nghiên cứu hiện trạng và các giải pháp hoàn thiện thiết chế văn hóa ở các xã ngoại thành tp hồ chí minh

208 124 1
nghiên cứu hiện trạng và các giải pháp hoàn thiện thiết chế văn hóa ở các xã ngoại thành tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HCM ĐH KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM Đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THIẾT CHẾ VĂN HÓA Ở CÁC Xà NGOẠI THÀNH TP HỒ CHÍ MINH ( Bản sửa sau nghiệm thu) Chủ nhiệm: PGS.TS Nguyễn Minh Hòa THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2005-2006 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐẾN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đây đề tài nghiên cứu tư vấn hỗ trợ cho việc lập sách, mục tiêu đề tài là: Cung cấp thông tin tham khảo cho lãnh đạo thành phố quan ban ngành chức năng, đặc biệt Sở Văn hóa thông tin việc hoạch đònh thực thi sách văn hóa, sách liên quan đến văn hóa, để hoàn thiện thiết chế văn hóa Tìm giải pháp khả thi để góp phần phát triển thiết chế văn hóa ngọai thành cách phù hợp Qui mô tính chất mẫu nghiên cứu Nhóm nghiên cứu khảo sát tổng số 25 xã / 58 xã (chiếm tỷ lệ 43%) Tổng dân số 25 xã mẫu nghiên cứu 330.590 người chiếm tỷ lệ 31% tổng dân số ngoại thành MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU • Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội huyện ngoại thành cải thiện ngày tốt • Chuyển dòch cấu kinh tế diễn mạnh theo hướng đa dạng • Mức sống thụ hưởng văn hóa tăng lên, không • Mức độ chênh lệch hưởng thụ văn hóa nội ngoại thành có xu hướng lớn lên • Văn hóa xã có phần đa dạng phong phú có diện dân nhập cư từ nơi khác đến HIỆN TRẠNG CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA Xà HIỆN NAY • Các số cán văn hóa cấp xã CHỈ BÁO Tuổi TB Bản quán Học vấn Thâm niên trung bình Hôn nhân CHỈ SỐ 39 90% cán chỗ 80% (12/12) năm 77% có gia đình 10 Mức sống (thu nhập TB) Nhà Số lượng chức vụ dảm nhiệm Thời gian họp hành/ ngày Đào tạo chuyên môn 600.000 đ/ người/ tháng 90% nhà vấp 3,4 PCT: 14 chức vụ; CCVH: chức vụ PCT: 1,5 buổi/ ngày Đại học, CĐ: 0%; Ngắn hạn: 88% (từ 1-5 ngày) • Tự đánh giá lực chung chuyên viên văn hóa cấp xã + 15 người (chiếm tỷ lệ 30,6 %) tự cho đáp ứng tốt yêu cầu công việc + 16 người (32,65 %) cho đáp ứng yêu cầu mức trung bình + 16 người (32,65 %) cho thiếu trình độ lực + người (4 %) cho yếu chuyên môn lực • Đánh gía hoạt động văn hóa cấp xã nói chung Chậm đổi nội dung hoạt động Chưa đầu tư mức sở vật chất cán Chính sách chưa sát với thực tế Phó CT (25) Đồng ý Tỷ lệ 13 52% Chuyên viên VH (24) Đồng ý Tỷ lệ 16 66% Tổng hai ( 49) Đồng ý Tỷ lệ 29 59% 22 88% 21 87,5% 43 88% 19 76% 17 71% 36 73% • Đánh gía khó khăn cho người làm văn hóa cấp xã STT Ý KIẾN Thiếu đòa điểm sinh hoạt Thiếu cán Cơ sở vật chất hạn chế Trình độ thấp Kinh phí SỐ LƯNG 10 11 11 TỶ LỆ % 16 18 21 25 25 • Về ngân sách xã dành cho hoạt động văn hóa (25 xã) Tổng dân số: 330.590 người ; Tổng số tiền chi cho văn hóa : 369.200.000 đồng; Trung bình/ người dân 1.200 đ; Kinh phí chi cho văn hóa chiếm 1,84% tổng ngân sách năm xã • Các ưu tiên cho phát triển VH cấp xã Được học thêm lên Đổi chế làm việc Chế độ đãi ngộ cán văn hóa Cơ sở vật chất Öu tieân 17 25 28 35 Öu tieân thứ 18 12 12 Ưu tiên thứ • Các nguyện vọng cho phát triển văn hoá xã STT Ý KIẾN Tăng thêm cán Tăng cường sở vật chất Tăng kinh phí hoạt động Kêu gọi người dân tham gia Chế độ đãi ngộ cán Mở thêm lớp đào tạo SỐ LƯNG 31 29 27 24 19 12 TỶ LỆ % 63 60 55 49 39 25 ĐỀ XUẤT 17 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THIẾT CHẾ VĂN HÓA NGOẠI THÀNH TP HỒ CHÍ MINH Trước hết quan trọng phải có chiến lược phát triển đồng nông thôn đô thò TP HCM làm sở cho việc phát triển văn hóa ngoại thành bền vững Phát triển văn hóa nông thôn ngoại thành nói chung hoàn thiện thiết chế văn hóa nói riêng tách rời khỏi tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội mặt dân trí nói chung toàn thành phố Tách hoạt động văn hóa thành phần độc lập hy vọng đẩy phát triển nhanh thành tố khác siêu hình, phát triển văn hoá mặt trận đơn phương, mà văn hóa kinh tế mối quan hệ phát triển nhân qủa biện chứng Có thực tế năm qua thành phố trọng nhiều vào phát triển quận nội thành, khu công nghiệp, ngành nghề dòch vụ đẩy nhanh đô thò hóa theo chiều rộng, phát triển nông thôn quan tâm, chưa tầm yêu cầu phát triển cho đô thò lớn Theo thành phố phải nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển đồng huyện, xã ngoại thành mà văn hóa phần quan trọng Trong chiến lược điểm sau cần coi trọng tâm: • Bằng gía phải giữ lại phần nông nghiệp, nông dân nông thôn hình thái cư trú sản xuất TP HCM với tỷ lệ dân số sống xã ngoại thành tổng dân số toàn thành phố 10% (khoảng 600.000 người), nông dân tối thiểu 4-5% (hiện • • • • • • 6,5% tổng dân số toàn thành nông dân), Nếu làm phần nông thôn đô thò sai lầm mà nhiều quốc gia phát triển phải trả gía đắt cho việc phục hồi trở lại Tiến hành qui hoạch lại nông thôn đồng kinh tế-văn hóa xã hội để giảm khoảng cách nội thành ngoại thành, đặc biệt mức sống, hưởng thụ văn hóa Tiến hành qui hoạch không gian kiến trúc nhằm tạo mặt cho nông thôn –đô thò hình thành nên làng nông nghiệp Các kiểu cư trú làng đô thò sinh thái, thành phố vườn, thành phố sinh thái, thành phố xanh, làng nghề không ô nhiễm cần đặc biệt trọng trình đô thò hóa nông thôn Trong làng công nghệ sinh học, lượng sạch, công nghệ thông tin (IT), công nghệ tự động hóa khuyến khích áp dụng Đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường đảm bảo cần sinh thái Dành quan tâm thích đáng đến phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội nông thôn điện, đường, trường, trạm, chợ, kỹ thuật phải phù hợp với truyền thống cư trú người dân Đầu tư có trọng điểm ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp làm thay đổi sản xuất nông nghiệp theo kiểu tiểu nông truyền thống, giảm dần lúa nước mà chuyển sang trồng loại trái chất lượng cao, nuôi loại gia súc cao sản hướng đến thò trường hàng hóa quốc tế, tăng cường sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao có sức cạnh tranh nước khu vực Chú trọng phát triển khu vực nông nghiệp trọng điểm có sử dụng kỹ thuật công nghệ cao, hình thành nên trung tâm nông nghiệp-dòch vụ kết hợp với du lòch đại, sớm hình thành khu vực tập trung gồm có nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp đòa phương (sữa, trái cây, rau xanh), vùng rau trái sử dụng công nghệ gene công nghệ sinh học Chính từ nhà máy trung tâm nông nghiệp hạt nhân hình thành nên khu dân cư liền kề với dòch vụ xã hội ngày hoàn thiện Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, dân trí học vấn cho nông dân để họ tự đònh hoạt động kinh tế mình, có việc sử dụng đất cho hiệu qủa hợp lý không cho họ mà cho cộng đồng Cần có thay đổi nhận thức công tác văn hóa cấp xã từ cấp lãnh đạo thành phố đến cấp sở thấp Một số điểm yếu hoạt động văn hóa chưa có nhận thức tầm quan trọng văn hóa cấp sở Khá nhiều người cho văn hóa xã cấp thừa hành, cán văn hóa người “cờ, đèn, kèn, trống” Chính điều mà nhiều năm qua công tác đạo, đào tạo, mức đầu tư cho văn hóa chưa quan tâm mức Việc bao cấp cho kế hoạch văn hóa làm cho tính tự chủ, động cấp xã không nhiều thân cán văn hóa xã coi công việc mà đảm nhiệm công việc phụ xã • Văn hóa cấp xã có tầm quan trọng chiến lược đặc biệt việc phát triển kinh tế xã hội nói chung tỉnh, thành nói chung nông thôn đô thò nói riêng Nó mục tiêu động lực phát triển, không nên dừng lại nghò mà cần biến thành hành động thực tế • Bản thân cán lãnh đạo cấp xã cần thay đổi tư để xác đònh vai trò quan trọng văn hóa sở từ có bước thích hợp Thực tế cho thấy cán lãnh đạo cấp xã chưa coi văn hóa động lực quan trọng, chừng mực nói văn hóa phần phụ thêm Thực tế cho thấy xã quan tâm mức đến phát triển văn hóa có kinh tế mạnh tạo môi trường XH lành mạnh, đẩy lùi tệ nạn xã hội Tiến hành cấu trúc lại hệ thống quản lý văn hóa cấp xã Một nhận thức sâu sắc hệ thống quản lý văn hóa thành phố nói chung văn hóa xã nói riêng có nhiều phận có chức giống chức chúng trùng nhau, chồng chéo lên Theo cấp xã cấu trúc lại theo hướng sau đây: Ở cấp xã cần thành lập nên “Trung tâm văn hóa-thông tin -thể dục thể thao đa năng” Trung tâm thực chức tổng hợp đơn vò quản lý- tổ chức -thực toàn hoạt động văn hóa cấp xã Khi đơn vò đời sẽ: • Gom tất hoạt động văn hóa cấp xã mối quản lý • Một số phận tồn hình thức giảm bớt, ghép lại với theo hướng tinh gọn • Trung tâm văn hóa đa lúc chuyên viên văn hóa xã mà có thêm số cán văn hóa khác Các cán đào tạo họ người quản lý nhà văn hóa xã (mỗi xã đầu tư tỷ để xây nhà văn hóa này), trì hoạt động thường xuyên nhà văn hóa Tăng cường phối hợp chặt chẽ theo ngành dọc văn hóa ban ngành, tổ chức trò –xã hội xã nhằm hỗ trợ cho hoạt động văn hóa sở phát triển Trong năm qua công tác phối kết hợp theo ngành dọc ngang ngành văn hóa với ban ngành khác cấp huyện xã có kết qủa khả quan, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển không khiếm khuyết thông tin hai chiếu chưa thật thông suốt, nhiều đạo từ sở xuống huyện, xuống xã chưa sát với tình hình thực tế, ban ngành xã chưa có phối hợp ăn ý Theo hoạt động sau cần coi trọng thời gian tới:  Cần tăng cường đạo thống sát thành phố, sở VHTT, phòng VH-TT huyện, ban văn hóa xã  Tăng cường đạo thống phận mô hình ấp văn hóa Có thể nói mô hình ấp văn hóa mô hình tốt, nhiều ban ngành quan tâm, thực tế cho thấy chưa có đạo thống phận liên quan đến mô hình  Cần có thống cao cấp ủy, ủy ban ban ngành khác tài chính, giáo dục việc phát triển văn hóa xã cho mâu thuẫn mà quán đạo, hành động Đặc biệt ban văn hóa ban tài chính, cấp xã cấp ấp  Cần có kết hợp văn hóa với tổ chức trò - xã hội tổ chức xã hội như: hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên, hội cựu chiến binh, hội nông dân việc đề sáng kiến thực chương trình văn hóa cụ thể cấp xã, thôn, ấp Sự thống tạo sức mạnh tinh thần huy động nguồn lực bên bên xã  Kết hợp với tổ chức tôn giáo (chùa, nhà thờ) thực kế hoạch văn hóa giáo dục đòa phương cách hiệu Đặc biệt chương trình làm mạnh hóa môi trường xã hội trước ma tuý, mại dâm Tạo chuyển biến chất lượng cho đội ngũ cán Một số xúc lo lắng chất lượng số lượng đội ngũ cán văn hóa cấp sở Trong giai đoạn đội ngũ cán văn hóa vừa thiếu lại yếu, chương trình phát triển kinh tế –xã hội thành phố đến năm 2020 lại nề có yêu cầu chuyển biến chất Trong xu đô thò hóa, công nghiệp hóa nhanh nay, dân trí tăng lên, hệ thống thông tin nhiều đa dạng chắn dội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công tác quản lý hoạt động văn hóa Theo đề xuất, có số công việc sau phải làm: ™ Phát triển cán văn hóa cấp xã theo hướng chuyên nghiệp Theo ý kiến tự đánh gía cán văn hóa thực tế nghiên cứu cho thấy cán văn hóa cấp xã hoạt động không chuyên nghiệp, mang tính nghiệp dư cao Do nhiều hình thức hỗ trợ khác để nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cho họ tinh thông nghiệp vụ kỹ văn hóa Tuy nhiên để nâng cao tính chuyên nghiệp phải cố gằng giảm thiểu việc luân chuyển cán nhanh nhiều, việc thay đổi liên tục khó tạo đội ngũ cán tinh thông nghiệp vụ Bên cạnh phải quán quan niệm việc xây dựng máy công chức ổn đònh cấp sở Những người làm công chức người hoạt động ổn đònh máy hành lâu dài suốt đời Tình trạng loại bỏ toàn phần lớn máy hành cũ máy khác có lãnh đạo điều phổ biến Việt Nam nhiều cấp độ khác Bản thân cán văn hóa xã (kể vò trí nhân viên khác) tư “chức phận”, họ coi công việc mà họ đảm nhiệm tạm thời gian tìm cách lên vò trí cao chủ tòch, phó chủ tòch hay tìm cách huyện, thành phố ™ Việc đào tạo nâng cao trình độ yêu cầu tổ chức nhu cầu cá nhân Để đáp ứng nhu cầu cần thiết mở khóa đào tạo ngắn hạn văn hóa cho phó chủ tòch văn -xã chuyên viên văn hóa, có đủ điều kiện học vấn, sức khoẻ thời gian nên tạo điều kiện để họ học chức ngân sách nhà nước ™ Việc tăng cường cán cho cấp xã nói chung văn hóa nói riêng cần thiết Số cán từ nhiều nguồn khác nhau, tăng cường cán trẻ từ thành phố xuống chương trình 1.000 cán nguồn thành phố, từ sinh viên tốt nghiệp ngành văn hóa gần với văn hóa xã hội học, nhân học Căn vào khối lượng công việc dân số xã lớn, nhiều xã dân số lên đến hàng chục nghìn người, việc tăng số cán văn hóa lên thêm người nhu cầu có thật cấp bách ™ Gửi niên đòa phương em xã học hệ ĐH-CĐ văn hóa theo chương trình dài hạn sau quay phục vụ đòa phương theo cam kết phương án cần tính đến, đảm bảo nguồn cán ổn đònh làm việc lâu dài Tuy nhiên cán lãnh đạo sở cần thay đổi quan niệm nhân sự, không thiết phải em chỗ, miễn cán có trình độ muốn gắn bó lâu dài với đòa phương Từng bước cải thiện thu nhập lương phụ cấp cho cán văn hóa Việc tăng thu nhập làm cho cán văn hóa gắn bó lâu dài với nghề cần thiết thu hút cán trẻ có trình độ đại học phục vụ sở Nhưng việc tăng lương cho riêng cán văn hóa không khả thi cán văn hóa nhân viên hệ thống quản lý Do đưa hai gợi ý : Thứ nên đưa cán văn hóa vào danh sách hưởng lương theo đònh suất phủ Do số đònh suất không nhiều, có 18 đến 25 đònh suất, lựa chọn đưa vào danh sách hưởng lương thường chuyên viên văn hoá bò xếp vào nhóm hưởng chế độ hợp đồng Việc hưởng lương nhà nước cho dù mức lương không cao, làm cho họ an tâm với công việc “chính danh” Thứ hai nên có phụ cấp lương từ ngân sách thành phố Thực tế cho thấy số cán xã cán văn hóa xếp vào loại “chân chạy”, việc cần có mặt họ (nói cho công việc xã dính đến văn hóa-xã hội), Nhưng họ khoản phụ cấp cho hoạt động Thứ ba, đặc biệt cán ban chủ nhiệm ấp văn hóa, xã văn hóa (chủ nhiệm phó chủ nhiệm) lâu hoạt động tự nguyện, lương, không phụ cấp Nhưng có thực tế họ đóng góp lớn cho phong trào văn hóa xã, nhiều xã họ coi linh hồn, chủ chốt phong trào Nếu chủ trương xây dựng mô hình “ấp, xã văn hóa” thành thiết chế mang tính đại diện lâu dài cấp sở đến lúc cần phải tính đến chế độ ngộ kèm theo, chí phụ cấp cho họ mức động viên tinh thần Nghiên cứu tăng thêm ngân sách cho hoạt động văn hóa cấp xã Thực tế cho thấy sở vật chất phục vụ văn hóa cấp xã nghèo nàn Ở nội thành việc đầu tư cho sở văn hóa huy động từ nhiều nguồn khác Ngoài đầu tư từ ngân sách nhà nước thân kinh tế thò trường làm cho thành phần kinh tế tư nhân tham gia đầu tư vào hoạt động dòch vụ văn hóa tìm kiếm lợi nhuận nhóm ca nhạc, đoàn nghệ thuật tư nhân, tụ điểm ca nhạc, sân khấu, quán coffee ca nhạc khắp quận nội thành, ngoại thành có xã, huyện hoạt động văn hóa đáng kể, nhà kinh doanh văn hóa tư nhân không muốn đầu tư vào khu vực không sinh lời này, trách nhiệm đầu tư vào văn hóa huyện, xã ngoại thành trông chờ vào nhà nước Có thể nói thành phố đầu tư nhiều vào sở hạ tầng kỹ thuật với hàng nghìn tỷ đồng cho đường xá, cầu cống, điện, nước đầu tư cho sở hạ tầng văn hóa qúa Trong mục tiêu phấn đấu xã phải dành 10 – 12% tổng ngân sách cấp dành cho văn hóa-TDTT, thực tế tổng ngân sách cấp hàng năm phần dành cho hoạt động văn hóa vào khoảng 1,84% tổng ngân sách toàn xã cấp năm (dưới 10.000.000 đồng 1,2 –1,5 tỷ cho xã) Theo nghiên cứu tính trung bình người dân ngoại thành hưởng từ ngân sách cấp cho hoạt động văn hóa vào khoảng 1.200 đồng/người/năm Ban đạo “TDĐKXDĐSVH” Phó CT UBNDTP-Trưởng ban UB Mặt trận tổ quốc TP Phó ban Sở VH-TT TP Giám đốc sở Phó ban thường trực Phòng VHTT quận, huyện Trung tâm VH quận, huyện Ban đạo “TDĐK XDĐSVH” quận, huyện Phó CT văn-xã Trưởng ban UBMTTQ quận, huyện Chủ tòch-P trưởng ban Ban đạo “TDĐK XDĐSVH” xã Phó CT văn-xã trưởng ban Ban chủ nhiệm ấp văn hóa TRUNG TÂM VĂN HÓA –THÔNG TIN-TDTT ĐA NĂNG Đài truyền Thư viện xã Điểm sáng VH Bưu điện VH Đơn vò văn hóa Hoạt động biểu diễn, triển lãm Các DV VH tư nhân nhạy cảm Câu lạc đội nhóm Tủ sách ấp văn hóa huyện Tạo chuyển biến chất lượng cho đội ngũ cán Phát triển cán văn hóa cấp xã theo hướng ng chuyên nghiệp ™ Hạn chế chuyểyn dòch cán văn hóa liên tục ™ Mở khóa đào tạo ngắn hạn văn hóa cho PCT CVVH, có khả gửi học chức ngân sách nhà nước ™ Có thể tăng cường cán trẻ từ thành phố xuống chương trình 1.000 cán nguồn thành phố ™ Gửi niên đòa phương em của xã học hệ ĐH - CĐ dài hạn sau quay phục vụ đòa phương theo cam kết ™ Tăng số cán văn hóa lên thêm người, chưa thành lập TT văn hóa-TT đa năng, giảm bớt kiêm nhiệm (7-8 chức vụ) Tăng cường phối hợp chặt chẽ theo ngành dọc văn hóa ban ngành, tổ chức trò – xã hội xã nhằm hỗ trợ cho văn hóa phát triển Cần có thống cao cấp ủy, ủy ban ban ngành khác tài chính, giáo dục việc phát triển văn hóa xã Cần có kết hợp quan chức văn hóa với tổ chức trò - xã hội tổ chức xã hội như: hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên, hội cựu chiến binh, hội nông dân việc đề sáng kiến thực chương trình văn hóa cụ thể Kết hợp với tổ chức tôn giáo (chùa, nhà thờ) thực kế hoạch văn hóa giáo dục đòa phương cách hiệu Đặc biệt chương trình làm mạnh hóa môi trường xã hội trước ma tuý, mại dâm Từng bước cải thiện thu nhập lương phụ cấp cho cán văn hóa loại hình khác Việc tăng thu nhập làm cho cán văn hóa gắn bó lâu dài với nghề; Có thể thu hút cán trẻ có trình độ đại học phục vụ sở ƒ Nên đưa cán văn hóa vào danh sách hưởng lương theo đònh suất phủ ƒ Nên có phụ cấp lương từ ngân sách thành phố ƒ Nếu chủ trương xây dựng mô hình “ấp, xã văn hóa” thành thiết chế mang tính chiến lược lâu dài đến lúc cần phải tính đến chế độ đãi ngộ cho cán văn hoá tình nguyện, chí phụ cấp cho họ mức động viên tinh thần Nghiên cứu tăng thêm ngân sách cho hoạt động văn hóa xã Trong chương trình đến 2020 ngân sách thành phố dành cho hoạt động văn hóa xã cần tăng thêm(ngoài tỷ dành cho xây dựng nhà văn hóa), trước mắt dành cho sở vật chất, trang bò kỹ thuật cho nhà văn hóa hoạt động Ngoài phần kinh phí cố đònh hàng năm nên có khoản kinh phí khác cấp cho hoạt động đột xuất theo đề nghò từ sở VH-TT Ngoài hỗ trợ trực tiếp từ sở VH - TT thành phố cần có khoản kinh phí cấp cố đònh hàng năm cho riêng cấp xã để chủ động hoạt động văn hóa phù hợp với tình hình xã Đầu tư có trọng điểm, không đầu tư dàn trải ƒ Không nên đầu tư bình quân huyện xã mà nên vào đề án hoạt động văn hóa cụ thể huyện, sau x㠃 Đầu tư nhiều cho xã xa trung tâm thành phố trung tâm huyện lỵ nơi khu công nghiệp, nhà máy đóng đòa bàn Nên có hai loại hình đầu tư cho nhà văn hóa: ƒ Những xã lớn (diện tích, dân số) có phong trào văn hóa mạnh xây dựng nhà văn hóa phục vụ cho x㠃 Xây dựng cụm văn hóa tổng hợp đa có chất lượng cao theo nhóm xã gần chia sẻ trách nhiệm hưởng thụ Nhà văn hóa nên đặt nơi giáp ranh hai ba xã • Đưa kỹ thuật tiên tiến vào quản lý văn hóa • Một số điểm yếu cần khắc phục sớm hoạt động văn hóa ngoại thành thiết bò kỹ thuật lạc hậu, khoảng cách đòa lý không xa trung tâm thành phố Công tác quản lý hành chính, nhân sự, dân số, đất đai tình trạng thủ công • Tin học hóa công tác quản lý hành cấp xã nói chung quản lý văn hóa nói riêng • Sử dụng thiết bò kỹ thuật phục vụ cho công tác văn hóa mức đại máy fax, hệ thống âm thanh, nhạc cụ • 10.Thay đổi cách xây dựng sách văn hóa sơ • Cần phân quyền nhiều cho cấp xã việc xây dựng kế hoạch văn hóa năm, khung chương trình huyện Mỗi xã nên chủ động xây dựng chương trình hành động riêng dựa đặc điểm riêng xã cho phong phú, đa dạng Khi tự chủ động xây dựng chương trình xã chủ động tìm nguồn tài bổ xung thêm • Xây dựng sách VH từ lên Tham khảo ý kiến từ lên, ưu tiên nhu cầu văn hóa trọng điểm dựa nhu cầu dân thông qua điều tra xã hội học đặc điểm kinh tế-xã hội, tránh CN bình quân mô Các xã có văn hóa mạnh người dân tham gia xây dựng chương trình, họ vừa tác gỉa vừa diễn viên, mà người đóng góp tài đảm bảo cho hoạt động thành công • Không nên coi văn hóa thi đấu thể thao, hội diễn mà mở nội dung rộng giáo dục trường học cho niên, hoạt động văn hóa cho nhóm tuổi khác • Đa dạng hóa hoạt động văn hóa không theo kỳ lễ hội mà nên gắn với bảo vệ, tôn tạo làm đẹp môi trường, cảnh quan Nên khuyến khích phát triển văn hóa đòa bàn ấp văn hóa gia đình (liên gia), Điều có ý nghóa với huyện có đòa bàn rộng lớn, dân cư cách xa, đảo, ấp Cần Giờ Gi û t ñ ù l i h t ø t ti ø kh â ù hi â 11 Củng cố thiết chế văn hoá thức, đầu tư mạnh để làm nòng cốt cho văn hóa xã • Việc xã hội hóa văn hóa cách rộng rãi xu tất yếu, xã hội hóa văn hóa hướng thiết chế văn hóa thức luôn phải giữ vai trò chủ đạo, thống • Nên tập trung đầu tư tốt vật chất cán cho thiết chế văn hóa thức thuộc quản lý quyền xã nhà văn hóa, đài phát thanh, thư viện xã, đội văn nghệ, thể thao xã quản lý có chất lượng cao Các đội nhóm ấp hay tư nhân mạnh đơn vò văn hóa cấp xã lại yếu 12 Đa dạng hoá loại hình văn hóa, tạo điều kiện cho loại hình văn hóa tư nhân phát triển Chính quyền xã không đủ lực kinh tế để phát triển văn hóa cho toàn xã, nên khuyến khích cho loại hình văn hóa tư nhân phát triển Chính quyền xã đóng vai trò ĐỊNH HƯỚNG, HỖ TR, TẠO ĐIỀU KIỆN Các loại hình là: Internet, cửa hàng văn hóa phẩm, quầy sách báo, cửa hàng thuê sách báo, quán cà phê văn hóa, quán nhậu văn minh, quán karaoke lành mạnh Trong mà nhà nước bao sân tham gia loại hình văn hoá nghệ thuật tư nhân điều nên khuyến khích, điều quan trọng phải đònh hướng kiểm soát không để tượng tiêu cực nảy sinh 13 Huy động nhà doanh nghiệp, thành phần kinh tế tư nhân vào phát triển văn hóa sở • Trên đòa bàn số xã có nhiều nhà máy, công ty, doanh nghiệp huy động họ vào nghiệp phát triển văn hóa đòa phương Đây lực lượng quan trọng cho đóng góp tài • Để có tài trợ, xã phải có đề án văn hóa cụ thể đủ sức thuyết phục tạo tin cậy cho nhà tài trợ Nên có chiến lược vận động, kèm theo hình thức ghi công cho nhà tài trợ • Nên lôi kéo nhà doanh nghiệp tham gia hoạt động văn hóa - thể dục thể thao - giáo dục người “đồng tác giả” sống đòa bàn đòa phương, người có chi tiền 14 Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức VH hóa dân lập (phi qui) phát triển thông qua sách hỗ trợ thích hợp o Trước hết củng cố mô hình xã, ấp văn hóa phát triển theo hướng “giảm bớt quyền, tăng tự quản” Xây dựng qui ước văn hóa cho sát với thực tế xã tiêu chuẩn VH - TT đề o Làm cho câu lạc phát triển theo chiều sâu thực chất Không nên mở nhiều câu lạc mà nên gom lại số câu lạc mạnh xã o Có kế hoạch bồi dưỡng cho chủ nhiệm câu lạc qua khóa bồi dưỡng ngắn hạn để họ tự quản lý, tự tổ chức phát huy sáng kiên nhằm đổi nội dung hoạt động o Tổ chức giao lưu câu lạc huyện khác để học hỏi rút kinh nghiệm, tiến tới xây dựng liên minh câu lạc toàn thành phố Tiến tới mức cao hơn, thành phố HCM nên đặt hàng để xã thành lập câu lạc trọng điểm, ví dụ “Câu lạc hỗ trợ người cai nghiện cộng đồng” 15 Khuyến khích người dân, mạnh thường quân tham gia khởi xướng hoạt động văn hóa xã họ tài trợ họ người giao quyền tổ chức ƒ Nguồn lực dân lớn, việc kêu gọi sức dân đóng góp tiền, vật chất, sáng kiến quan trọng Để cho người dân tự đưa sáng kiến tự họ nuôi dưỡng hoạt động ƒ Xã hướng dẫn cách thức quản lý sử dụng tài chính, không nhiều dễ gây đoàn kết sử dụng sai mục đích (dành cho việc nhậu nhiều) ƒ Động viên mạnh thường quân tài trợ cho hoạt động văn hóa theo kế hoạch bàn bạc thống nhất, không nên tài trợ theo ngẫu hứng tuý hứng, làm cho tham dự viên sinh tật (ngôi sao, tự vô tổ chức, coi thường tổ chức người) 16 Tăng cường liên kết trường đại học cao đẳng việc phát triển văn hóa ngoại thành • Các hoạt động liên kết là: • Giúp đỡ đào tạo cán văn hóa (và lónh vực khác) theo hệ ngắn hạn dài hạn có trọng điểm (chương trình, nhân sự) • Hướng việc thực tập sinh viên đến xã ngoại thành, kể chiến dòch mùa hè xanh • Mỗi trường ĐH nhận đỡ đầu xã, giúp cho xã phát triển toàn diện (trong có văn hóa) • Các trường đại học giúp xã xây dựng thư viện, đài phát thanh, công tác quản lý hành đòa phương • Đặc biệt giúp cho câu lạc đội nhóm, hội niên, đoàn niên trì hoạt động thường xuyên hiệu qủa 17 Tăng cường quan hệ văn hóa công nhân khu công nghiệp tập trung với niên xã nhà • Các cán lãnh đạo cấp xã tổ chức trò-xã hội đoàn niên, hội phụ nữ, hội niên nên tạo điều kiện thu hút thành niên công nhân vào hoạt động văn hóa xã như: vệ sinh môi trường, trồng xanh, giữ gìn anh ninh trật tự, xóa mù chữ cho trẻ em, thi đấu thể thao, giao lưu văn hóa, biểu diễn văn nghệ • Việc tăng cường mối quan hệ công nhân nhân dân đòa phương nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển toàn diện hướng cần ưu tiên coi trọng xã có nhà máy, khu công nghiệp đóng đòa bàn • ... việc hoàn thiện chế kinh tế, hoàn thiện thiết chế văn hóa xã ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh hướng phát triển đắn nhằm lập lại phát triển cân thành phố Hồ Chí Minh nhiều thập kỷ tới 17 Nghiên cứu. .. Chương II: Thực trạng thiết chế văn hoá xã ngoại thành TP. HCM…… 48 1.Cơ chế tổ chức chế vận hành thiết chế văn hoá xã ngoại thành Đánh giá trạng thiết chế văn hoá xã 3.Khảo sát tổ chức sở vật chất... phải tiến hành trước bước công tác nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu triển khai Đề tài: Nghiên cứu trạng giải pháp hoàn thiện thiết chế văn hóa xã ngoại thành Hồ Chí Minh số nhóm đề tài Sau 30 năm thống

Ngày đăng: 28/10/2018, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bao cao tom tat

  • Bao cao chinh

  • So do 1

  • So do 2

  • Phu luc

  • Slide bao cao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan