nguyễn Văn Luân (2020) Hiệu kinh tế môi trường Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam Tạp chí Cơng Thương (6) (4/2020) 201 [30] Võ Thị Nho (2016), Giáo trình nội Quản lý mơi trường, Trường Đại học Quảng Bình [31] Lý Hoàng Phú (2020) Xu hướng kinh tế tuần toàn giới số khuyến nghị cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế Đối ngoại (121) (2020) [32] Lê Thị Phượng Nguyễn Thị Thu Hiền (2021) Thể chế quản lý thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn giới hàm ý sách cho Việt Nam Tạp chí Quản lý Nhà nước (5) (2021) [33] Quốc hội (1993) Luật Bảo vệ môi trường số 29-L/CTN ngày 27/12/1993 [34] Quốc hội (2005) Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 [35] Quốc hội (2014) Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 [36] Quốc hội (2020) Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 [37] Nguyễn Văn Song, Trần Thị Thu Trang, Đỗ Thị Nâng, Nguyễn Hữu Giáp, Lê Phương Nam, Nguyễn Mạnh Hiếu, Hồ Ngọc Cường, Nguyễn Thị Hải Ninh Phạm Thanh Lan (2021) Giáo trình Kinh tế tài nguyên NXB Học viện Nông nghiệp Hà Nội [38] Thủ tướng Chính phủ (2004) Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam ‒ Nghị 21 [39] Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [40] Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 ‒ 2020 tầm nhìn đến năm 2050 [41] Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững [42] Thủ tướng Chính phủ (2020) Quyết định số 48/QĐ-TTg ngày 03/4/2020 Phê duyệt Đề án “Lưu trữ tài liệu điện tử quan nhà nước giai đoạn 2020 ‒ 2025” [43] Thủ tướng Chính phủ (2022) Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [44] Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh Cao Trường Sơn (2012) Giáo trình Quản lý mơi trường NXB Đại học Nơng nghiệp Hà Nội [45] Phạm Thị Ngọc Trầm (2016) Nghiên cứu triết học ‒ xã hội môi trường sinh thái Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (2) (99) [46] UNDP (2022) Văn kiện Chương trình quốc gia cho Việt Nam (2022 ‒ 2026) 202 Tiếng Anh [47] Ellen MacArthur Foundation (2015), Report on Circular economy [48] Gary Skinner, Ken Crafer, Melissa Turner, Ann Skinner and John Stacey (2017) Environmental Management Coursebook Cambridge University Press [49] Mary K Theodore and Louis Theodore (2009) Introduction to Environmental Management CRC Press [50] Simon J R MacDonnell (2021) An Introduction to Environmental Management Independently published 203 GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Số – Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội VPGD: Ngõ 17 – Tạ Quang Bửu – Hai Bà Trưng – Hà Nội ĐT: 024 38684569; Fax: 024 38684570 https://nxbbachkhoa.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc – Tổng biên tập: TS BÙI ĐỨC HÙNG Biên tập: NGUYỄN THỊ THU Sửa in: NGUYỄN THỊ THU Trình bày bìa: DƯƠNG HOÀNG ANH In 50 khổ (19  27) cm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Vietmax, lô D10-11, cụm sản xuất làng nghề tập trung, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội Số xuất bản: 2478-2023/CXBIPH/03-47/BKHN; ISBN: 978-604-471-373-1 Số QĐXB: 1010/QĐ-ĐHBK-BKHN ngày 9/11/2023 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2023 204

Ngày đăng: 15/12/2023, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan