Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI ĐÌNH TÂM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THÁI HÒA, NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã đề tài: 2014AQLMT- KT07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đỗ Trọng Mùi Hà Nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An.” thực với hƣớng dẫn TS Đỗ Trọng Mùi Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin Luận văn tơi điều tra, trích dẫn, tính tốn đánh giá Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 HỌC VIÊN Bùi Đình Tâm ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Trọng Mùi, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thực Luận văn, ngƣời quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị cho kiến thức bổ ích, thiết thực nhƣ nhiệt tình, ân cần dạy bảo năm vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến phịng Tài ngun Mơi trƣờng, cơng ty CPMTĐT Thái Hòa, quan, đơn vị nhân dân địa bàn thị xã Thái Hòa, Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi để tơi có đƣợc thông tin, tài liệu quý báu phục vụ cho luận văn thạc sỹ Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Bùi Đình Tâm iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Nội dung đề tài Ý nghĩa đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp kế thừa 5.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 5.3 Phƣơng pháp nội nghiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Các khái niệm liên quan chất thải rắn 1.2 Hiện trạng quản lý CTRSH giới 1.2.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nhật Bản 1.2.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thụy Điển 1.2.3 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Singapore 10 1.2.4 Các học rút từ kinh nghiệm quốc tế 12 1.3 Hiện trạng phát sinh quản lý CTRSH Việt Nam 13 1.3.1 Phân loại chất thải rắn tình hình thu gom, vận chuyển 15 1.3.2 Hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt đô thị 18 1.3.3 Hệ thống quản lý CTR 22 CHƢƠNG 26 HI N TRẠNG PH T SINH V C NG T C THU GOM, V N CHUYỂN, X LÝ R C THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ TH I HÒA 26 2.1 Giới thiệu thị xã Thái Hòa 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Địa hình 28 2.1.3 Điều kiện tự nhiên – Khí hậu 28 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.2 Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt thị xã Thái Hòa 32 2.2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 32 2.2.2 Thành phần lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh 33 2.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt thị xã Thái Hòa 35 2.3.1 Công tác phân loại rác thải nguồn 35 2.3.2 Thực trạng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt 36 2.3.3 Thực trạng xử lý rác thải sinh hoạt 42 2.3.4 Những hạn chế cịn tồn cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt 45 iv CHƢƠNG 3: 47 ĐỀ XUẤT GIẢI PH P NÂNG CAO HI U QUẢ C NG T C QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA B N THỊ XÃ TH I HÒA 47 3.1 Dự báo lƣợng RTSH phát sinh thị xã Thái Hòa 47 3.2 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ 49 3.2.1 Phân loại rác nguồn 49 3.2.2 Thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt 53 3.2.3 Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 56 3.3 Giải pháp kinh tế 66 3.4 Giải pháp quản lý nhà nƣớc chất thải rắn sinh hoạt 71 KẾT LU N 72 v CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CPMTĐT : Cổ phần Môi trƣờng Đô Thị BVMT : Bảo vệ môi trƣờng TNMT : Tài nguyên Môi trƣờng CP : Cổ phần KLN : Kim loại nặng KTXH : Kinh tế xã hội CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTNH : Chất thải nguy hại HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã MTV : Một thành viên QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định QLMT : Quản lý môi trƣờng QĐ-UBN : Quyết định - Ủy ban nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt VSMT : Vệ sinh môi trƣờng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: T lệ thu gom chất thải rắn SH số đô thị 14 Bảng 1.2: Lƣợng CTRSH phát sinh số đô thị Việt Nam 16 Bảng 2.1: Thống kê dân số địa bàn thị xã 29 Bảng 2.2: T lệ tăng dân số tự nhiên 30 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp trạng phát sinh CTRSH địa bàn thị xã Thái Hòa 34 Bảng 2.4: Thành phần CTRSH địa bàn thị xã Thái Hòa 35 Bảng 2.5: Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải xã phƣờng, xã đị bàn thị xã 39 Bảng 2.6: Hiện trạng sở, vật chất thực thu gom, vận chuyển rác thải địa bàn thị xã 41 Bảng 2.7: Danh sách bãi rác tạm địa bàn thị xã 44 Bảng 2.8: Các hình thức xử lý rác thải địa bàn thị xã 44 Bảng 3.1: Dự báo lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn thị xã 48 Bảng 3.2: Thống kê trạng sử dụng đất 60 Bảng 3.3: Hạng mục đầu tƣ xây dựng bãi chôn lấp giai đoạn I 61 Bảng 3.4: Chi tiết lớp kết cấu đáy bãi chôn lấp 62 Bảng 3.5: Tính tốn diện tích bãi chơn lấp CTR 62 Bảng 3.6 Khối lƣợng chất thải rắn hữu phát sinh 64 Bảng 3.7: Phí vệ sinh đề xuất áp dụng địa bàn thị xã 68 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thùng phục vụ phân loại rác thải Nhật Bản Hình 1.2: Thùng phục vụ phân loại rác thải Thụy Điển Hình 1.3: Đảo rác Semakau lanfill 11 Hình 2.1: Vị trị thị xã Thái Hòa đồ hành 26 Hình 2.2: Sơ đồ vị trí phƣờng, xã địa bàn thị xã 27 Hình 2.3: Bãi chơn lấp tạm thời thị xã 43 Hình 3.1: Hƣớng dẫn phân loại rác thải nhà 52 Hình 3.2: Vị trí đề xuất xây dựng bãi chơn lấp CTRSH đồ hành thị xã Thái Hòa 57 Hình 3.3: Vị trí đề xuất xây dựng bãi chôn lấp CTRSH đồ địa thị xã Thái Hịa 58 Hình 3.4: Vị trí đất đề xuất xây dựng bãi chơn lấp CTRSH đồ hành thị xã Thái Hòa 58 Hình 3.5: Kết cấu chống thấm mặt đáy bãi chôn lấp 62 viii DANH MỤC SƠ Đ , BIỂU DÒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tái chế lƣợng từ chất thải rắn 20 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTRSH phƣờng trung tâm thị xã 37 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTRSH xã khu vực nông thôn thị xã 38 Sơ đồ 2.3: Các hình thức xử lý CTRSH địa bàn thị xã 42 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ phân loại rác thải nguồn 51 Sơ đồ 3.2: Quy trình sản xuất phân compos từ CTRSH 65 Biểu đồ 1.1: Các nguồn phát thải CTR toàn quốc năm 2008 dự báo cho năm 2015 14 Biểu đồ 2.1: T lệ phát sinh CTRSH thị xã Thái Hòa 33 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rác thải sinh hoạt phần tất yếu sống, không hoạt động sống không sinh rác Xã hội ngày phát triển, số lƣợng rác ngày nhiều dần trở thành mối đe dọa thật sống Nếu không giải vấn đề rác thải cách hợp lý, sống ngập tràn rác Thị xã Thái Hồ trung tâm hành - kinh tế - Văn hoá - Thƣơng mại Dịch vụ, hạt nhân q trình thị hố vùng tây bắc tỉnh Nghệ An Là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh theo vấn đề rác thải địa bàn khu vực trở nên đáng lo ngại Tuy nhiên từ trƣớc tới chƣa có cơng trình sâu để nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rác thải đia bàn thị xã Thái Hoà Chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hòa phát sinh ngày nhiều, số bãi rác tự phát nằm gần khu dân cƣ gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, cơng tác thu gom, xử lý cịn nhiều yếu kém, chƣa đƣợc quan tâm mức cấp quyền nên xảy tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, mỹ quan đô thị Chính vậy, cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hòa trở nên cấp thiết, cần có chủ trƣơng, giải pháp để chấn chỉnh, nâng cao hiệu công tác quản lý Xuất phát từ vấn đề nêu từ kiến thức tiếp thu đƣợc giúp đỡ thầy cán Phịng Tài ngun Mơi trƣờng Thị xã Thái Hịa, Cơng ty cổ phần mơi trƣờng thị Thái Hịa, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An.” Mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hòa đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề tồn Nghiên cứu tập trung đánh giá hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hòa Bảng 3.4 Chi tiết lớp kết cấu đáy bãi chôn lấp Lớp STT Vật liệu Lớp đất hữu đầm chặt K=0.9 Đất hữu Đất sét Lớp polyme Cao su bố polyamit chống thấm (HDPE) Lớp cát hạt thô Cát nƣớc Chức - Chịu lực, chống lún Lớp đất sét nén Lớp sỏi, đá dăm Độ dày 60 cm Hỗ trợ chống thấm chống lún Chống thấm, thu gom mm nƣớc rò rỉ hệ thống cống đƣa xử lý 15 cm Lọc chất rắn tạo điều kiện thu gom tốt Sỏi, đá dăm 20 m nƣớc rò rỉ 1-Lớp cát hạt thô dày 15cm 2-Lớp sỏi, đá dăm nƣớc 20 cm 3-Lớp polyme HDPE chống thấm, mm 4-Lớp đất sét nén dày 60 cm 5-Lớp đất hữu đầm chặt Hình 3.5 Kết cấu chống thấm mặt đáy bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt *Tuổi thọ Khu chôn lấp Khu chôn lấp đƣợc chia thành nhiều ô chôn lấp Quy mô ô chôn lấp đƣợc xác định theo khối lƣợng chất thải mơ hình chơn lấp Bảng 3.5 Tính tốn diện tích chơn lấp CTR Giai đoạn 2010 - 2025 M rác TB năm Vrác STB ô Mrác TB 1ô Thoạt động ô 38,3 47,9 10.000 94 2,5 Trong đó: Mrác TB năm: Khối lƣợng rác trung bình năm (tấn) Wrác TB năm = 38,3 62 : T trọng rác sau đầm chặt = 0.8tấn/1m3 S ô Chôn CTR: Diện tích chơn rác (m2) S Chơn CTR = 10.000 m2 HRác: Độ cao ô chôn lấp rác thải tính từ đáy đến đỉnh (m) HRác = 12.0m nrác: Số ô chôn lấp rác Chọn nrác = ô Mrác TB 1ơ: Khối lƣợng rác trung bình (tấn) Mrác TB 1ô = STB ô x HRác x (giả sử bỏ qua lớp phủ trình vận hành) Thoạt động ơ: Thời gian hoạt động TB ô (năm) Thoạt động ô = Mrác TB ơ/Mrác TB năm Theo tính tốn, thời gian hoạt động ô (giai đoạn 2010 – 2030) 2,5 năm Nhƣ tuổi thọ bãi chôn lấp khoảng 15 năm Sau năm 2030 tiến hành mở rộng khu xử lý - Môi trƣờng tự nhiên: Khoảng cách ly khu chôn lấp với khu chức thị đảm bảo an tồn, khoảng cách cho phép từ 1km-2km, chôn lấp đƣợc cách ly hệ thống xanh bao quanh Hệ thống thoát nƣớc mặt nƣớc thải đƣợc thiết kế đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc hệ sinh thái - Tăng cƣờng trồng hệ thống xanh khu vực phía Bắc khu vực khác khu vực nhằm đảm bảo khả ngăn chặn mùi b) Đối với chất thải rắn hữu Tác giả đề xuất xây dựng nhà máy chế biến phân compost quy mô nhỏ nẳm khu quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh thị xã Khối lƣợng CTR hữu làm nguyên liệu sản xuất phân compos theo tính toán 52,3 tấn/ngày (đƣợc thể bảng biểu 3.6) Kinh phí thực Cơng ty mơi trƣờng làm chủ đầu tƣ đƣợc quyền khai thác kinh doanh Nhà máy chế biến phân compost góp phần tạo giá trị kinh tế, đồng thời giảm thiểu việc chôn lấp chất thải 63 * Sản xuất phân compost: Là giải pháp xử lý chất thải rắn hữu để sản xuất phân bón phƣơng pháp lên men tự nhiên lên men cƣỡng Có thể chọn cơng nghệ phân hủy dùng vi khuẩn hiếu khí yếm khí Tuy nhiên để tiến hành chế biến phân bón từ chất thải rắn hữu cần có biện pháp phân loại chất thải rắn từ nguồn, điều đảm bảo chất lƣợng phân bón đƣợc tạo Bên cạnh cần tìm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón từ rác thải (xem sơ đồ 3.2) Bảng 3.6 Khối lƣợng chất thải rắn hữu phát sinh Năm Tỷ lệ gia tăng dân số (%) 2015 Dân số (ngƣời) Tốc độ phát sinh CTRSH (kg/ngƣời/ngày) Khối lƣợng CTRSH phát sinh Khối lƣợng CTR hữu (tấn/ngày) (Tấn/ngày) 63.738 0,576 36,7 12,8 2016 1,1 64.439 0,62 40 14 2016 1,1 65.147 0,67 43,6 15,3 2017 1,1 65.864 0,73 48 16,8 2018 1,1 66.589 0,78 52 18,2 2019 1,1 67321 0,85 57 20 2020 1,1 68.062 0,91 61,9 21,7 2021 1,1 68.810 0,99 68 23,8 2022 1,1 69.567 1,06 73,7 25,8 2023 1,1 70.332 1,15 80 28 2024 1,1 71.106 1,24 88 30,8 2025 1,1 71.888 1,34 96,3 33,7 2026 1,1 72.679 1,45 105,4 36,9 2027 1,1 73.479 1,57 115,3 40,3 2028 1,1 74.287 1,69 125,5 43,9 2029 1,1 75.104 1,83 137,4 48 2030 1,1 75.930 1,97 149,6 52,3 64 Sơ đồ 3.2 Quy trình sản xuất phân compost từ rác sinh hoạt [18] Bƣớc - Chuẩn bị nguyên liệu ủ (thành phần CTSH dễ phân hủy): Chất thải sinh hoạt sau tiếp nhận đƣợc đƣa lên dây chuyền phân loại Thành phần chất thải hữu dễ phân hủy đƣợc sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân hữu Các thành phần khác nhƣ: nylon, nhựa, kim loại,…đƣợc sử dụng làm nguyên liệu tái chế Thành phần chất thải tái chế đƣợc đƣa đến hố chơn lấp lị đốt 65 Bƣớc - Bổ sung vi sinh, chất dinh dƣỡng: Thành phần chất thải hữu dễ phân hủy đƣợc bổ sung thêm vi sinh, chất dinh dƣỡng, độ ẩm phù hợp để tạo điều kiện tối ƣu cho trình phân hủy vi sinh vật Bƣớc - Ủ lên men: Sau bổ sung phụ gia, hỗn hợp nguyên liệu hữu đƣợc nạp vào bể ủ với thời gian ủ lên men khoảng 21 ngày dỡ bể để đƣa Nhà ủ chín Bƣớc - Ủ chín: thời gian ủ chín khoảng 18 ngày nhà ủ Bƣớc - Tinh chế mùn compost: Sàn tuyển lấy mùn compost tinh có kích thƣớc nhỏ 9mm Bƣớc - Phối trộn phụ gia (N, P, K, ) Kiểm tra chất lƣợng mùn compost tinh trƣớc sau bổ sung thành phần dinh dƣỡng, t lệ thích hợp cho loại trồng Bƣớc - Đóng bao phân hữu cơ: Đóng bao theo trọng lƣợng khác nhau: 10kg, 20kg, 25kg, 30kg, 50kg, … theo mẫu mã quy định Bƣớc - Tiêu thụ sản phẩm: Mùn compost phân hữu đƣợc sản xuất từ chất thải sinh hoạt sau kiểm tra đạt chất lƣợng theo quy định Thông tƣ 36/2010/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành, đƣợc vận chuyển đến kho thành phẩm để lƣu trữ tiêu thụ thị trƣờng 3.3 Giải pháp kinh tế *Phí vệ sinh mơi trƣờng Hiện địa bàn thị xã Thái Hòa hoạt động vệ sinh mơi trƣờng thị mang tính chất hoạt động cơng ích Chi phí cho hoạt động Ngân sách Nhà nƣớc cấp Ở thị xã Thái Hịa tiến hành thu phí dịch vụ vệ sinh môi trƣờng Tuy nhiên hoạt động thu phí mang tính chất bình qn đầu ngƣời nhằm mục đích giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc chƣa làm cho ngƣời dân thấy rõ tầm quan trọng loại dịch vụ Việc thu phí tính mức bình qn khơng khuyến khích đƣợc ngƣời dân giảm lƣợng rác thải mà lƣợng rác theo thống kê ngày tăng lên 66 Nhƣ vậy, để giảm lƣợng rác thải ngƣời dân tạo cần phải có thay đổi việc thu phí vệ sinh p dụng Quyết định Số: 67/2014/QĐ-UBND ngày 30 tháng năm 2013 thu phí vệ sinh mơi trƣờng địa bàn tỉnh Nghệ an Tác giả đề xuất xây dựng phí vệ sinh địa bàn thị xã (bảng biểu 3.7) phần bù đắp chi phí q trình quản lý CTR thị xã Do đó, để hạn chế lƣợng rác ngƣời dân thải bỏ, đồng thời để giảm gánh nặng chi trả, hỗ trợ ngân sách Nhà nƣớc việc xử lý rác thải sinh hoạt phí vệ sinh cần tăng lên gần chi phí cần bỏ để thu gom, xử lý Ngoài cịn có nguồn ngân sách sau: + Ngân sách nghiệp môi trƣờng thị xã; + Ngân sách UBND xã, phƣờng tự cân đối 67 Bảng 3.7: Phí vệ sinh đề xuất áp dụng địa bàn thị xã Đối tƣợng thu TT ĐVT Mức thu (đồng) Nhóm 1: Hộ gia đình khơng tham gia kinh doanh Khẩu/tháng 4.000 Hộ/tháng 140.000 dịch vụ, gồm: Nhóm Các hộ tham gia sản xuất kinh doanh dịch vụ (kể sở dịch vụ khám chữa bệnh tƣ nhân) a) Các hộ sản xuất kinh doanh dịch vụ có sử dụng từ lao động trở lên b) Các hộ kinh doanh dịch vụ sử dụng từ - lao động Hộ/tháng 100.000 c) Các hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống, hàng tạp hoá sử Hộ/tháng 85.000 Hộ/tháng 40.000 Giƣờng 8.000 dụng lao động d) Các hộ kinh doanh buôn bán nhỏ khác nhƣng sử dụng lao động e) Kinh doanh nhà nghỉ, nhà trọ /tháng Nhóm 3: Các tổ chức a) Các quan hành chính, nghiệp nghiệp có Ngƣời thu, lực lƣợng vũ trang, an ninh quốc phòng /tháng b) 2.000 - Các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ + Đơn vị có có sử dụng dƣới 15 lao động đơn vị Đơn vị có doanh thu dƣới 30 triệu đồng /tháng /tháng + Đơn vị có sử dụng từ 15 đến 40 lao động đơn Đơn vị vị có doanh thu từ 30 tr.đồng - 80 tr.đồng /tháng /tháng + Đơn vị có 40 lao động đơn vị có doanh Đơn vị thu 80 triệu đồng /tháng /tháng 68 125.000 240.000 280.000 c) - Đơn vị kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ, nhà khách + Khách sạn Giƣờng 14.000 /tháng + Nhà nghỉ, nhà trọ, nhà khách Giƣờng 9.000 /tháng d) - Đơn vị dịch vụ ăn uống: + Đơn vị ăn uống có doanh thu 50 triệu đ/tháng Đơn vị 280.000 /tháng + Đơn vị ăn uống có doanh thu từ 30 đến 50 triệu Đơn vị đ/tháng /tháng + Các đơn vị ăn uống dịch vụ có doanh thu dƣới 30 Đơn vị triệu đ/tháng /tháng Nhóm 4: Chợ, ga tàu, bến bãi, sân vận động, 240.000 170.000 đ/m3 rác trung tâm, tụ điểm vui chơi giải trí, mức thu đƣợc xác định theo quày m2 a Chợ Hiếu, chợ Quang Tiến, chợ Nghĩa Thuận - Hàng ăn: + Hộ có doanh số bán bình qn từ triệu đồng Quày, ki /tháng trở xuống ốt/tháng + Hộ có doanh số bán bình quân triệu đồng Quày, ki /tháng đến triệu đồng /tháng ốt/tháng + Hộ có doanh số bán bình quân triệu đồng Quày ki /tháng ốt/tháng 55.000 70.000 85.000 - Hàng tƣơi sống: + Hộ có doanh số bán < Tr đồng /tháng Quày, ki ốt/tháng 69 42.000 + Hộ có doanh số bán bình quân triệu đến Quày, ki triệu đồng /tháng ốt/tháng + Hộ có doanh số bán bình quân triệu đồng Quày, ki /tháng ốt/tháng - Hàng khác Quày, ki 50.000 55.000 35.000 ốt/tháng b Chợ họp thƣờng xuyên phƣờng, thị xã Thái Hịa (ngồi chợ Hiếu, chợ Quang Tiến, chợ Nghĩa Thuận, chợ xép), (các hộ có địa điểm kinh doanh cố định) - Hàng ăn: + Hộ có doanh số bán bình quân từ triệu đồng Quày, ki /tháng trở xuống ốt/tháng + Hộ có doanh số bán bình quân triệu đồng Quày, ki /tháng đến triệu đồng /tháng ốt/tháng + Hộ có doanh số bán bình quân triệu đồng Quày, ki /tháng ốt/tháng 20.000 35.000 42.000 - Hàng tƣơi sống: + Hộ có doanh số bán từ triệu đồng /tháng trở Quày, ki xuống ốt/tháng + Hộ có doanh số bán bình quân triệu đến Quày, ki triệu đồng /tháng ốt/tháng + Hộ có doanh số bán bình qn triệu đồng Quày, ki /tháng ốt/tháng - Hàng khác Quày, ki ốt/tháng d Chợ họp thƣờng xuyên khu vực lại khu vực xã (các hộ có địa điểm kinh doanh cố định) 70 17.000 20.000 28.000 14.000 - Hàng ăn, hàng tƣơi sống Quày, ki 7.000 ốt/tháng - Hàng khác Quày, 5.000 ốt/tháng e g Chợ họp khơng thƣờng xun (các hộ có địa điểm Quày, ki kinh doanh cố định) ốt/tháng Nhà ga, bến xe, trung tâm văn hoá thể thao, tụ m2/tháng 4.000 220 điểm vui chơi giải trí tính diện tích sử dụng 3.4 Giải pháp quản lý nhà nƣớc chất thải rắn sinh hoạt - Cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh tập trung cho thị xã nhà máy sản xuất phân compost, hạng mục cần thực muồn công tác phân loại, thu gom vận chuyển rác thải đƣợc thực có hiệu Xây dựng quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn thị xã đồng thời có chế tài xử phạt nghiêm minh khen thƣởng kịp thời cá nhân tổ chức thực khơng quy trình có thành tích cơng tác bảo vệ mơi trƣờng - Xây dựng ban hành văn đạo điều hành, chƣơng trình kế hoạch quản lý CTR nói chung CTR sinh hoạt nói riêng để thực công tác quản lý CTR đồng bộ, xuyên suốt từ thị xã đến khối, xóm - Tăng cƣờng cơng tác đạo điều hành từ thị xã đến phƣờng, xã, khối, xóm để tránh tình trạng bng lỏng quản lý, thực trì trệ, đối phó - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm theo quy định vi phạm bảo vệ môi trƣờng, đổ bỏ CTR không nơi quy định, trƣờng hợp gây VSMT nơi công cộng UBND phƣờng, xã, BCH khối, xóm tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn; đề cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu - Tăng cƣờng cán chuyên trách môi trƣờng cho cấp thị xã, phƣờng, xã 71 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu thực trạng CTR sinh hoạt công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hịa Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hòa Qua kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Hiện Thị xã Thái Hịa q trình thị hịa mạnh mẽ nên lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh cần xử lý ngày tăng lên, Theo kết nghiên cứu lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thị xã Thái Hòa khoảng 34,3 tấn/ngày, đạt khoảng 149,6 tấn/ngày năm 2030 - Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hòa cho thấy hầu hết CTR sinh hoạt chƣa đƣợc phân loại Công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt nhiều yếu Tại phƣờng, xã tổ chức thu gom tập trung, t lệ thu gom đạt từ 50% - 80 % lƣợng rác thải phát sinh Hơn 50% số phƣờng, xã địa bàn thị xã chƣa tổ chức thu gom tập trung; tình trạng đổ bỏ rác bừa bãi khu đất trống, ven đƣờng, kênh mƣơng, ao hồ, cịn xảy thƣờng xun gây nhiễm mơi trƣờng mỹ quan khu vực Việc quy hoạch khu xử lý CTRSH thị xã gặp nhiều khó khăn địa điểm quy hoạch nguồn vốn đầu tƣ Phƣơng pháp xử lý CTR sinh hoạt chủ yếu chơn lấp tạm thời khơng quy trình; sở, hạ tầng phục vụ công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải thiếu yếu - Tác giả nghiên cứu đề xuất đƣợc giải pháp, quy mơ, vị trí phù hợp cho địa phƣơng xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt vịng 15 năm tới có tính đến 15 năm - Công tác đạo, điều hành cịn bng lỏng, yếu kém, việc tổ chức thực cịn mang tính đối phó, hiệu chƣa cao Cán quản lý mơi trƣờng cấp phƣờng, xã cịn thiếu yếu, hầu hết kiêm nhiệm, chƣa có đồng chức danh phƣờng, xã - Luận văn đề xuất số giải pháp phù hợp với địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hịa thời gian tới, tập trung ƣu tiên giải pháp kỹ thuật, công nghệ thu gom, xử lý CTR giải pháp kinh tế quản lý CTR sinh hoạt 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2010 – Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2011 – Chất thải rắn Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 quản lý Chất thải rắn Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, (2002), số liệu thống kê 2001, Nhà xuất Thống kê Công ty CPMTĐT Thái Hịa, báo cáo cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải năm 2014 tháng đầu năm 2015 Chi cục thống kê thị xã Thái Hòa, báo cáo thống kê Dân số - Lao động định kỳ năm 2015 Đại học Nông lâm Thái Nguyên (2011), “Hiện trạng giải pháp quản lý, tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị Thành phố Thái Nguyên”, đề tài cấp Bộ 8.Trần Thị Hƣờng, Cù Huy Đấu, Quản lý chất thải rắn đô thị, trƣờng đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền, (2014), “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”, luận văn thạc sỹ, đại học Bách khoa Hà Nội 10 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn, (2008), quản lý CTR CTNH, Viện Khoa học công nghiệp quản lý môi trƣờng 11 Ngô Thị Phƣơng Mai (2013) “Điều tra, đánh giá trạng phát sinh, quản lý đề xuất giải pháp thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh”, luận văn thạc sỹ, Đại học BKHN 12 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 73 13 Trần Hiếu Nhuệ (2005), “Kinh tế Chất thải”, tài liệu dành cho khóa đào tạo tổng hợp chất thải, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 14 Phịng Tài ngun Mơi trƣờng thị xã Thái Hịa, báo cáo công tác quản lý rác thải sinh hoạt năm 2015 15 UBND tỉnh Nghệ An (2013), Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn đến năm 2020 16 UBND thị xã Thái Hòa, 2010, Đề án nghiên cứu, xây dựng quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng cho thị Thái Hịa giai đoan 2010 – 2020 17 UBND thị xã Thái Hòa, Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20152020 18 http://www.biwase.com.vn – Website Công ty TNHH MTV cấp nước – Mơi trường Bình Dương Tài liệu tiếng anh 19 3R Portfolio, Ministrial Conference on the 3R Initiative (2005), Tokyo 20 IGES (2005), Waste Management and Recycling in Asia 74 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA RÁC THẢI SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm điều tra: Ngày, điều tra: Tên chủ hộ: Số ngƣời gia đình: Lƣợng rác sinh hoạt gia đình (khoảng): kg/ngày Rác thải gia đình có đƣợc thu gom, xử lý khơng: - Có Khơng Hình thức xử lý gia đình - Tự xử lý - Đƣa đến điểm tập kết theo quy định - Tập trung trƣớc nhà để nhân viên thu gom đến lấy phƣơng pháp tự xử lý rác thải gia đình nhƣ Chơn lấp Đốt Thải bỏ tự Tần suất thu gom, vận chuyển rác thải đơn vị thu gom gia đình: - ngày thu gom lần - ngày thu gom 1lần - ngày thu gom lần 10 Gia đình có phân loại rác hay khơng: Khơng Có Khơng biết 11 Hình thức tái chế, tái sử dụng rác thải gia đình gì: Bán đồng nát Tái sử dụng Làm phân bón hữu cơ 12 Ý kiến nhận xét công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải địa bàn Tốt Xấu trung bình 13 gia đình có đồng tình với hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải tập trung Rất đồng tình Khơng đồng tình Đồng tình Xin chân thành cảm ơn! 75 PHỤ LỤC II MỘT S HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình 2.3: Cơng nhân cơng ty CPMTĐT Thái Hòa thu gom rác thải lên xe vận chuyển Hình 2.4 : Rác thải tập trung đường phố gây mĩ quan, số nhà có sọt rác thơ sơ Hình 2.5 Xe ba gác phục vụ thu gom rác thải Cơng ty CPMTĐT Thái Hịa 76 ... tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hòa - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế cịn tồn cơng tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Thái. .. trƣờng thị Thái Hịa, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An. ” Mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu đề tài...LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật: ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Thái Hịa, tỉnh Nghệ An. ” tơi