1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bảo tồn cây cổ thụ trong hệ thống cây xanh đô thị tại hai quận sơn trà và ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng

113 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,74 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn cổ thụ hệ thống xanh đô thị tại hai quận Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn, thành phớ Đà Nẵng” đề tài thân thực Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra, kết phân tích trung thực, khách quan chưa cơng bố Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm kết sản phẩm kế thừa công bố người khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp công việc quan trọng chương trình đào tạo nhà trường, giúp học viên tiếp cận với thực tế, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn, bước đầu tập làm quen với công việc mà học viên làm sau trường Để thực đề tài theo chương trình đào tạo cao học ngành Lâm học, đồng ý nhà trường thầy giáo hướng dẫn, thân thực đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn cổ thụ hệ thống xanh đô thị tại hai quận Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” Bên cạnh nỗ lực cố gắng thân mình, đề tài cịn giúp đỡ tận tình quý thầy giáo, cô giáo, bạn học viên, cấp, ban ngành liên quan bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy giáo khoa Lâm nghiệp, Phịng đào tạo sau Đại học trường Đại học Nông Lâm Huế, Ban lãnh đạo tập thể cán Công ty Công viên – Cây xanh Đà Nẵng đặc biệt thầy giáo TS Trần Minh Đức, người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn giúp đỡ tận tình bạn đồng nghiệp, quan, quyền địa phương giúp tơi hồn thành tốt đề tài Do thời gian kinh nghiệm thân hạn chế nên trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy cô giáo, quan, bạn bè đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến để thân tơi hoàn thiện nghiên cứu khoa học có nhiều kinh nghiệm đường Xin chân thành cảm ơn! Huế, 29 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan iii TÓM TẮT Cây xanh, thành phần quan trọng cơng trình kiến trúc thị, đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hâu, bảo vệ môi trường giải vấn đề mơi sinh Đà Nẵng thành phố có tốc độ phát triển nhanh sở hạ tầng, cộng với biến động thời gian chiến tranh, thiên tai, dịch hại nhận thức người bối cảnh kinh tế thị trường làm cho số lượng cổ thụ ngày suy giảm có nguy vắng bóng hồn tồn khơng có giải pháp quản lý bảo tồn hợp lý Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn cổ thụ hệ thống xanh đô thị tại hai quận Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” Với mục đích: Xây dựng sở liệu trạng luận khoa học cho công tác quản lý bảo tồn cá thể quần thể cổ thụ địa bàn hai quận phía Đơng thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dự kiến vận dụng hướng tiếp cận: Tiếp cận thông quan tham khảo kế thừa có chọn lọc sở phúc tra, kiểm chứng địa bàn nghiên cứu; Tiếp cận có tham gia; Tiếp cận bằng cách lồng ghép: phối hợp hoạt động nghiên cứu với hoạt động thường xuyên đơn vị công tác; Tiếp cận bằng phương pháp chuyên gia Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp; phương pháp điều tra trường; phương pháp phân tích, xử lý số liệu (Sử dụng tài liệu chuyên môn để phân loại đối tượng nghiên cứu, ma trận tiêu chí đánh giá để bình chọn đối tượng ưu tiên nhân tố chủ yếu Sử dụng sơ đồ Venn để phân tích bên liên quan quản lý bảo tồn cổ thụ Phương pháp SWOT để phân tích thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý, chăm sóc bảo vệ hệ thống xanh đô thị cổ thụ, di sản địa bàn) Kết đề tài: Đánh giá thực trạng lực quản lý hệ thống xanh đô thị địa bàn Thành phố Đà nẵng Điều tra trạng hệ thống xanh cổ thụ địa bàn hai quận Ngũ Hành Sơn Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, đánh giá điều kiện sống mối đe dọa tập đồn cở thụ ở khu vực nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý bảo tồn cổ thụ địa bàn nghiên cứu Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo tồn cổ thụ ở quận Sơn Trà quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng: Giải pháp sách, pháp luật; giải pháp tở chức quản lý; giải pháp truyền thông; giải pháp khoa học cơng nghệ cơng tác quản lý, chăm sóc bảo vệ hệ thống cổ thụ, di sản địa bàn quận Sơn Trà quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1 Trên giới 16 1.2.2 Ở Việt Nam 18 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quận Ngũ Hành Sơn Sơn Trà 26 v 3.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Quận Ngũ Hành Sơn 26 3.1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Quận Sơn Trà 29 3.1.3 Các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến tồn công tác quản lý bảo tồn cổ thụ khu vực nghiên cứu 30 3.2 Đánh giá thực trạng lực quản lý hệ thống xanh đô thị địa bàn Thành phố Đà nẵng 31 3.2.1 Đánh giá trạng xanh đô thị địa bàn Thành phố Đà Nẵng 31 3.3 Điều tra trạng hệ thống xanh cổ thụ địa bàn hai quận Ngũ Hành Sơn Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 56 3.3.1 Hiện trạng hệ thống xanh tuyến đường địa bàn hai Quận Ngũ Hành Sơn Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 56 3.3.2 Điều tra trạng cổ thụ ở khu vực nghiên cứu 59 3.4 Đánh giá công tác quản lý bảo tồn cổ thụ địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo tồn cổ thụ ở quận Sơn Trà quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng 79 3.5.1 Giải pháp sách, pháp luật 79 3.5.2 Giải pháp tổ chức quản lý 79 3.5.3 Giải pháp truyền thông: tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cảnh quan, môi trường, pháp luật quảng bá hình ảnh cở thụ, di sản 82 3.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Tồn 89 Đề nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCVT CN - TTCN Bưu viễn thơng Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp CSDL Cơ sở liệu CVCX Công viên xanh GTVT Giao thông vận tải KCN Khu công nghiệp TCN Trước công nguyên TĐC Tái định cư TM - DV UBND Thương mại - dịch vụ Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân loại bóng mát yêu cầu kỹ thuật 37 Bảng 3.2: Thành phần loài bóng mát cơng viên ở đường phố Đà Nẵng 45 Bảng 3.3: Đặc trưng hình thái vật hậu số lồi bóng mát ở Thành phố Đà Nẵng 47 Bảng 3.4: Tởng hợp lồi xanh tuyến đường Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 57 Bảng 3.5: Tổng hợp xanh số tuyến đường địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 58 Bảng 3.6: Hiện trạng cổ thụ tuyến đường địa bàn Quận Sơn Trà, thành phố Đà nẵng 60 Bảng 3.7: Hiện trạng cổ thụ tuyến đường địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵng 63 Bảng 3.8: Hiện trạng cổ thụ công viên, Trường học địa bàn hai quận Ngũ Hành Sơn Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 64 Bảng 3.9: Hiện trạng cổ thụ Chùa, đền địa bàn hai quận Ngũ Hành Sơn Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 66 Bảng 3.10: Tởng hợp số lượng lồi cở thụ địa bàn nghiên cứu 68 Bảng 3.11: Số lượng tuyến đường, địa điểm phân bố cổ thụ địa bàn nghiên cứu .69 Bảng 3.12: Các khuyết tật, yếu tố tổn hại đe dọa cổ thụ 70 Bảng 3.13: Các hoạt động ảnh hưởng đến không gian sinh trưởng xanh cổ thụ.72 Bảng 3.14: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cổ thụ tuyến phố 75 Bảng 3.15: Phân tích SWOT cơng tác tở chức, quản lý xanh đường phố thành phố Đà Nẵng 76 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Cây bị mục rỗng 74 Hình 3.2: Cây bị phụ sinh bám gởi 74 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây xanh, thành phần quan trọng cơng trình kiến trúc thị, đóng vai trò quan trọng việc điều hòa khí hâu, bảo vệ mơi trường giải vấn đề môi sinh Cây xanh giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường việc sử dụng xanh giải pháp hiệu việc bảo vệ môi trường Do vậy, vấn đề xanh đô thị trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nhà quản lý Bên cạnh việc tăng số lượng diện tích xanh bằng cách quy hoạch trồng ở vị trí thích hợp việc bảo vệ có đặc biệt cở thụ có nghĩa lớn lĩnh vực quản lý phát triển hệ thống xanh thị có thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng đô thị lớn nước ta, trung tâm kinh tế lớn công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch nước ta khu vực Đông Nam Á Đi với phát triển kinh tế, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa với tốc độ nhanh làm phá vỡ cân bằng môi trường sinh thái, từ đặt vấn đề sinh thái cảnh quan cần thiết phải giải quyết, nhu cầu bảo vệ xanh có đồng thời gia tăng diện tích xanh thị, đường phố, khuôn viên, công viên vấn đề cấp thiết tình hình Khác với đô thị cổ khác ở miền Trung nước, Đà Nẵng thành phố có tốc độ phát triển nhanh sở hạ tầng, cộng với biến động thời gian chiến tranh, thiên tai, dịch hại nhận thức người bối cảnh kinh tế thị trường làm cho số lượng cổ thụ ngày suy giảm có nguy vắng bóng hồn tồn khơng có giải pháp quản lý bảo tồn hợp lý Bảo tồn cổ thụ thực chất bảo tồn chứng tích lịch sử, giữ gìn cảnh quan sinh thái - văn hóa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học địa phương đất nước Để bảo tồn cổ thụ hệ thống xanh đô thị cần có liệu sở khoa học thơng qua cơng trình nghiên cứu tồn diện chuyên sâu Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn cổ thụ hệ thống xanh đô thị tại hai quận Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn, thành phớ Đà Nẵng” Mục đích đề tài Xây dựng sở liệu trạng luận khoa học cho công tác quản lý bảo tồn cá thể quần thể cở thụ địa bàn hai quận phía Đơng thành phố Đà Nẵng Ý nghĩa khoa học thực tiễn a Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần đánh giá thực trạng hệ thống công tác quản lý xanh thị nói chung cở thụ nói riêng thành phố lớn Việt Nam Từ luận khoa học thu đề xuất giải pháp chủ yếu để quản lý bảo tồn cổ thụ hệ thống xanh đô thị địa bàn nghiên cứu địa phương khác có đặc điểm tương đồng b Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp làm sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động, giải pháp quản lý bảo tồn cá thể quần thể cổ thụ địa bàn quận Sơn Trà quận Ngũ Hành Sơn có hiệu Những điểm đề tài Đề tài nghiên cứu cổ thụ thành phố miền Trung, kết nghiên cứu đề tài sở đề xuất giải pháp giải pháp quản lý bảo tồn đồng thời làm sở liệu tham khảo cho nghiên cứu khu vực 91 15 Đặng Mạnh Cường (2014), “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển cảnh quan xanh đô thị Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng” Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Huế TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI: 16 Ahern, Jack, J.1995 Greenways as a planning strategy, volum: 12, pp 30-35 17 Bouvarel P “Carbon dioxide in the atmosphere: the role of forests”, Reme Forestiere Francaise, Vol 41 (4), pp.301 – 307 18 Flores A., Pickett S.T A., Zipperer W.C., Pouyat R V., and Pirani R 1998 Adopting a modern ecological view of the metropolitan landscape; the case of a greenspace system for the New York City region Landscape and Urban Planning, Vol.39, pp.295-308 19 Forrest, N and Konijnendijk, C 2005 A history of urban forests and trees in Europe In: C.C Konijnendijk, K Nilsson, T.B Randrup and J Schipperijn, Editors, Urban forests and Trees, Springer, Berlin 20 Grey G.M and Deneke F.J (1978), Urban Forestry, John Wiley and Sons Inc, USA 21 Heisler G.M (1986), “Energy savings with trees”, Journal of Arboriculture, pp 113 – 125 22 Heisler G.M (1989), Effects of tree density on windspeed at the – m height in residential neihborhoods, 19th Conference on Argricultural and Forest Metenonology and Ninth Conference on Biometeorology and Aerobiology 23 Jorgensen, E 1970 Urban forestry in Canada In: Proceedings of the 46th International Shade tree Conference University of Toronto, Faculty of Forestry, Shade Tree Research Laboratory, Toronto 24 Konijnendijk, C.C 2003 A decade of urban forestry in Europe, Forest Policy and Economics 25 Konijnendijk, C.C., Nilsson, K., Randrup, T.B., and Schipperịn, J (ed) 2005 Urban forests and Trees; Springer; Heidelberg 26 Miller R.W (1988), Urban Forestry – Planning and Managing Urban Greenspaces, Prentice Hall, NewJersey 27 Nowak, DJ (1994): Understandingthe structure Joural of forestry 28 Randrup, T.B., Konijnendijk, C.C., Dbbertin, M.K and Pruller, R 2005 The concept of Urban forestry in Europe Konijnendijk, C.C, Nilsson, K., Randrup, T.B., and Schipperijn, J (ed) Urban forests and Trees Springer, Heidelberg 92 29 Rowtree R.A, Nowak D.J (1991), “Quantifying the role of urban forests in removing atmospheric carbondioxide”, Journal of Arboriculture, pp.269 - 275 30 Searms, Rober, J.2001 The evolution of greenways as adptive urban landscape Volume: 33,pp.65-80 31 Wang R, 1999 Ecological thinking about sustainable development In: Study on Sustainable Development for Social-Economic-Natural Complex Ecosystem Zhao, J., Quyang, Z and Wu, G (Eds) China Environmental Science Press, Beijing, pp 1-32 32 David B Lindenmayer, William F Laurance, and Jerry F Franklin Global Decline in Large Old Trees Science, 2012; 338 (6112): 1305-1306] MỘT SỐ TRANG WEB: http://www.vacne.org.vn/bao-ve-cay-co-thu-o-ha-noi/23604.html http://www.vacne.org.vn/cay-co-thu-mot-tai-san-vo-gia-can-duoc-cham-socbao-ve/23326.html http://www.baomoi.com/bao-ve-cay-co-thu-ha-noi-giu-mau-xanh-disan/c/4547754.epi http://www.ancienttreeforum.co.uk/ 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 1: Cây Sộp (Ficus superba Miq.) khu tòa nhà AZURA, đường Trần Hưng Đạo 94 Hình 2: Cây Sộp (Ficus superba Miq.) đường Trần Hưng Đạo, khu tòa nhà AZURA 95 Hình 3: Cây Sộp ( Ficus superba Miq.) Đền thờ bà Thân Hạ Xứ 96 Hình 4: Cây Đa (Ficus benghlensis L.) Chùa Linh ứng Hình 5: Cây Đa (Ficus benghlensis L.) Chùa Linh Ứng 97 Hình 6: Cây Sộp (Ficus superba Miq.) đường Trần Hưng Đạo 98 Hình 7: Cây Sộp (Ficus superba Miq.) đường Trần Hưng Đạo Hình 8: Cây Sộp (Ficus superba Miq.) đường Nguyễn Công Trứ 99 Hình 9: Cây Sộp (Ficus superba Miq.) đường Trần Hưng Đạo 100 Hình 10: Cây Bồ Đề (Ficus religiosa) đường Hà Thị Thân 101 Hình 11: Cây Giáng hương Ấn Độ (Pterocarpus indicus ) đường Lê Văn Hiến Hình 12: Cây M̀ng Tím (Samanaea saman) đường Công Viên Biển Đông 102 Hình 13: Cây Sộp (Ficus superba Miq) đường Trần Hưng Đạo Hình 14: Cây Sộp (Ficus superba Miq) đường Trần Hưng Đạo 103 Hình 15: Cây Đa (Ficus benghlensis L.) tiểu khu 63 Bán Đảo Sơn Trà Hình 16: Cây Bàng (Terminalia catappa ) Danh thắng Ngũ Hành Sơn 104 Hình 17: Cây Bàng (Terminalia catappa ) Danh thắng Ngũ Hành Sơ 102 ... Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo tồn cổ thụ ở quận Sơn Trà quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng: Giải pháp sách, pháp luật; giải pháp tổ chức quản lý; giải pháp truyền... trạng xanh đô thị địa bàn Thành phố Đà Nẵng 31 3.3 Điều tra trạng hệ thống xanh cổ thụ địa bàn hai quận Ngũ Hành Sơn Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 56 3.3.1 Hiện trạng hệ thống xanh tuyến... Trường học địa bàn hai quận Ngũ Hành Sơn Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 64 Bảng 3.9: Hiện trạng cổ thụ Chùa, đền địa bàn hai quận Ngũ Hành Sơn Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 66 Bảng

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây dựng - Vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị (2006), Tăng cường công tác quản lý cây xanh tại các đô thị Việt Nam, Hội thảo quản lý cây xanh 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác quản lý cây xanh tại các đô thị Việt Nam
Tác giả: Bộ Xây dựng - Vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị
Năm: 2006
4. Nguyễn Danh và cộng sự (2010), Cây xanh đô thị ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 57, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Danh và cộng sự
Năm: 2010
5. Vũ Xuân Đề (1993), Phân vùng đất và qui hoạch khoảng không gian xanh nhằm sử dụng hợp lý đất và bảo vệ môi trường TPHCM, Báo cáo khoa học, Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng đất và qui hoạch khoảng không gian xanh nhằm sử dụng hợp lý đất và bảo vệ môi trường TPHCM
Tác giả: Vũ Xuân Đề
Năm: 1993
6. Vũ Xuân Đề (1995), Quy hoạch khoảng xanh bảo vệ môi trường – cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh đến năm 2010, Báo cáo khoa học, Chương trình KN 03, Bộ khoa học Công nghệ & Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch khoảng xanh bảo vệ môi trường – cảnh quan phục vụ "phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh đến năm 2010
Tác giả: Vũ Xuân Đề
Năm: 1995
7. Vũ Xuân Đề (1998), Nghiên cứu xác định các chỉ số khoảng xanh đô thị cho TPHCM, Báo cáo khoa học, Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định các chỉ số khoảng xanh đô thị cho TPHCM
Tác giả: Vũ Xuân Đề
Năm: 1998
8. Trần Viết Mỹ (2001), Nghiên cứu cơ sở quy hoạch cây xanh và chọn loài cây trồng phù hợp phục vụ quá trình đô thị hóa TP. Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở quy hoạch cây xanh và chọn loài cây trồng phù hợp phục vụ quá trình đô thị hóa TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Viết Mỹ
Năm: 2001
13. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
14. Nguyễn Thị Bích Thu (2011), Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây xanh đường phố thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây xanh đường phố thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thu
Năm: 2011
15. Đặng Mạnh Cường (2014), “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển cảnh quan cây xanh đô thị ở Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng” . Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển cảnh quan cây xanh đô thị ở Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng”
Tác giả: Đặng Mạnh Cường
Năm: 2014
17. Bouvarel P. “Carbon dioxide in the atmosphere: the role of forests”, Reme Forestiere Francaise, Vol 41 (4), pp.301 – 307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon dioxide in the atmosphere: the role of forests”, "Reme Forestiere Francaise
20. Grey G.M and Deneke F.J (1978), Urban Forestry, John Wiley and Sons Inc, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urban Forestry
Tác giả: Grey G.M and Deneke F.J
Năm: 1978
21. Heisler G.M. (1986), “Energy savings with trees”, Journal of Arboriculture, pp. 113 – 125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy savings with trees”, "Journal of Arboriculture
Tác giả: Heisler G.M
Năm: 1986
22. Heisler G.M. (1989), Effects of tree density on windspeed at the 2 – m height in residential neihborhoods, 19 th Conference on Argricultural and Forest Metenonology and Ninth Conference on Biometeorology and Aerobiology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of tree density on windspeed at the 2 – m height in residential neihborhoods
Tác giả: Heisler G.M
Năm: 1989
23. Jorgensen, E. 1970. Urban forestry in Canada. In: Proceedings of the 46th International Shade tree Conference. University of Toronto, Faculty of Forestry, Shade Tree Research Laboratory, Toronto Sách, tạp chí
Tiêu đề: In: Proceedings of the 46th International Shade tree Conference
24. Konijnendijk, C.C. 2003. A decade of urban forestry in Europe, Forest Policy and Economics 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A decade of urban forestry in Europe
25. Konijnendijk, C.C., Nilsson, K., Randrup, T.B., and Schipperịn, J. (ed). 2005. Urban forests and Trees; Springer; Heidelberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urban forests and Trees
26. Miller R.W. (1988), Urban Forestry – Planning and Managing Urban Greenspaces, Prentice Hall, NewJersey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urban Forestry – Planning and Managing Urban Greenspaces
Tác giả: Miller R.W
Năm: 1988
28. Randrup, T.B., Konijnendijk, C.C., Dbbertin, M.K. and Pruller, R. 2005. The concept of Urban forestry in Europe. Konijnendijk, C.C, Nilsson, K., Randrup, T.B., and Schipperijn, J. (ed). Urban forests and Trees. Springer, Heidelberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urban forests and Trees
2. Bộ xây dựng, Quyết định 01/2006/QĐ-BXD ngày 5/1/2006. Ban hành TCXDVN 362-2005 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Khác
3. Chỉ thị 45-TTg ngày 8/3/1974 Về công tác trồng cây xanh ở các đô thị do Thủ tướng Chính phủ ban hành Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w