1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

92 1,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 691,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1.1.1. Khái niệm môi trường 3 1.2 Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước về môi trường 7 1.2.1. Khái niệm về quản lý môi trường 7 1.3.2. Cơ sở kinh tế 12 Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động phát triển và sản xuất của cải vật chất diễn ra dưới sức ép của sự trao đổi hàng hóa theo giá trị. Loại hàng hóa có chất lượng tốt và giá thành rẻ sẽ được tiêu thụ nhanh. Trong khi đó loại hàng hóa kém chât lượng và đắt sẽ không có chỗ đứng. Hàng hóa công cộng là hàng hóa được dùng cho nhiều người, khi chúng cung cấp cho một số người thì những người khác cũng có thể sử dụng được. Môi trường là loại hàng hóa công cộng, có hai thuộc tính là không cạnh tranh và không loại trừ. Vì vậy, chúng ta có thể dùng các phương pháp và công cụ kinh tế để đánh giá và định hướng hoạt động sản xuất để có lợi cho công tác bảo vệ môi trường 12 1.3.3. Cơ sở pháp luật 13 1.4. Công tác quản lý nhà nước về môi trường trên thế giới và Việt Nam 16 1.4.1. Các hoạt động quốc tế về môi trường 16 1.4.3. Công tác quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam 28 Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức công tác quản lý môi trường của Việt Nam [8]. 31 1.4.4. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 32 1.4.5. Công tác quản lý nhà nước về môi trường tại tỉnh Thái Nguyên 36 Duy trì thực hiện chương trình quan trắc môi trường định kỳ 6lần/năm tại 105 điểm. Kết quả quan trắc môi trường đã theo dõi diễn biến chất lượng môi trường trên địa bàn toàn tỉnh; phát hiện và xử lý kịp thời các khu vực bị ô nhiễm môi trường và thực hiện nghĩa vụ nộp phí bảo vệ môi trường [25] 39 Sơ đồ tổ chức bộ máy ngành TNMT tại Thái Nguyên: 40 i 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 41 2.2.2. Thới gian tiến hành 41 2.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội và môi trường của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 41 2.3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 41 3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 62 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Diễn giải đầy đủ nội dung BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐTM Đánh giá tác động môi trường HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trường QLNN Quản lý nhà nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường iii DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 1.1.1. Khái niệm môi trường 3 1.2 Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước về môi trường 7 1.2.1. Khái niệm về quản lý môi trường 7 1.3.2. Cơ sở kinh tế 12 Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động phát triển và sản xuất của cải vật chất diễn ra dưới sức ép của sự trao đổi hàng hóa theo giá trị. Loại hàng hóa có chất lượng tốt và giá thành rẻ sẽ được tiêu thụ nhanh. Trong khi đó loại hàng hóa kém chât lượng và đắt sẽ không có chỗ đứng. Hàng hóa công cộng là hàng hóa được dùng cho nhiều người, khi chúng cung cấp cho một số người thì những người khác cũng có thể sử dụng được. Môi trường là loại hàng hóa công cộng, có hai thuộc tính là không cạnh tranh và không loại trừ. Vì vậy, chúng ta có thể dùng các phương pháp và công cụ kinh tế để đánh giá và định hướng hoạt động sản xuất để có lợi cho công tác bảo vệ môi trường 12 1.3.3. Cơ sở pháp luật 13 1.3.3. Cơ sở pháp luật 13 1.4. Công tác quản lý nhà nước về môi trường trên thế giới và Việt Nam 16 1.4. Công tác quản lý nhà nước về môi trường trên thế giới và Việt Nam 16 1.4.1. Các hoạt động quốc tế về môi trường 16 1.4.3. Công tác quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam 28 Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức công tác quản lý môi trường của Việt Nam [8]. 31 Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức công tác quản lý môi trường của Việt Nam [8]. 31 1.4.4. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 32 1.4.4. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 32 1.4.5. Công tác quản lý nhà nước về môi trường tại tỉnh Thái Nguyên 36 1.4.5. Công tác quản lý nhà nước về môi trường tại tỉnh Thái Nguyên 36 Duy trì thực hiện chương trình quan trắc môi trường định kỳ 6lần/năm tại 105 điểm. Kết quả quan trắc môi trường đã theo dõi diễn biến chất lượng môi trường trên địa bàn toàn tỉnh; phát hiện và xử lý kịp thời các khu vực bị ô nhiễm môi trường và thực hiện nghĩa vụ nộp phí bảo vệ môi trường [25] 39 Duy trì thực hiện chương trình quan trắc môi trường định kỳ 6lần/năm tại 105 điểm. Kết quả quan trắc môi trường đã theo dõi diễn biến chất lượng môi trường trên địa bàn toàn iv tỉnh; phát hiện và xử lý kịp thời các khu vực bị ô nhiễm môi trường và thực hiện nghĩa vụ nộp phí bảo vệ môi trường [25] 39 Sơ đồ tổ chức bộ máy ngành TNMT tại Thái Nguyên: 40 Sơ đồ tổ chức bộ máy ngành TNMT tại Thái Nguyên: 40 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 41 2.2.2. Thới gian tiến hành 41 2.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội và môi trường của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 41 2.3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 41 3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 62 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức công tác quản lý môi trường của Việt Nam Error: Reference source not found Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên Error: Reference source not found Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của phòng Tài nguyên & Môi trường Đồng Hỷ Error: Reference source not found vi MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu (BĐKH) đã trở thành chủ đề quan trọng, thu hút sự quan tâm của hầu hết các quốc gia, đặc biệt là những nước đã và đang chịu tác động nặng nề của ô nhiễm môi trường và BĐKH. Đây cũng là những chủ đề của các hội nghị quốc tế lớn với sự tham dự của nhiều nguyên thủ quốc gia. Có thể nói rằng, chưa bao giờ Đảng, Nhà nước và toàn dân quan tâm đến môi trường, ô nhiễm môi trường và BĐKH như hiện nay. Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, các khu công nghiệp, các cơ sở y tế, dịch vụ là nguồn gốc gây ô nhiễm các lưu vực sông chính như sông Cầu, sông Nhụê - sông Đáy, sông Đồng Nai - sông Sài Gòn. Ô nhiễm nước, ô nhiễm đất và ô nhiễm không khí đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống tinh thần và sức khoẻ của con người. Trong khi đó, nhận thức và nhu cầu có một môi trường trong sạch của mỗi người dân ngày càng cao. Môi trường đã tác động, đã gắn bó với cuộc sống thường ngày của người dân như cơm ăn, áo mặc, như giáo dục và y tế. Những điều này yêu cầu chúng ta phải quan tâm niều hơn, tích cực hơn và hiệu quả hơn đối với các vấn đề môi trường. Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận thức đúng về môi trường, BVMT và BĐKH. Thấu suốt Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, cũng như nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, ngành TN&MT đã triển khai đồng bộ và tích cực hệ thống các giải pháp để BVMT, chủ động ứng phó với BĐKH, bảo đảm phát triển bền vững trên qui mô toàn quốc. Đồng Hỷ là huyện miền núi, nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thái Nguyên, những năm gần đây cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kinh tế của huyện ngày càng phát triển kéo theo đó là các vấn đề môi trường, vì thế công tác quản lý nhà nước về môi trường ngày càng được quan tâm. 1 Để hiểu rõ hơn thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Đồng Hỷ và góp phần hướng tới phát triển bền vững, được sự đồng ý của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học và sự hướng dẫn của Thầy giáo PGS.TS. Lương Văn Hinh tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên” 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc quản lý nhà nước về môi trường của huyện Đồng Hỷ. - Đánh giá việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn. - Xác định các khó khăn và thuận lợi trong công tác quản lý môi trường của các cấp, các ngành. - Đề xuất được giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương. 3. Yêu cầu - Thu thập đầy đủ các tài liệu, số liệu cần thiết cho việc đánh giá. - Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực. - Cần nắm vững các quy định trong Luật bảo vệ môi trường năm 2005 và các văn bản dưới luật có liên quan đến công tác quản lý môi trường. 4. Ý nghĩa của đề tài 4.1. Ý nghĩa Khoa học Phân tích, làm rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường đối với cấp huyện, được quy định trong Luật bảo vệ môi trường 2005. Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, nâng cao kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về công tác quản lý môi trường tại huyện Đồng Hỷ. Từ đó đề ra giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý môi trường của tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Đồng Hỷ nói riêng. 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số vấn đề chung về môi trường 1.1.1. Khái niệm môi trường - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. Theo cách phân chia tương đối theo nguồn gốc thì môi trường được quan niệm thành 3 dạng là môi trường tự nhiên, xã hội và nhân tạo: - Môi trường tự nhiên: bao gồm các nhân tố vật lý, hoá học, còn được gọi là môi trường vật lý, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người. + Môi trường vật lý (Physical environment): để chỉ các yếu tố nhiệt độ, bức xạ, áp suất khí quyển, màu, mùi, vị + Môi trường hoá học (Chemical environment) : chỉ những nguyên tố và các hợp chất hoá học. Đây là dạng môi trường “vô sinh” (abiotic). + Môi trường sinh học (Biological environment): gồm động vật, thực vật, vi sinh vật. Đây là dạng “biotic”. Khái niệm “môi trường sinh thái” được sử dụng nhiều vì suy cho cùng mọi vấn đề môi trường đều do nguyên nhân suy giảm sinh thái. - Môi trường xã hội: phản ánh mối quan hệ giữa con người và con người tạo nên sự thuận lợi hay cản trở cho sự phát triển xã hội. - Môi trường nhân tạo: môi trường của tất cả các yếu tố vât lý - hoá học - sinh học và xã hội, chịu sự chi phối của con người và sự biến đổi do hoạt động của con người. Ví dụ: những toà nhà - những khối bê tông khổng lồ đặc biệt ở các “trade center” ở các nước phát triển. Ngoài cách phân loại dựa trên nguồn gốc ở trên, môi trường còn có thể được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp: 3 Môi trường theo nghĩa rộng là tổng quan các nhân tố như không khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, xã hội vv Có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người và các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống và sản xuất của con người. Môi trường theo nghĩa hẹp là các nhân tố như: Không khí, đất, nước, ánh sáng vv liên quan đến chất lượng cuộc sống con người, không xét tới tài nguyên. Theo nghĩa hẹp: môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và xã hội, ảnh hưởng tới chất lượng sống của con người mà không xem xét đến vấn đề tài nguyên. Theo nghĩa này thì môi trường chỉ “chất liệu môi trường”. Tuy nhiên, sự phân chia các khái niệm này chỉ là tương đối, phục vụ cho các mục tiêu nghiên cứu chuyên ngành. Các hợp phần và yếu tố của môi trường luôn có mối liên hệ và quy ước với nhau. 1.1.2. Các chức năng cơ bản của môi trường 1. Môi trường tạo ra không gian sinh sống: - Mỗi một con người đều có yêu cầu về lượng không gian cần thiết cho hoạt động sống như: diện tích đất ở, hàm lượng không khí Trung bình một ngày, một người cần khoảng 4m 3 không khí sạch, 2,5l nước uống, một lượng lương thực, thực phẩm đáp ứng hàm lượng calo từ 2.000 – 2.500 calo Cộng đồng loài người tồn tại trên Trái đất không chỉ đòi hỏi ở môi trường về phạm vi không gian sống mà cả về chất lượng của không gian sống đó. Chất lượng không gian sống phải đảm bảo được các yêu cầu bền vững về sinh thái - kinh tế - môi trường, thể hiện ở môi trường sạch sẽ, tinh khiết, giàu O2, không chứa các chất cặn bẩn, độc hại đối với sức khoẻ của con người. - Môi trường chính là khoảng không gian sinh sống của con người. Hệ số sử dụng đất của con người ngày một giảm: nếu trước đây, trung bình diện tích đất ở của một người vào năm 1650 là khoảng 27,5 ha/người thì đến nay chỉ còn khoảng 1,5-1,8 ha/người. Diện tích không gian sống bình quân trên trái đất ngày càng bị thu giảm, mức độ giảm ngày càng tăng nhanh. [9] 4 [...]... đánh giá tác động môi trường (ĐTM); - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch quốc gia về bảo vệ môi trường; - Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường; đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến môi trường và quản lý thống nhất thông tin, dữ liệu về môi trường; - Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách thuế, phí về bảo vệ môi trường; - Bảo đảm ngân sách đầu tư cho công tác quản lý. .. lượng môi trường - Xây dựng nước ta trở thành một nước có môi trường tốt, có sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường; mọi người đều có ý thức bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường bao gồm: 11 - Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước, ... chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.Tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác Ô nhiễm môi trường là do con người và cách quản lý của con người [9] 1.2 Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước về môi trường 1.2.1 Khái niệm về quản lý môi trường Quản lý môi trường là một hoạt... vấn đề về môi trường Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc BVMT nên Nhà nước ta đã chú trọng nhiều đến công tác quản lý, đưa công tác BVMT vào cuộc sống, xây dựng hệ thống pháp luật, nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân, tăng cường đầu tư cho công tác quản lý BVMT Với sự giúp đỡ của UNDP và UNEP, vào tháng 12/1991 Việt Nam đã đăng cai và tổ chức thành công hội nghị quốc tế về môi trường và phát triển và. .. công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, các kết cấu hạ tầng quan trọng về môi trường và các dịch vụ bảo vệ môi trường mà khu vực ngoài nhà nước không thể đầu tư; - Tổ chức nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và kinh nghiệm quản lý trong bảo vệ môi trường; - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về môi trường và đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động bảo vệ môi trường; - Hợp tác quốc tế trong... trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật về môi trường; - Giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp, bồi thường thiệt hại về môi trường 1.2.3 Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về môi trường Mục tiêu chủ yếu của QLMT là phát triển bền vững, đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường. Phát triển... bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường - Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường - Quản lý môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp thích hợp - Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường - Người gây ô... Khoáng sản + Luật bảo vệ và phát triển rừng + Luật Lao động + Luật Bảo vệ sức khoẻ của nhân dân + Pháp lệnh về đê điều + Pháp lệnh về bảo vệ nguồn thuỷ sản +Pháp lệnh bảo vệ các công trình giao thông + Luật Tài nguyên nước + Luật thuế môi trường + Luật Bảo vệ đa dạng sinh học + Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 16 1.4 Công tác quản lý nhà nước về môi trường trên thế giới và Việt Nam 1.4.1 Các... thoát nước và quản lý chất thải rắn Đó là việc cung cấp hệ thống thoát nước toàn diện để thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và tổ chức một hệ thống quản lý chất thải rắn rất có hiệu 26 quả Hệ thống thoát nước ở Singapore phục vụ tất cả các công trình công nghiệp và hơn 97% khu vực dân dụng Hầu hết nước thải đều đưa ra hệ thống thải công cộng Nước thải công nghiệp đều được xử lý và. .. phạm Sự nhận thức của cộng đồng về môi trường là yếu tố quan trọng nhất làm cơ sở để duy trì và phát triển thích hợp cho Singapore về môi trường đô thị Tại đây, người ta đã thực hiện nhiều chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của quần chúng về môi trường và động viên họ tham gia tích cực vào việc bảo vệ và giữ gìn môi trường Các chương trình giáo dục về môi trường bao gồm từ tiểu . 41 2.3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 41 3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái. môi trường của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 41 2.3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 41 3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản. giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc quản lý nhà nước về môi trường của huyện Đồng

Ngày đăng: 07/08/2014, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tuyên giáo tỉnh Thái Nguyên (2013), Thông báo nội bộ tháng 6/2013, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo nội bộ tháng 6/2013
Tác giả: Ban tuyên giáo tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2013
2. Bộ tài nguyên và Môi trường (2008), Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
Tác giả: Bộ tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
3. Chi cục Thống kê huyện Đồng Hỷ (2013), Niên giám thống kê Huyện Đồng Hỷ 2012, Đồng Hỷ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Huyện Đồng Hỷ 2012
Tác giả: Chi cục Thống kê huyện Đồng Hỷ
Năm: 2013
4. Cục bảo vệ môi trường (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia
Tác giả: Cục bảo vệ môi trường
Năm: 2010
5. Học viện hành chính quốc gia (2006), giáo trình quản lý nhà nước về khoa học-công nghệ và tài nguyên- môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình quản lý nhà nước về khoa học-công nghệ và tài nguyên- môi trường
Tác giả: Học viện hành chính quốc gia
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Lê Thạc Cán (2000), Một số vấn đề về hiện trạng môi trường Việt Nam, xu hướng diễn biến môi trường thế giới. Việt Nam cố gắng phat triển bền vững – chương trình nghiên cứu bảo vệ môi trường KT – 02, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hiện trạng môi trường Việt Nam, xu hướng diễn biến môi trường thế giới
Tác giả: Lê Thạc Cán
Năm: 2000
7. Lê Văn Khoa (2006), Thực hiện đồng loạt các giải pháp về môi trường, Tạp trí bảo vệ môi trường, bộ Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện đồng loạt các giải pháp về môi trường, Tạp trí bảo vệ môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa
Năm: 2006
8. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2005), Giáo trình quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
9. Lưu Đức Hải (2002), Cơ sở khoa học môi trường, NXB quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học môi trường
Tác giả: Lưu Đức Hải
Nhà XB: NXB quốc gia
Năm: 2002
10. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, Nxb thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2003
11. Nguyễn Thu Hà (2008), Báo động môi trường Việt Nam, tạp trí bảo vệ môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo động môi trường Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2008
12. Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương (2006), Bài giảng quản lý môi trường,trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản lý môi trường
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương
Năm: 2006
13. Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương (2006), Bài giảng luật chính sách môi trường,trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng luật chính sách môi trường
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương
Năm: 2006
14. Nguyễn Trường Giang (1996), Môi trường và luật quốc tế về môi trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và luật quốc tế về môi trường
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
15. Nhà máy măng Núi Voi (2012), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường năm 2012, Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường năm 2012
Tác giả: Nhà máy măng Núi Voi
Năm: 2012
16. Nhà máy xi măng Quang Sơn (2012), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường năm 2012, Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường năm 2012
Tác giả: Nhà máy xi măng Quang Sơn
Năm: 2012
17. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đồng Hỷ (2012), xây dựng kế hoạch và dự toán ngân sách sự nghiệp môi trường năm 2013, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: xây dựng kế hoạch và dự toán ngân sách sự nghiệp môi trường năm 2013
Tác giả: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đồng Hỷ
Năm: 2012
18. Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Đồng Hỷ (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2010 và triển khai nhiệm vụ năm 2012, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2010 và triển khai nhiệm vụ năm 2012
Tác giả: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Đồng Hỷ
Năm: 2011
19. Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Đồng Hỷ (2012), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2011 và triển khai nhiệm vụ năm 2012, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2011 và triển khai nhiệm vụ năm 2012
Tác giả: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Đồng Hỷ
Năm: 2012
20. Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Đồng Hỷ (2013), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013
Tác giả: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Đồng Hỷ
Năm: 2013

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức công tác quản lý môi trường của Việt Nam [8]. - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức công tác quản lý môi trường của Việt Nam [8] (Trang 37)
Sơ đồ tổ chức bộ máy ngành TNMT tại Thái Nguyên: - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Sơ đồ t ổ chức bộ máy ngành TNMT tại Thái Nguyên: (Trang 46)
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Đồng Hỷ năm 2012 - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Đồng Hỷ năm 2012 (Trang 52)
Bảng 3.2: Các loại đất theo tính chất của đất tại huyện Đồng Hỷ năm 2012 - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Bảng 3.2 Các loại đất theo tính chất của đất tại huyện Đồng Hỷ năm 2012 (Trang 53)
Bảng 3.3: Sự phân bổ các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn huyện - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Bảng 3.3 Sự phân bổ các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn huyện (Trang 58)
Bảng 3.5: Tình hình dân số và lao động của huyện Đồng Hỷ 2012 STT Đơn vị Tổng số dân - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Bảng 3.5 Tình hình dân số và lao động của huyện Đồng Hỷ 2012 STT Đơn vị Tổng số dân (Trang 60)
Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả đăng ký CKBVMT từ 2010-2012: - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Bảng 3.12 Tổng hợp kết quả đăng ký CKBVMT từ 2010-2012: (Trang 72)
Bảng 3.15: Kết quả giải quyết khiếu nại về môi trường năm 2010 - 2012 STT Cơ sở bị khiếu nại Hành vi bị khiếu - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Bảng 3.15 Kết quả giải quyết khiếu nại về môi trường năm 2010 - 2012 STT Cơ sở bị khiếu nại Hành vi bị khiếu (Trang 75)
Bảng 3.16: Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về BVMT từ 2010 - 2012 - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Bảng 3.16 Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về BVMT từ 2010 - 2012 (Trang 77)
Bảng 3.17: Tình hình thu phí BVMT của huyện Đồng Hỷ - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Bảng 3.17 Tình hình thu phí BVMT của huyện Đồng Hỷ (Trang 78)
Bảng  3.20: Thực  trạng quản lý bảo vệ môi trường  tại các xã trên địa bàn huyện - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
ng 3.20: Thực trạng quản lý bảo vệ môi trường tại các xã trên địa bàn huyện (Trang 81)
Bảng 3.21. Tình hình lập đăng ký cam kết BVMT của các  cơ sở - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Bảng 3.21. Tình hình lập đăng ký cam kết BVMT của các cơ sở (Trang 81)
Bảng 3.22. Kết quả thực hiện BVMT của cơ sở trên địa bàn huyện STT Loại hình hoạt - Đánh giá thực trạng và  đề xuất  giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên
Bảng 3.22. Kết quả thực hiện BVMT của cơ sở trên địa bàn huyện STT Loại hình hoạt (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w