Yếu tố Quy trình kĩ thuật Thực tế
1. Đào hố, bón phân
- Đào hố càng to càng tốt:
+ Đất vườn: Đào hố sâu 60-70 cm, rộng 70-80 cm.
+ Đất đồi: Đào hố sâu từ 80 - 90 cm, rộng 90-100 cm.
Hố đào có thể vuông hay tròn. Khi đào hố cần vệ sinh bề mặt bằng cách xới xáo, nhặt sạch cỏ dại. - Bón phân: càn bón lót trước khi trồng 20-30 ngày. Bón lót trước khi trồng chỉ dùng phân chuồng đã hoai mục. Khi bón chú ý trộn đều các loại phân với đất mặt cho vào hố tỷ lệ 1 phần đất mục với 2 phần đất mặt.
- Đào hố:
+ Đất vườn: Đào hố sâu 50- 60cm, rộng 60-70 cm
+ Đất đồi: Hố sâu từ 60- 70cm, rộng 70-80 cm. Hố đào vuông.
- Bón phân: Chủ yếu là phân chuồng hoai mục trộn với đất. 2. Mật độ, khoảng cách - Mật độ: 400 cây/ha - Khoảng cách: 5m x 5m - Mật độ: khoảng 600 cây / ha - Khoảng cách: 3m x 3m, 3m x 4m, 4m x 4m. 3. Cách trồng
- Sau khi đã chuẩn bị hố
xong( trộn phân hoặc lấp đất vào hố) dùng cuốc moi vào giữa hố lên, xé túi bầu nilon rồi đặt cây vào hố sao cho cành thẳng dứng, tức là gốc nghiêng 45oC, rễ ở trạng thái tự nhiên( không bị cuộn lại) vừa kín cổ rễ là đươc, dùng tay ấn nhẹ đất xung quanh gốc cho đất chặt vừa, nên tủ gốc bằng rơm rạ, hoặc phân xanh để giữ ẩm cho
- Sau khi đào hố trộn phân thì dùng cuốc moi vào giữa hố, xé bầu rồi đặt cây vào hố, lấp đất cho chặt vừa. Sau đó phủ rơm lên gốc và tưới nước. - Tưới nước cho mỗi hố khoảng 2-3 thùng nước, 1-2 tháng đầu khoảng 5-6 ngày tưới 1 lần. Các tháng sau là 15-20 ngày tưới 1 lần. 55
cây, sau đó phải tưới nước ngay. - Tưới nước lần đầu tưới nhiều sao cho đất trong hố đều ướt sũng thì để cho nó tự ngấm, trung bình mỗi hố từ 1-4 thùng( tùy theo đọ to của hố). Nếu tháng đầu không mưa thì 3-5 ngầy tưới 1 lần, mỗi góc 2-3 lít/lần. các tháng tiếp theo có thể 10-20 ngày tưới nước một lần.
4. Cách
bón phân
- Tháng 11 - 12 cuốc rãnh sâu 20 cm, rộng 20cm theo hình chiếu của tán cây, cho phân chuồng, phân lân xuống rồi lấp đất lại. - Tháng 1 -2 bón 30% lượng đạm. - Tháng 4 -5 bón 40% lượng đạm + kali. - Tháng 8-9 bón 30 % lượng đạm - Tháng 1-2 bón 30 % lượng đạm. - Tháng 4-5 bón 40% lượng lân NPK. - Tháng 8-9 bón 30 % lượng đạm + Lân NPK.
( Tổng hợp phiếu điều tra năm 2014)
Qua bảng trên ta cáo thể so sánh được quy trình kĩ thuật trồng quýt và kĩ thuật trồng quýt của người dân có sự khác biệt. Cụ thể, cách đào hố hay cách tưới nước của người dân vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân. Do vậy mà tỷ lệ cây quýt sinh trưởng và phát triển tốt là rất thấp. Về mật độ và khoảng cách trồng quýt của bà con cũng vẫn chưa đạt theo yêu cầu kĩ thuật, khoảng cách giữa các cây còn nhiều tỷ lệ không đồng đều, có khu thì khoảng cách là 3m x 3m, có chỗ lại 3m x 4m,...Do khoảng cách, mật độ trồng khá dày nên cây quýt đã không phát triển được hết và cho năng suất chất lượng tốt nhất, mật độ trồng dày tạo cơ hội cho sâu bệnh phát triển nhanh, cây không đủ chất dinh dưỡng, sinh trưởng kém, dẫn tới chất lượng quả cũng không được cao. Nhìn chung, kĩ thuật trồng thực tế của người dân là qua tham khảo các hộ nông dân trong tỉnh, huyện là những hộ đã có kinh nghiệm trồng và sản xuất quýt lâu năm.