Sự nở vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong thực tế . Tạo tình huống Cho Hs quan xát hình 21.2 và ? Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa?
? Tại sao ngời ta lại phải làm nh vậy?
Gv dựa vào câu trả lời của Hs để vào bài. xét. 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Hs nêu nhận xét và trả lời theo ý hiểu Quan xát hình
*Hoạt động 2: Quan xát lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt (15ph)
GV:Tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn trong SGK
GV: Điều khiển Hs thảo luân trả lời C1, C2.
?Yêu cầu học sinh đọc C3 và quan sát hình 21.1b để nêu dự đoán hiện tợng xẩy ra và nguyên nhân có hiện tợng đó? Gv làm thí nghiệm kiểm tra ?Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận C4 - Hs đọc cách tiền hành thí nghiệm phần 1 - Quan sát hiện tợng xẩy ra. - Thảo luận theo nhóm và trả lời C1, C2. - Quan sát hình Nêu dự đoán Hs quan sát thí nghiệm. HS:hoàn thành C4 và nêu kết luận
I. Lực xuất hiện trong sự co giãn vìnhiệt nhiệt
1.Quan sát thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi.
C1.Thanh thép nở ra khi nóng lên (dài ra)
C2.Chốt ngang bị gãy chứng tỏ khi giãn nở vì nhiệt ,nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực lớn. C3.Chốt ngang gãy vì khi co lại vì nhiệt,nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
3.Rút ra kết luận.
C4. (1) nở ra ; (2) lực (3) vì nhiệt ; (4) lực
*Hoạt động 3: Vận dụng (7ph)
GV:treo tranh vẽ hình 21.2, nêu câu C5 và chỉ định Hs trả lời C5 GV:có thể giới thiệu phần có thể em cha biết Hs đọc câu hỏi C5 và trả lời. 4.Vận dụng C5.Có để 1 khe hở .Khi trờ nóng đ- ờng ray dài ra do đó nếu không để khe hở sự nở vì nhiệt của đờng ray sẽ bị ngăn cản gây ra lực lớn làm cong
Gv Cho Hs quan xát C6 và Yêu cầu học sinh giải thích việc làm ở hình.
Cho điểm Hs có câu trả lời tốt. Chuyển ý sang phần II:Dự đoán đợc sự co giãn vì nhiệt của các chất con ngời đã hạn chế đợc nhữnh tác động xấu đồng thời cũng biết ứng dụng vào thực tế .Ta sẽ nghiên cứu 1 ứng dụng cụ thể đó là băng kép
HS quan sát tranh suy nhgĩ trả lời câu C6.
đờng ray.
C6.Không giống nhau. Một đầu đợc đặt gối lên các con lăn ,tạo ĐK cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản .
*Hoạt động 4: Nghiên cứu về băng kép10ph)
Giới thiệu cấu tạo của băng kép - Hớng dẫn hs đọc SGK và làm thí nghiệm với băng kép
Hớng dẫn thảo luận C7, C8, C9. Qua sát và tìm hiểu băng kép Làm thí nghiệm theo nhóm đúng với y/c trong SGK. Ghi lại hiện tơng quan sát đợc. Thảo luận trong nhóm, cử đại diện nhóm trả lời C7, C8, C9.
II. Băng kếp
1.Quan sát thí nghiệm. 2.Trả lời câu hỏi. C7.Khác nhau.
C8.khi bị hơ nóng băng kép luôn cong về phía thanh đồng vì đồng dãn nổ vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
C9.Có và cong về phía thanh thanh thép .Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép,nên thanh đồng ngắn hơn ,thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
*Hoạt động 5: Vận dụng 5ph)
GV:Băng kép đợc sử dụng nhiều ở các thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.
GV:Treo hình 21.5 nêu sơ qua cấu tạo của bàn là điện.
Hs quan sát hình thấy đợc ứng dụng của băng kép
?Y/C Hs suy nghĩ trả lời câu
C10? HS:trả lời câuC10
C10.Khi đủ nóng, băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện.Thanh đồng nằm trên.
*Hoạt động 6: Củng cố – H ớng dẫn về nhà (3ph)
?Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Hớng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ, tìm các ví dụ có liên quan. BTVN: Bài 21.221.6/ SBT Đọc phần “ có thể em cha biết”, đọc trớc bài 22 1-2 Hs đứng tại chỗ nêu ghi nhớ Ghi yêu cầu về nhà
Sọan: 27/02/09 Giảng :28/02/09
Tiết 25 - Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai .
I. Mục tiêu :
-KT: Hs hiểu đợc nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng .
-KN: + Nhận biết đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau .
+Biết 2 loại nhiệt giai Xen xi út và Fa ren hai , có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng ứng của nhiệt giai kia .
-TĐ: Rèn tính cẩn thận cho hs . II. Chuẩn bị :
*Mỗi nhóm : +1nhiệt kế rợu , 1nhiệt kế thuỷ ngân , 1nhiệt kế y tế . *Cả lớp : +Tranh vẽ các loại nhiệt kế , h22.3 ; h22.4 ; Bảng 22.1 . III. Tiến trình dạy -học :
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
*)HĐ1: KT bài cũ –tạo tình huống (5ph)
HS1? Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất ?
HS2: Chữa bài 21.2
+Gv& hs khác nhận xét , đánh giá và cho điểm .
-GV nêu tình huống /sgk
? phải dùng dụng cụ nào để biết con có sốt không ? - 2hs lên bảng kiểm tra : +HS1: Trả lời +HS2 : chữa bài 21.2
Bài 21.2:Khi rót nớc nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nớc, nóng lên trớc và dãn nở , trong khi lớp thủy tinh bên ngoài cha kịp nóng lên và cha dãn nở.Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực t/d từ bên trong ra và cốc bị vỡ.
Nhiệt kế có cấu tạo ntn & hoạt động dựa trên nguyên tắc nào
vào bài . *) HĐ2: thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh (10ph) -Gv chuẩn bị tn hình 22.1 &22.2 +y/c hs thực hiện tn C1/sgk ? Từ tn có thể rút ra điều gì ?
GV: Qua tn ta thấy cảm giác của tay là không chính xác . Vì vậy để biết ngời đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế .
-Hs tham gia thí nghiệm 1 KL (có thể thay bình a : Đựng nớc có nhiệt độ trong phòng , bình b : nớc ấm ,bình c: nớc nóng ) 1.Nhiệt kế.
C1: cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng , lạnh .
*) HĐ3: Tìm hiểu nhiệt kế (15ph) - Gv nêu cách tiến hành thí nghiệm ở h22.3 & 22.4 , mục đích của thí nghiệm .
- Treo tranh 22.5 , y/c hs quan sát , trả lời C3 ?
+GV điền vào bảng 22.1 .
+ Gv phát nhiệt kế cho các nhóm quan sát ( Trớc khi tiến hành thí nghiệm )
?Y/C HS trả lời câu C4? +GV chuẩn câu trả lời của hs .
-HS quan sát trả lời C3 :
-
HS tham gia thảo luận ,trả lời C4 :
C2.Xác định nhiệt độ 00c và 1000c,trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3. Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Côngdụng Nhiệt kế rợu -20đến 500C 10C đo t0 khí quyển Nhiệt kế thủy ngân -30-> 1300 C 1 0C Đo t0 trong các tn Nhiệt kế y tế 35 ->420C 1 0C Đo t0 cơ thể
C4 : Ông quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có 1 chỗ thắt , có t/d ngăn không cho Hg tụt xuống bầu khi đa nhiệt kế ra khỏi cơ thể cơ thể . Nhờ đó có thể đọc đợc nhiệt độ của cơ thể
*)HĐ4 : Tìm hiểu các loại nhiệt giai (10ph):
?y/c hs đọc SGK /69,70 .
-GV giới thiệu 2 loại nhiệt giai . - Treo tranh vẽ nhiệt kế rợu trên đó các nhiệt độ đợc ghi ở cả 2 thang nhiệt giai .
? Tìm nhiệt độ tơng ứng của 2 loại nhiệt ?
-Gv cho ví dụ , h/d trình bày ví dụ (sgk )
? Dựa vào VD y/c 2 HS lên bảng làm câu C5 ?
?y/c hs khác nhận xét , gv chuẩn xác kết quả & cách trình bày .
-HS đọc SGK . - Nghe giới thiệu . - Quan sát tranh , trả lời : -HS thực hiện , 2 hs lên bảng : 2.Nhiệt giai. Xenxiut Farenhai Nớc đá đang tan 0 0C 320F Nớc đang sôi 100 0C 2120F 1000C ứng với 2120F-320F = 1800F nghĩa là 1 0C ứng với 1,8 0F VD:Tính xem 200C ứng với bao nhiêu 0F? 200C=00C + 200C Vậy:200C=320F + (20 . 1,80F) = 680F. C5. a) 300C = 00C +300C = 320F +( 30 x 1,8 0F) = 860F b) 370C = 98,60F .
*) HĐ5: Củng cố :
? KT cơ bản cần ghi nhớ ? -GV chốt lại ghi nhớ /sgk -y/c đọc “có thể em cha biết”
-HS trả lời
*) HĐ6: HDVN : -Học thuộc ghi nhớ . - Bài tập /sbt
-ôn bài giời sau KT 1 tiết
Ngày soạn: 05/03/09 Ngày giảng:06/03/09
Tiết 26. kiểm tra
I. Mục tiêu :
*Kiến thức : Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức cuả học sinh.
*Kỹ năng : Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tợng vật lí đơn giản, kĩ năng giải bt vật lí.
*Thái độ : Rèn tính trung thực, nghiêm túc cho học sinh.
II. Chuẩn bị :
HS: ôn tập các bài 18 22, xem lại các bài tập. GV:Đề kiểm tra
III.Ma trận đề kiểm tra
Nội dung Nhận biếtCấp độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Sự nở vì nhiệt 1(a,b,c) 1,5 2 2 5 2 3 5,5 Nhiệt độ 1(d) 0,5 3 2 4 2 3 4,5 Tổng 2 2 2 4 2 4 6 10