Hiện nay, cây ăn quả trởthành một trong những loại cây là thế mạnh kinh tế ở Việt Nam, sản phẩm cây ăn quả ngoài cung cấp cho thị trường trong nước còn là nguồn xuất khẩu sangcác nướ
Trang 1Bảng 2.1 Lượng phân bón tính cho 1 cây quýt 9
Bảng 2.2 Diện tích quýt cho thu hoạch của một số nước trên thế giới 10
Bảng 2.3 Tình hình sản xuất quýt ở Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011 11
Bảng 2.4 Sản xuất quýt tại huyện Chợ Đồn giai đoạn 2010 - 2013 13
Bảng 4.1 Tình hình thời tiết các tháng trong năm 2013 của huyện Chợ Đồn 19
Bảng 4.2 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Chợ Đồn qua 4
năm (2010 - 2013) 22
Bảng 4.3 Tình hình dân số và lao động của huyện Chợ Đồn qua 4
năm 2010 - 2013 28
Bảng 4.4: Tổng hợp tình hình về y tế cấp cơ sở 32
Bảng 4.5 Diện tích một số cây trồng chủ yếu của huyện
giai đoạn 2010 - 2013 35
Bảng 4.6: Diện tích đất trồng quýt của huyện Chợ Đồn
giai đoạn 2010 - 2013 36
Bảng 4.7 Năng suất quýt trên địa bàn huyện Chợ Đồn
giai đoạn 2010 - 2013 37
Bảng 4.8: Diện tích quýt trên địa bàn các xã điều tra năm 2013 38
Bảng 4.9: Một số đặc điểm của các hộ trồng quýt 39
Bảng 4.10 Sản xuất quýt của các hộ điều tra giai đoạn 2010 - 2013 40
Bảng 4.11: Tình hình sâu bệnh hại cây quýt trên địa bàn các xã nghiên cứu 44
Bảng 4.12 Chi phí sản xuất 1 ha quýt kinh doanh của các hộ điều tra 52
Bảng 4.13: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cây quýt trong thời kỳ kinh doanh của các hộ điều tra 53
Trang 2TrangHình 4.1: Diện tích trồng quýt trong tổng diện tích vườn CAQ tại các hộ
điều tra 41Hình 4.2: Sơ đồ tiêu thụ quýt tại huyện Chợ Đồn 50
Trang 3CAQ Cây ăn quả
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 4Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Ý nghĩa của đề tài 3
1.5 Bố cục của khóa luận 3
Phần 2: TỔNG QUAN 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Cây ăn quả 5
2.1.1.1 Vị trí cây ăn quả trong kinh tế nông nghiệp hiện nay 5
2.1.1.2 Vai trò của sản xuất cây ăn quả 5
2.1.2 Cây Quýt (citrus reticulata) 7
2.1.2.1 Nguồn gốc 7
2.1.2.2 Giá trị dinh dưỡng 8
2.1.2.3 Đặc tính kỹ thuật của cây quýt 8
2.2 Cơ sở thực tiễn 10
2.2.1 Tình hình sản xuất quýt trên thế giới 10
2.2.2 Tình hình sản xuất quýt ở việt Nam 11
2.2.3 Tình hình sản xuất quýt tại tỉnh Bắc Kạn 12
2.2.4 Tình hình sản xuất quýt trên địa bàn huyện Chợ Đồn 12
2.2.5 Cây quýt đối với nền kinh tế của địa phương 14
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 15
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15
3.2 Nội dung nghiên cứu 15
3.2.1 Khái quát về điều tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Chợ Đồn 15
3.2.2 Thực trạng phát triển cây Quýt trên địa bàn huyện Chợ Đồn 15
Trang 53.3 Phương pháp nghiên cứu 15
3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 15
3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 16
3.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 17
3.4.1 Đối với thông tin thứ cấp 17
3.4.2 Đối với các thông tin sơ cấp 17
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18
4.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Chợ Đồn 18
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 18
4.1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình 18
4.1.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 18
4.1.1.3 Môi trường 20
4.1.1.4 Đất đai 21
4.1.1.5 Tài nguyên nhân văn 24
4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 25
4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 25
4.1.2.2 Điều kiện xã hội 26
4.1.3 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 33
4.1.3.1 Những thuận lợi 33
4.1.3.2 Những khó khăn: 33
4.2 Đánh giá thực trạng sản xuất CAQ trên địa bàn của huyện Chợ Đồn 34
4.3 Thực trạng phát triển cây quýt trên các xã điều tra tại huyện Chợ Đồn 38
4.3.1 Đặc điểm của các hộ trồng quýt 38
4.3.2 Diện tích, Cơ cấu giống quýt tại các hộ điều tra 41
4.3.3 Kĩ thuật trồng và chăm sóc quýt tại các hộ điều tra 42
4.3.4 Thành phần sâu bệnh hại quýt tại các hộ điều tra, 44
4.4 Tình hình tiêu thụ quýt 49
4.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt tại các hộ điều tra 51
4.6 Đánh giá hiệu quả xã hội 53
4.7 Đánh giá hiệu quả môi trường 54
Trang 64.8.1 Thuận lợi 54
4.8.2 Khó khăn 55
4.8.3 Cơ hội 55
4.8.4 Thách thức 55
4.9 Định hướng và một số giải pháp phát triển cây quýt trên địa bàn huyện Chợ Đồn 56
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59
5.1 Kết luận 59
5.2 Kiến nghị 60
Trang 7Phần 1 1n
M Ở ĐẦU ĐẦU
T n a
1 1 ính cấp thiết của đề tài h cấp thiết của đề tài thiết của đề tài đề tài tài
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, khí hậu có nhiều nétđộc đáo và đa dạng, tài nguyên đất phong phú…Điều kiện tự nhiên đó đã ưuđãi cho nước ta rất nhiều loại cây trái đặc trưng của từng vùng khác nhau
Cây ăn quả có vai trò quan trọng trong đời sống con người sản phẩmhoa quả là nguồn dinh dưỡng quý cho con người về chất khoáng, đặc biệt
chứa nhiều vitamin A và vitamin C rất cần cho cơ thể Cũng như trong nền
kinh tế quốc dân cây ăn quả có giá trị kinh tế cao Hiện nay, cây ăn quả trởthành một trong những loại cây là thế mạnh kinh tế ở Việt Nam, sản phẩm cây
ăn quả ngoài cung cấp cho thị trường trong nước còn là nguồn xuất khẩu sangcác nước trong khu vực; Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp, sảnphẩm cây ăn quả ngoài sử dụng ăn tươi còn là nguyên liệu cho ngành chế biếnnước giải khát, đóng hộp Trong những năm qua, nghề trồng cây ăn quả đã trở
thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu đối với nền nông nghiệp, là cây
góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, góp phần xóa đóigiảm nghèo và tăng thu nhập Một trong số loại cây ăn quả đó là cây quýt
Quýt là cây ăn quả dài ngày thích hợp với các vùng đất trung du vàmiền núi bởi đó mà cây quýt không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao mà còngóp phần cải thiện môi trường sinh thái, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc.Những năm gần đây sản phẩm quýt trở thành hàng hóa được nhiều người tiêudùng biết đến với màu vàng tươi, mùi thơm, vị ngọt đặc trưng được nhiềungười ưa chuộng, cây cho quả sớm, sản lượng cao dễ tiêu thụ nên cây quýt đãchiếm vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế củatỉnh Bắc Kạn nói chung và của huyện Chợ Đồn nói riêng Cây quýt đem lạithu nhập cao cho đồng bào dân tộc trong vùng đồng thời đóng góp tích cựcvào tăng trưởng kinh tế của địa phương
Chợ Đồn có điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai thuận lợi cho cây quýtsinh trưởng phát triển tốt So với những cây trồng khác cây quýt là cây trồngcho thu nhập chủ yếu của người dân trong một số xã Năm 2013, có hơn 70 ha
Trang 8quýt được trồng mới ở các xã Rã Bản, Đông Viên, Đại Sảo,… và chuyện thu
về mấy chục triệu đồng từ quýt đã không còn là chuyện xa lạ đối với ngườitrồng quýt nơi đây nữa.[12]
Theo đánh giá sơ bộ về hiệu quả kinh tế của huyện Chợ Đồn thì câyquýt là cây đem lại thu nhập tương đối cao và ổn định so với cây trồng khác.Tuy nhiên, năng suất và chất lượng quả chưa thực sự cao so với tiềm năng thếmạnh của địa phương bởi gần đây do ảnh hưởng của khí hậu toàn cầu, suythoái rừng đầu nguồn, giá cả nhiều lúc bấp bênh Mặt khác người dân sản xuấtcòn nhỏ lẻ, chưa mạnh dạn đầu tư, cây quýt mới chỉ phát triển ở một số hộtrong xã chứ chưa mở rộng ra toàn xã Để sản xuất quýt thực sự có hiệu quảđòi hỏi sự vào cuộc của các cấp ngành
Từ chính những lý do trên em quyết định thực hiện đề tài “ Đánh giá
thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây quýt tại huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn” góp phần đánh giá đúng thực trạng, hiệu quả kinh tế của việc
-sản xuất quýt đồng thời thấy được những tồn tại trong -sản xuất từ đó đưa ramột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
M u ng n u
1 2 Mục tiêu nghiên cứu ục tiêu nghiên cứu hiêu nghiên cứu cứu
* Mục tiêu chung
- Đánh giá được thực trạng sản xuất, tiêu thụ quả quýt trên địa bàn huyệnChợ Đồn
- Xác định được những thuận lợi và khó khăn phát triển cây Quýt từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cây quýt mang lại hiệu quả kinh tếcho người dân trên địa bàn nghiên cứu
*Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Chợ Đồn, tỉnhBắc Kạn
- Đánh giá thực trạng sản xuất quýt trên địa bàn huyện Chợ Đồn
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt theo kết quả điều tra từ đó đưa
ra nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của cây quýt
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả về mặt xã hội, môi trường của việc phát triểncây quýt
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn khi trồng cây quýt
Trang 9- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây quýt.
1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu và p thiết của đề tàihạm vi nghiên cứu vi hiêu nghiên cứu cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Là các hộ nông dân trồng quýt trên địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh BắcKạn cụ thể là các hộ trồng quýt trong 3 xã Đông Viên, Phương Viên, Rã Bảntrong 4 năm 2010 - 2013
* Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài được tập trung nghiên cứu tại các xã ĐôngViên, Phương Viên, Rã Bản trên địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn trong
4 năm 2010 - 2013
- Về thời gian: Thời gian thực hiện từ 8/1/2014 đến 27/04/2014 vớinhững số liệu, thông tin đã được công bố trong những năm gần đây, số liệuthống kê của huyện, xã, số liệu điều tra từ các hộ sản xuất quýt trong 4 nămgần đây
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn các xã Rã Bản,Đông Viên, Phương Viên huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
.4 ng a a
1 Ý nghĩa của đề tài hĩa của đề tài của đề tài đề tài tài
* Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Củng cố thêm kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá trình đi thựctập ở cơ sở; Tạo cơ hội cho sinh viên vận dụng những kiến thức kỹ năng đãđược học ở nhà trường vào thực tế
- Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin
* Ý nghĩa thực tiễn
- Thông qua việc thu thập thông tin, phân tích số liệu đề tài đã đánh giáđược tình hình sản xuất của nghề trồng quýt tại địa bàn nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở thực tiễn cho người dân, chínhquyền địa phương xây dựng hướng phát triển, giải quyết những khó khăn trởngại nhằm phát triển cây ăn quả nói chung và cây quýt nói riêng hướng tớiphát triển kinh tế bền vững
a a u n
1 5 Bố cục của khóa luận Bố cục của đề tài khóa luận luậnâận
- Phần 1: Mở đầu: Nêu tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu, đối tượng,phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Trang 10- Phần 2: Tổng quan tài liệu: Hệ thống hóa và phân tích các lý luận đãđược phát triển trong và ngoài nước; Các khái niệm về vấn đề nghiên cứu,thực trạng sản xuất quýt trên thế giới và Việt Nam.
- Phần 3: Phương pháp nghiên cứu: Trình bày các phương pháp các hệthống chỉ tiêu nghiên cứu được sử dụng trong đề tài
- Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Mô tả đặc điểm địa bàn,trình bày kết quả đạt được của vấn đề nghiên cứu, chỉ ra nguyên nhân của kếtquả đạt được, đưa ra giải pháp khắc phục mặt tồn tại, cụ thể và khả thi
- Phần 5: Kết luận và kiến nghị: Trình bày ngắn gọn kết quả của khóaluận
Trang 11Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2 Mục tiêu nghiên cứu 1 C ơ sở lý luận s ở lý luận luậný luận luận ận
2.1.1 Cây ăn quả
2.1.1.1 Vị trí cây ăn quả trong kinh tế nông nghiệp hiện nay
Cây ăn quả là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà trái cây được dùnglàm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm So với cây lương thực là nguồn cung cấpchính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn thì cây
ăn quả là nguồn dinh dưỡng quý cho con người về chất khoáng, đặc biệt nhiềuvitamin nhất là các vitamin A và vitamin C rất cần cho cơ thể con người Tuỳtheo nguồn gốc, xuất xứ và vùng sinh thái mà có thể chia ra cây ăn quả nhiệtđới, cây ăn quả cận nhiệt đới, cây ăn quả ôn đới
Lịch sử loài người cho thấy rằng ngay từ xa xưa trái cây đã là nguồnthức ăn có sẵn trong tự nhiên của con người nguyên thuỷ Giá trị dinh dưỡng
và sinh tố của các loại quả đã khiến chúng được con người sử dụng ngày càngnhiều trong cuộc sống hàng ngàn năm nay
Do giá trị dinh dưỡng và hương vị phong phú mà các loại hoa quả vàrau quả nói chung là loại thức ăn không thể thiếu được trong đời sống conngười và mức tiêu thụ ngày càng tăng
2.1.1.2 Vai trò của sản xuất cây ăn quả
Cây ăn quả là loại cây có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao Trongnhững năm gần đây, cây ăn quả góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấucây trồng nông nghiệp, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo môi trườngsinh thái nhất là các tỉnh trung du miền núi Trong xu thế phát triển kinh tế -
xã hội hiện nay, khi mà vấn đề lương thực cơ bản đã được giải quyết, đờisống nông dân được cải thiện thì nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm quả ngày càngcao cả về số lượng lẫn chất lượng Có thể nói rằng cây ăn quả có vai trò hếtsức to lớn đối với con người cụ thể là:
* Quả dùng cho bữa ăn hàng ngày
Các loại quả là nguồn dinh dưỡng quý giá của con người ở mọi lứa tuổi
và ngành nghề khác nhau Trong quả có loại đường dễ tiêu, các axit hữu cơ,
Trang 12protein, lipit, chất khoáng, pectin, tananh, các hợp chất thơm và các chất khác
có nhiều loại vitamin khác nhau A, B1, B2, B6, C, PP Đặc biệt là vitamin Crất cần thiết cho cơ thể con người, vitamin A cần thiết cho trẻ em Trong khẩuphần ăn của con người không những cần đầy đủ clo mà cần có Vitamin, muốikhoáng, các axit hữu cơ và các hoạt chất khác để các hoạt động sinh lý đượctiến hành bình thường Nhu cầu về calo dựa vào việc cung cấp chất đạm, mỡ,hydrat, các bon từ động vật và thực vật, còn vitamin và các hoạt chất khác thìchủ yếu dựa vào quả và rau
* Sản xuất cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến - xuất khẩu
Vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu đãtác động tới sự phát triển của công nghiệp, tạo nguồn ngoại tệ mạnh cho sựphát triển kinh tế nhất là những nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam.Vào đầu những năm 60, ngành công nghiệp chế biến rau quả của ViệtNam đã được hình thành và phát triển Nó phát triển mạnh vào những năm 70với nhiều chủng loại sản phẩm như: rau quả hộp, rau quả sấy, bán thành phẩmcủa quả Trước những năm 75, song song với việc phát triển các nhà máy ởphía Bắc, việc sản xuất phục vụ và các sản phẩm chế biến ngày càng phongphú đa dạng Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn về rau quả chếbiến nhiều nhà máy chế biến rau quả đã hình thành và phát triển như: Nhàmáy chế biến rau quả Bình Minh nằm ở phía tây nam thành phố Hải Phòng,nhà máy chế biến rau quả nước giải khát Bắc Kạn, Mặt hàng chế biến rauquả ngày càng phong phú, đa dạng như:
Mặt hàng sấy có: chuối sấy, vải sấy, long nhãn
Mặt hàng nước giải khát:
Nước quả tự nhiên (nguyên chất): Là sản phẩm mà thành phẩm chủ yếu
là dịch quả, trong đó có một phần thịt quả hoặc không chứa dịch quả Nướcquả tự nhiên có hàm lượng dinh dưỡng cao, cảm quan hấp đẫn do có màu sắccủa sản phẩm gần giống với hương vị màu sắc nguyên liệu
- Necta quả: còn gọi là nước quả đục, nước quả nghiền với thịt quả.Necta quả khác nước quả tự nhiên ở chỗ chứa nhiều thịt quả và ở dạng sệ, chếbiến bằng cách chà mịn các loại quả khó ép lấy dịch như: chuối, xoài, đu đủ,
Trang 13mãn cầu Do chứa thành phần quả là chủ yếu nên Necta quả cũng có giá trịdinh dưỡng cao tương tự như nước quả tự nhiên
- Nước quả cô đặc: Là nước quả ép, lọc xong rồi được cô đặc tới hàmlượng chất khô 60-70%
* CAQ còn có tác dụng lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, tạo cảnh quan môi trường tốt.
- Sản xuất CAQ góp phần lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn, về cơ bản đã đưa nước ta ta thoát khỏi tình trang nghèo nàn, lạchậu, xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, văn minh Đời sống của nôngdân được nâng lên, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị trên một số mặt đáp ứng đượcnhu cầu của người dân nông thôn Bên cạnh đó còn không ít những hạn chếnhư: tệ nạn xã hội, phân hoá giàu nghèo ngày càng gia tăng Một trongnhững vấn đề rất được quan tâm đó là ô nhiễm môi trường sinh thái Sử dụngmột cách bất hợp lý thuốc trừ sâu, phân bón đã làm cho tài nguyên đất, nước,không khí bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người Việc chuyển dịch
cơ cấu giống cây trồng sang trồng những giống cây vừa mang lại hiệu quảkinh tế, ít ảnh hưởng đến môi trường là một hướng đi mới của nước ta Trongnhững năm gần đây những mô hình sản xuất CAQ không những đã mang lạihiệu quả về mặt kinh tế, đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp, hạn chế sâu bệnhhại, duy trì độ phì nhiêu màu mỡ của đất, không khí trong lành
2.1.2 Cây Quýt (citrus reticulata)
2.1.2.1 Nguồn gốc
Quýt thuộc chi Cam chanh (Citrus) là một chi thực vật có hoa trong họCửu lý hương (Rutaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới
ở đông nam châu Á
Là giống cây ăn quả có múi trồng nhiều nhất ở Việt Nam có tên khoahọc là citrus reticulata Cây quýt là một cây nhỏ, lá mọc so le, mép có răngcưa nhỏ mau, lá nhẵn thơm, vỏ cây cũng có mùi thơm Hoa nhỏ màu trắng,mọc đơn độc ở kẽ lá Quả hình cầu, hai đầu dẹt, khi chín màu vàng cam đỏ,vỏ mọng, nhẵn bóng, hơi lồi lõm dễ bóc, trong có những múi xếp hình nanhoa bánh xe Khi chín ăn ngọt ngon Trong múi có chứa nhiều hạt [3]
Trang 142.1.2.2 Giá trị dinh dưỡng
Quả quýt dùng để ăn tươi, vắt lấy nước uống, là loại quả có giá trị dinh
dưỡng phong phú, trong 100 g thực phẩm hấp thụ hàm lượng protein của quýt
gấp 9 lần lê, hàm lượng canxi gấp 5 lần, hàm lượng photpho gấp 5,5 lần,vitamin B1 gấp 8 lần, vitamin B2 gấp 3 lần, vitamin C cũng gấp 10 lần lê.Các thành phần dinh dưỡng trong quýt chống lại sự phá vỡ acid uric trongmáu Các loại acid hữu cơ và vitamin trong quýt điều hòa chức năng trao đổichất trong cơ thể đặc biệt là người già mắc bệnh tim
Vỏ quýt chứa vitamin D có thể duy trì tính dẻo của huyết quản mao mạch,phòng chống mạch máu vỡ và thấm máu Nó kết hợp với vitamin C có thể tănghiệu quả trị liệu đối với người mắc bệnh máu xấu Cho nên người xơ cứng mạchmáu và thiếu vitamin C nên thường xuyên uống nước vỏ quýt ngâm
Quýt chứa thành phần chống oxy hóa, có thể tăng cao khả năng miễndich, chống sự phát triển của u bướu Ngoài ra, quýt còn có tác dụng chống lạitia bức xạ của máy tính, trong quýt chứa nhiều vitamin A và beta carotin, cóthể bảo vệ da cho những người thường sử dụng máy tính.[13]
2.1.2.3 Đặc tính kỹ thuật của cây quýt
Quýt là một trong những cây trồng cho năng suất cao tuy nhiên đòi hỏiphải đảm bảo kỹ thuật từ khâu chuẩn bị đất đến trồng, chăm sóc, bón phân, thuhoạch, vận chuyển…và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác Bởi vậy, phát triểncây quýt cần có sự đầu tư hợp lý và loại bỏ những phong tục, tập quán canh táclạc hậu, kém hiệu quả Sau đây là một số đặc tính kỹ thuật của cây quýt
* Nhân tố về điều kiện tự nhiên
- Nhiệt độ: Nhiệt độ cần cho sự sinh trưởng của cây quýt từ 12 - 39 độnhiệt độ thích hợp nhất từ 23 - 29 độ, nơi có nhiệt độ bình quân năm là 150 độ
Trang 15- Đất đai: Vùng có tầng đất dày >1m, thoát nước tốt nhất trong mùamưa và có mực nước ngầm thấp, độ PH 4 - 8 tốt nhất 5,5 đến 6,5.
* Nhân tố kỹ thuật
- Giống: Chọn giống sạch bệnh, những giống cây đã được tuyển chọn tốt
- Phân bón: Lượng phân bón hợp lý, đầy đủ và phù hợp trong từng giaiđoạn để cây sinh trưởng, phát triển tốt
Bảng 2.1 Lượng phân bón tính cho 1 cây quýt
Năm
tuổi
Phân chuồng (kg/cây)
Đạm (g/cây)
Lân (g/cây)
Kali (g/cây)
Vôi bột (kg/cây)
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Chợ Đồn)
- Chăm sóc: Thường xuyên làm sạch cỏ và trồng xen các cây khác (cây
họ đậu) vào thời kỳ cây chưa khép tán để giữ ẩm, làm đất tơi xốp mặt khác lạigiúp tăng thêm thu nhập từ các cây ngắn ngày đó Các cây trồng xen phải cách gốc quýt từ 0,8 - 1m
Tạo tán cây con: Tạo hình trong 2 - 3 năm cắt ngọn để cây phân cành,
để lại 3 - 4 tầng cành, các tầng cách nhau từ 50 - 60 cm, mỗi tầng cành chọnlấy 3 cành mập, khoẻ, đều nhau, phân bố đều ra các hướng, những cành chọn
để lại hàng năm bấm ngọn cho ra nhiều cành ngang để có tán to và thấp
Cắt tỉa cành đã có quả:
+ Cành quả hàng năm thường cho chồi ngọn và chồi nách lá ở gần ngọnphát triển thành, do đó không được cắt bớt cành nụ
+ Những cành đã có quả rồi phần lớn năm sau không ra quả nữa, nêncắt bớt 1/3 cho mọc ra cành mới để năm sau ra quả
+ Những cành cắt bỏ: Cắt bỏ những cành khô, cành tăm, cành mọcthẳng đứng, cành bị sâu bệnh nặng, những cành mọc dầy để tạo cho tánthoáng, ánh sáng có thể xuyên qua.[3]
Trang 16n
2 Mục tiêu nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận sở lý luận thực tiễn
2.2.1 Tình hình sản xuất quýt trên thế giới
Quýt là cây ăn quả có múi được trồng và phát triển ở nhiều nơi trên thếgiới Các vùng trồng quýt hiện nay trên thế giới chủ yếu nằm ở những vùngkhí hậu khá ôn hòa thuộc vùng á nhiệt đới hoặc vùng ven biển chịu ảnh hưởngchính của khí hậu đại dương Những nước trồng cam quýt nổi tiếng hiện nayphải kể đến là vùng biển Địa Trung Hải và châu Âu như Tây Ban Nha, Italya,
Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ; Vùng Bắc Mỹ như Hoa Kỳ, Mêhicô; Vùng Nam Mỹnhư Braxil, Venezuela, Achentina; Các hòn đảo châu Mỹ như Cu Ba,Jamaica, cộng hòa Đôminica; Các nước Châu Á có diện tích trồng quýt lớnhiện nay như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam….[3]
Bảng 2.2 Diện tích quýt cho thu hoạch của một số nước trên thế giới
T a ĐVT: ha : ha ha
Nước Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm
(Nguồn: FAO năm 2013)[16]
Qua bảng trên cho thấy diện tích quýt cho thu hoạch của một số nướctrên thế giới từ năm 2007 đến năm 2010 tăng đáng kể Cho đến năm 2011,
2012 diện tích cho thu hoạch có phần giảm bớt bởi một số diện tích đã già cỗi
và được thay thế bằng những diện tích trồng mới Tổng diện tích cho thuhoạch trên thế giới năm 2007 là 2.128.430 ha đến năm 2012 là 2 345.020 hatăng 216.590 ha so với năm 2007, tuy nhiên so sánh với diện tích thu hoạchquýt năm 2011 so với 2012 thì diện tích lại giảm xuống 335.484 ha, so sánh
về diện tích cho thu hoạch của các nước năm 2012 thấy Trung Quốc là nước
có diện tích lớn nhất là 1.569.000 ha chiếm hơn nửa diện tích cho thu hoạch
Trang 17của thế giới, tiếp đến là Braxil, Achentina , Italya có diện tích thu hoạch lầnlượt là 51.841 ha, 36.000 ha, 35.515 ha và nước có diện tích thu hoạch nhỏnhất là Cu Ba 2.006 ha.
Vùng Châu Mỹ sản xuất quýt nhiều phải kể đến là Hoa Kỳ, Mêhicô,Braxil, Achentina các nước này có diện tích tương đối lớn, năng suất tươngđối cao bởi có điều kiện khí hậu thuận lợi và khoa học kỹ thuật phát triển
Vùng Châu Á được coi là quê hương của quýt, hầu hết các nước nàyđều trồng quýt Diện tích lớn nhất là Trung Quốc, Nhật Bản tuy nhiên năngsuất sản xuất quýt của các nước Châu Á vẫn còn thấp do điều kiện kinh tế, xãhội chưa phát triển đồng đều, canh tác theo phương pháp truyền thống
2.2.2 Tình hình sản xuất quýt ở việt Nam
Là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ thuận lợi chophát triển nghề trồng cây ăn quả Ở Việt nam cây quýt là một trong những cây
ăn quả dài ngày có năng suất cao, dễ khai thác, được trồng nhiều ở nhiều nơitrong cả nước như Bắc Kạn, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Trà Vinh, Nghệ An, Từsản xuất quýt bà con nông dân đã có thêm công ăn việc làm và có thu nhậpcao Sản phẩm từ quýt chủ yếu được dùng để ăn tươi và cung cấp nguyên liệucho ngành công nghiệp chế biến và một số được xuất khẩu sang nước khác
Bảng 2.3 Tình hình sản xuất quýt ở Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn)
(Nguồn: Fao năm 2013)[16]
Qua bảng 2.3 cho thấy diện tích trồng quýt của cả nước tương đối lớn,cao nhất là năm 2009 với diện tích là 66.737 ha đạt 717.981 tấn Năm 2011 là63.636 ha đạt 772.009 tấn, đây là nguồn thu lớn cho sản xuất nông nghiệpViệt Nam, gần đây diện tích quýt có xu hướng giảm bởi có một số diện tích
đã già cỗi, người dân chưa kịp thời trồng mới nhưng một điều cho thấy năngsuất, sản lượng hằng năm tăng, cụ thể năng suất bình quân năm 2009 là 10,76tấn/ha, năm 2010 là 11,85 tấn/ha đến năm 2011 là 12,13 tấn/ha chứng tỏngười dân có sự đầu tư chăm sóc, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để
Trang 18đem lại hiệu quả kinh tế cao và tiếp tục mở rộng diện tích trồng quýt trongnhững năm tới là một trong những hướng phát triển sản xuất của người dân.
2.2.3 Tình hình sản xuất quýt tại tỉnh Bắc Kạn
Do cây quýt có giá trị kinh tế cao, được sự hưởng ứng của người dân,sự chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền, và các chính sách hỗ trợ phát triểncủa tỉnh Bắc Kạn Hiện nay toàn tỉnh bắc kạn có khoảng trên 1.200 ha diệntích trồng quýt, sản lượng hàng năm từ 7000 tấn đến 9.000 tấn Cây quýt đượctrồng tập trung tại vùng quy hoạch như xã Quang Thuận, Đôn Phong (BạchThông), xã Đông Viên, Rã Bản, Phương Viên (huyện Chợ Đồn) Bên cạnhcác huyện trồng quýt theo vùng quy hoạch, cây quýt còn được trồng ở nhiềuhuyện trong toàn tỉnh như: Chợ Mới, Ngân Sơn, Na Rì, Pắc Nặm và Ba Bể
Trong những năm qua người dân trong vùng đã nắm được khoa học kỹthuật đặc biệt là hiệu quả của việc trồng quýt bằng phương pháp ghép.Khoảng 80% các hộ dân trong vùng đã chuyển sang trồng cây ghép bỏ dầntập quán trồng cây quýt gieo hạt, cành triết.[3]
Hiện nay, Bắc Kạn đã được cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý “QuýtBắc Kạn” một cơ hội để khẳng định giá trị của quýt Bắc Kạn, đồng thời gópphần tích cực vào việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm từ đó nâng cao giá trị,hiệu quả kinh tế cho bà con nông dân.[14]
2.2.4 Tình hình sản xuất quýt trên địa bàn huyện Chợ Đồn
Chợ Đồn là huyện có điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp cho cây quýtphát triển Cây quýt đã được đưa vào trồng cách đây khá lâu và phát triểnmạnh từ năm 2006, càng ngày người dân tích cực mở rộng diện tích trồngquýt, đầu tư chăm sóc để đem lại nguồn thu nhập cao cho gia đình
Theo thống kê của phòng nông nghiệp huyện, đến nay Chợ Đồn có trên
275 ha trồng quýt, trong đó diện tích đã cho thu hoạch khoảng 130 ha Từtrồng quýt, nhiều hộ gia đình đã thoát nghèo, từng bước vươn lên khá giả vàlàm giàu Trong đó, tiêu biểu có các hộ gia đình anh Liêu Văn Giang, anh HàVăn Đội, anh Hà Văn Liêm ở Rã Bản, Nông Văn Khanh ở Đông Viên mỗinăm thu nhập từ 80 - 90 triệu đồng từ quýt
Trang 19Bảng 2.4 Sản xuất quýt tại huyện Chợ Đồn giai đoạn 2010 - 2013
Năm
Chỉ tiêu
So Sánh (%) 2011
2010
2012 2011
2013
Tổng diện
tích Ha 159,83 174,64 203,07 275,01 109,27 131,73 135,42 125,47Diện tích cho
thu hoạch Ha 80,02 103,08 118,09 132,90 128,82 114,56 112,54 118,64Năng suất Tấn/ha 5,800 6,350 7,180 6,200 109,48 113,07 86,35 102,97Sản lượng Tấn 464,12 654,56 847,89 823,98 141,03 129,54 97,18 122,58Gía trị sản
xuất
Tỷđồng 5,11 6,55 8,48 10,71 128,18 129,47 126,29 127,98
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Chợ Đồn năm 2013)
Nhìn vào tình hình sản xuất quýt của xã qua bảng trên cho thấy diệntích trồng quýt của huyện ngày càng tăng dần, qua 4 năm (2010 - 2013) diệntích trồng quýt đã tăng gần 120 ha bình quân chung tăng lên 25,47%, cụ thểnăm 2010 là 159,83 ha, năm 2011 là 174,64 ha , năm 2012 là 203,07 ha vàđến năm 2013 tổng diện tích trồng quýt là 275,01 ha, tăng 115,18 ha so vớinăm 2010
Và năng suất cũng tăng qua các năm, năm 2010 năng suất chỉ đạt 5,800tấn/ha, năm 2011 là 6,350 tấn/ha tăng 9,48% so với năm 2010; Đến năm 2012năng suất toàn huyện lên đến 7,180 tấn/ha, tăng 13,07% so với năm 2011.Tuy nhiên bước sang năm 2013, năng suất đã giảm so với năm 2012, giảm13,65% so với năm 2012 Do trong năm 2013, điều kiện thời tiết khắc nghiệt,xuất hiện nhiều loại sâu bệnh đã làm ảnh hưởng nhiều tới năng suất và chấtlượng của quýt Với kết quả đã đạt được như trong bảng trên, cho thấy ngườidân đã thấy được tiềm năng phát triển của cây quýt, tích cực sử dụng giống
có năng suất cao, chú trọng, tăng mức đầu tư thâm canh và áp dụng khoa họckỹ thuật vào sản xuất
Sản lượng tăng từ 464,12 tấn năm 2010 lên 823,98 tấn vào năm 2013,tăng 359,86 tấn so với năm 2010 Năm 2013 sản lượng toàn huyện đạt 823,98
Trang 20tấn với giá bán trung bình là 13.000 đồng/kg đã thu về 10,71 tỷ đồng nâng caogiá trị ngành sản xuất nông nghiệp cho toàn huyện.
Như vậy có thể thấy qua 4 năm cả diện tích trồng, năng suất và sản lượngquýt của huyện Chợ Đồn có xu hướng tăng lên rõ rệt Có được điều đó là do cósự chỉ đạo sát sao của chính quyền địa phương, sự hướng dẫn của cán bộ Nôngnghiệp huyện, cán bộ khuyến nông các xã cùng với sự tham gia, ủng hộ nhiệttình của người dân đã góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của cây quýttrên địa bàn xã theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung
2.2.5 Cây quýt đối với nền kinh tế của địa phương
Cây quýt góp phần thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển nhanh, bềnvững, thu nhập từ quýt chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu nhập của huyện
Cây quýt góp phần tạo môi trường sinh thái trong lành, phủ xanh đấttrống đồi trọc, chống xói mòn, rửa trôi nâng tỷ lệ độ che phủ rừng hàng nămcủa địa phương
Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, các côngtrình phúc lợi nông thôn hàng năm tăng khá nhanh như: Đường giao thông, hệthống kênh mương thuỷ lợi, tưới tiêu các công trình thiết chế văn hoá, côngtrình công cộng
Thu nhập từ sản xuất quýt góp phần ổn định chung đời sống nhân dân trênđịa bàn các xã, người dân có khả năng chi trả nhiều hơn cho cuộc sống hàng ngày,
có điều kiện tham gia văn hóa, vui chơi giải trí; Đến nay trên địa bàn không còn
hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm, số hộ giàu, số hộ khá tăng lên
Sản phẩm từ cây quýt đã tạo ra nguồn thu nhập khá ổn định cho nhândân, cải thiện cơ bản đời sống đại bộ phận nhân dân, từng bước nâng cao mứcsống dân cư nông thôn
Có thu nhập ổn định, nhân dân đã tạo dựng được cơ sở vật chất phục vụcho đời sống và sinh hoạt như tivi, tủ lạnh, phương tiện đi lại như xe máy, phươngtiện sản xuất như máy gặt, máy tuốt; Mở mang phát triển văn hoá xã hội, giáo dụcgóp phần thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp nông thôn của địa phương
Tác động cùng các ngành dịch vụ khác phát triển, tạo ý thức trong nhândân về quản lý, tu bổ phát triển rừng trồng, góp phần thiết thực, hiệu quả
trong công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn
Trang 21Phần 1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứun
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUỘI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DUNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÁP NGHIÊN CỨU NG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUÊNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỨU
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu và p thiết của đề tàihạm vi nghiên cứu vi hiêu nghiên cứu cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Là các hộ nông dân tham gia sản xuất quýt trong huyện Chợ Đồn tỉnhBắc Kạn
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: từ ngày 10/02/2014 tới ngày 19/05/2014
Không gian: đề tài nghiên cứu tại 3 xã: Phương Viên, Đông Viên, Rã Bản dung ng n u
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu Nội hiêu nghiên cứu cứu
3.2.1 Khái quát về điều tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Chợ Đồn
3.2.2 Thực trạng phát triển cây Quýt trên địa bàn huyện Chợ Đồn
3.2.3 Định hướng đề xuất giải pháp phát triển cây quýt trên địa bàn huyện Chợ Đồn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu hươ sở lý luận p thiết của đề tàiháp thiết của đề tài hiêu nghiên cứu cứu
3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp được thu thập qua sách báo, qua website, qua các báocáo có liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, qua cácbáo cáo tổng kết hàng năm, các tài liệu thống kê của huyện Chợ Đồn, thamkhảo các khóa luận tốt nghiệp Cụ thể, bao gồm:
- Số liệu về tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện ChợĐồn qua các báo cáo cuối năm 2010, 2011, 2012, 2013
- Số liệu về diện tích, năng suất, sản lượng quýt của huyện, của các xã,thị trấn được thu thập từ các báo cáo và tài liệu của các phòng ban tại phòngNông Nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Chợ Đồn và tại các xã điều tra
- Các số liệu về diện tích, năng suất bình quân, sản lượng đạt được củacây quýt qua các năm trên Thế giới và Việt Nam qua các website
Đây là những số liệu đã được công bố, đảm bảo tính chính xác và kháchquan của đề tài nghiên cứu Từ đó có những đánh giá ban đầu về tình hình sảnxuất, những thuận lợi - khó khăn trong sản xuất tại địa phương mà người dângặp phải
Trang 223.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Là phương pháp thu thập các thông tin, số liệu chưa từng được công bố
ở bất kỳ tài liệu nào Thông tin, số liệu được thu thập từ các nguồn điều trathông qua quan sát trực tiếp, phỏng vấn điều tra trực tiếp các hộ nông dân, cán
bộ địa phương
* Phương pháp điều tra mẫu
- Chọn mẫu: Để đảm bảo tính khoa học, đáp ứng được yêu cầu nghiêncứu, việc chọn điểm nghiên cứu phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Địa bàn mang tính đại diện cho các vùng sinh thái như điều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội
+ Địa bàn có diện tích và sản lượng quýt tương đối lớn
+ Địa bàn có điều kiện kinh tế khác nhau để có số liệu phong phú trongquá trình sản xuất
Trên cơ sở đó tôi tiến hành chọn ra 3 xã trong tổng số 22 xã, thị trấn.Trong tất cả các hộ tham gia trồng quýt tôi chọn mỗi xã 20 hộ để nghiên cứu,trong mỗi xã tôi chọn 3 thôn và mỗi thôn chọn ngẫu nhiên 7 đến 8 hộ để tiếnhành điều tra nghiên cứu Như vậy tổng số mẫu điều tra là 60 hộ/3 xã Trongcác hộ được chọn ra có điều kiện kinh tế, diện tích trồng quýt khác nhau, cónhững thuận lợi, khó khăn nhất định trong sản xuất nông nghiệp nói chung vàtrong sản xuất quýt nói riêng của các hộ là khác nhau Cụ thể các xã đượcchọn là xã Rã Bản, Đông Viên, Phương Viên của huyện Chợ Đồn
+ Rã Bản: Là xã có diện tích trồng quýt lớn nhất, tình hình kinh tếtrong xã tương đối ổn định có nhiều hộ khá, đất đai địa hình thuận lợi cho câyquýt phát triển
+ Phương Viên: Là xã có diện tích trồng quýt đứng thứ 2 trong huyện, tìnhhình kinh tế cũng khá phát triển, đất đai, địa hình khá thuận lợi cho sản xuất quýt.Quy mô trồng quýt vẫn còn nhỏ lẻ
+ Đông Viên: Là xã xa trung tâm huyện hơn hai xã trên, diện tích trồngquýt mới được mở rộng trong mấy năm gần đây nên chưa có thu nhập hoặc thunhập thấp từ quýt, tình hình kinh tế hộ trong xã chưa đồng đều Quy mô vẫn cònnhỏ và lẻ
Trang 23Từ kết quả thu được ta đi tổng hợp, xử lý số liệu từ đó phân tích thôngtin, đánh giá hiện trạng lao động, tình hình sản xuất chính của các hộ nôngdân, cơ cấu cây quýt trong hoạt động sản xuất kinh tế của gia đình Từ đóđánh giá thực trạng phát triển cây quýt.
- Nội dung điều tra: Phiếu điều tra có các thông tin cơ bản về nông hộchủ yếu như nhân khẩu, lao động, tuổi, trình độ văn hóa của chủ hộ, Tìnhhình sản xuất quýt tại nông hộ như diện tích trồng quýt, chi phí trồng quýt,tổng thu nhập từ cây quýt, nơi cung cấp giống, giá bán, nơi bán, những thuậnlợi, khó khăn mà người dân gặp phải trong sản xuất quýt
Những thông tin này được thu thập bằng cách sử dụng phương phápphỏng vấn trực tiếp linh hoạt, phỏng vấn bằng bảng câu hỏi được lập sẵn thểhiện qua những câu hỏi “đóng” kết hợp với dạng câu hỏi “mở” phù hợp vớithực tế, cụ thể dễ hiểu để người được hỏi trả lời chính xác, đầy đủ
* Phương pháp chuyên gia
Thu thập thông tin qua các cán bộ địa phương như trưởng thôn, hội trưởnghội nông dân, người lãnh đạo, những người dân có uy tín tại địa phương Phươngpháp này cho phép khai thác thông tin bản địa của người dân địa phương
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu hươ sở lý luận p thiết của đề tàiháp thiết của đề tài tổng hợp, xử lý số liệu hợng và phạm vi nghiên cứup thiết của đề tài, xử lý số liệu xử lý số liệu luậný luận số luậniệu
3.4.1 Đối với thông tin thứ cấp
Sau khi thu thập được những thông tin thứ cấp tiến hành phân loại, sắpxếp thông tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin Đối với cácthông tin là số liệu thì tiến hành lập nên các bảng biểu
3.4.2 Đối với các thông tin sơ cấp
Phiếu điều tra sau khi hoàn thành sẽ được kiểm tra và nhập vào máytính bằng phần mềm Excel để tiến hành tổng hợp, xử lý
Trang 24Phần 1n 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN UẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN N HIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN HẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN UẬN
4 1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Chợ Đồn át về tài điề tài kiệu tự hiêu nghiên cứu , xử lý số liệu ki h tế x hội của đề tài h yệu Chợng và phạm vi nghiên cứu Đồn u u n n n n ã a u n n
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình.
Huyện Chợ Đồn nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn, có diện tích tựnhiên 91.115,00 ha chiếm 18,75% diện tích tự nhiên của tỉnh Bắc Kạn HuyệnChợ Đồn có một thị trấn và 21 xã Có ranh giới tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Ba Bể
- Phía Nam giáp huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
- Phía Đông giáp huyện Bạch Thông, huyện Chợ Mới
- Phía Tây giáp huyện Chiêm Hoá, Yên Sơn, Na Hang tỉnh Tuyên Quang.Với vị trí địa lý từ 105025’ đến 105043’ kinh độ Đông, từ 21057’ đến
22025’ vĩ độ Bắc Trung tâm huyện lỵ là thị trấn Bằng Lũng cách thị xã BắcKạn khoảng 46km theo tỉnh lộ 257 Huyện Chợ Đồn có hệ thống giao thôngkhá đầy đủ với đường tỉnh lộ 254, 254B, 255, 257… các tuyến liên xã tươngđối hoàn thiện tạo thuận lợi cho huyện trong giao lưu thương mại, phát triểnkinh tế xã hội, du lịch
Như vậy, Chợ Đồn hội tụ khá đầy đủ các điều kiện, yếu tố cần và đủ về
vị trí địa lý, đặc biệt là đường bộ để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bềnvững, từng bước phát triển trở thành đô thị trung tâm của tỉnh
4.1.1.2 Khí hậu, thuỷ văn.
Thời tiết là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng,phát triển của cây trồng nói chung và cây quýt nói riêng Thời tiết thuận lợi thì câyquýt phát triển tốt, tỷ lệ ra hoa, tỷ lệ đậu quả lớn, cho năng suất cao, sản lượng lớn
và ngược lại thời tiết không thuận lợi sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng,phân hóa mầm hoa, tạo quả của cây Qua tìm hiểu đánh giá thì huyện Chợ Đồnmang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, được chia thành các mùa rõ rệt, ở đâykhí hậu thuận lợi để phát triển cây quýt tuy nhiên với thời tiết như vậy thì sâubệnh cũng phát triển nhiều vì vậy cần phải có biện pháp cụ thể trong từng giai
Trang 25đoạn phát triển của cây quýt Để thấy rõ được tình hình thời tiết của huyện nhưthế nào ta nghiên cứu bảng 4.1
Bảng 4.1 Tình hình thời tiết các tháng trong năm 2013
của huyện Chợ Đồn
( 0 C)
Lượng mưa (mm)
Ẩm độ không khí trung bình (%)
(Nguồn: Phòng Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn)
Được hình thành từ một nền nhiệt cao của đới chí tuyến và sự thay thếcủa các hoàn lưu lớn theo mùa, kết hợp với điều kiện địa hình nên mùa đông(từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau) giá lạnh, nhiệt độ không khíthấp, khô hanh, có sương muối; mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 9) nóng ẩm,mưa nhiều Nhiệt độ không khí trung bình năm 22,1oC Các tháng có nhiệt độtrung bình cao nhất là tháng 6, 7 và tháng 8 (28oC -29oC), nhiệt độ trung bìnhthấp nhất vào các tháng 1 và 2 (13oC -14 oC ) Mặc dù nhiệt độ còn bị phânhoá theo độ cao và hướng núi, nhưng không đáng kể
Ngoài chênh lệch về nhiệt độ theo các mùa trong năm, khí hậu ChợĐồn còn có những đặc trưng khác như sương mù Một năm bình quân cókhoảng 87 -88 ngày sương mù Vào các tháng 10, 11 số ngày sương mùthường cao hơn Về mùa đông các xã vùng núi đá vôi thường xuất hiện sương
Trang 26muối; từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau bình quân xuất hiện 1 - 2 đợt, mỗi đợtkéo dài 1-3 ngày Mưa đá là hiện tượng xảy ra không thường xuyên, trungbình 2-3 năm một lần vào các tháng 5 và 6.
Lượng mưa thuộc loại thấp, bình quân 1.620mm/năm Các tháng cólượng mưa lớn là tháng 6 và 7 là 340mm; thấp nhất là vào tháng 12 và tháng 1năm sau 15mm Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm tới 75-80%lượng mưa cả năm Độ ẩm không khí trung bình 84%, thấp nhất vào tháng 2với 81% và cao nhất vào tháng 7 tới 88%
Chế độ gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc kèm theo không khí lạnh
và gió mùa Đông Nam mang theo hơi nước từ biển Đông, tạo ra các trận mưalớn về mùa hè
Những đặc điểm trên rất thích hợp cho trồng các loại cây nhiệt đới và ánhiệt đới, cụ thể là cây quýt là điều kiện để đa dạng hoá cây trồng, tăng vụ;tuy nhiên cũng cần đề phòng mưa lũ và hạn hán
Huyện Chợ Đồn có hệ thống sông suối khá dày đặc nhưng đa số là cácnhánh thượng nguồn sông Cầu, sông Năng, sông Phó Đáy, sông Bình Trungvới đặc điểm chung là đầu nguồn, lòng sông ngắn, dốc, thuỷ chế thất thường.Giao thông đường sông ít phát triển do sông suối dốc, lắm thác ghềnh Một sốsuối cạn nước vào mùa khô nhưng mùa mưa nước dồn nhanh có thể xảy ra lũquét ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân
Nhìn chung nguồn cung cấp nước chủ yếu hiện nay của huyện là nướcmặt song do tập quán sinh hoạt và sản xuất nên chất lượng nước chưa tốt, cầnphải xử lý trước khi sử dụng trong sinh hoạt Đồng thời cần bảo vệ, phát triểnrừng đầu nguồn để bảo vệ nguồn sinh thuỷ
4.1.1.3 Môi trường
Cảnh quan môi trường của huyện Chợ Đồn mang vẻ đẹp của vùng núi phíaBắc với các dãy núi xen kẽ, dưới là những cánh đồng trồng lúa, trồng màu và hệthống các khe, suối kết hợp một cách hài hòa, tạo nên một bức tranh thiên nhiênphong phú, đa dạng
Trong quá trình khai thác sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên và tậpquán sinh hoạt của người dân chưa thực sự hợp lý gây ảnh hưởng đến môitrường sinh thái Trong một thời gian dài, việc bảo vệ rừng không được quantâm đúng mức dẫn đến diện tích đất rừng, các loại động thực vật quý hiếm giảmsút nghiêm trọng Cân bằng sinh thái bị phá vỡ làm ảnh hưởng đến việc tạo
Trang 27nguồn sinh thủy, điều hòa nguồn nước, xói mòn đất Song mức độ ô nhiễm chưanhiều và đến mức nghiêm trọng, về cơ bản môi trường tự nhiên của huyện còngiữ được sắc thái tự nhiên
Để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai, cần tiếp tục đẩy mạnhcác biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái như: Chú trọng phát triển rừng, cónhững chính sách khuyến khích nhân dân thay đổi nếp sống sinh hoạt, giữ gìn vệsinh sạch sẽ trong từng thôn, bản
4.1.1.4 Đất đai
Theo tài liệu và bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/100.000 của Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn, trên địa bàn huyện Chợ Đồn có các loạiđất như sau:
+ Đất Feralit nâu vàng phát triển trên đá vôi: phân bố ở vùng phía Bắchuyện từ Bằng Lũng đến Nam Cường Đất tơi xốp, độ ẩm cao, tầng đất dày,hàm lượng dinh dưỡng cao, tỷ lệ mùn 1,9-3,5%; tỷ lệ đạm trung bình nhưngnghèo lân tổng số Đất này thích hợp cho các loài cây lương thực, cây côngnghiệp nhưng thiếu nước, dễ bị hạn vào mùa khô
+ Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét và đá biến chất:phân bố ở vùng đồi, núi thấp thuộc các xã phía Nam Đất có tầng dày trungbình, có thành phần cơ giới thịt nhẹ hoặc pha sét Ở những nơi còn thảm thực
bì rừng che phủ có tỷ lệ mùn khá cao (3%-3,5%) Tỷ lệ đạm trung bình, đấtnày thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp Ở những nơi
có độ dốc thấp, gần nguồn nước có thể trồng cây ăn quả
+ Đất dốc tụ và phù sa: sản phẩm của quá trình bồi tụ và sa lắng củacác sông suối phân bố ở các thung lũng và dọc theo các con sông, suối Tầngđất dày, có thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sét, đất hơi chua, hàm lượngdinh dưỡng khá, thích hợp cho trồng các loại cây lương thực và cây côngnghiệp ngắn ngày như ngô, lạc, đậu tương
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng, là tư liệu sản xuất đặcbiệt không thể thay thế trong ngành sản xuất nông nghiệp Đây là thành phầnquan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư và xâydựng cơ sở văn hóa kinh tế của xã hội và an ninh quốc phòng Nhìn chung đấtđai khá phong phú và đa dạng, hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất ở mứctrung bình thích hợp với nhiều loại cây trồng, thuận lợi cho việc phát triển
Trang 28nông, lâm nghiệp Để thấy rõ được tình hình sử dụng đất đai của huyện ChợĐồn ta đi nghiên cứu bảng 4.2
Trang 29Bảng 4.2 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Chợ Đồn qua 4 năm (2010 - 2013)
Loại đất
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%) 2011/2010 2012/2011 2013/2012 BQC Tổng diện tích đất tự nhiên 91.115 100,00 91.115 100,00 91.115 100,00 91.115 100,00 100,00 100,00 100,00
2) Đất phi nông nghiệp 5.243,12 5,75 5.374,32 5,89 5.523,64 6,06 5.813,69 6,38 102,50 102,78 105,25 103,51
2.1) Đất ở 497,36 0,55 483,53 0,53 573,48 0,63 688,63 0,76 97,22 118,60 120,07 111,96 2.2) Đất chuyên dùng 4.745,76 5,20 4.890,79 5,36 4.650,16 5,43 4.088,11 5,62 103,05 95,08 87,91 95,35
Trang 30( Nguồn Phòng thống kê huyện Chợ Đồn, 2014)[11]
Trang 31Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của huyệnqua 4 năm không có sự thay đổi cụ thể là 91.115 ha Trong đó đất được chia
ra theo mục đích sử dụng như đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa
sử dụng biến đổi như sau:
- Đất nông nghiệp: Đất nông nghiệp của huyện chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng diện tích tự nhiên và có biến động qua các năm cụ thể năm 2010 là71.243,16 ha, chiếm 78,19% tổng diện tích đất tự nhiên, năm 2011 là71.472,07 ha, chiếm 78,44% tổng diện tích đất tự nhiên tăng 228,91 ha tươngứng 0,32% so với năm 2010 Năm 2012 đất nông nghiệp là 71.653,69 ha,chiếm 78,64% tổng diện tích đất tự nhiên tăng 181,62 ha tương ứng 0,25% sovới năm 2011 Đến năm 2013 diện tích đất nông nghiệp là 71.911,37ha,chiếm 78,92% tổng diện tích đất tự nhiên tăng 257,68 ha tương ứng 0,35% sovới năm 2012
Quỹ đất sản xuất nông nghiệp ở Chợ Đồn chủ yếu là các cây trồng lúa,ngô, cây ăn quả Trong bốn năm gần đây diện tích đất trồng lúa, ngô giảmdần, sản phẩm từ lúa, ngô phần lớn phục vụ cuộc sống hằng ngày và thức ăncho chăn nuôi Cụ thể, diện tích đất chuyên trồng lúa, ngô năm 2010 là3.684,76 ha, năm 2011 là 3.465,24 ha Năm 2012 là 3.180,89 ha đến năm
2013 là 3.080,81 ha giảm 603,95 ha so với năm 2010 Bởi một phần đất lúamột vụ và đất đồi trồng ngô người dân đã chuyển sang trồng cây quýt Diệntích đất trồng quýt năm 2010 là 159,83 ha đến năm 2013 là 275,01 ha tăng115,18 ha so với năm 2010 So với các cây trồng khác thì diện tích đất trồngquýt tăng khá nhanh
Do được sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ từ các chương trình của chính phủnên diện tích các cây trồng lâu năm và cây hàng năm có xu hướng tăng Từnăm 2010 đến năm 2013 diện tích đất trồng cây hàng năm tăng 907,52 ha vàdiện tích cây lâu năm tăng 7,31ha Chiếm phần lớn diện tích đất trồng cây lâunăm là các cây cam, quýt, chanh - cây trồng đem lại thu nhập cao và cải thiệncuộc sống của người dân
- Đất lâm nghiệp: Huyện có nguồn tài nguyên rừng phong phú và đa
dạng Diện tích lâm nghiệp năm 2013 là 66.110,45 ha Diện tích đất lâm
nghiệp có thay đổi nhưng không biến động lớn năm 2010 là 65.873,65 ha,
Trang 32năm 2011 là 66.064,99 ha tăng 0,62% so với năm 2010 Năm 2012 diện tích
là 65.977,07 giảm 0,13% so với năm trước nhưng đến 2011 Tới năm 2013 là
66.110,45 ha tăng 0,2% so với năm 2012 bởi những diện tích rừng đã khaithác người dân đã nhanh chóng trồng mới và mở rộng diện tích
Rừng huyện Chợ Đồn nghèo, trữ lượng gỗ ít, động thực vật quý hiếmhầu như không còn Rừng tự nhiên trong huyện có trữ lượng gỗ rất thấp, rừngchủ yếu trồng cây mỡ, keo, hồi một phần đã cho thu hoạch nhưng hiệu quảchưa cao Tuy nhiên với trữ lượng rừng hiện nay đang được quan tâm pháttriển, được quản lý bảo vệ tốt, lâm nghiệp sẽ là một trong những ngành kinhtế quan trọng của xã trong những năm tới
- Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích đất nuôi trồng thủy sản không có
sự thay đổi nhiều, diện tích năm 2013 là 405,99 ha tăng 5,35ha so với năm
2010 Ở đây người dân chủ yếu là làm ao thả cá theo quy mô nhỏ lẻ, manhmún mang tính tự cung tự cấp và sản lượng thấp chủ yếu phục vụ cho sinhhoạt hàng ngày nên chưa mang tính kinh tế do đó diện tích nuôi trồng thủysản chưa được mở rộng và phát triển
- Đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2010 là
5.243,12 ha chiếm 5,75% tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích đất phi nôngnghiệp tăng từ 5.243,12 ha (năm 2010) lên 5.813,69 ha (năm 2013), cụ thể:
+ Đất ở năm 2010 là 497,36 ha đến 2013 là 688,63 ha tăng 191,27ha + Đất chuyên dùng năm 2010 là 4.745,76 ha đến năm 2013 là 4.088,11
ha giảm 657,65 ha
(năm 2010) xuống 13.389,94 ha (năm 2013) tức giảm 1.238,78 ha bởi đượcchuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người dân làm đất ở, sản xuất hoặcxây dựng những công trình phúc lợi
Nhìn chung đất đai của huyện phong phú, diện tích đất chưa sử dụng có mộtlượng lớn với nhiều chủng loại, kiểu địa hình khác nhau, thuận lợi cho pháttriển đa dạng các loại cây trồng và vật nuôi
4.1.1.5 Tài nguyên nhân văn
Huyện Chợ Đồn có bảy dân tộc cùng sinh sống phân bố trong 22 xã, thịtrấn gồm các dân tộc như: Tày, Nùng, Dao, Mông, Hoa, Sán Chỉ, Kinh Do các
Trang 33dân tộc cùng sống trên địa bàn nên tập quán, bản sắc tương đối đa dạng và phongphú Vào các dịp lễ tết và các ngày hội người dân thường tổ chức vui chơi thểthao, văn nghệ, làm lễ thờ cúng tổ tiên, tảo mộ và sum họp gia đình Nhân dântrong huyện luôn thể hiện tinh thần tương thân, tương ái, vượt qua khó khăn, thửthách trong công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc và phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng uỷ, UBNDhuyện, UBND các xã và nhân dân các xã đã cùng nhau vượt khó đi lên, bướcđầu đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế, văn hóa và giữ vững trậttự an ninh xã hội, được tỉnh tặng nhiều bằng khen, giấy khen về công tác thiđua trong thời kì đổi mới
4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội.
Tình hình kinh tế xã hội của huyện Chợ Đồn tương đối ổn định, sảnxuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế nhưphát triển chưa đồng đều nhưng là ngành chủ đạo đem lại hiệu quả kinh tếnhất, cung cấp đủ lương thực và đáp ứng được các nhu cầu khác của ngườidân, tỷ lệ hộ nghèo giảm, năm 2013 số hộ nghèo là 1.328 hộ giảm 34,13% sovới năm 2012 Được các cấp ngành quan tâm và hỗ trợ nên kinh tế xã hộihuyện Chợ Đồn dần ổn định và phát triển bền vững hơn
4.1.2.1 Điều kiện kinh tế.
4.1.2.1.1 Lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2013
* Nông nghiệp: Mặc dù trong năm 2013 thời tiết diễn biến phức tạp, lũlụt hạn hán, sâu bệnh hại lúa xảy ra ở một số nơi; giá cả thị trường biến động;giá vật tư nông nghiệp, giống , phân bón tăng nhưng sản xuất nông lâmnghiệp vẫn phát triển theo chiều hướng tích cực, năng xuất lúa, ngô và một sốcây trồng khác đều tăng, đảm bảo an ninh lương thực trong vùng
* Lâm nghiệp: Ngoài tăng cường sản lượng lương thực vùng còn quantâm đến đầu tư phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, hoạt động này đãđem lại hiệu quả kinh tế cao hơn kế hoạch đã đề ra
Diện tích rừng qua các năm liên tục được trồng thêm nhằm mục đíchrừng sản xuất và rừng phòng hộ giảm ô nhiễm môi trường, chống xói mònđất, phủ xanh đất trống đồi trọc Trồng rừng hàng năm đều đạt và vượt chỉtiêu kế hoạch
Trang 34* Thủy sản: Ngành thủy sản ở huyện cũng đang được chú trọng pháttriển tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện là 405,99 ha Ở các xã đãtiến hành triển khai mô hình chăn nuôi cá theo hướng thâm canh, tổ chức cáclớp tập huấn về nuôi trồng thủy sản, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mớivào chăn nuôi thủy sản đã thu hút nhiều hộ nông dân tham gia Tuy nhiên,phần lớn diện tích nuôi trồng thủy sản đều là các ao hồ nhỏ nằm phân tántrong các hộ gia đình nên năng suất, hiệu quả kinh tế chưa cao.
* Chăn nuôi: Tại một số địa phương đã xảy ra bệnh lở mồm long móng,
tụ huyết trùng ở trâu, bò, bệnh Lép tô ở lợn, gà, nhưng với sự cố gắng nỗ lựccủa bà con nông dân, tích cực chủ động tiêm phòng chống dịch bệnh, pháthiện bệnh sớm, chữa trị kịp thời, nên đã duy trì được đàn gia súc, gia cầm.4.1.2.1.2 Tình hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
Những năm gần đây giá cả thị trường biến động làm ảnh hưởng tới hoạtđộng sản xuất và gây ra không ít khó khăn cho ngành tiểu thủ công nghiệp.Nhưng được sự hỗ trợ của các cấp các ngành và các doanh nghiệp, sản xuâttiểu thủ công nghiệp trên địa bàn vẫn ổn định và phát triển đáng kể, các ngànhnghề phụ và các cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại trên địa bàn ngày càngphát triển đa dạng, phong phú
Huyện Chợ Đồn là vùng có tiềm năng lớn về tài nguyên khoáng sản cả
về quy mô và sản lượng Đây là một thế mạnh của vùng góp phần vào việcgiải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động địa phương và tăng thu ngânsách đồng thời góp phần xây dựng các công trình phúc lợi công cộng Tuynhiên các hoạt động khai thác đang làm nảy sinh những vấn đề về ô nhiễmmôi trường và làm xuống cấp nhanh chóng hệ thống đường giao thông
4.1.2.2 Điều kiện xă hội.
4.1.2.2.1 Tình hình dân số và lao động
Dân số và lao động là những yếu tố ảnh hưởng đến trật tự xã hội, việclàm, quyết định đến chất lượng cũng như số lượng trong sản xuất của các hộtrong huyện bởi đó mà các cơ quan và chính quyền địa phương cùng ngườidân luôn điều tiết sự ổn định của dân số không tăng quá nhanh hoặc quáchậm, mỗi hộ chỉ sinh từ một đến hai con, tạo công ăn việc làm cho lao độngtránh tình trạng thất nghiệp tuy nhiên dân số huyện Chợ Đồn phân bố chưa
Trang 35đều, phần lớn dân cư tập trung ở những thôn gần đường giao thông, trung tâmhuyện, trung tâm xã Lao động trong độ tuổi tương đối dồi dào, chịu khó, hamlàm giàu nhưng chủ yếu là lao động phổ thông không được đào tạo nghề.Trong sản xuất quýt cần một lực lượng lao động lớn để đáp ứng kịp thời nhu
cầu sinh trưởng, phát triển của cây quýt trong cả thời kỳ sản xuất
Đến năm 2013 tổng dân số toàn huyện là 50.735 người, phân bố tại 22
xã, thị trấn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nghề đem lại nguồn thu nhậpchính của người dân trong huyện Chợ Đồn Để thấy được sự phân bố dân sốlao động trên địa bàn huyện ta nghiên cứu bảng 4.3
Trang 36Bảng 4.3 Tình hình dân số và lao động của huyện Chợ Đồn qua 4 năm 2010 - 2013
2011/2010 2012/2011 2013/2012 BQC
I Tổng số hộ Hộ 12.000 100 12.122 100 12.220 100 12.325 100 122 101,02 98 100,81 105 100,86 108 100,89
1 Nông nghiệp Hộ 9.780 81,5 9.886 81,55 9.976 81,64 10.067 81,68 106 100,16 90 100,91 91 100,91 96 100,66
2 Phi nông nghiệp Hộ 2.220 18,5 2.236 18,45 2.244 18,36 2.258 18,32 16 100,72 8 100,36 14 100,62 12 100,57
II Tổng nhân khẩu Kh 49.638 100,00 50.082 100,00 50.424 100 50.735 100 444 100,89 324 100,68 311 100,62 360 100,73
1 Nông nghiệp Khẩu 40.752 82,09 41.138 82,14 41.454 82,21 41.715 82,22 386 101,01 298 100,77 261 100,63 315 100,80
2 Phi nông nghiệp Khẩu 8.886 17,91 8.944 17,86 8.970 17,79 9.020 17,78 58 100,65 26 100,29 50 100,56 45 100,50
Trang 37Qua bảng số liệu cho ta thấy dân số toàn huyện năm 2010 là 49.638khẩu trong đó số khẩu làm nông nghiệp là 40.752 khẩu chiếm 82,09% tổng sốnhân khẩu, phi nông nghiệp là 8.886 khẩu chiếm 17,91% tổng số nhân khẩu.Năm 2011 tổng số khẩu là 50.082 khẩu tăng 0,89% tương ứng tăng 444 khẩu
so với năm 2010 trong đó dân số nông nghiệp là 41.138 khẩu chiếm 82,14%tổng số khẩu, phi nông nghiệp là 8944 khẩu chiếm 17,86% tổng số khẩu Năm
2012 tổng số nhân khẩu là 50.424 khẩu tăng 0,68% tương ứng tăng 324 khẩu sovới năm 2011 trong đó số khẩu làm nông nghiệp là 41.454 khẩu chiếm 82,21%;
số khẩu phi nông nghiệp là 8.970 khẩu chiếm 19,79% tổng số khẩu Cho đếnnăm 2013 tổng số nhân khẩu là 50.735 khẩu tăng 0,62% tương ứng tăng 311khẩu so với năm 2012 trong đó số khẩu làm nông nghiệp là 41.715 khẩu chiếm82,22%; số khẩu phi nông nghiệp là 9.020 khẩu chiếm 17,78% tổng số khẩu.Như vậy qua 4 năm (2010 - 2013) tổng số nhân khẩu toàn huyện tăng 1.097khẩu, trung bình mỗi năm tăng 360 khẩu Số nhân khẩu tương đối ổn định và sốkhẩu tăng chủ yếu vẫn làm nông nghiệp
Cùng với sự tăng lên của số khẩu thì số hộ cũng tăng lên, cụ thể: Năm
2010 huyện Chợ Đồn có 12.000 hộ trong đó có 9.780 hộ nông nghiệp chiếm81,50% tổng số hộ, 2.220 hộ phi nông nghiệp chiếm 18,50% tổng số hộ Năm
2011 có 12.122 hộ tăng 122 hộ tương ứng 1,02% so với năm 2010 trong đó có9.886 hộ nông nghiệp chiếm 81,55% tổng số hộ và 2.236 hộ phi nông nghiệpchiếm 18,45% tổng số hộ Năm 2012 có 12.220 hộ tăng 98 hộ tương ứng 0,81%
so với năm 2011 trong đó số hộ nông nghiệp là 9.976 hộ chiếm 81,64%, số hộphi nông nghiệp là 2.244 hộ chiếm 18,36% tổng số hộ Đến năm 2013 tổng số
hộ toàn huyện là 12.325 tăng 105 hộ tương ứng 0,89% trong đó có 10.067 hộnông nghiệp chiếm 81,68% tổng số hộ, 2.258 hộ phi nông nghiệp chiếm 18,32%tổng số hộ Qua bốn năm số hộ toàn huyện đã tăng lên 325 hộ Số khẩu bìnhquân trên hộ năm 2010 là 4,14 khẩu, năm 2011 là 4,13 khẩu/hộ giảm 0,25% sovới năm 2010 Năm 2012 là 4,13 khẩu/hộ không có sự thay đổi so với năm 2011đến năm 2013 còn 4,12 khẩu giảm 0,24% so với năm 2012
Trang 38Số khẩu tăng kéo theo sự tăng lên của lao động, cụ thể: Năm 2010, số
lao động trong độ tuổi là 30.960 người trong đó lao động nông lâm nghiệp là26.332 người, chiếm 85,05% trong tổng số lao động, còn lại là lao động phinông nghiệp 4.628 người chiếm 14,95% tổng số lao động (Chủ yếu là giáoviên và cán bộ quản lý hành chính), số lao động bình quân/hộ là 2,58 laođộng Năm 2011, tổng số lao động là 31.206 người tăng 246 người tương ứng0,79% so với năm 2010 trong đó lao động nông nghiệp là 26.552 người chiếm85,09% tổng số lao động, lao động phi nông nghiệp là 4.654 người chiếm14,91% tổng số lao động; Số lao động bình quân/hộ 2,57 lao động Năm
2012, tổng số lao động là 31.404 người tăng 198 người tương ứng tăng 0,63%
so với năm 2011 trong đó lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là 26.736người chiếm 85,14%, lao động phi nông nghiệp là 4.668 người chiếm 14,86%tổng số lao động Đến năm 2013 tổng số lao động là 31.619 người tăng 215người tương ứng 0,68% trong đó lao động nông nghiệp là 26.929 ngườichiếm 85,16%, lao động phi nông nghiệp là 4.690 người chiếm 14,84% tổng
số lao động; Số lao động bình quân/hộ là 2,56 lao động Qua bốn năm tổng sốlao động tăng lên trong đó lao động nông nghiệp tăng đáng kể điều đó có thểnói xã có lực lượng lao động dồi dào, đảm bảo đủ lao động cho sản xuất nôngnghiệp nhưng nhìn chung chất lượng lao động chưa cao và hầu hết lao độngchưa qua đào tạo
4.1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng
- Giao thông: Huyện Chợ Đồn có hệ thống giao thông khá đầy đủ vớiđường tỉnh lộ 254, 254B, 255, 257… các tuyến liên xã tương đối hoàn thiệntạo thuận lợi cho huyện trong giao lưu thương mại, phát triển kinh tế xã hội,
du lịch
Tuy nhiên, hệ thống giao thông nông thôn của các xã hầu như là đườngđất, chất lượng mặt đường xấu, hàng năm vào mùa mưa lũ làm sạt lở xói mòn cáctuyến đường trong xã nên việc đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân còn gặpnhiều khó khăn
Trang 39- Thuỷ lợi và nước sinh hoạt: Diện tích đất thủy lợi của huyện là 97,70
ha, trên địa bàn huyện hiện nay chủ yếu vẫn là hệ thống mương đất nên việctưới tiêu còn rất nhiều hạn chế cần phải khắc phục nâng cấp trong thời kỳ quyhoạch đầu tư xây dựng, kiên cố hóa kênh mương để thâm canh tăng vụ, nângcao năng suất cây trồng và vật nuôi
- Cấp điện: Huyện Chợ Đồn có mạng lưới điện tương đối hoàn chỉnh,đường dây điện đã được kéo về 240/242 thôn, tổ của 22 xã, thị trấn
4.1.2.2.3 Hệ thống văn hóa, giáo dục, y tế
- Về giáo dục
Hiện nay huyện có 20 trường mầm non, 21 trường tiểu học, 14 trườngTHCS và 2 trường THPT Các công trình này đã được đầu tư xây dựng nhưnghiện nay đã xuống cấp, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy vàhọc tập còn hạn chế Trong những năm gần đây công tác giáo dục - đào tạotrên địa bàn huyện nhìn chung có nhiều tiến bộ; công tác xã hội hóa giáo dụcđược quan tâm thực hiện Đội ngũ cán bộ giáo viên không ngừng được đào tạonâng cao trình độ đạt chuẩn hóa, từng bước nâng cao chất lượng dạy và học, duytrì đạt phổ cập giáo dục ở 2 cấp: tiểu học và trung học cơ sở; tỷ lệ học sinh vàotrung học phổ thông hàng năm đều tăng: số học sinh tốt nghiệp THPT được vàocác trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp có nhiều hơn nhữngnăm trước, những năm qua tỷ lệ lên lớp đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra,hoạt động của hội khuyến học được đặc biệt quan tâm
- Y tế
Tình hình hoạt động y tế vùng dân tộc vẫn ổn định, không có dịch bệnhxảy ra, các chương trình y tế Quốc gia được triển khai đồng bộ; chất lượngkhám chữa bệnh ngày càng được nâng lên, y tế cơ sở được tăng cường Côngtác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho đồng bào vùng dân tộc và miền núi đượcquan tâm đúng mức Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình có tiến bộ, tỷ lệsinh con thứ 3 trở lên giảm một cách đáng kể