Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG QUỐC HẢI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY QUÝT TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: Kinh tế nông nghiệp THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG QUỐC HẢI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY QUÝT TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN BÍCH HỒNG THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Phát triển bền vững quýt huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Đề tài hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin sử dụng đề tài rõ nguồn gốc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Nông Quốc Hải ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Bích Hồng, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Tơi suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị, doanh nghiệp, sở, hộ nông dân sản xuất quýt huyện Bạch Thông giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Nông Quốc Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY QUÝT 1.1 Khái quát chung phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Nội dung phát triển bền vững 1.2 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.2 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 10 1.3 Tình hình sản xuất quýt giới Việt Nam 16 1.3.1 Tình hình sản xuất quýt giới 16 1.3.2 Tình hình sản xuất Quýt số địa phương nước 18 1.3.3 Tình hình sản xuất quýt huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 22 1.3.4 Bài học phát triển bền vững quýt cho huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 24 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 26 2.2.1 Tiếp cận có tham gia 26 2.2.2 Tiếp cận theo loại hình hộ 26 2.2.3 Tiếp cận theo phương thức sản xuất 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 29 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 30 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY QUÝT TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 33 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 33 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 3.1.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Tình hình dân số lao động 39 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bạch Thông trình phát triển bền vững Quýt 42 3.2 Thực trạng phát triển Quýt theo hướng bền vững địa bàn huyện Bạch Thông 44 3.2.1 Tình hình chung phát triển sản xuất, tiêu thụ Quýt địa bàn Huyện 44 3.2.2 Thực trạng sản xuất quýt nhóm hộ điều tra 51 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất quýt nhóm hộ nghiên cứu 64 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển bền vững quýt địa bàn huyện Bạch Thông 69 3.3.1 Những kết đạt 69 3.3.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 70 Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỮNG CÂY QUÝT TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 74 4.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển quýt huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 74 4.1.1 Quan điểm phát triển quýt huyện Bạch Thông 74 4.1.2 Định hướng phát triển quýt huyện Bạch Thông 74 4.1.3 Mục tiêu phát triển quýt huyện Bạch Thông 75 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quýt huyện Bạch Thông theo hướng bền vững đến năm 2020 75 4.2.1 Nâng cao nhận thức hộ dân vấn đề sản xuất qt an tồn nói chung qt theo tiêu chuẩn VietGAP nói riêng 75 4.2.2 Quy hoạch vùng sản xuất quýt theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững 75 4.2.3 Giải pháp thị trường 76 4.2.4 Giải pháp nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm 77 4.2.5 Liên kết “4 nhà” phát triển quýt 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KH : Kế hoạch NNPTBV : Nông nghiệp phát triển bền vững UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng, quýt nước giới 17 Bảng 1.2 Diện tích sản lượng cam quýt nước 19 Bảng 1.3: Sản lượng cam, quýt số vùng trồng tập trung năm 2017 tỉnh Bắc Kạn 22 Bảng 3.1 Các đơn vị hành huyện Bạch Thơng 34 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 huyện Bạch Thông 35 Bảng 3.3: Cơ cấu đất sử dụng tính đến 31/12/2017 phân theo loại đất huyện Bạch Thơng 36 Bảng 3.4: Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2017 39 Bảng 3.5: Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 40 Bảng 3.6 Dân số trung bình phân theo xã, thị trấn thuộc huyện 41 Bảng 3.7: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 42 Bảng 3.8: Diện tích trồng quýt phân theo xã, phường, thị trấn huyện Bạch Thông 44 Bảng 3.9: Diện tích quýt cho thu hoạch phân theo xã, phường, thị trấn thuộc huyện 46 Bảng 3.10: Sản lượng ăn quýt phân theo xã, phường, thị trấn thuộc huyện 47 Bảng 3.11: Đặc điểm nhóm hộ điều tra 51 Bảng 3.12: Năng suất sản lượng nhóm hộ điều tra (phân loại hộ theo quy mơ diện tích) 53 Bảng 3.13: Chi phí sản xuất nhóm hộ điều tra phân loại theo quy mơ diện tích (tính bình qn/ha) 53 viii Bảng 3.14: Kết sản xuất ảnh hưởng quy mơ diện tích 54 Bảng 3.15: Hiệu sản xuất ảnh hưởng quy mô 55 Bảng 3.16: Năng suất sản lượng nhóm hộ điều tra (phân loại hộ theo phương thức canh tác) 56 Bảng 3.17 Chi phí sản xuất hộ điều tra (phân loại theo phương thức canh tác) 57 Bảng 3.18 Kết sản xuất nhóm hộ điều tra (phân loại phương thức canh tác) 59 Bảng 3.19 Hiệu kinh tế nhóm hộ điều tra (phân loại theo phương thức canh tác) 60 Bảng 3.20: Hiệu xã hội từ sản xuất quýt nhóm hộ điều tra 61 Bảng 3.21: Hiệu môi trường từ sản xuất quýt cho hộ điều tra năm 2017 62 Bảng 3.22 Tình hình tiêu thụ quýt hộ điều tra 63 Bảng 3.23: So sánh suất bình qn hai nhóm hộ (sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP không theo tiêu chuẩn VietGAP) 68 79 4.2.5 Liên kết “4 nhà” phát triển quýt Để xây dựng mối liên kết bền vững, cần hài hịa lợi ích tất bên liên quan Đồng thời, cần nâng cao nhận thức bên chuỗi để nông dân doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm tự nguyện thực hợp đồng ký (không phá hợp đồng) Và quan trọng cần nâng cao vai trò Nhà nước việc định hướng xây dựng triển khai chuỗi liên kết cung ứng nông sản, quy hoạch, giám sát việc thực hợp đồng doanh nghiệp người dân; có biện pháp xử lý có bên vi phạm Cùng với đó, cấp, ngành chức cần có kế hoạch dài hạn để phát triển bền vững mối tương quan lợi ích doanh nghiệp với người sản xuất, từ xây dựng hệ thống sách đầy đủ, đồng khả thi đất đai, quy mô sản xuất, sở hạ tầng để đảm bảo gắn kết doanh nghiệp nông dân./ Đối với doanh nghiệp, "đầu tàu", động mối liên kết Doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng liên kết "3 nhà" lại để hình thành vùng nguyên liệu sản xuất; hỗ trợ đầu vào thu mua sản phẩm cho nông dân; bước tiến tới xây dựng thương hiệu quýt Bắc Kạn Các nhà khoa học có vai trị quan trọng việc tạo “đầu vào” có chất lượng cao, giảm giá thành nhờ cơng nghệ Cịn nhà nước, nhạc trưởng để tạo hành lang pháp lý phù hợp, đảm bảo cho liên kết nhà lại chặt chẽ hiệu Cần có chế hợp lý việc giải tranh chấp liên kết nhà, đặc biệt hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhà doanh nghiệp nhà nơng Cần có chế tài phù hợp để hỗ trợ giải tranh chấp hợp đồng thu mua doanh nghiệp người sản xuất Đối với trường hợp thiệt hại nguyên nhân bất khả kháng, cần có sách cụ thể để hỗ trợ thiệt hại cho bên tham gia liên kết 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, đơn vị, địa phương phải chọn lựa cho hướng đi, cách làm phù hợp Tuỳ theo điều kiện địa phương, đơn vị mà hướng đi, cách làm khác Nhưng tất có điểm chung phải phát huy tiềm năng, mạnh riêng có để hội nhập phát triển Qua đánh giá thực trạng sản xuất quýt huyện Bạch Thông qua kết điều tra, phân tích tình hình sản xuất qt nhóm hộ xã Quang Thuận, Dương Phong Đôn Phong tác giả nhận thấy việc phát triển quýt huyện Bạch Thông hướng đắn nhằm phát huy lợi địa phương để phát triển mạnh kinh tế hàng hóa, góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển Tuy nhiên, bên cạnh lợi phát triển quýt điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, vị trí địa lý thuận lợi; quyền tỉnh, huyện quan tâm quy hoạch tạo điều kiện hỗ trợ giống để mở rộng vùng sản xuất quýt hàng hóa; sản phẩm quýt huyện thị trường chấp nhận tiêu thụ rộng rãi, có dẫn địa lý sản phẩm… việc sản xuất quýt gặp phải rào cản không nhỏ vấn đề thị trường, sâu bệnh hại, công nghệ bảo quản sau thu hoạch Do vậy, để thúc đẩy phát triển sản xuất quýt bền vững huyện Bạch Thông thời gian tới cần phải đưa giải pháp thiết thực, hiệu Các nhóm giải pháp tác giả đề xuất chủ yếu bao gồm: nâng cao nhận thức hộ dân vấn đề sản xuất qt an tồn nói chung quýt theo tiêu chuẩn VietGAP nói riêng, giải pháp thị trường, giải pháp nâng cao suất chất lượng quýt, tăng cường liên kết “4 nhà” phát triển quýt địa phương Hy vọng, giải pháp mà tác giả đưa luận văn có đóng góp định vào phát triển bền vững quýt huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 81 Kiến nghị Để quýt phát triển ngày vững mạnh địa bàn huyện Bạch Thông, thời gian tới, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước + Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế, tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm nơng nghiệp có sản phẩm qt, đồng thời có sách cụ thể phát triển quýt công nghiệp chế biến, bảo quản sau thu hoạch + Tích cực xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm nơng sản Việt Nam nói chung , sản phẩm quýt Bắc Kạn nói riêng + Có sách ưu đãi như: Trợ giá cho sản phẩm, miễn thuế xuất cho doanh nghiệp, cá nhân xuất sản phẩm nơng sản an tồn + Khuyến khích người nơng dân việc sản xuất sử dụng phân bón hữu cơ, phân bón sinh học, thuốc trừ sâu sinh học, thuốc diệt cỏ sinh học * Đối với Tỉnh Bắc Kạn Cần có sách cụ thể cho phát triển quýt để quýt thực trở thành trồng mũi nhọn tỉnh: + Đầu tư cho kết cấu hạ tầng; + Chính sách đầu tư cho thâm canh, cải tạo quýt địa phương; + Chính sách cải tạo giống để có cấu giống hợp lý; + Thông tin thường xuyên giá cả, thị trường phương tiện thông tin đại chúng để người sản xuất người tiêu dùng nắm * Đối với huyện Bạch Thông + Phối hợp với ngành huyện đẩy mạnh tốc độ xây dựng sở hạ tầng nông thôn cho vùng trồng quýt để thuận tiện cho việc giao thương buôn bán + Chuyển giao tiến kỹ thuật trồng, chăm sóc, canh tác quýt theo hướng sản xuất an toàn đến hộ dân 82 * Đối với hộ nơng dân trồng qt + Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán khuyến nơng hướng dẫn + Tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tận dụng triệt để biện pháp kinh tế - kỹ thuật Sở NN&PTNT đề + Không ngừng cải tạo, thâm canh diện tích qt có, mở rộng diện tích trồng theo thiết kế kỹ thuật + Mạnh dạn đầu tư vào quýt từ giống, phân bón 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (1998), “Quyết định số 195/1998/QD-BNNKHCN ban hành tiêu chuẩn quy hoạch ngành hàng nông nghiệp” Bộ trưởng Nông nghiệp PTNT (2009), “Văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2020” Phạm Thị Thanh Bình (2016), “Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển”, Tạp chí Tài Chính http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/phattrien-ben-vung-o-viet-nam-tieu-chi-danh-gia-va-dinh-huong-phat-trien94064.html Báo cáo Bộ nông nghiệp Mỹ năm 2014 (United States Department of Agriculture, khơng thức Agriculture Department hay USDA) Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn, “Niên giám thống kê qua năm” Nguyễn Thị Phương Hảo (2014) , Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế & QTKD Huyện ủy Bạch Thông (2015), Nghị Đại hội Đảng huyện Bạch Thơng khố XIV, nhiệm kỳ 2015-2020 Hội đồng nhân dân tỉnh (2011), “Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ngày 07/10/2011 việc phê duyệt sách hỗ trợ phát trỉển sản xuất số trồng trồng rừng sản xuất tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 20122015” PGS.TS Trần Chí Thiện (2013), Giáo trình Ngun lý thống kê, NXB Thống kê; 10 Nguyễn Minh Luân (2016), “ Nông nghiệp Cà Mau phát triển theo hướng bền vững”, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 11 Trần Ngọc Phác (2006), Giáo trình nguyên lý thống kê, NXB Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định số 432/QĐ-TTg, ngày 84 12/4/2012 việc Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020” 85 13 Thủ tướng Chính phủ (2005), “Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 việc việc Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020” 14 Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định số 432/QĐ-TTg, ngày 12/4/2012 việc Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020” 15 Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013, Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2016) “Quyết định số 851/QĐ-UBND ngày 14/6/2016, phê duyệt Đề án phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo sản phẩm có thương hiệu, sức cạnh tranh thị trường; tập trung trồng rừng gắn với công nghiệp chế biến gỗ để nâng cao giá trị kinh tế rừng tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020” 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2007) “Quyết định số 691/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bạch Thông giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 18 Lê Bảo Lâm (2007), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (trang 3-5 13) số 126, 12/2007 19 Phạm Công Nhất (2011), “Phát triển nguồn lực bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế nay”, Tạp chí Tuyên giáo (trang 5-9), số 114, 10/2011 20 Niên giám tổng cục thống kê năm 2016 86 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Thơng tin chung hộ Họ tên chủ hộ:…………………………………… ………………………… Giới tính (Nam/Nữ) : …………………3 Tuổi:…………………………… Dân tộc:……………… Trình độ học vấn:……………………………… Địa chỉ: Thôn………………………… Xã………………………………… Số nhân khẩu:……………………… Số lao động:…………………… Phân loại kinh tế Giàu Khá Trung bình 10 Nghề nghiệp hộ: Cận nghèo Nghèo Thuần nông: Hỗn hợp: Phi nơng: 11 Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp gia đình ha? II Thơng tin tình hình sản xuất Qt năm Kinh nghiệm trồng Quýt gia đình ( năm)? Ơng/bà có sản xuất Qt theo tiêu chuẩn Vietgap khơng? [ ] Có (1) [ ] Không (2) [ ] Không trả lời (NA) 1.1 (Dành cho lựa chọn “Có” câu hỏi ) Nếu có sản xuất Quýt theo tiêu chuẩn Vietgap, Ơng/ bà có nhận giúp đỡ khơng? [Người vấn] câu hỏi có nhiều lựa chọn K hV aH ỗH ỗH ỗH ỗ ( 1( 2( 3( 4( 5( 87 1.2 (Dành cho lựa chọn “Có” câu hỏi trên) Ơng/bà chuyển diện tích từ Quýt thường sang Quýt theo tiêu chuẩn Vietgap? Diện tích (m2) ……………………….Năm chuyển: …………………… Vì Ông/Bà chuyển từ trồng Quýt thường sang trồng Quýt theo tiêu chuẩn Vietgap? Diện tích, suất sản lượng quýt, giá trị sản xuất năm 2017 2.1 Diện tích - Tổng diện tích quýt (m2):…………………………… (m2):……………… 2.2 Năm 2017, Năng suất quýt gia đình đạt: tạ/ha 2.3 Năm 2017, Thu hoạch sản phẩm gia đình? Sản lượng ……(tấn) đó: Loại ……(tấn) Loại………… (tấn) Giá bán trung bình ………………………(nghìn đồng/kg) Vốn sản xuất bình quân cho trồng quýt nông hộ năm 2017 Tổng số vốn đầu tư cho sản xuất quýt triệu đồng, đó: - Vốn tự có: ………………triệu đồng - Vốn vay: ………………triệu đồng - Vốn từ nguồn khác: ………………triệu đồng Bộ giống quýt Ông (bà) sử dụng giống quýt cho sản xuất: 4.1 Loại giống: Giống địa phương: Giống khác (nêu tên cụ thể): …………………… Vì ơng bà sử dụng giống Quýt đó? 4.2 Hình thức nhân giống: Trồng từ hạt…………… Chiết, ghép………………… 88 Gia đình nhận hỗ trợ sau việc phát triển sản xuất Quýt ? N H t i Th [ ậ ] T [ ậ ] T [ ậ ] T [ ậ ] T [ ậ ] T [ rợ ] T [ rợ ] T [ rợ ] C [ h ] K [ h ] Các hỗ trợ khác…………………………………………………………… Năm 2017, gia đình trồng Quýt nào? 6.1 Chi phí cho máy móc thiết bị sản xuất? T g 89 6.2 Chi phí phân bón thuốc BVTV, Lao đơng? C G iố Đ L â K al P h T h K h ấ3 C L a o đL a C T ổ l S Đ T ố g i 90 Hiệu xã hội việc trồng Qt Ơng (bà) có đồng ý với khẳng định khơng? Tích X vào cột chứa câu trả lời R K ấ h t ô T k rồ n g T r ồT rồ n g T rồ n g B R Đ ì ấ n t n 5 5 Hiệu môi trường việc trồng quýt R K B R ấ Đ h ì ấ t n n t T k rồ n g T r n g T rồ nT rồ n g 91 Quýt gia đình thường tiêu thụ nào? Đánh dấu X vào lựa chọn T ự B B B B B B X u K h ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 10 Những khó khăn mà hộ gặp phải gì? Đ ặ c 1b T T T T T T K T 10 11 12 g hi T K h ô 3 3 3 3 3 92 11 Ơng (bà) có đề xuất cần thiết cho phát triển, nhân rộng sản xuất quýt địa phương không? R K ấC h tầ ô n cn g ầ1 H 2 H 3 H H ỗ tr L H H G H 1 1 C ải 1 3 93 12 Ông (bà) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc sản xuất quýt? C c T G T K D M N C N K Ảh ấ n ô n t h g R Xin cám ơn gia đình! ... BỀN VỮNG CÂY QUÝT TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY QUÝT 1.1 Khái quát chung phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững. .. VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY QUÝT Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY QUÝT TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Chương 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN... Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững sản xuất Quýt huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn? - Giải pháp giúp phát triển bền vững sản xuất Quýt huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn? 2.2 Cách tiếp cận nghiên