1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, thực tiễn tại huyện ninh sơn, tỉnh ninh thuận

75 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 915,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH THUẬN HẢI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG THEO TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, THỰC TIỄN TẠI HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH THUẬN HẢI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNGTHEO TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, THỰC TIỄN TẠI HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Luật kinh tế Hướng ứng dụng Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VIÊN THẾ GIANG TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Ninh Thuận, ngày 29 tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Đình Thuận Hải MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT – ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Kết cấu Luận văn .7 CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, BẢO ĐẢM SINH KẾ CHONGƯỜI DÂN TRONG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT……………………………… 1.1 Các khái niệm có liên quan đến phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân bảo vệ phát triển rừng theo quy định pháp luật 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững bảo vệ phát triển rừng 1.1.2 Khái niệm bảo đảm sinh kế người dân bảo vệ phát triển rừng .9 1.2 Bản chất, nội dung phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân bảo vệ phát triển rừng theo quy định pháp luật 12 1.2.1 Bản chất bảo vệ phát triển rừng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân 12 1.2.2 Nội dung phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân bảo vệ phát triển rừng theo quy định pháp luật 15 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG THEO TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, BẢO ĐẢM SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN Ở HUYỆN NINH SƠN TỈNH NINH THUẬN 20 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận tác động đến thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân 20 2.1.1 Điều kiện tựnhiên 20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xãhội 21 2.1.3 Hiện trạng rừng định hướng phát triển rừng huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 21 2.1.4 Những tác động đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội đến công tác bảo vệ phát triển rừng theo pháp luật huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 23 2.1.4.1 Những tác động tíchcực 23 2.1.4.2 Những tác động không thuận lợi 24 2.2 Hiện trạng sinh kế người dân liên quan đến công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 26 2.3 Đánh giá thực tiễn pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 28 2.3.1 Những kết đạt bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí bền vững, bảo đảm sinh kế cho người dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 28 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế công tác bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí bền vững, bảo đảm sinh kế cho người dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 32 CHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG THEO TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, BẢO ĐẢM SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN Ở HUYỆN NINH SƠN,TỈNH NINH THUẬN 44 3.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 46 3.2 Chuyển hoạt động quản lý rừng sang quản lý rừng bền vững phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội sinh kế người dân 47 3.3 Ngăn chặn hiệu đẩy lùi tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng; xóa bỏ điểm nóng phá rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép 50 3.4 Đẩy mạnh giải pháp theo hướng tập trung nguồn lực để triển khai thực có hiệu đề án, dự án, chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách hỗ trợ người dân miền núi ổn định cuộcsống 52 3.5 Tăng cường biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng để bảo đảm phát triển bền vững sinh kế cho người dân 54 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp diện tích loại rừng từ năm 2013 - 2019 Bảng 2.2: Kết xử lý vi phạm Luật BV&PTR từ năm 2013 - 2019 TÓM TẮT Ninh Sơn huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận, cách thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 36 km, thành phố Đà Lạt 74 km, Cam Ranh 52 km, tổng diện tích tự nhiên 77.194 ha, chiếm 22,95% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Huyện Ninh Sơn hữu mang đặc điểm địa hình đồi thấp, hình thành từ bậc chuyển tiếp đồng lên núi cao, với dạng địa hình chủ yếu; Dạng lượn sóng (3 - 80) xen lẫn đồi thấp (50 - 200m), độ dốc phổ biến (3 - 15o) Tài nguyên rừng huyện Ninh Sơn phận cấu thành nguồn tài nguyên thiên nhiên cảnh quan huyện với tổng diện tích rừng 122,08 ha, chiếm 6,78% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, chủ yếu rừng phịng hộ, 37.000 rừng tự nhiên 1.524 rừng trồng Hầu hết rừng địa bàn thị trấn có họ rộng, họ dầu nhiều loài gỗ quý khai thác bừa bãi làm cho rừng nghèo kiệt, trữ lượng gỗ giảm xuống nhanh chóng Vì cần phải ổn định tổ chức sản xuất khai thác lâm sản hợp lý tăng cường khoanh ni, chăm sóc, tu bổ bảo vệ rừng, đẩy nhanh trồng rừng phủ xanh đất trồng đồi núi trọc Thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng huyện Ninh Sơn cho thấy, sở kinh doanh, chế biến lâm sản; lập danh sách đối tượng sử dụng xe gắn máy để vận chuyển lâm sản trái pháp luật địa bàn toàn huyện Các lực lượng chức tổ chức nhiều đợt tuần tra, truy quét vùng rừng trọng điểm mà đối tượng phá rừng thường tụ họp để thực hành vi trái pháp luật Qua trình triển khai, lực lượng chức phát xử lý 123 vụ vi phạm, tạm giữ 141 xe gắn máy, máy kéo rơ-mc, ơ-tơ thu gần 33m³ gỗ loại Sở dĩ tình trạng khai thác, vi phạm pháp luật lâm nghiệp ngày gia tăng huyện Ninh Sơn nhu cầu sử dụng gỗ xã hội ngày nhiều, cộng với lợi nhuận thu từ rừng cao, nên đối tượng phá rừng hoạt động ngày tinh vi sẵn sàng công lực lượng để “cướp” lại gỗ Để bảo vệ phát triển rừng bảo đảm phát triển bền vững, khai thác hiệu nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bảo đảm sinh kế cho người dân đòi hỏi việc thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng ngày hiệu Do đó, học viên lựa chọn đề tài “Thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật, chun ngành Luật Kinh tế Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng thực tiễn huyện Ninh Sơn tỉnh Ninh Thuận đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, khai thác hiệu nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bảo đảm sinh kế cho người dân Đối tượng nghiên cứu luận văn tác giả dựa vào hệ thống chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân khu vực giáp ranh người sử dụng rừng Các vấn đề lý luận thực thi pháp luật, thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân dựa sở lý thuyết chức năng, vai trò hình thức thực pháp luật Thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Phạm vi nghiên cứu luận văn tác giả tập trung nghiên cứu việc thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân thực huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận từ năm 2010 đến Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích luật viết phân tích logic quy phạm sử dụng chủ yếu Chương để đánh giá, phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa sử dụng tất chương luận văn nhằm xây dựng, làm rõ, chứng minh luận điểm khoa học liên quan đến thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân Phương pháp so sánh sử dụng lồng ghép Chương Chương để làm rõ điểm khác biệt khó khăn thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân mối tương quan với hình thức thực pháp luật Phân tích, đánh giá làm rõ số khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, Luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân phù hợp với đặc thù huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Từ khóa: bảo vệ phát triển rừng; phát triển bền vững; huyện Ninh Sơn tỉnh Ninh Thuận 49 - Tăng cường kiểm soát quy hoạch có tác động đến diện tích rừng tự nhiên, kiểm tra, giám sát dự án có chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, trồng rừng thay - Tổ chức xếp lại tổ chức quản lý rừng sở kết rà soát, đánh giá lại quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, phân định rõ lâm phận ổn định khu rừng phòng hộ, đặc dụng vùng nguyên liệu rừng trồng - Xây dựng thí điểm mơ hình trồng rừng giống trồng có suất cao; tổ chức đánh giá, đưa vào áp dụng cơng tác phát triển rừng Thứ hai, khẩn trương hồn thành giao đất lâm nghiệp giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng bảo vệ gắn với xác định mốc giới loại rừng thực địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho ngườidân Đây giải pháp cần tiến hành ngay, tập trung phân định quyền sở hữu nhà nước rừng quyền chủ rừng cộng đồng dân cư Đối với diện tích giao, cho thuê: Tổ chức rà soát định giao, cho thuê Những định giao, cho thuê không đối tượng, sử dụng khơng mục đích thu hồi tổ chức quản lý theo kế hoạch sử dụng đất địa phương; định giao, cho thuê sai lệch diện tích, vị trí, ranh giới hồ sơ thực địa vào kết kiểm kê rừng năm 2018 kết rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2020 – 2025 để lập phương án điều chỉnh cho phù hợp cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quy định hiệnhành Đối với diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng diện tích đất có rừng trồng chưa giao: địa phương tổ chức rà soát, lập phương án giao đất theo quy định Luật Đấtđai Đối với diện tích rừng tự nhiên chưa giao, cho thuê, UBND xã quản lý: địa phương tổ chức rà soát, lập phương án giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn; cho tổ chức, doanh nghiệp thuê rừng để kinh doanh du lịch, phát triển lâm sản gỗ, dược liệu tán rừng theo Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNTngày 27/6/2016 Bộ NN&PTNT, Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT- BTNMT ngày 50 29/01/2011 liên Bộ NN&PTNT Bộ TN&MT nhằm quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo quy hoạch duyệt, nâng cao giá trị rừng,… đảm bảo tất diện tích rừng đất rừng phải có chủ quản lý; phấn đấu năm 2020cơbảnhồnthànhcơngtácgiaorừng,thrừnggắnliềnvớigiaođất,thđất Sử dụng hồ sơ quản lý rừng cho chủ rừng từ kết kiểm kê rừng làm sở để gắn trách nhiệm cụ thể cho quyền sở chủ rừng thực trách nhiệm quản lýrừng Thứ ba, xác định mốc giới rừng tự nhiên theo quy hoạch chủ quảnlý làm sở cho việc hoạch định kế hoạch, quy hoạch sử dụng rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế cho người dân Theo đó, kết điều chỉnh, bổ sung quy hoạch BV&PTR huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2020 - 2025, triển khai thực việc xác định ranh giới ba loại rừng đồ thực địa để thực công tác bảo vệ phát triển rừng theo chức loạirừng Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng phối hợp với Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh rà sốt ranh giới hoàn chỉnh hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoàn thành tiến độ thực phương án cắm mốc ranh giới lâm phận phê duyệt năm2019 Các xã địa bàn quy hoạch loại rừng, đẩy nhanh tiến độ thực công tác giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn; đồng thời giao Sở NN&PTNT xây dựng phương án cắm mốc ranh giới loại rừng tự nhiên UBND xã quản lý trình cấp thẩm quyền phê duyệt phối hợp địa phương tổ chức việc cắm mốc thực địa năm 2020 nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lýrừng 3.3 Ngăn chặn hiệu đẩy lùi tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng; xóa bỏ điểm nóng phá rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép Đối với UBND cấp xã hàng năm xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng cách cụ thể, quán triệt phương án quản lý, bảo vệ rừng đến Chi thôn, cụm dân cư, đạo lực lượng địa bàn tăng cường công tác kiểm tra, truy quét địa bàn trọng điểm để ngăn chặn đẩy lùi tình trạng phá rừng, lấn 51 chiếmđấtrừng,khaithác,muabán,vậnchuyểnlâmsảntráiphép.Chỉđạocác ngành chức tăng cường công tác quản lý hộ khẩu, tạm trú, nắm thông tin đối tượng từ nơi khác đến làm ăn, sinh sống địa bàn thôn, xã; không để người từ địa phương khác đến cư trú trái phép địa bàn35 Đối với Ủy ban nhân dân huyện rà soát, xếp, chấn chỉnh hoạt động sở cưa xẻ, chế biến, kinh doanh lâm sản, xưởng mộc địa bàn phù hợp với nhu cầu nguồn nguyên liệu hợp pháp địa phương; kiên đình chỉ, chấm dứt hoạt động sở cưa xẻ, chế biến, kinh doanh lâm sản, xưởng mộc vi phạm pháp luật Đối với tổ chức, cá nhân quản lý rừng (chủ rừng) chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ diện tích rừng giao, thuê tự đầu tư Thường xuyên tổ chức kiểm tra, truy quét không để tài nguyên rừng bị xâm hại; tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng theo quy định Quyết định số 44/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Thủ tướng Chính phủ lực lượng bảo rừng chuyên trách chủ rừng Thường xuyên kiểm tra, giám sát hộ nhận khoán bảo vệ rừng xác định rõ trách nhiệm pháp lý thực hợp đồng khốn bảo vệ, chăm sóc rừng Đối với lực lượng công an huyện đấu tranh với hành vi vi phạm Luật Bảo vệvà phát triển rừng, tập trung điều tra, xử lý kiên quyết,kịp thời vụ việc vip hạm, chống người thi hành công vụ; quản lý chặt chẽ hộ khẩu, tạm trú, tăng cường quản lý phương tiện vận tải đường thủy, đường bộ;chỉ đạo lực lượng Cảnh sát giao thông xử lý dứt điểm phương tiện giao thông hết niên hạn sử dụng, không đăng ký, đăng kiểm để vận chuyển lâm sản trái phép Lực lượng Kiểm lâm thực tốt vai trị tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương công tác quản lý, BV&PTR;thực nghiêm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt lâm sản, truy quét địa bàn trọng điểm để ngăn chặn đẩy lùi tình trạng phá rừng,lấn chiếm đất rừng, khai thác, mua bán,vận chuyển lâm sản trái phép.Nếu để xảy điểm nóng vi phạm quản lý, bảo vệ rừng địa bàn cấp trưởng quan Kiểm lâm Kiểm lâm địa bàn phải chịu trách nhiệm 35 UBND huyện Ninh Sơn,Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020 52 Bên cạnh giải pháp cần quản lý chặt chẽ hoạt động nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; giám sát chặt chẽ việc tận thu, tận dụng lâm sản Các dự án có tác động đến tài nguyên rừng phải thực theo Điều 29, Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủvề thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; nghiêm cấm tác động vào rừng chưa quan có thẩm quyền cho phép Đề cao vai trị giám sát tham gia tích cực người dân, người có uy tín, già làng, trưởng thực sách, pháp luật bảo vệ rừng; nâng cao trách nhiệm bảo vệ rừng hộ, nhóm hộ nhận khốn bảo vệ rừng; đồng thời có biện pháp bảo vệ người tố cáo, kiên xử lý hành vi đe dọa, trù dập người tố cáo Đánh giá hiệu việc thực quy chế phối hợp ngành, quyền địa phương công tác quản lý, bảo vệ rừng thời gian qua để điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung ký kết quy chế phối hợp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng giai đoạn Tăng cường phối hợp lực lượng Kiểm lâm, Công an quyền địa phương, lực lượng Cơng an đóng qn địa bàn nịng cốt công tác quản lý, bảo vệ rừng; đấu tranh, ngăn chặn hoạt động phá rừng, khai thác rừng, buôn lậu vận chuyển trái phép lâm sản khu vực rừng, góp phần bảo vệ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, an ninh Quốc gia, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội36 Người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm để xảy vi phạm quản lý, bảo vệ phát triển rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn quản lý tổ chức, cá nhân cấp vi phạm quy định pháp luật quản lý, bảo vệ phát triểnrừng 3.4 Đẩy mạnh giải pháp theo hướng tập trung nguồn lực để triển khai thực có hiệu đề án, dự án, chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách hỗ trợ người dân miền núi ổn định cuộcsống Triển khai thực hiệu chủ trương, sách ban hành bảo 36 UBND huyện Ninh Sơn,Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020 53 vệ phát triển rừng: Nghị định số 147/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ theo quy hoạch, kế hoạch, đề án dự án phêduyệt Tiếp tục xây dựng chế khuyến khích, hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh để thúc đẩy phát triển dược liệu, lâm sản gỗ tán rừng, trồng rừng thâm canh giống mới, gỗ lớn theo hướng huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, vốn vay, vốn tự có doanh nghiệp, chủrừng Kiến nghị UBND tỉnh trì hợp tác, phối hợp với Trường Đại học, Viện, Trung tâm nghiên cứu nước Tổ chức quốc tế để tranh thủ nguồn vốn đầu tư hoạt động đào tạo nâng cao lực, nghiên cứu chuyển giao loại giống trồng lâm nghiệp, dược liệu, lâm sản ngồi gỗ cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, cải thiện sinh kế, phát triển cộng đồng địa bàn tỉnh Cần tạo điều kiện cho chủ rừng thực quyền sử dụng đất, sử dụng sở hữu rừng theo quy định phát luật Tiếp tục thử nghiệm nhân rộng mơ hình quản lý rừng cộng đồng Hồn thiện quy chế quản lý rừng hưởng lợi đa thành phần Hồn thiện thực chế sách giao, cho thuê rừng sản xuất rừng phòng hộ rừng tựnhiên Bên cạnh đó, cần hỗ trợ đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa phương.Địa phươngcầncó quy hoạch hỗ trợ số nơng dân xây dựng trang trại theo mơ hình khai thác du lịch sinh thái Dựa lợi vốn có địa phương, xây dựng trang trại theo kiểu Vườn - Ao - Chuồng (VAC) Vườn - Ao - Chuồng - Rừng (VACR) chăn nuôi giống trồng vật ni địa, có giá trị kinh tế cao cá, gà, lợn, nuôi ong… Đây mơ hình trang trại quen thuộc nơng dân Việt Nam VAC hay VACR mơ hình thâm canh sinh học cao, trồng trọt, ni trồng thủy sản chăn nuôi gia súc gia cầm chính, có quan hệ khăng khít với nhau, tạo nên hệ thống canh tác tổng thể, giúp sử dụng hợp lý tốt nguồn đất đai, nước 54 tài nguyên khác để đạt hiệu kinh tế cao với mức đầu tư thấp.Kinh tế trang trại khơng giúp nơng dân nghèo mà cịn góp phần khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có Mặt khác, địa phương cần quan tâm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản địa Tạo thương hiệu đặc sản riêng vừa góp phần thu hút du lịch, vừa gia tăng giá trị sản phẩm nông sản địa phương Cán khuyến nơng địa phương phải giữ vai trị nịng cốt cơng tác phổ biến nâng cao nhận thức giúp người dân hiểu lợi ích việc lưu giữ giống trồng, vật nuôi địa, vừa góp phần bảo tồn nguồn gen quý, lại cải thiện sinh kế cho người dân biết tận dụng cách Với đặc thù huyện có tiềm du lịch, Ninh Sơn cần xây dựng sở pháp lý thực việc giao, cho thuê rừng đặc dụng, rừng phòng hộ cho thành phần kinh tế để kết hợp BV&PTR với hoạt động du lịch sinh thái, nghỉdưỡng Những hoạt động du lịch vừa mang lại thu nhập cho người dân sinh sống vùng, vừa nâng cao ý thức việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, sinh thái, cảnh quan.Q trình thực xã hội hố BV&PTR Ninh Sơn cần tính đến việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho chủ rừng, cán sở, lực lượng quần chúng BV&PTR để quản lý rừng, quản lý đất lâm nghiệp có hiệu quả, tiếptụcxâydựngphươngánnhânrộngmơhìnhgiaorừng,khốnBV&PTRcho cộng đồng dân cư miền núi, ưu tiên giao đất, giao khoán rừng để quản lý, bảo vệ hưởng lợi lâu dài 3.5 Tăng cường biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng để bảo đảm phát triển bền vững sinh kế cho người dân Việc xử lý hành vi vi phạm biện pháp bảo đảm, có tác dụng răn đe phịng ngừa trừng trị tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật Để bảo đảm cho việc BV&PTR theo pháp luật phải thực tốt áp dụng pháp luật BV&PTR phải thực giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật BV&PTR “Kiểm tra công tác BV&PTR theo pháp luật việc kiểm tra xem chủ thể pháp luật thực nội dung 55 BV&PTR quy định Luật bảo vệ phát triển rừng ngành luật khác có liên quan Khi phát có vi phạm quan Kiểm lâm quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm theo trình tự pháp luật quy định Để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra, tra đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên liên tục theo kế hoạch kết hợp với kiểm tra đột xuất, theo chuyên đề vụ việc, kết hợp kiểm tra, tra chuyên ngành với phối hợp liên ngành nhằm phát hiện, ngăn ngừa, xử lý kịp thời hành vi vi phạm; Tổng kết nhân rộng điển hình tốt; đảm bảo hành vi vi phạm phải bị xử lý nghiêm minh, người có thành tích cần khen thưởng kịp thời Đối với quan khác có thẩm quyền áp dụng pháp luật lĩnh vực BV&PTR cần thực thẩm quyền, trách nhiệm kiểm tra xử lý vi phạm Thực cải cách thủ tục hành lĩnh vực BV&PTR; thực nghiêm túc quy chế phối hợp với ngành khối nội Thực nghiêm túc quy định phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xử lý nghiêm trường hợp cán công chức vi phạm quy định kiểm tra, xử lý, sách nhiễu, gây khó khăn phiền hà cho công dân”37 Khi áp dụng pháp luật để xử lý vi phạm cần quán triệt thực nghiêm túc quan điểm đạo Đảng Nhà nước việc BV&PTR (Chỉ thị 12, Chỉ thị 08 Thủ tướng Chính phủ), tuân thủ quy định pháp luật công tác kiểm tra, xử lý vi phạm phải bảo đảm chặt chẽ hồ sơ xử lý Xử lý người, hành vi, tính chất, mức độ vi phạm Kiên khởi tố vụ án hình vụ có dấu hiệu cấu thành tội phạm theo quy định pháp luật Đồng thời tăng cường giám sát việc xử lý hành vi vi phạm, đảm bảo bảo xử lý nghiêm minh pháp luật, thẩm quyền, thực tốt quy chế phối hợp quan khối nội Cơ quan cơng an điều tra, quan Kiểm sát, Toà án xử lý 37 Huyện ủy Ninh Sơn, Báo cáo Kết thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 56 KẾT LUẬN Quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Từ nhận thức lý luận BV&PTR theo pháp luật hành Qua đánh giá kết công tác BV&PTR huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, luận văn rút hạn chế, nguyên nhân, đưa quan điểm giải pháp bảo đảm nâng cao hiệu công tác BV&PTR theo pháp luật hành địa bàn tỉnh Công đổi toàn diện đất nước Đảng ta khởi xướng đạt thành tựu vô to lớn tất lĩnh vực kinh tế - văn hố - xã hội; có thành tựu công tác BV&PTR; rừng tài nguyên rừng ngày bảo vệ tốt hơn, diện tích rừng tăng nhanh Đa dạng sinh học, môi trường sinh thái bảo vệ có tác động tích cực tới tăng trưởng phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống mặt nhân dân nhân dân dân tộc vùng cao Đặc biệt nhận thức tầm quan trọng cơng tác BV&PTR để gìn giữ nguồn tài ngun q giá đất nước toàn xã hội, nhân dân, cấp, ngành nâng lên đáng kể, nguyên nhân quan trọng để có thành cơng tác BV&PTR địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Đồng thời, với việc đổi nghề rừng, xã hội hoá nghề rừng theo quan điểm, chủ trương Đảng, với cơng cải cách hành quốc gia theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, công tác BV&PTR ngày đạt hiệu cao; góp phần bảo vệ, gìn giữ rừng tài nguyên rừng, gìn giữ đa dạng sinh học cho hệ mà cho hệ mai sau đấtnước Lý luận thực tiễn năm đổi đất nước yêu cầu phải tăng cường thực tất lĩnh vực sống để đáp ứng thay đổi nhanh chóng đất nước ngày thay da đổi thịt, đáp ứng với thay đổi vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng sinh học ứng dụng, xu hướng tồn cầu hố, xu hội nhập quốc tế, yêu cầu tất yếu khách quan 57 Bảo vệ phát triển rừng tất yếu khách quan cấp bách phạm vi nước nói chung huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận nói riêng, lẽ nhà nước cần khắc phục bất cập thiếu sót, tồn cơng tác BV&PTR Hơn nữa, thực tế bảo vệ tốt rừng tiếp tục bị tàn phá, bị khai thác lạm dụng mức, bị khai thác trái phép, màu xanh, độ che phủ rừng có tăng trữ lượng tài nguyên rừng lại thấp mức báo động môi trường sống khắp đất nước có huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Vai trị rừng tồn cơng tác BV&PTR, yêu cầu đặt phải BV&PTR xu thời đại đòi hỏi phải khắc phục sớm tồn công tácBV&PTR Với mong muốn bước đầu tìm hiểu, góp phần giải vấn đề tồn để ngày thực tốt hoạt động BV&PTR theo pháp luật hành từ thực tiễn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Đồng thời, điều kiện để nâng cao nhận thức thân để thực tốt nhiệm vụ chuyên mơn sau này; giới hạn luận văn cao học, luận văn cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, khái quát lý luận cơng tác BV&PTR Tìm hiểu tình hình thực tiễn hoạt động địa phương huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, phát bất cập, hạn chế, tồn từ đề quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu công tác BV&PTR phù hợp với chủ trương, đường lối đổi Đảng, sách Nhà nước, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016 -2021 Quan điểm để nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận dựa sở Nhà nước có hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng tổ chức thực nghiêm túc toàn xã hội; dựa sở cải cách hành chính, quan thực pháp luật BV&PTR xác định phân công, phân cấp cụ thể, rõ ràng Bảo đảm phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững miền núi nói riêng Hội nhập, tranh thủ nguồn vốn, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước ngoài, ứng dụng thành tựu khoa học giới vào lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng; học tập kinh 58 nghiệm công tác BV&PTR địa phương bạn cảnước Để thực quan điểm địa phương huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, quan điểm, luận văn đề nghị tập trung thực giải pháp, có giải pháp trọng tâm số biện pháp khác để BV&PTR theo pháp luật Việt Nam hành triển khai thực nghiêm minh có hiệuquả Thực tiễn ln ln sinh động biến đổi nhanh chóng, khn khổ luận văn cao học, bị hạn chế thời gian nghiên cứu, hạn chế khả tìm hiểu lý luận, hạn chế nắm bắt thực tiễn nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung saunày Tuy nhiên với mục tiêu đặt sở tìm hiểu, nghiên cứu lý luận phân tích đánh giá thực trạng công tác BV&PTR huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác BV&PTR huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuậnhiện Hy vọng kết nghiên cứu có đóng góp nhỏ bé cho trình nâng cao hiệu lực, hiệu BV&PTR, góp phần bảo vệ phát triển giá trị to lớn rừngở huyện Ninh Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2017), Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triểnrừng Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp năm2017 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng năm2004 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình ViệtNam Hội đồng Dân tộc Quốc Hội (2017), Báo cáo số 396/BC-HĐDT14 ngày 31/10/2017 kết giám sát việc thực sách, pháp luật giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2006 -2016 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 10 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 626/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 phê duyệt Đề án tăng cường lực quản lý hệ thống khu bảo tồn đến năm 2025, tầm nhìn2030 11 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 ban hành số sách BVPTR đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệmvụcơngíchđốivớicáccơngtynơng,lâmnghiệp 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng năm2004 13 Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007, Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 14 Chính phủ (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 xử phạt vi phạmhànhchínhtronglĩnhvựcquảnlýrừng,bảovệrừngvàquảnlýlâmsản 15 Chính phủ (2014), Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn2030 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 -2020 17 Chính phủ (2016), Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 quy định khoán rừng, vườn diện tích mặt nước Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nông, lâm nghiệp Nhànước 18 Chính phủ (2017), Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 ban hành Chương trình hành động thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triểnrừng 19 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Văn quy phạm pháp luật quản lý, bảo vệ rừng, Nxb Nông nghiệp, HàNội 20 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thơn, 20 năm đổi mới, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội 21 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Báo cáo số 2387/BC- BNN-KL ngày 11/8/2009 báo cáo tình hình bảo vệ rừng, chống người thi hành công vụ biện pháp cấp bách quản lý bảo vệ rừng hiệnnay 22 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 34/2009/TT- BNNPTNT, ngày 10/6/2009 quy định tiêu chí xác định phân loạirừng 23 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 3158/QĐ- BNN-TCLN ngày 27/7/2016 công bố trạng rừng năm2015 24 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2016), Thông tư liên tịch số 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 27/6/2016 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp thực Nghị định số 75/2015/NĐ-CP Chínhphủ 25 Tỉnh uỷ Ninh Thuận (2015), Báo cáo tổng kết năm2010-2015 26 Tỉnh uỷ Ninh Thuận(2015),Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XXI 27 Hội đồng nhân dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận(2015), Nghị số 168/2015/NQ-HĐND khuyến khích bảo tồn phát triển Sâm Ngọc Linh quy định cho thuê môi trường rừng để trồng Sâm NgọcLinh 28 Đảng huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận lần thư XXI (2015), Nghị số 01-NQ/ĐH ngày 27/11/2015 Đại hội đại biểu Đảng huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận lần thứXXI 29 Hội đồng nhân dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận (2016), Nghị số 44/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, giai đoạn 2011 -2020 30 Uỷ ban nhân dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận (2014), Quyết định số 1628/QĐ-UBND ngày 09/6/2014 việc phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận năm2013 31 Uỷ ban nhân dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận (2015), Quyết định số 680/QĐ-UBND ngày 28/02/2015 việc phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận năm 2014 32 Uỷ ban nhân dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận (2016), Quyết định số 271/QĐ-UBND ngày 25/01/2016 việc phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận năm2015 33 Uỷ ban nhân dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận (2009), Quyết định số 3079/2009/QĐ- UBND ngày 08/10/2009 việc ban hành quy định số sách phát triển rừng sản xuất địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 34 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ninh Thuận (2014), Báo cáo số 1009/BC-NN&PTNT ngày 12/5/2014báo cáo tình hình triển khai thực xếp đổi phát triển nông lâm trường quốc doanh 35 Hạt Kiểm lâm huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận (từ năm 2013 đến năm 2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 36 Vụ Khoa học-kỹ thuật-Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1994), Thuật ngữ lâm nghiệp, Nxb Hà Nội 37 Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước phápluật 38 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), Hỏi đáp Luật Bảo vệ phát triển rừng, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội 39 Nguyễn Thanh Huyền (2005), Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Hành quốc gia Hồ ChíMinh 40 Hà Cơng Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 41 Võ Mai Anh (2006), Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 42 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2006), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, HàNội 43 Hà Công Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, HàNội 44 TS.Trần Hậu Thành, TS.Nguyễn Thế Thuấn (2006), Hỏi & đáp Nhà nước pháp luật, phần I, Nxb Lý luận trị HàNội 45 Phạm Hồng Thái (2008), Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb giao thông vận tảinăm 46 Lê Văn Quyến (2009), Thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 47 GS.TS Đào Trí Úc PGS.TS Phạm Hữu Nghị (đồng chủ biên) (2009), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 48 Lê Thị Xuân (2012), Phát triển rừng huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế ĐàNẵng 49 Lê Văn Từ (2015), Quản lý nhà nước xã hội hóa bảo vệ phát triển rừng Tây nguyên, Luận văn Tiến sĩ, Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh 50 Võ Văn Hưng (2018), Nghiên cứu trạng, đề xuất biện pháp phát triển quản lý rừng phòng hộ bền vững tỉnh Quảng Trị, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Nông Lâm- Đại học Huế ... Chương Phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng Chương Đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững,. .. triển rừng huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 26 2.3 Đánh giá thực tiễn pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh. .. giá thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế người dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 2.3.1 Những kết đạt thực thi pháp luật bảo vệ

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w