1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu định hướng và xây dựng các mô hình kinh tế hợp tác mới ở nông thôn ngoại thành Tp.Hồ Chí Minh

82 348 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

} es fe fae

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ

Đề tài :

NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG VÀ XÂY DUNG

CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ HỢP TÁC MỚI Ủ NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH

THANH PHO HO CHi MINH

Trang 2

MUC LUC

A PHAN GIỚI THIỆU

L Cos6 ly luận của để tài

II Sự cần thiết của để tài eec- 1I.Mục tiêu của để tài c.eeerrrerrre

IV Nội dung để tài ccssccceeeererrerrririe V Phương pháp thực hiện B NỘI DUNG THỰC HIỆN PHÂN I: THỰC TRẠNG CÁC HTX NN cnneeee L4 I Tình hình chung .-. -+rcrrhrrtrrrerererrerrrrtrtrrrrrrtrree 14 II Thực trạng các HTXNN eeneherrrrrrrerrtrrrrde 14 TL Tình hình chung của các THÍ . -: -sccneennhetheeh 26

PHẦN H: ĐÁNH GIÁ CHUNG . 25 2s2ttnesttrrrrrrreee 30

TL Đánh giá ưu khuyết điểm eecerrrrrrrrrrrrrrrrrtrte 30

II Phân tích SWOT eccccccssrrrtrtrrirrrrrrrrrrrriirrrrrrrrrri 34 PHAN II : NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CHO KTHT 37

1 Giải pháp về nguồn lực nhân lực -rrhennhtheerte 37 IL Về hoạt động sản xuất kinh đoanh -cccssnntteenrnrrrrtte 39 IIL Các điển hình trong Kinh tế hợp tác ceereieeeerrreerrrre 41

pHAN IV : XÂY DỰNG MƠ HÌNH KTHT TẠI NƠNG THƠN TP 44

L Mơ hình tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp -errrerree 44

II Mô hình HTX NN, cung ứng DV, CB sản phẩm NN 51

TH Mô hình HTX liên kết từng phẩn với các HTX khác 57

Trang 3

MUC LUC CAC BANG BIEU

Bang 1 : Phan bé HTX trén dia ban TP.HCM ceseierrrrrrre 15

Bàng 2 : Quá trình chuyển đổi HTX theo chỉ thị 16/CP 17

Bang 3 : Vốn điều lệ và vốn hoạt động S.X tại các HTX 19

Bảng 4 : Diện tích đất sản xuất tại các HTX nông nghiệp 20

Bảng 5 : Số xã viên và số tổ đội tại các HTX nông nghiệp 21

Bảng 6 : Trình độ ban quần lý và ban kiểm soát tại các HTX NN 23

Bảng 7 : Phân bố ngành nghề chính của các HTX NN 25

Bảng 8 : Số tổ hợp tác phân theo địa bần eeenreeerrererrere 27 Bảng 9 : Tổ hợp tác và các tổ chức thành lập trên địa bàn 21

Bảng 10 : Các tổ hợp tác phân theo nội dung hoạt động -. - 28

Bảng 11 : Khối lượng SP cung cấp từ HTX và THĨ - 45

Bắng 12 : Chúng loại và Giá Rau Dalat và Rau An toàn tại TP.HCM 48

Bang 13 : Các Đơn vị thu mua và Cung cấp Rau An toàn 48

Bảng 14 : Kết quả hoạt động SXKD của HTX Xuân Lộc năm 1999 34

$ơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức HĐÐ SXKD của HTX -ceeneen tre 24

Sơ đồ 2 : Mô hình HĐ Tổ hợp tác rau an toàn erreeerrererrrree 46

Trang 4

Tén dé tai: *

NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG VÀ XÂY DỰNG CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ HỢP TÁC MỚI 6 NƠNG THƠN NGOẠI THÀNH

TP.HỒ CHÍ MINH

Cơ quan chủ quản : Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường TP HCM Cơ quan chủ trì : Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí

Minh

Cơ quan phối hợp :

- Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường TP HCM

- Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

- Ban Kinh Tế Thành Ủy TP HCM

Thời gian thực hiện : 24 tháng (từ tháng 11/1998 đến tháng 11/2000) Báo cáo tiến độ đã thực hiện vào tháng 11/1999 và báo cáo tổng kết vào tháng 12/2000 Danh sách những người thực hiện chính:

HỌ VÀ TÊN | HỌC Vĩ CHỨC VỤ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

Nguyễn MBA | Trưởng Khoa Kinh | Khoa Kinh Tế Đại Hye Anh Ngọc Tế Nông Lâm

Trương Hoàng | Cử Nhân Chủ Tịch Hội Tổng Công Ty Nông

Đồng Quần Trị Nghiệp Sài Gòn

Lê Công Trứ MA Giảng viên Khoa Kinh Tế Đại Học

Nông Lâm TP HCM

Trần Minh Huy | Cử Nhân Giảng Viện -nt-

Trần Độc Lập | Cử Nhân Giảng viên -nt-

Cùng 20 sinh viên năm thứ 4 hệ Cử nhân Kinh Tế Nông Nghiệp, năm học 1997-1998 , 1998- 1999, va 1999-2000 Ngoài ra còn có sự cộng tác

không thường xuyên của các nhân viên tại phòng kinh tế, phòng Nông

Trang 5

A PHAN GIGI THIKU :

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM

THUC TIEN:

Quá trình trình hình thành và phát triển Hợp Tác Xã trên thế giới cho

thấy tính phong phú và đa dạng của sự hợp tác, cũng như các quan điểm về

lợi ích trong bản thân các Hợp Tác Xã Việc xây dựng và phát triển những

vấn đề thuộc về cơ sở lý luận trong Hợp Tác Xã của Việt Nam, cần được

nghiên cứu và kế thừa những nguyên lý Hợp Tác Xã đang được ấp dụng và

thừa nhận trên thế giới, đồng thời tính tới những điểu kiện riêng có về mật truyền thống xã hội, đặc điểm chế độ chính trị của mình để xây dựng cơ sở

khoa học cho loại hình tổ chức này Do đó, phân cơ sở lý luận sẽ trình bày

những nét tổng quan về Hợp Tác Xã do liên minh Hợp Tác Xã quốc tế qui

định, đồng thời để cập tới các khía cạnh riêng biệt của từng quốc gia cả ở các nước phát triển và các nước đang phát triển trong khu vực Sau đó sẽ

trình bày một cách tóm lược những qui định trong luật Hợp Tác Xã của Việt

nam đã được thông qua và có hiệu lực từ 1/1/1997 Những kinh nghiệm xây

dựng và điều hành các HTX NN đã được đúc kết cũng được trình bày nhằm

lầm cơ sở cho việc xây dựng mô hình HTX NN mang tính đặc thù của thành

phố Hồ Chí Minh

1 Những vấn đề về Hợp Tác Xã trên thế giới:

a> Khái Niệm Về Hợp Tác Xã:

Trong hầu hết các luật Hợp Tác Xã trên thế giới, chương đầu tiên đều

đưa ra khái niệm Hợp Tác Xã Tuy cách trình bày có thể không giống nhau,

nhưng tựu trung có thể hiểu hợp tác là tổ chức kinh tế của những cá nhân, tập

thể tự nguyện liên kết với nhau với một mục đích chung, nhu cầu chung,

nhằm hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau tiến hành công việc kinh doanh có hiệu quả nhất theo những nguyên tắc Hợp Tác Xã Trong đó đáng chú ý luật Hợp Tác

Xã Philippines nêu khá chỉ tiết bản chất của Hợp Tác Xã “Hợp Tác Xã là sự

hiểu biết của những người có cam kết chung, và tập hợp nhau lại một cách tự

nguyện để đạt được mục đích xã hội hoặc kinh tế chung, có sự đóng góp công bằng vào vốn và chấp nhận phần đóng góp hợp lý vào các công việc và

phần lợi ích của việc kinh doanh theo nguyên tắc của Hợp Tác Xã đã được chấp nhận chung”

b> Vị Trí và Vai Trò của Hợp Tác Xã

Tháng 8/1885, đại hội Hợp Tác Xã thế giới đầu tiên đã khai mạc tại Luân Đôn (Anh) và Liên Minh Các Hợp Tác Xã Quốc Tế (International

Trang 6

Cooperatives Associationc- ICA) da dugc thanh lap Ngay nay, ICA có thành viên là các tổ chức Hợp Tác Xã từ 82 nước trên thế giới với tổng số xã viên gồm 700 triệu người Ở nhiều nước, Hợp Tác Xã trở thành một khu vực

kinh tế phát triển, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế đất nước

Trong đó, phải kể đến Canada hiện có 7.227 Hợp Tác Xã với lợi nhuận hằng năm lên đến trên 25 tỷ USD Ở các nước phát triển, Hợp Tác Xã được coi là

tổ chức doanh nghiệp có khả năng thu hút số đông người tham gia nhằm giải quyết những nhu cầu chung, bao gồm cả về kinh tế (lợi nhuận) lẫn xã hội như những vấn để về nhà ở, việc làm và những nhu cầu khác trong cộng đông Đối với các nước đang phát triển, thu nhập của đại bộ phận nhân dân

còn thấp, Hợp Tác Xã được coi là tổ chức của quần chúng, là phương tiện

thuận lợi để huy động vốn của người có thu nhập thấp nhằm giải quyết vấn

để chủ yếu là tăng thu nhập, và giải quyết việc làm Tính khả thi của phương

tiện này là bản chất tự nguyện của các Hợp Tác Xã, các hoạt động mang

tính bình đẳng và cùng có lợi Một số chính phủ thực hiện các dự án phát

triển của mình thông qua các Hợp Tác Xã, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển nông thôn Chẳng hạn như thông qua Hợp Tác Xã tín dụng cho nông dân vay vốn sắn xuất, hoặc thông qua Hợp Tác Xã thủy lợi để xây dựng hệ

thống tưới tiêu nội đồng

Trong luật Hợp Tác Xã Philippines, chính phủ xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của Hợp Tác Xã là:

~_ Thống nhất, động viên, nuôi đưỡng và phát triển tiểm năng, tính sáng tạo

và tính đám làm của nhân dân nhằm khuyến khích sản xuất, tạo ra thu

nhập hợp lý và phân phối tốt phúc lợi

- _ Nâng cao mức sống và trình độ nhân dân

-_ Mở mang dan chủ về kinh tế và duy trì sự tổn tại của nó

c> Các Nguyên Tắc Hợp Tác Xã :

Để thực hiện vai trò và bản chất kinh tế xã hội của Hợp Tác Xã, với tư cách vừa là doanh nghiệp, nhưng sự liên kết không mang tính bắt buộc, các nguyên tắc của Hợp Tác Xã mang tính đặc thù rõ rệt mà không một tổ chức nào có được Đây là những điểm căn bản để phân biệt với các loại tổ chức khác Luật Hợp Tác Xã của các nước đều dựa trên tỉnh thần 6 nguyên

tắc do ICA qui định năm 1966 Các nguyên tắc đó bao gồm:

-_ Nguyên tắc tự nguyện: Nguyên tắc này đòi hỏi sự gia nhập của các thành

viên phải trên cơ sở hoàn tồn tự nguyện Khơng chịu bất cứ một sự ép buộc nào Tính tự nguyện còn thể hiện ở chỗ, Hợp Tác Xã sẽ không có sự

hạn chế về mặt số lượng người muốn tham gia Trong Hợp Tác Xã, mọi

hoạt động của nó đều chỉ dựa trên tư cách thành viên của Hợp Tác Xã, mà không phân biệt về các mặt xã hội, chính trị, tôn giáo, đối với tất cả các thành viên

Trang 7

- Nguyén téc quan lý dân chủ: Mọi hoạt động của Hợp Tác Xã, những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn đều dựa trên sự đồng thuận Những người quản

lý trước hết phải là những thành viên Hợp Tác Xã, và phải được bầu ra

bởi các thành viên của Hợp Tác Xã Tất cả mọi thành viên đều có quyển bình đẳng trong việc bỏ phiếu bầu và tham gia vào những quyết định có ảnh hưởng tới Hợp Tác Xã

- Loi tức cổ phân được phân chia nhưng hạn chế, Việc phân chia lợi tức cổ

phân là cần thiết do sự khác biệt trong đóng góp vốn vào Hợp Tác Xã

giữa các thành viên Tuy nhiên do ban chất kinh tế-xã hội của mình, Hợp Tác Xã không thể lấy mục đích hưởng lãi cổ phần cho các thành viên như là mục đích chính Khác với các công ty cổ phần, các chử sở hữu là cổ

đơng, hồn tồn tách biệt với doanh nghiệp và được chia lãi cỗ phần, nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi Các xã viên Hợp Tác Xã vừa là người góp vốn, vừa là thành viên cung ứng sức lao động trong Hợp Tác Xã Trong đó, tư cách thứ hai phải được xem là quan trọng hơn

- Lợi nhuận thuộc về các xã viên: Lợi nhuận kinh doanh chia cho xã viên

trên cơ sở công sức đóng góp, và sử dụng dịch vụ Hợp Tác Xã của từng

xã viên Các khoản lợi nhuận, sau khi trừ đi những chi tiêu cần thiết

chung dành để lại Hợp Tác Xã, phải được chia một cách công bằng cho các thanh viên trên nguyên tắc sau: một thành viên không thể hưởng lợi cho cá nhân mình dựa vào chi phí của thành viên khác

- Giáo đục và nâng cao hiểu biết về Hợp Tác Xã: Sự gia nhập Hợp Tác Xã

phải giải quyết tốt cả hai khía cạnh kinh tế và xã hội cho các thành viên Vì vậy, nâng cao sự hiểu biết về Hợp Tác Xã, dựa trên nên tảng tăng cường dân trí, cũng là một nguyên tắc Hợp Tác Xã phải thực hiện

- Hợp tác giữa các Hợp Tác Xã với nhau và hợp tác quốc tế : Nguyên tắc

này thể hiện xu hướng mở rộng qui mô và phạm vi hợp tác của các Hợp Tác Xã Trong xu hướng toàn cầu hóa Cùng với việc hình thành và bành trướng của các công ty đa quốc gia, sự mở rộng hợp tác của loại hình kinh

tế này là một xu hướng cần thiết

-_ Để phong trào hợp tác hóa có thể phát triển một cách tích cực khi thế giới bước vào thế kỷ 21, tháng 9/1995 đại hội ICA lần thứ 31 đã bổ sung thêm một nguyên tắc gợi là “Quan tâm đến cộng đồng” Sự khác biệt cơ bản của Hợp Tác Xã, so các doanh nghiệp vì lợi nhuận, là lợi nhuận không phải là cứu cánh duy nhất cho Hợp Tác Xã Hay nói cách khác, trong trường hợp không có lợi nhuận, sự tổn tại của Hợp Tác Xã vẫn có ý nghĩa

không nhỏ về mặt xã hội Vì vậy, nguyên tắc này nhằm thể hiện rõ rằng

hơn bản chất của Hợp Tác Xã

Hầu hết các quốc gia đều trình bày đẩy đủ 6 nguyên tắc trên trong

luật Hợp Tác Xã của mình Đồng thời có thể bổ sung hoặc làm rõ hơn theo

đặc điểm phát triển và tình hình kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Tuy nhiên

cần phải khẳng định rằng tất cả các nguyên tắc vừa nêu đều được các quốc

Trang 8

gia tôn trọng trong luật Hợp Tác Xã của mình d> Nhà Nước và Hợp Tác Xã :

Sự tổn tại và phát triển của các Hợp Tác Xã có thể thấy là một tất yếu

trong quá trình phát triển các hình thức tổ chức kinh tế và xã hội ở tất cả các

nước Đặc biệt, ở các nước châu Á và ASEAN, phát triển phong trào hợp tác hóa đã được xác định như một mục tiêu chiến lược để phát triển kinh tế và xã hội Nhất là ở những vùng xa xôi và nông thôn

Để thực hiện được những phong trào này một cách tốt nhất, tất cả các

nước đều nhận thấy vai trò quan trọng của nhà nước trong việc hướng dẫn, và trợ giúp các Hợp Tác Xã trên nhiều bình diện pháp lý, nghĩa vụ, cũng như

tiển vốn, thị trường, Ở các nước đã phát triển, các Hợp Tác Xã đã tổn tại và

phát triển khá cao, có khả năng cạnh tranh tương đối bình đẳng với các loại

hình doanh nghiệp khác Vì vậy, Hợp Tác Xã ở những nước này hoạt động,

mà không có bất cứ một sự biệt đãi nào Ngược lại ở các nước đang phát

triển, nhiều nước nhấn mạnh vai trò giúp đỡ của nhà nước Hầu như tất cả các chính phủ ở các nước đều có cơ quan chuyên trách về phát triển Hợp Tác Xã Các chính sách hỗ trợ Hợp Tác Xã thường bao gồm:

~_ Đầu tư cho phát triển khoa học kỹ thuật gắn liền với yêu cầu của các Hợp

Tác Xã Xây dựng cơ sở hạ tầng của các Hợp Tác Xã công- nông nghiệp

-_ Cho vay với lãi suất thấp và trợ giúp khi thiên tai

-_ Có chế độ ưu đãi về thuế Trong nhiễu trường hợp, miễn giảm thuế trong giai đoạn đầu khi Hợp Tác Xã mới thành lập, hoặc với những Hợp Tác

Xã có qui mô nhỏ, khả năng cạnh tranh trên thị trường còn yếu

- Cho phép các Hợp Tác Xã, hoặc liên hiệp Hợp Tác Xã có quyển phát

hành cổ phiếu

-_ Cho phép thành lập các tổ chức hỗ trợ Hợp Tác Xã như ngân hàng Hợp

Tác Xã, hiệp hội kiểm toán, hiệp hội bảo hiểm v.v

- _ Ưu tiên cung ứng vật tư-kỹ thuật

- _ Cho phép quyền trực tiếp xuất khẩu

- - Hỗ trợ đào tạo

- Quy định các ngành chức năng và chính quyển các cấp, trong phạm vi trách nhiệm và quyển hạn của mình, phải tạo điều kiện giúp Hợp Tác

- S& dung và thông qua Hợp Tác Xã để triển khai các dự án phát triển

Ban chỉ đạo xây dựng luật Hợp Tác Xã của Việt nam đã tổ chức

nghiên cứu và khảo sát thực tế ở một số nước tư bản phát triển, một số nước

đang phát triển ở châu Á và 3 nước xã hội chủ nghĩa cũ ở Đông Âu Có thể tóm lược những nhận xét về Hợp Tác Xã ở các nước được nghiên cứu là: - _ Tất cả các nước đều không coi nhẹ vai trò và vị tri của Hợp Tác Xã trong

Trang 9

việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của mình Đặc biệt Hợp Tác

Xã có vai trò rất lớn ở những khu vực kém thế lực về kinh tế như nông

nghiệp, và những vùng xa xôi hẻo lánh, hoặc đối với các loại dịch vụ phục vụ cho kinh tế hộ gia đình tư nhân như tín dụng, phân bón và tiêu thụ sản phẩm

-_ Nhà nước giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì, và phát triển của các

Hợp Tác Xã thông qua sự hỗ trợ về mặt quản lý và vật chất Hầu hết các nước đều có cơ quan phát triển Hợp Tác Xã trực thuộc chính phủ, luật Hợp Tác Xã Nhưng các hoạt động trợ giúp không có nghĩa là can thiệp vào hoạt động của các Hợp Tác Xã mà tuân thủ mọi quyển tự quyết của các Hợp Tác Xã cũng như các thành viên của nó

- Các Hợp Tác Xã đều thật sự tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, thể hiện trong việc gia nhập của các thành viên, cũng như trong quá trình để ra các mục tiêu thể hiện ý nguyện chung của mọi thành viên trong Hợp Tác Xã Trong Hợp Tác Xã, không có khái niệm tập thể hóa toàn bộ tư liệu sản xuất Mục đích Hợp Tác Xã là cùng nhau tổ chức, và phân công hợp

lý để tạo ra các dịch vụ đáp ứng nhụ cầu của xã viên

2 Luật Hợp Tác Xã Ở Việt Nam Và Những Kinh Nghiêm Phát Triển

Hợp Tác Xã đã được đúc kết :

a> Luật Hợp Tác Xã Ở Việt Nam :

Quá trình hình thành và phát triển Hợp Tác Xã ở Việt nam có thể chia thành 2 giai đoạn Giai đoạn Hợp Tác Xã trong nên kinh tế kế hoạch tập trung mà những nguyên tắc của nó đã được xây dựng phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế này Giai đoạn sau, Hợp Tác Xã hình thành và phát triển trong nền kinh tế thị trường có sự quần lý của nhà nước Các nguyên tắc kinh tế thị trường đôi hỏi luật Hợp Tác Xã phải thay đổi phù hợp, đắm bảo sự tổn tại và phát triển của nó trong nên kinh tế thị trường Nói cách khác Hợp Tác Xã, với tư cách là một doanh nghiệp cũng phải tuân thủ theo những quy luật của kinh tế thị trường

Như trên đã trình bày, luật Hợp Tác Xã ở Việt nam được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các nước áp dụng kinh tế thị trường trước chúng ta, đồng thời cũng căn cứ trên những điểu kiện về kinh tế, xã hội, chính trị riêng có của mình Dưới đây trình bày những nội dung chính của luật, cũng như những quan điểm chính của các văn bản dưới luật có liền

quan tới luật Hợp Tác Xã đã được ban hành cho tới nay

Trang 10

Bao gồm 10 chương, 56 điểu qui định chung về tất cả các mặt có liên

quan tới tổ chức, hoạt động, và quản lý Hợp Tác Xã

- Chương 1 Những quy định chung bao gồm những định nghĩa có liên

quan tới Hợp Tác Xã, các nguyên tắc và quyển lợi nghĩa vụ của Hợp Tác

Xã Luật định nghĩa Hợp Tác Xã là: “ Tổ chức kinh tế tự chủ, do những người lao động có nhu câu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo qui định của pháp luật, để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt

động sản xuất kinh doanh, dịch vu, và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của đất nước ” Các nguyên tắc của Hợp Tác Xã được

quy định mang tính kế thừa và cập nhật bao gồm 5 nguyên tắc trong đó nguyên tắc tự nguyện và quản lý dân chủ và bình đẳng được đưa lên hàng đầu Điều này hoàn toàn phù hợp với định nghĩa và quan niệm về Hợp Tác Xã thịnh hành trên thế giới Về mặt quyền lợi và nghia vụ, Hợp Tác Xã cũng như các tổ chức kinh tế khác có đẩy đủ quyền lợi và nghĩa

vụ và được nhà nước bảo hộ trên tỉnh thần đối với một doanh nghiệp

cạnh tranh bình đẳng trên thị trường

- Các chương tiếp theo qui định các khía cạnh pháp lý của Hợp Tác Xã như thành lập và đăng ký kinh doanh, xã viên, tổ chức và quản lý Hợp Tác Xã, tài sản và tài chính của hợp tác xã là những qui định nhằm cụ thể hóa các nguyên tắc, quyền lợi, cũng như nghĩa vụ của Hợp Tác Xã - Chương 8 qui định về hình thức hợp tác mở rộng qui mô Hợp Tác Xã dưới

hình thức liên hiệp Hợp Tác Xã Liên hiệp Hợp Tác Xã được định nghĩa

là tổ chức kinh tế, hoạt động theo nguyên tắc Hợp Tác Xã, nhằm mục

đích nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các Hợp Tác Xã thành viên, hỗ trợ nhau trong hoạt động, và đáp ứng những nhu cầu khác của các thành viên tham gia Trong khi đó, liên minh các Hợp Tác Xã được qui định như một tổ chức phi chính phủ nhằm hỗ trợ các Hợp Tác Xã với tư cách như một tổ chức trung gian giữa Hợp Tác Xã và nhà

nước Bảo vệ quyền lợi của các thành viên của mình

- Chung 9 qui định về vai trò của nhà nước trong quần lý về mặt nhà nước trên cơ sở luật pháp, và những hoạt động hỗ trợ của nhà nước về mọi mặt đối với hoạt động của Hợp Tác Xã

a.2> Các văn bản đưới luật Hợp Tác Xã:

- Nghị định số 2/CP ngày 2/1/1997 của chính phủ qui định về nhiệm vụ,

quyển hạn, và trách nhiệm quan lý nhà nước của các bộ, cơ quan ngang

bộ, cơ quan thuộc chính phủ, ủy ban nhân dân các cấp đối với Hợp Tác Xã Nghị định này nhằm cụ thể hóa những yêu cầu về quản lý nhà nước, được qui định trong luật Hợp Tác Xã Các qui định này nhằm bảo đáo các hoạt động quần lý nhà nước, phát huy một cách tối đa quyền tự chủ trong

Trang 11

các quyết định liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như

các mục tiêu xã hội của Hợp Tác Xã

Nghị định 15/CP ngày 21/2/1997 của chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển Hợp Tác Xã Nhằm tạo những điểu kiện thuận lợi để

phát triển các Hợp Tác Xã, trên cơ sở luật Hợp Tác Xã, chính phủ đã

thực hiện các biện pháp miễn giãm thuế, cũng như các khoản đóng góp

khác của Hợp Tác Xã cho nhà nước Cụ thể là, không phải trả tiền sử

dụng đất đối với các Hợp Tác Xã trong các lĩnh vực nông-lâm-ngư

nghiệp Miễn tiền thuê đất trong 5 năm đầu cho các Hợp Tác Xã thuộc

vùng miễn núi, hải đảo, và giảm 50% cho những Hợp Tác Xã phải trả tiền thuê đất Miễn giâm thuế doanh thu và thuế lợi tức cho những Hợp Tác Xã theo những trường hợp cụ thể Tạo thêm các nguồn vốn vay cho

các Hợp Tác Xã, từ các chương trình kinh tế xã hội, quỹ quốc gia giải quyết việc làm, quỹ hỗ trợ đầu tư, quỹ đầu tư phát triển, Cán bộ quản lý Hợp Tác Xã được miễn giảm học phí 50% khi đi học trong hệ thống đào tạo của nhà nước, hoặc do liên minh các Hợp Tác Xã tổ chức Hợp Tác Xã sản xuất hàng xuất khẩu, có thị trường tiêu thụ ở nước ngoài, được

trực tiếp xuất khẩu hàng hóa do mình trực tiếp sẩn xuất ra Được nhập

khẩu máy móc vật tư, thiết bị cần thiết

Nghị định 16/CP ngày 21/2/1997 của chính phủ về chuyển đồi, đăng ký Hợp Tác Xã, và tổ chức hoạt động của liên hiệp Hợp Tác Xã Nhằm thực thi những qui định trong điểu lệ Hợp Tác Xã, nghị định này ban hành nhằm quy định việc chuyển đổi và đăng ký kinh doanh cho Hợp Tác Xã, và liên hiệp Hợp Tác Xã đang hoạt động Các quy định bao gồm trình tự chuyển đổi, đăng ký kinh doanh, và những điểu khoản thi hành Kèm theo văn bản này, bộ kế hoạch đầu tư còn ra thông tư số 04/BKH-QLKT ngày 29/3/1997, hướng dẫn chỉ tiết việc chuyển đổi và đăng ký Hợp Tác Xã, liên hiệp Hợp Tác Xã

Cũng trong năm 1997, chính phủ và các ban ngành đã thực hiện xây dựng điểu lệ mẫu Hợp Tác Xã trong các ngành giao thông vận tải, thủy sản, thương mại, quỹ tín dụng nhân dân, điểu lệ mẫu Hợp Tác Xã xây dựng

và công nghiệp, cũng như điểu lệ mẫu hội đồng liên minh các Hợp Tác

Xã Việt Nam Tất cả các điều lệ trên đã được chính phd ra nghị định ban hành

Nghị định 43/CP ngày 29/4/1997 của chính phú ban hành điều lệ mẫu HTX NN Nội dung chính của điều lệ này được trình bày thống nhất với

luật Hợp Tác Xã, được chi tiết hóa cho phù hợp với yêu cầu của một

HTX NN Điểu lệ nêu rõ “ HTX NN là tổ chức kinh tế tự chủ, đo nông dân và những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo qui định của pháp luật để phát huy sức mạnh

cua tap thể và của từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả

các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình của các xã viên, và kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông,

Trang 12

lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và kinh doanh các ngành nghề khác ở

nông thôn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp” Trong nội dung hoạt

động của HTX NN, bản điều lệ qui định ngành, nghề sản xuất, kinh doanh, địch vụ của Hợp Tác Xã sản xuất nông nghiệp có thể bao gồm

những hoạt động sau:

« Làm dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ và phục vụ đời sống cho xã viên:

+ Cung ứng vật tư, giống cây trồng, vật nuôi; + Tưới, tiêu nước;

+ Phòng trừ sâu bệnh cây trồng, và dịch bệnh đối với vật nuôi; + Thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm;

+ Các dịch vụ khác phục vụ sản xuất, đời sống của xã viên

e Tổ chức công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư trong

Hợp Tác Xã;

e San xuất nông, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản;

© Sản xuất công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến nông,

lâm sẵn;

e Hoạt động vận tải, xây dựng, thương mại theo các qui định của pháp luật về kinh doanh trong những lĩnh vực này

Những quy định trên, đã mở rộng tất cả các cơ hội kinh doanh tổng

hợp, trong tất cả các lĩnh vực có thể ở nông thôn cho các Hợp Tác Xã sản

xuất nông nghiệp Điều đó, cho phép các Hợp Tác Xã có thể phát huy hết tiểm năng về tài chính, và lao động của mình, để tạo ra thu nhập, công ăn việc làm cho nông dân Các nội dung khác trong bản điều lệ mẫu là phù hợp với luật Hợp Tác Xã, và thống nhất với các Hợp Tác Xã trong các lĩnh vực

khác

IL SU CAN THIET CUA DE TAL

Mô hình Hợp Tác Xã sắn xuất nông nghiệp trước năm 1986 hiện nay

không còn hoàn toàn phù hợp với bối cảnh chung của nền kinh tế trong nước

Các Hợp Tác Xã nếu còn tổn tại cũng dần dân chuyển qua các hình thức hoạt động khác, có phần linh động và hiệu quả hơn Kinh tế nông hộ và trang trại đang trên đà phát triển Sự hợp tác trong cung ứng vật tư, tổ chức sẵn xuất, và nhất là tiêu thụ sản phẩm đang là vấn để thật cẩn thiết và cấp bách đối với sự tồn tại và phát triển của các hình thức này

Trong lãnh vực nông nghiệp, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có

khoảng 22 Hợp Tác Xã sản xuất nông nghiệp (HTX SXNN) và khoảng 1000 tổ hợp tác (THT) đang hoạt động Kinh tế HTX chiếm 0,19% giá trị sản xuất

nông nghiệp ngoài quốc doanh, xã viên gồm 5.682 hộ, với 23.838 nhân

khẩu, chiếm 5,89% số hộ nông nghiệp Trong quá trình thực hiện chỉ thị

Trang 13

68/CT-TW , nghi định số 15/CP của Chính phủ v/v chính sách khuyến khích phát triển HTX và nghị định sối6/CP của chính phủ v/v chuyển đổi và đăng ký kính doanh lại theo luật HTX; Cục thuế , Thường vụ Thành Ủy TP HCM và Ủy Ban Nhân Dân TP đã có nhiều văn bản hướng dẫn triển khai Tính đến cuối năm 1998, trên địa bàn thành phố đã có 18 HTXSXNN đăng ký chuyển đổi và đã nhận giấy chủ quyển đăng ký kinh doanh Theo đánh giá ban đầu, các HTX đã đăng ký kinh doanh có nhiều chuyển biến khá tốt như: có định hướng sản xuất , cung cấp dịch vụ rõ ràng; nâng cao tính tự

nguyện và tự chủ của HTX, số xã viên và số vốn góp tăng lên

Những mô hình kinh tế hợp tác khác có quan hệ sản xuất thấp hơn như các tổ cung ứng dịch vụ sản xuất,nguyên vật liệu, tiêu thụ; các tổ chức tín dụng nông thôn tập thể; các hội nghề, cũng đang hình thành Nhìn chung, những mô hình kinh tế hợp tác mới này đang phát triển ở nhiều mức độ liên kết cao thấp khác nhau , mang tính tự chủ cao; nhưng ít nhiễu vẫn còn mang tính tự phất

Những hình thức kinh tế hợp tác mới tại TP Hồ Chí Minh thật sự đã phát sinh và phát triển theo nhịp độ phát triển của nên kinh tế sản xuất hàng hóa Mặc dù có sự hướng dẫn bởi các văn bản luật, có sự chỉ đạo của các ban ngành liên quan, nhưng tốc độ vẫn còn chậm , vẫn còn mang tính tấn mạn; nhất là vẫn còn lúng túng trong định hướng phát triển Do đó, về mặt

định hướng, chỉ đạo và tổ chức sản xuất cần có sự tổng kết và xây dựng

những mô hình vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc trưng của TP Hồ

chí Minh để có thể nhân rộng trên địa bàn ngoại thành, giúp cho nông nghiệp và nông thôn thành phố phát triển có hiệu quả và bên vững

II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:

1 Mục tiêu nghiên cứu :

Từ việc nghiên cứu các văn bản pháp qui của Đảng , chính phủ, và

hiện trạng các mô hình hợp tác kinh tế, mục tiêu để tài tập trung vào:

~- Tổng kết các hình thức kinh tế hợp tác mới hiện có trong sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành TP Hồ chí Minh và một số vùng phụ cận - Phân tích ưu khuyết điểm của những mô hình nghiên cứu về các mặt quan hệ sản xuất, tổ chức sản xuất, mối liên hệ với các ngành công nghiệp nông thôn , những điều kiên cần có để hoạt động,

- Xây dựng định hướng và các giải pháp khả thi cho các mô hình hợp tác kinh tế có hiệu quả ở ngoại thành TP Hồ Chí Minh

Trang 14

Định hướng và giải pháp khả thi sé đi sâu phan tích theo từng vùng địa dư và các ngành nghề sản xuất kinh doanh Các mô hình này có thể gíup

nông dân phát triển sắn xuất của mình, đồng thời tạo được nền tầng ban đầu

của quá trình hiện đại hóa công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn về

mặt tổ chức sản xuất :

Trong năm 1999, đề tài tập trung nghiên cứu hiện trạng của kinh tế

hợp tác ở nông thôn ngoại thành thành phố Hồ chí Minh Trên cơ sở hiện trạng, tiến hành đánh giá, phân tích ưu khuyết điểm, đưa ra những giải pháp

để nghị để giúp kinh tế hợp tác mới tổn tại và phát triển Trong giai đoạn này, trên cơ sở phân tích, đánh gid, để tài cũng đưa ra những THT, HTX có hoạt động tốt, có khá năng đầu tư thêm để xây dựng thành mô hình cho

phong trào hợp tác mới ở nông thôn ngoại thành thành phố Hỗ Chí Minh Trong năm 2000, nội dung tập trung điều tra bổ sung các hoạt động

chuyên sầu của các THT, HTX trên địa bàn thành phố Hồ chí Minh; tham

quan các HTX, THT ở các vùng phụ cận để rút ra các bài học kinh nghiệm

trong tổ chức và xây dựng các THT, HTX Cũng từ các bài học bổ ích này,

cộng với việc thảo luận vớc các cán bộ chuyên quần và các chuyên gia,

nhóm đã để nghị các mô hình sản xuất kinh doanh cho hình thức kinh tế hợp tác mới ở nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh

2 Đất tương nghiên cứu :

Đối tượng nghiên cứu là các hình thức hợp tác mới ở ngoại thành mà

phố biến là:

- Dạng hợp tác cấp thấp, có hoặc chưa có tư cách pháp nhân, như các tổ hợp tác sản xuất, cung ứng dịch vụ, tổ ngành nghề

- Đạng hợp tác cấp cao, có tư cách pháp nhân,hoạt động theo luật Hợp Tác Xã như các HTX sản xuất nông nghiệp, HTX cung ứng dịch vụ nông nghiệp

Ngoài ra, còn nghiên cứu hoạt động của các tổ chức kinh tế nông thôn có liên quan

Đối tượng nghiên cứu được phân theo vùng lãnh thổ, gồm các quận huyện ven và ngoại thành có các hình thức kinh tế hợp tác trong lãnh vực

nông nghiệp như quận 2,8.9,12, Bình Thạnh, Thủ Đức; Huyện Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè

Trang 15

IV NOI DUNG DE TAI

Nội dung nghiên cứu trong giai đoạn 1 ia : nghién cifu tổng quan về các

hình thức kinh tế hợp tác mới ở nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh,

đánh giá sơ bộ và đưa ra những THT, HTX có triển vọng xây dựng mô hình Gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

- _ Nghiên cứu các văn bản pháp qui của Đảng , Chính phủ và Thành phố liên quan đến kinh tế hợp tác trong thời gian qua

- Đánh giá tác động của việc triển khai các chủ trương chính sách,

tổ chức chỉ đạo thực hiện

- Khảo sát nhu cầu, khả năng của hợp tác kinh tế

- Thu thập dữ liệu liên quan đến các mô hình kinh tế hợp tác hiện

có trên địa bàn TP Hồ chí Minh và các vùng phụ cận

- Tổng kết, đánh giá, phân tích ưu khuyết điểm của các hình thức hiện có

-_ Để nghị những THT, HTX có triển vọng xây dựng thành mô hình Nội dung dự kiến thực hiện trong giai đoạn 2 (năm 2000) là xây dựng định

hướng, giải pháp khả thi và mô hình kinh tế hợp tác mới Từ các dữ liệu đã tổng hợp và phân tích, từ các ý kiến thảo luận và phỏng vấn các cán bộ

chuyên ngành, chuyên viên nghiên cứu, và các đơn vị quần lý địa phương,

phần này tập trung vào hai (02) nội dung chính:

-_ Xây dựng định hướng và giải pháp khả thi cho các mô hình kinh tế hợp tác mới

-_ Xây dựng mô hình điển hình và có thể triển khai rộng trên địa bàn nghiên cứu

V PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

1 Thụ thập dữ liêu (Secondary Daía) :

- Tham khảo các văn bản pháp qui: bao gồm các chỉ thị, nghị định của Đảng, Chính phủ, Ủy Ban nhân dân TP Hồ Chí Minh

- Thu thập các báo cáo sơ kết, tổng kết của Thành Ủy, Ủy Ban

Nhân Dân, Sở Nông nghiệp TP Hồ chí Minh, Liên Minh các HTX

Thành phố, các phòng Kinh tế và Nông nghiệp

-_ Thu thập các công trình nghiên cứu khoa học và các kinh nghiệm

Trang 16

tổ chức sản xuất kinh tế hợp tác trong nước và trên thế giới 2 Điều tra, phông vấn (Primary Data):

- Điểu tra các mô hình kinh tế hợp tác mới ở ngoại thành TP Hồ chí

Minh và các vùng phụ cận

Phỏng vấn các cán bộ chuyên quản : Tổ chức, quản lý, điều hành các tổ chức kinh tế hợp tác của Trung ương và địa phương trên địa bàn TP Hồ

Chí Minh

3 Hôi thảo chuyên đề :

Trang 17

B NOI DUNG THUC HIEN

PHAN I: THUC TRANG CAC HTX NN TẠI NGOẠI THÀNH TP HỒ CHÍ MINH

1 TÌNH HÌNH CHUNG :

Kinh tế hợp tác là đã được biết từ cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980, lúc đó người Việt Nam mà nhất là những người ở phía Bắc đã

quen với cụm từ HTX, tập đoàn, đến nay nó trở nên phổ biến và phát triển mạnh Hợp tác không những về việc dùng chung, góp chung sức lao động, trí tuệ mà hợp tác còn là sự hỗ trợ, giúp nhau vượt qua khó khăn, trở ngại Bởi

tính đa dạng về hình thức, phong phú về tính chất nên các HTX tuy chưa là

hình thức nổi bậc nhất trong nên kinh tếnhưng cùng với tổ hợp tác, chúng

đang là một mô hình phổ biến trong giai đoạn hiện nay tại các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Trung Bộ và ngay tại thành phố Hồ Chí Minh cũng vậy, mặc dù đây là vùng trọng điểm của nền Công nghiệp và Dịch vụ, nhưng hình thức nây vẫn đang tổn tại và

có khuynh hướng phát triển

Hình thức hợp tác này đa số được hình thành và phát triển tại ngoại ô thành phế Hồ Chí Minh, được các ban ngành chức năng quan tâm hỗ trợ, chúng được nuôi nấng và nâng lên thành mô hình để các đơn vị kinh tế nhất là kinh tế nông hộ có hướng gia nhập hay hợp tác, để khắc phục những mặt

hạn chế của kinh tế hộ như việc tự cung tự cấp mà hình thức hợp tác này sẽ giúp cho các hộ kinh tế có khả năng liên kết để tạo một dây chuyển khép kín

về sản phẩm ( trạm trung chuyển sữa, tổ hợp tác thủy lợi, )

II THỰC TRẠNG VỀ CÁC HTX NN NGOẠI THÀNH TPHCM :

Trong những năm qua, Hợp Tác Xã đã vượt qua những chặng đường đây cam go và thử thách Nó đã có những bước phát triển đáng khích lệ cũng như những lúc khó khăn đôi lúc chúng không thể hoạt động được

Đứng trước tình hình đó, từ những năm 1990, khi cả nước đang bước trên con đường chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, nhiều nơi gặp nhiều khó khăn, những tưởng mô hình kinh tế hợp tác hay những mô

hình về HTX đã không còn, thế nhưng nhiều HTX cũng đã kịp thời thích ứng

với môi trường mới, thay đổi theo sự phát triển chung của thời cuộc, các

HTX đã tự chuyển đổi không những về hình thức và cả nội dung

Và như quy luật tự nhiên, sự chuyển đổi HTX là tất yếu Luật HTX có hiệu lực từ ngày 01/01/1997, các ban ngành có liên quan đã giúp đở HTX rất nhiều từ nhà nước đến người nông đân- người gắn bó trực tiếp với HTX Sau

đây là vài nhận định của chúng tôi về những vấn để khi chuyển đối HTX :

Vai trò của nhà nước khi chuyển đổi sang HTX :

Trang 18

- Triển khai nội dung CT 68/TW, CT 03/TU, và những nghị dinh 15, 16/CP về kinh tế hợp tác và HTX

- Tổ chức các lớp huấn luyện cho các cán bộ cũng như nhân dân về HTX

và các vấn đề có liên quan

- Kết hợp các ban ngành cũng như giữa chính quyển trong công tác nhân sự ban đầu, phương án sẵn xuất kinh doanh, và theo đõi tháo gỡ những

vướng mắc khi chuyển đổi, những khó khăn mắc phải để rúr dần những kinh

nghiệm quý báo từ những dạng chuyển đối của những HTX của những tỉnh thành khác

1.Số lương HTX NN trên đỉa bàn ngoại thành TP.HCM

Trước khi chuyển đổi, số HTX có lúc đã lên đến con số vài trăm HTX,

ngay thời điểm nhiều nhất thì số HTX NN đã là con số 190 HTX ( năm 1985

- Nguồn Sở NN và Phát triển Nông thôn )

Đến nay, số HTX NN chỉ còn 18 HTX, con số khiêm tốn này tuy ít về số

lượng nhưng theo chúng tôi thì đây thực sự là những mô hình quý giá về kinh tế hợp tác trong lĩnh vực Nông nghiệp, những HTX này đã tổ chức đại hội

chuyển đổi theo luật HTX Tất cả những HTX này đã được cấp giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh, có con đấu riêng và hạch toán độc lập, chúng hoạt

động dựa trên luật HTX Sau đây là các HTX được phân bố theo địa bàn các

quận huyện như sau :

Bảng! : PHÂN BỐ HTX NN TREN DIA BAN TP HCM STT TÊN HTX ĐỊA ĐỊA CHỈ GHICHÚ | BÀN ! 01 |HTX Neuyén Van{Cachi | Ấp 3 Phước Vĩnh | Bùi Văn Phận Lịch An (8924126) 02 | HTX Bình Quới Bình UBND Ph 28, Q | Ô Huân Thanh BT (8994917) 03 |HTX DV Chăn nuôi | Hóc Môn |UBX TânXuân, Ô Lơn Bò Sữa Tân Xuân HM (7100709) (HY 04 | HTX NN - DV Phước | Nhà Bè 95A ,Ã.4,xã Ph | TrầnV.Chỉ Long Kiéng 7815853- | 091904525 Tvchi@ hem.fpt.vn 05 |HTXNNBìnhChiếu | Thủ Đức | 89700230 Nguyễn V, Hùng 06 |HTX NN Hiệp Bình | Thủ Đức | 7269902 A Bảy Thành Chánh 07 |[HTX NN Hiệp Bình | Thủ Đức |6/151, Ấp3 ,P.| Nguyễn H Phước HiệpBình Chánh | Chắng ị 8870410 :

08 | HTX NN Linh Xuan Thủ Đức | 11⁄4Xuân Hiệp | Dương Văn Vân

IL, P Linh Trung

Trang 19

09 |HTX NN Chiến | Quận 8 189 Bùi M Trực, | Trần Văn Lập Thắng P6, Q8 - 8569178 10 | HTX Phú Định Quén8 | 9A-An Duong | Nguyén Van Vương-8752549 Lùn 11 | HTXNN Phú Lợi Quan 8 1436 Ba Tơ, P7 | Trần Văn Nhựt tel 8569191 12 | HTX Phu Son Quan 8 Ð Rạch Cát, Bến | Võ Văn Lương Lức 13 | HTXNN Quyết Thắng | Quậân8 | Khu Nông Nghiệp | 8504072 P4, Q8 14 |HTX NN DV Phước | Quận 9 7310853 Ba Huỳnh Long NR:8963377 15 | HTXNN Hiệp Thành | Quận 12 |82A/1 Hương lộ | 8917427 80, Phiệp Thành 16 | HTX NN Tân Lộc Mới | Quận 12 |135⁄1 Ap.7 , P| Nguyễn H Thành lập Thạnh Xuân Chung 8919348 | 17 | HTX NN Thới An Quận!2 |UBND Ph Thới| Nguyễn Văn] An Phước 8917420 18 | HTX NN Xuan Léc Quan 12 | 70A Tinh L6 12, P Nguyễn Phú Thạnh Lộc Quý 8919021 | Nguồn : Thu thập và Tổng Hợp Qua bảng trên, ta nhận thấy các HTX có sự phân bố khá rộng theo địa bàn nông nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên vẫn còn những nơi

như Bình Chánh, Tân Bình thì đã gần như không còn hình thức HTX NN mà

chỉ có những hình thức kinh tế riêng lẽ của tư nhân, họ tự thu mua và hoạt

động dịch vụ như mua bán máy móc nông nghiệp hay những cửa hàng bán thuốc trừ sâu, phân bón, và họ không hợp tác với nhau hình thành những

mô hình HTX

Các HTX NN này tuy mang tên là HTX về nông nghiệp nhưng đà

phần là hoạt động thêm các hình thức như dịch vụ, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thương mại vận chuyển, xây dựng, nhưng chúng cũng góp

phần liên kết hợp tác với nhau đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường Những HTX hiện nay đã năng động hơn, uyển chuyển hơn để đáp ứng được những đồi hỏi trong quá trình phát triển của HTX cũng như

của nến nông nghiệp

Trang 20

Bắng 2 : QUÁ TRÌNH CHUYỂN DOI HTX THEO CHi THI 16/CP STT TEN HTX DIA | TG CHUYEN | BA CAP GIAP BAN PHEP HDSXKD 01 |HTX Nguyễn Văn|CủChí | Tháng 12/1998 | Tháng 3/1999 Lịch 02 | HTX Bình Quới Bình Tháng 5/98 Thang 7/98 Thanh

03 | HTX DV Chan nuéi | Héc Thang 5/98 Thang 6/1998

Bò Sữa Tân Xuân Môn 04 |HTX NN - DV| Nhà Bè Thang 4/1999 Thang 6/1999 Phước Long 05 j HTX NN Bình Chiếu | Thủ Đức |_ Tháng 1/1998 Thang 9/ 1998 06 | HTX NN Hiép Bình | Thủ Đức | Tháng 2/ 1998 Tháng 4 / 1998 Chánh 07 | HTX NN Hiệp Bình | Thủ Đức | Tháng 12/1997 Tháng 1/1998 Phước 08 | HTX NN Linh Xuân | Thủ Đức | Tháng 10/1998 Tháng 12/1998 09 |HTX NN Chiến | Quận 8 Tháng 3/ 1998 Tháng 3/ 1998 Thắng 10 | HTX Phi Dinh Quan 8 Thang 9 / 1997 Tháng 9/1997 | 11 | HTX NN Phú Lợi Quận 8 Tháng 2 / 1998 Tháng 2/1998 ! 12_| HTX Phú Sơn Quận 8 Tháng 3/ 1998 Tháng 3/ 1998 13 |HTX NN Quyết | Quận 8 Tháng 9 / 1997 Tháng 9 / 1997 Thắng 14 | HTX NN DV Phước | Quận 9 Thang 1/ 1998 Thang 1/1998 Long 15 |HTX NN Hiệp | Quận l2 | Tháng 9/1998 Tháng 11/1998 Thành 16 |HTX NN Tân Lộc | Quận 12 | Tháng 10/ 1998 Tháng 1/ 1999 Mới Thành lập 17 | HTX NN Thới An Quận 12 | Tháng 10/ 1998 Tháng 10/1998 | 18 |HTXNN Xuân Lộc | Quận 12 | Tháng 9/ 1997 Tháng 1/1998 | Nguồn : Thu thập và Tổng Hợp Hoạt động của các HTX một số làm ăn có hiệu quả song cũng còn một số hoạt động kém hiệu quả, là do có nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, để

thấy được những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện việc chuyển đổi HTX

chúng ta hãy xem phần sau :

Trang 21

e Thuận Lợi:

- Tinh tat yéu khi chuyển đổi hình thức kinh tế hợp tác, đây là bước tiến

sớm muộn của HTX

- _ Sự ủng hộ của các ban ngành chức năng có liên quan

- _ Tính hợp tác vốn có của người dan lao động từ ngàn xưa đến nay

- Si dung lại một cách có hiệu quả những tài sản còn lại của thời bao

cấp, đồng thời xóa bỏ quan hệ Cho- Xin mà lập một quan hệ mới : Cung — Cầu Các hoạt động của HTX ngày nay năng động hơn trong

các khâu từ đầu vào đến đầu ra họ tự làm mong sau cho hiệu quả là

cao nhất

« Khó khăn:

- Chua chuyển động theo kịp thời cuộc - đó là nền kinh tế thị trường,

ngoài ra còn do qui mô của các HTX nhỏ, ít vốn không đủ sức cạnh

tranh với những thành phân khác của nền kinh tế năng động

- Gặp sự trở ngại từ những thành phân chống đối vì còn quan điểm HTX là những tập đoàn san xuất , hay những HTX thời ký bao cấp

- Trình độ ban quản trị cũng như những nhân viên phục vụ trong HTX

còn hạn chế

~ Ý thức của chính người nông dân, những xã viên của HTX chưa được

nêu cao về quyền làm chủ

Nhìn chung các HTX mới thành lập tuy còn nhỏ về quy mô cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng các HTX sau khi chuuyển đổi đã hình thành ngay cho mình một bước đi riêng, tuy đều là HTX NN nhưng có những ngành nghề hoạt động riêng rẽ phù hợp với từng địa phương mà nuôi trong cay con cho thích hợp cũng như mua bán trao đổi với nhau và nhất là tạo được nhiều công ăn việc làm cho người dân

Ngoài ra những nguyên nhân khách quan khi chuyển đổi HTX là

những việc khó khăn chung về vốn liếng cũng như về mọi mặt đã gây không

ít cho những nhà quản lý nông nghiệp khi bắt đầu chuyển đổi Để thấy được

những vấn để này, chúng ta xem xét qui mô của các HTX

2 Oui mô của cdc HTX :

Trong quá trình chuyển đổi HTX theo chỉ thị 16/CP, các HTX trên cơ bắn đã giữ nguyên về một số mặt như cơ sở vật chất, thành phần Ban chủ Nhiệm HTX nhưng ít nhiều nó cũng có sự thay đổi sâu sắc vế chất, đó là

hình thức hoạt động, vốn sản xuất và các phương thức liên kết Một mô hình kinh tế, nếu muốn tổn tại và phát triển bền vững thì cơ bản là phải có một số vốn nhất định, có vốn thì HTX mới hoạt động Như vậy, để biết qui mô của

một HTX chúng ta hãy nghiên cứu về tình hình sử dụng và huy động vốn sản xuất kính doanh cũng như vốn điều lệ của cdc HTX theo bang sau :

Trang 22

Bắng 3 : VỐN ĐIỀU LỆ VÀ VỐN HOẠT ĐỘNG SẲN XUẤT HTX NN THEO ĐỊA BÀN TP HCM STT TÊN HTX ĐỊA | VON DIEU VỐN SXKD (1090Đ) BAN _| LE (1000D) Cố Định Lưu Động 01 |HTX Nguyễn Văn | Củ Chỉ 147.800 312.000 102.000 Lịch 02_ | HTX Bình Quới Bthanh 44.212 10.228 136.000 03 | HTX DV CN Bò Sữa | Hóc Môn 91.200 197.100 104.100 Tan Xuan 04 |HTX NN - DV | Nhà Bè 350.000 150.000 223.000 Phước Long ‘ 05 _| HTX NN Bình Chiểu | Thủ Đức 16.000 167.000 135.000 Ì 06 | HTX NN Hiệp Bình | Thủ Đức 95.000 300.000 315.000 : Chánh : 07 | HTX NN Hiệp Bình | Thủ Đức 63.490 164.523 1.457 Phước 08_ | HTX NN Linh Xuân | Thủ Đức 10.050 45.886 56.236 | 09 |HTX NN Chiến | Quận8 17.000 722.415 53 | Thắng 10 | HTX Phú Định Quận 8 45.600 102.000 | 614.400 | 11 | HTXNN Phú Lợi Quận § 213.000 455.213 539.486 12_| HTX Phú Sơn Quận 8 90,000 120.000 244.000 13 |HTX NN Quyết | Quận8 40.201 182.000 40.201 Thắng 14 | HTX NN DV Phước | Quận 9 185.000 271.000 329.756 | Long i 15 |HTXNNHiệpThành | Quận 12 31,500 237.880 264.035 | 16_ | HTX NN Tân Lộc Quận 12 190.000 320.000 242.883 | 17_ | HTX NN Thới An Quận 12 62.000 150.000 50.000 18 | HTXNN Xuân Lộc | Quân 12 387.678 497.064 423.625 | TỔNG:| 2.079.731 | 4.404.109 4.142.232 | Nguồn : Thu thập và Tổng Hợp Qua bắng trên chúng ta có thể nhận thấy vốn sản xuất khá cao, có nơi

có vốn đạt từ 400 đến 600 triệu đồng Tuy nhiên, chúng có được sử dụng đúng và có hiệu quá hay không thì chúng ta coi đến những phần hoạt động

của các HTX ở phần dưới cũng như xem xét thêm qui mô về diện tích đất sử dụng cho sản xuất, qui mô về lực lượng xã viên của những HTX, thì vốn sản xuất của các HTX sẽ sử dụng có hiệu quả hay không Tổng số vốn của các HTX có gần 10 tỷ đồng, rong đó vốn cố định chiếm khá cao chiếm gần 50% ( 4tỷ rưỡi đồng ) và vốn lưu động cũng có chiều hướng tăng Bình quân một HTX có 633 triệu đồng thì vốn cố định đã chiếm hết 2/3 tức gần 465

Trang 23

triệu đồng, cồn lại gần 200 triệu là vốn lưu động nhưng nợ chậm thu hồi trong nhân dân đã lên con số gần 90 triệu đồng Những tài sản cố định là

những kênh mương, đất nhà xưởng và nhà kho, văn phòng, đã cũ Riêng có những HTX mới thành lập thì không có văn phòng, có những HTX nằm

chung với Ủy Ban Nhân Dân của Phường, xã ( HTX Bình Quới, HTX DV NN Bò sữa Tân Xuân ), đo vậy hoạt động sản xuất đã khó khăn ngày càng

khó khăn

Quy mô của HTX còn thể hiện ở diện tích đất canh tác vì đất là yếu tố

khá quan trọng trong hoạt động kinh tế nông nghiệp Đất là yếu tố sản xuất được đưa vào sử dụng để tạo ra lợi nhuận, qua thực tế có những nơi dùng đất cho hoạt động sản xuất trồng trọt cũng như hoạt động sản xuất chăn nuôi, tuy nhiên lại có những nơi chưa có định hướng sử dụng đất cho có hiệu quả hoặc cho thuê mặt bằng ( HTX NN Hiệp Bình Chánh ) và lại có những nơi để đất hoang không sử dụng, gây cảm giác HTX chỉ là nơi giữ đất không có kế hoạch sản xuất (HTX Bình Quới- HTX NN Phường 28 ) Sau đây là bang thé hiện tình hình sử dụng đất của các HTX trên địa bàn thành phố HCM :

Bảng 4: DIỆN TÍCH DAT SAN XUAT TAI CAC HTX NN Don vi tinh : Ha

SĨ TÊNHTX ĐỊA DT DT |DTVĂN| DT

TT BAN | TRONG | CHAN | PHÒNG | KHÁC ¡ TROT | NUOL 01 |HTX Nguyễn Văn | Củ Chỉ 25 18 0.7 Lịch 02 | HTX Bình Quới Bình 88.75 175| UBND Thanh

03 | HTX DV Chăn nuôi | Hóc Môn 1.8 35| UBND

Trang 24

Thắng 14 | HTX NN DV Phước | Quận 9 147 20 5 Long 15 |HTX NN Hiệp | Quận 12 50 32 0.2 Thanh 16 | HTX NN Tân Lộc Quận 12 17 | HFX NN Thới An Quận 12 18 |HTX NN XuânLộc | Quận 12 161 2 TONG | 1211.46 314.5 13.6| 14.46 | Nguồn : Thu thập và Tổng Hợp Qua bắng trên chúng ta có nhận xét đất sử dụng cho sản xuất khá lớn, cho hoạt động sản xuất nông nghiệp lên đến hơn 1500 ha, cho thấy nông

nghiệp tại thành phố vẫn còn đang chiếm tỷ lệ khá lớn Về trồng trọt: cây lúa vẫn là cây trồng chính tại những HTX NN thuần thúy như quận 8, quận

12, năng suất trung bình tại đây không cao lắm chỉ từ 3-4.5 tấn/ha, và còn có

một số trồng trọt về các cây công nghiệp khác, cây thực phẩm như rau, sen, cói, và một số loại cây khác Còn về chăn nuôi, đa số là nuôi bò sữa, đàn

bò của cả thành phố lên đến con số gần 5000 con bò sữa, bên cạnh đó, heo,

gia cầm cũng chiếm tỷ lệ khá cao, nhưng đa số các hộ của xã viên là lực

lượng nồng cốt trong chăn ni, ngồi ra, phải kể đến những nơi có nguồn nước ao hồ như quận 8 thì cá là con đễ nuôi và phù hợp nhất Các xã viên đã

biết tận dụng những nơi phù hợp với cây trồng và vật nuôi để có thế khai

thác nguồn tài nguyên tự nhiên này Nhưng bên cạnh đó chúng ta cần quan

tâm hơn là có một số nơi dùng đất không đúng mục đích cho đất nông

nghiệp, chẳng hạn như tại HTX NN Bình Quối, đất được giữ để tránh phân tán đất của nhà nước, còn những nơi khác các HTX thường cho thuê mật

bằng để tăng thu nhập ( HTX Hiệp Bình Chánh, HTX Hiệp Bình Phước, .)

Qui mô của HTX còn thể hiện ở số lượng xã viên, và các hình thức

phân phối xã viên cho các tổ đội sản xuất Những tổ đội sản xuất này thường

được chỉ đạo bởi một tổ trưởng, đây là những người có uy tính hay nhiều kinh

nghiệm nhất trong địa phương hoặc họ là những gương sản xuất điển hình san xuất giỏi Số xã viên của các HTX được thể hién qua bang sau:

Bảng 5 : SỐ XÃ VIÊN VÀ SỐ TỔ ĐỘI TẠI CÁC HTX NN STT TÊN HTX ĐỊA BẢN | SỐ XÃ VIÊN | SỐ TỔ ĐỘI 01 | HTX Nguyễn Văn Lịch | Củ Chỉ 64 3 02 | HTX Binh Quối Bình Thạnh | 614 3 | 03 | HTX DV Chan nuéi Bd | Héc Min |38 3 |

Trang 25

06 HTX NN Hiệp Bình | Thủ Đức 215 T4 Chánh 07 HTX NN Hiệp Bình | Thủ Đức 421 4 Phước 08 HTX NN Linh Xuan Thủ Đức 201 4 09 HTX NN Chiến Thắng | Quận 8 291 4 10 HTX Pht Dinh Quan 8 274 4

11 HTX NN Phi Loi Quan 8 170 4

12 HTX Phu Soa Quan 8 597 4

13 HTX NN Quyét Thang | Quận 8 72 4

14 HIX NN DV Phước | Quận 9 76 3 Long 15 | HTX NNHiép Thanh | Quận 12 187 4 16 HTX NN Tân Lộc Quận 12 19 3 17 HTX NN Thdi An Quận 12 25 3 18 HTX NN Xuân Lộc Quận 12 421 5 Nguồn : Thu thập và Tổng Hợp

Qua bằng số liệu trên chúng ta có thể thấy một tiểm năng rất lớn về

lực lượng số xã viên, tổng số hiên có 3865 xã viên Các xã viên đa số nhận

đất khoán để phục vụ cho công tác sản xuất, số còn lại tham gia vào những hoạt động khác như dịch vụ lao động như ở quận 8, tham gia vào việc chăn

nuôi vịt giống, họ năng động hơn trong công việc của mình và còn tham gia vào những hoạt động thường xuyên của HTX như hoạt động khuyến

nông, thực hiện mô hình liên kết, mô hình điểm,

Đa số các xã viên tiếp tục được nhận đất khốn, có cơng ăn việc làm ổn định và yên tâm làm việc

Các xã viên được HTX hỗ trợ cũng như giúp đở khi có việc gấp xây ra, cân giải quyết ( chẳng hạn : khi xã viên cần tiền gấp cho ma chay, tiệc tùng mà không cần phải thế chấp hay giấy tờ nhiều như vay mượn của ngân

hàng ) Ngoài ra, họ còn được HTX giúp đở về những mặt như chuyển giao kỹ thuật hay cho học những khóa học ngắn ngày, tham huấn các qui trình kỹ thuật hay hoạt động khuyến nông, v.v

Là những người góp cổ đông nên các xã viên có trách nhiệm hơn trong những cổ phần đóng góp, đôi khi họ cũng có thể tham gia đóng góp phương

án sản xuất kinh doanh, vì đơn giản họ là những người gắn bó lâu đời với

mãnh ruộng của họ, và kinh nghiệm của họ là rất có giá trị

Cũng được hưởng như nhau, các phần được chia khi hưởng các phúc lợi

cũng như đóng góp nhiệm vụ một cách công bằng

Trang 26

3 Tổ chức hoat đông sản xuất kinh doanh :

3.1 Bộ máy quần lý của các HTX :

- Ban quản trị HTX và Ban kiểm soát của HTX :

Đa số các thành viên trong ban quản trị HTX đều là những người đi xuyên

suốt theo cùng với những bước thăng trầm của HTX Họ là những cổ đông

lớn nhất, giúp đở cho HTX ngày càng đi lên, họ cùng với nhau đưa HTX của mình ngày càng phát triển Chính vì thế chúng ta cần nên xác định rõ vai trò

cũng như trách nhiệm của họ trong thành phần ban quả trị của HTX Thông

thường mỗi ban quản trị của HTX đều có 3 người: Một Chủ nhiệm HTX, 1-2 người phó CN HTX phụ trách về kỹ thuật hay hổ trợ với chủ nhiệm và một

~ hai người trong ban kiểm soát Thấy được tầm quan trọng về con người

lãnh đạo - đầu tàu của HTX, nên kiến thức là một yếu tố rất quan trọng để

chủ nhiệm hay ban kiểm soát HTX đưa con,tàu HTX ngày càng đi lên Đa

số các HTX có ban quản trị là những người gắn bó với HTX nên mặc dầu rất

tâm huyết nhưng do kiến thức của họ còn hạn chế, khó tiếp thu với cái mới, đây cũng là rào cần lớn cho sự phát triển của HTX cho nền, xét về trình độ

học vấn theo bảng sau cho :

Bang 6: TRINH DO BAN QUAN LY VA BAN KIEM SOAT TẠI CÁC HTX NN TRÌNH ĐỘ ĐẠIHỌC | TRUNGCẤP | CẤP2-3 | GHICHÚ SL % §L % SL % Ban chủ nhiệm 5 27.18 | 4 2222) 9 50 Ban Kiểm soát 2 1111| 5 2778| 11 61.11 Thư Ký 1 5.56 | 14 7178| 3 16.67 TONG 8 23 23 : Nguồn : Thu thập và tổng hợp Qua bảng trên ta có thể thấy trình độ quản tý của HTX còn thấp kém

dẫn đến việc thiếu lý luận trong khi đưa vào thực tế sẽ dé gây hư hỏng, cho

nên ban quần trị và nhất là Chủ nhiệm người tiên phong trong HTX và ban

kiểm soát cần phải thường xuyên nâng cao nhận thứcđế có thế có những

quyết định sáng suốt và nhạy bén

Chưa có đội ngũ kế thừa những người nằm trong thành phần nòng cốt,

do nhiều nguyên nhân là : các bạn trẻ không mặn mà hay quan tâm đến HTX, cũng như mức lương còn quá thấp trong khi phục vụ gần như cả ngày

Trang 27

3.2 Tổ đội sẵn xuất :

Đa số những HTX đều chia nhỏ thành nhiều tổ đội sản xuất, các tổ đội sản xuất này là tập hợp các xã viên có nhu cầu tham gia hợp tác sản

xuất, đứng đầu là tổ trưởng là người có nhiều tâm huyết, nhiều kinh nghiệm

và nhất là có uy tín tại địa phương được bầu ra hay chỉ định Chính những tổ đội sản xuất này là cầu nối trung gian giữa xã viên và các ban lãnh đạo cũng

như ban kiểm soát của HTX Có những tổ đội hoạt động khá khắng khít nhau, quan hệ mật thiết nhau như tại HTX Dịch Vụ Bò sữa Tân Xuân ( Húc

Môn ) các tổ đội là quan hệ mật thiết với nhau, tổ trồng và cắt cỏ cung cấp

cổ cho tổ chăn nuôi rồi tổ vắt sữa cung cấp cho HTX thông qua các xã viên

vận chuyển Tuy nhiên có những HTX số tổ đội chỉ mang tính hình thức, hoạt động không đúng như chức năng của một HTX NN, như tổ Xây dựng của HTX NN Quyết Thắng Quận 8, chúng hoạt động không nhằm phát triển cho hoạt động nông nghiệp, nhưng chúng vẫn tổn tại vì đó là nguồn thu của HTX, khó có định hướng đúng cho một mơ hình hồn tồn nơng nghiệp

3.3 Sơ đồ tổ chức :

Ở các cấp độ liên kết trong một HTX thì tổ chức sao cho HTX hoạt

động có hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của HTX Muốn hoạt động có

hiệu quả nhất thiết phải có một bộ máy tổ chức hoàn chỉnh và năng động

Các HTX đều có chung một đặc điểmlà tổ chức khá đơn giản và có mỗi quan

hệ khắng khít nhau, theo sơ đồ chung như sau :

SƠ ĐỒ 1 : SƠ ĐỔ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA HTX BẠN QUẦN TRỊ 4————— BẠN KIỂM SOÁT TỔ ĐỘI S.X 1 TQ DOIS.X 2 TỔ ĐỘI S.X3

XÃ VIÊN XÃ VIÊN XÃ VIÊN XÃ VIÊN

Đây là mô hình hoạt động chung của các HTX được quản lý bởi Ban quản trị HTX bao gồm Ban chủ nhiệm ( BCN ) HTX ( Chủ nhiệm và Phó

Chủ nhiệm ) và Ban kiểm soát Ban chủ nhiệm thực hiện vông việc điều hành chung của cả HTX, trong khi ban kiểm soát kiểm tra những hoạt động

của BCN và các mặt chung của HTX BCN có mối liên hệ với các xã viên thông qua các tổ đội sản xuất Đây chính là mối quan hệ mật thiết với nhau phù hợp với mối quan hệ tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau Song song với khâu tổ chức HTX thì mặt hoạt động của các HTX là yếu tố quan

Trang 28

trong nhất để có thể tôn tại hay phát triển của HTX chúng ta hãy xem phấn hoạt động và phương hướng sắn xuất của các HTX

4 Hoạt động sản xuất kinh doanh :

Các HTX NN trên đều mang tên HTX NN, nhưng đa số đểu đã

nghiêng về các hoạt động sản xuất khác với nông nghiệp, thậm chí có một

vài HTX hoạt động về những nghiệp vụ không là sản xuất nông nghiệp, đó là những HTX về rác, Tuy vậy, cũng còn vài HTX điển hình chuyên sản

xuất và hoạt động sản xuất theo mô hình hồn tồn là nơng nghiệp như HTX

Phú định Quận 8, HTX Xuân Lộc Quận 12, Những HTX sẽ được phân bố

những lĩnh vực sản xuất kinh doanh theo ngành nghề sắn xuất và chia thành

hai nhóm ngành chính và ngành phụ Ngành chính là những ngành thuần thúy phục vụ sản xuất trong ngành nông nghiệp, và những ngành phụ thì bổ sung cho những ngành chính hay chúng cùng với ngành chính hoạt động

được nhịp nhàng bơn và bổ sung hỗ trợ lẫn nhau, như vậy chúng ta có thể

xem sự hoạt động của các HTX qua bảng phân loại về các ngành sản xuất của các HTX Bang 7: PHAN BO NGANH NGHE CHINH CUA CAC HTX NN STT TEN HTX DIA NGANH SANXUAT | DOANH THU BAN (2000D) 01 | HTX Nguyễn Văn | Củ Chỉ | Chăn nuôi Bò sữa 126.148 Lịch Trồng trọt nhỏ Dịch vụ Bò sữa,phòng bệnh gia súc, gia cầm Cung ứng TAGS, t

02 | HTX Binh Qudi | Bình Trồng Lúa, Sen , Kiéng 51.712 |

Thạnh Chăn nuôi Heo, Gà, Cá

03 |HTX DV Chăn | Hóc Chăn nuôi và Dv Bò Sữa 153.250

nuôi Bò Sữa Tân | Môn Thức ăn Gia súc ( TAGS)

Xuân Hém bia, xát mì

04 |HTX NN - DV | Nhà Bè | Nuôi và cung ứng Vịt giống | Chưa thu (mới

Trang 29

Xuan Bò, Gia cầm, DV cày xới,

TAGS, Phân bón, Thuốc trừ sâu 09 |HTX NN Chiến |Quận8 | Thủy lợi, Trổng lúa, chăn 270.000 Thắng nuôi, Thú Y'

10 |HTX Phú Định Quận 8 Trồng lúa DV NN,Cây 372.000

kiểng, Thủy lợi, cày xới, Xây dựng, DV tổng hợp,

1L | HTXNN Phú Lợi | Quận 8 Trồng lúa, DV NN, Xay xát, 213.000

thủy lợi, Cày xới,

12 | HTX Pht Son Qu4n 8 | Trồng lúa, Thủy lợi, DV cày 31.543 xới

13 |HTX NN Quyết| Quận8 | Trổng lúa, nuôi Cá, thủy 182.000

Thắng lợi,

14 |HTX NN DV |Quận9 | Trồng lúa, Cây giống, Chăn 329.756

Phước Long nuôi Bò, Heo, Cá,

15 |HTX ẢNN Hiệp | Quận 12 Trồng trọt, chăn nuôi, DV 264.035

Thành tổng hợp !

16 | HTX NN Tan Léc | Quận 12 |S.X thức ăn gia súc, DV 242.883

trung chuyển sữa, thú y I

17 | HTXNN Thới An | Quận 12 SAN XUAT rau sach, DV : 58.135 |

cung ting VL_XD, nha 6

18 | HTX NN Xuân | Quận12 | Chăn nuôi Bò Sữa, Trồng 561.261

Lộc Lài, Dịch vụ bò sữa, rồng \

trot rau Van chuyén

TONG DOANH THU 3579.402

Nguồn : Thu thập và Tổng Hợp

Qua bảng trên chúng ta thấy, sau chuyển đổi theo luật HTX, các HTX

NN 6 Tp Hé Chi Minh đã xây dựng phương án sẵn xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện của HTX, dẩn dẫn tạo bước đi vững chắc trong nền kinh tế năng động Kết quả sản xuất kinh doanh của các HTX NN hoạt động tương đối ổn định tuy nhiên mặt hoạt động chưa thuần là hoạt động cho nông nghiệp, một số hoạt động cầm chừng và nhiều HTX chỉ hoạt động theo cơ

chế thị trường, có nghĩa là thấy ngành nào có thể kinh doanh là kinh doanh

bất chấp ngành hoạt động của mình là nông nghiệp hay thương mại dịch vụ

TIL TINH BINH CHUNG CUA CAC T6 HOP TAC:

Qua số liệu điểu tra năm 1998, thành phố có 1082 tổ hợp tác (THT),

gồm nhiều hoạt động khác nhau Các THT phân bố trãi rộng đều khắp trên

địa bàn thành phố HCM, chúng phân bố ở tất cá các quan hệ SXNN, tuy

nhiên mỗi vùng có những nội dung mang tính địa phương khác nhau được

Trang 30

Bảng 8 : SỐ TỔ HỢP TÁC PHAN THEO DIA BAN STT ĐỊA BÀN SỐ TỔ SỐ TỔ VIÊN | GHI CHÚ 1 Bình Chánh 14 311 2 Cần Giờ 54 : 3 Củ Chi 464 17.479 4 Hóc Mơn §9 1832 5 Nhà Bè 21 1086 6 Quận 2 13 - 7 Quận 7 35 741 8 Quận 9 158 2047 9 Quận 12 3 - 10 Quận Gò Vấp 159 2506 11 Quận Thủ Đức 66 906 TỔNG 1.082 21.134 Nguồn : Sở NN - Phát triển NT

Các THT có đặc điểm chung là tự thành lập và tự tan rã, chúng chỉ

hình thành khi có như cấu, tuy nhiên cũng có một số THT hình thành có định

hướng theo nghề nghiệp rõ ràng như các làng nghề ở Gò Vấp, các THT

được phân bố như sau :

Bang 9: TO HOP TAC VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH LẬP TRÊN DIA BAN

DIA BAN HOI HỘI PHỤ | HỘI NÔNG TỔ TONG

Trang 31

Các tổ được thể hiện như sau :

Tổ tín dụng : Có 525 tổ được hình thành do hội phụ nữ, hội nông dân

hướng dẫn, tổ chức, qui mô thường từ 5 đến 15 người

Tổ hợp tác chuyên ngành : có 468 tổ là sự hợp tácgiữa người nông

dân, cùng hộ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp hay nuôi trồng thủy sẵn,

cùng có nhu cầu sử dụng nước tưới tiêu

Tổ ngành nghề nông thôn có khoảng 80 tổ, gồm nhiều loại nghề địa

phương như đan sọt tre, lầm bánh tráng ở Củ Chị, tổ đan đệm, lấc tre ở Hóc Môn, tổ se nhang ở Bình Chánh,

Nhận thấy nhu cầu hợp tác trong nhân dân là có thực Nhưng yếu tố

hợp tác chưa rõ, chỉ tập trung nông dân lại, dưới sự hướng dẫn của một tổ

chức đoàn thể, nhà nước giúp đở họ và như thế hình thành nên một THT vừa

có tính chất kinh tế, xã hội và chính trị, Các TH khác cũng vậy, tập rung nông dân lại sau đó thỉnh thoảng trao đổi thông tin, cùnng tham gia các lớp

tập huấn khuyến nông, giới thiệu một giống cây mới hay một loạt thiết bị vật tư mới phục vụ tốt cho nông nghiệp rồi sau đó im lặng không còn hoạt động

nữa Sinh hoạt trong các THT từ đó nguội dần, chỉ mang tính giới thiệu chưa

đi sâu vào nội dung hợp tác hổ trợ

Những lý do trên và thực tế hoạt động của các THT đã cho chúng ta thấy tại sao các THT không ổ định, thiếu chủ động, và tệ hơn là thiếu ca

người tham gia hoạt động Lý do đơn giản là nếu không có vốn của Nhà nước hay không có lớp huấn luyện, tập huấn thì người dân có tham gia vào

các THT hay HTX hay chỉ tự thân làm riêng lẻ, không hợp tác cùng sản

xuất Xu thế cá thể lấn át và như thế thì THT khó có hướng phát triển

Thực tế các THT hiện nay có người nông dân tham gia, có thể nêu lên

theo bảng biểu sau :

Bang 10: CAC TO HOP TAC PHAN THEO NOI DUNG HOAT DONG SIT TEN TO SỐ LƯỢNG GHI CHÚ 1 Tổ thủy lợi 165 2 Tổ cơ giới làm đất 8 3 Tổ tín dung, vay NH 525 4 Tổ hội nghề nghiệp 295 5 Tổ Vượt nghèo 9 6 Tổ khác : Đan lát, bánh 80 tráng, BB nhỏ, TONG 1082 Nguồn : Thu thập và Sở NN-PTNT

Các tổ thủy lợi, đường nước thuộc hệ thống kênh Đông - Củ Chi, tổ sản xuất rau ở Tân Phú Trung - Củ Chi, Tổ máy cày Tân Tao — Bình Chánh,

Trang 32

Tổ bò sữa Tân Thông Hội Đây là những THT hoạt động tướng đối ổn định, tăng dẫn số nông dân hợp tác theo quá trình phát triển của tổ và thực sự gắn bóvới nhau trong quá trình sản xuất, từ giải quyết đầu vào như vật tư, giống, tiếp nhận KHKT, cho đến giải quyết đầu ra như tiêu thụ sắn phẩm, càc THT này đã hoạt độngnhư một mô hình HTX với qui mô nhỏ Song những khó khăn về cơ chế quần lý, thuế, hệ thống sổ sách, nên các THT không muốn hình thành HTX Các THT phải liên kết nhau tận dung dé gidm chi phí, có kế hoạch thu hoạch sản phẩm để tránh tư thương ép giá

Trang 33

PHAN I: DANH GIA CHUNG

L DANH GIA UU KBUYET DIEM

1 Vệ nhân thúc:

Hợp tác để tăng sức mạnh sản xuất kinh doanh, tăng cường tiểm lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường trở thành nhu cầu bức thiết ở nông thôn Nhận thức này đã thúc đẩy một số tổ hợp tác (THT) dịch vụ, ngành nghề mới ra đời; và đó cũng là động lực chính thôi thúc các HTX đang hoạt động đăng ký chuyển đổi theo luật HTX Sự tuyên truyền, vận động của Ban Kinh tế Thành Ủy, Sở Nông nghiệp thành phố cùng chính quyển địa phương đã góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy phong trào hợp tác mới ở nông thôn ngoại thành thành phố Hề chí Minh

Tuy nhiên, nhận thức của đa số nông đân về hợp tác hóa kiểu mới vẫn chưa cao, chưa đúng, sự chuyển biến vẫn còn chậm Một phần nông dân vẫn còn bị ám ảnh bởi hợp tác hóa kiểu cũ, một phần còn e dè với hoạt động kiểu mới vì chưa có một mô hình hoạt động hữu biệu làm điển hình cho thành phố Đa số nông dân ngoại thành vẫn còn thái độ “chờ xem”, hoặc tham gia với mức độ cầm chừng, tham gia để tiếp tục thừa hưởng những giá trị được tích lũy của HTX cũ đang nằm ở tài sản không chia, tham gia với

mục đích nhận đất khoán (gan 60% xã viên ) Nhận thức này hoàn toàn

khác hẳn với nông dân các tỉnh miễn Trung, nơi mà phong trào hợp tác hóa phát triển mạnh

Mặc dầu các đơn vị chủ quản ở thành phố Hồ chí Minh đã tổ chức nhiều đợt tham quan các Hợp Tác Xã tiên tiến ở các tỉnh, tổ chức nhiều cuộc hội thảo, nhưng số lượng người tham dự rất giới hạn , chỉ bó hẹp trong ban quan trị và một số thành phần nòng cốt Do đó, hiệu quả của tuyền truyền , vận động về nhận thức đối với HTX kiểu mới còn rất hạn chế; mức độ lan truyền chưa rộng

Một ít số HTX chưa nhận thức rõ vai trò hổ trợ , thúc đẩy của các cấp chủ quần trong điều kiện mới, nên vẫn còn tư tưởng ở lại, "xín-cho” như thời

bao cấp Trong điểu kiện hiện nay, khi các luật kinh tế chuyên ngành đã hình thành, HTX là một đơn vị hoạt động độc lập, có tư cách pháp nhân, do đó sẽ chịu sự chỉ phối của các luật nay; su tác động của các ban ngành chỉ mang tính chất hậu thuẩn, yểm trợ hơn là can thiệp và giải quyết trong mối quan hệ liên ngành

Trang 34

2 Vai trò của các cấp chủ quản:

Như đã nhận định ở trên, sự chỉ đạo, hướng dẫn tận tâm của cán bộ

Ban Kinh tế T.U, Liên Minh các HTX và nhất là phòng Nông thôn của Sở

Nông nghiệp đã giữ vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của phong trào

hợp tác hóa thành phố Sự đóng góp, ủng hộ của phòng kinh tế và các ban ngành ở địa phương làm nền tầng cho phong trào Ở địa phương nào cấp Ủy

và các phòng ban liên quan ủng hộ nhiệt tình, nơi đó phong trào hợp tác hoá

chuyển biến mạnh,và đi đúng hướng (quận 8, quận 12) 3 VỀ trình độ và con người:

Đa số các tổ hợp tác (THT), HTX được hình thành và hoạt động tốt đêu dựa trên nhiệt tình của Ban quản trị (BỢT), Ban điều hành (BĐH) Ngoài ra, gần như 100% cán bộ quần lý tổ hợp tác, HTX là những người gắn bó với nông thôn, gắn bó với phong trào hợp tác hoá nông nghiệp trong

nhiều năm Sự hiểu biết sâu về địa phương mình quản lý, sự nhiệt tình với

phong trào hợp tác hoá là yếu tố mấu chốt quyết định sự tổn tại và phát triển

của phong trào hợp tác mới ở nông thôn ngoại thành TP HCM

Tuy nhiên, trình độ và năng lực của BỌT, BĐH chưa cao Có thể thấy

rõ, rất nhiều cán bộ quần lý chưa qua trường lớp về quần lý HTX, chưa được

đào tạo về kinh doanh trong nên kinh tế thị trường Điểu này làm cho họ

lúng túng trong việc quan lý đơn vị, xây dựng những định hướng hoạt động

sắn xuất kinh doanh trong ngắn hạn cũng như dài hạn, họ càng lúng túng hơn

khi thâm nhập vào thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt và không cân sức

Một số cán bộ kiểm soát của HTX chưa tốt nghiệp cấp II, cá biệt có người

không biết chữ, nên không thể làm tròn nhiệm vụ kiểm soát việc thực hiện

các phương án SXKD, kiểm soát hạch toán

Đa số các HTX có BQT là những người từ HTX cũ chuyển qua, phần

đông đã lớn tuổi Giới trẻ nông thôn ngoại thành dường như không mặn mà lắm với các hoạt động của HTX, do đó, đội ngũ kế thừa cho quản lý HTX gần như không có Đây là việc cần phải suy nghĩ, vì hiện nay, hoạt động của

HTX vừa yếu, vừa không nhạy bén Muốn thúc đẩy HTX phát triển mạnh đúng nghĩa của nó, ngoài việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ hiện hữu, cần

phải quan tâm đào tạo đội ngũ kế thừa

Trang 35

4 Tổ chúc sẵn xuất kinh doanh :

Về phương án SXKD, các THT không lập phương án SXKD bằng văn bản, nhưng sự chuyên môn hóa SXKD của từng tổ thể hiện rõ định hướng

hoạt động của họ Ví dụ : Tổ máy cày (Bình chánh, Củ Chi) chuyên làm đất, vận chuyển; tổ rau sạch (Củ chỉ, Hóc Môn) chuyên sản xuất rau theo phương pháp IPM ( Integrated Pest Management); tổ sản xuất giống (Bình chánh,

Củ Chi, Hóc Môn, Q.12) chuyên sản xuất các giống lúa, bắp; tổ thủy lợi ( Cũ chỉ, Hóc Môn) bảo quần, phân phối nước cho tưới tiêu nội đồng, các tổ chăn

nuôi chuyên ngành bồ câu, gà thịt, bò sữa,

Các HTX khi hình thành đều lập được phương ấn sẵn xuất kinh doanh (SXKD), phương ấn này được thông qua đại hội xã viên Do được

hướng dẫn chu đáo của các cấp chủ quản, nên phương an sản xuất kinh

doanh thường gắn với tình hình thực tế, tận dụng tiểm năng sẵn có tại địa phương, có hiệu quả trong ngắn hạn; nên được đại hội thông qua dễ dàng

Trong quá trình thực hiện, các phương án thường được sửa chữa, bổ sung

theo từng giai đoạn Tuy nhiên , hầu hết các phương ấn SXKD chỉ nhắm tới các hoạt động ngắn hạn, chưa có HTX nào có những định bướng chiến lược kinh doanh dài hạn, một việc tối cần thiết cho sự tôn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay Lý do chủ yếu vẫn là trình độ cán bộ , họ chưa đủ sức tự

luc lập một phương án SXKD cho dài hạn Mặt khác, qui hoạch đô thị trong

q trình đơ thị hố chưa ổn định và rõ ràng cũng làm cho các HTX không có phương hướng SXKD lâu dài

Hơn 80% HTX được cấp giấy phép hoạt động là những HTX chuyển

đổi, quá trình chuyển đổi được tiến hành đúng thủ tục Các HTX chuyển đổi bao gồm những HTX đang hoạt động với nhiều cấp độ khác nhau , từ hoạt

động mạnh có hiệu quả đến trung bình và hoạt động cẩm chừng Vì vậy, sau khi được cấp giấy phép, vẫn còn gần 40 % HTX chưa có hoạt động cụ thể quá trình chuyển đổi chỉ thay đổi hình thức, không thay đổi nội dung và phương thức hoạt động Điều này ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức của nông

dân tại địa phương nói riêng và phong trào hợp tác hóa trên địa bàn thành

phố nói chung

Về tổ chức bộ máy, BQT HTX gỗm ba (03) người do đại hội xã viên

bầu ra, có sự phân công phân nhiệm rõ ràng Kiểm soát viên HTX hiện nay

thường chỉ có một (01) người Bộ máy HTX được tổ chức gọn nhẹ và hiệu

quả Mỗi tổ đội sản xu ất mang tính chất nông nghiệp có một tổ trưởng,

nhưng tổ trưởng, về mặt chức năng không hoạt động hữu hiệu , chỉ làm người

liên lạc giữa xã viên và HTX vì hiện nay toàn bộ HTX NN trên địa bàn

thành phố đã khoán trắng cho các hộ xã viên trong các hoạt động sản xuất thuân nông nghiệp

Trang 36

Về nội dung hoạt động sẵn xuất kinh doanh, các THT do qui mô nhỏ, chưa hoạt động đa dạng, nên có phương hướng sản xuất kinh doanh tập trung vào sản xuất nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp Khoảng 30% THT san

xuất trồng trọt, chăn ni, ngồi việc tổ chức sản xuất chuyên ngành, còn có

các hoạt động cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm Do qui mô

nhỏ, nên các THT nếu có tổ chức cung ứng và tiêu thụ , thường hoạt động rất

hữu hiệu trong các dịch vụ hổ trợ này Trái lại, các HTX với qui mô hoạt động rộng hơn, đã đa dạng hóa các hoạt động 5XKD của mình Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất nông nghiệp thuần túy như trồng trọt lại khoán trắng cho xã viên Đa số tập trung vào các dịch vụ , trong đó dịch vụ thu mua, trung chuyển sữa được quan tâm hàng đầu , các dịch vụ tiêu thụ (ngoài sữa

bò) chưa được tổ chức tốt ở hầu hết các HTX

Nhìn chung, trên địa bàn thành phố, các HTX đã tận dụng ưu thế

vùng tổ chức đa dạng các dịch vụ như làm đất, tưới tiêu, cung ứng vật tư, bảo

vệ thực vật, khuyến nông; một số nơi phát triển ngành nghề truyền thống

như đan lát, làm bánh tráng, giết mổ gia súc, xây dựng nhỏ đa số các

HTX đều tổ chức tín dụng nội bộ dưới hình thức hổ trợ vốn ngắn hạn với lãi

suất thấp, trừ HTX Hiệp bình Phước đã tách hoạt động tín dụng nội bộ thành HTX tín dụng hoạt động riêng

Một điểm cần quan tâm là, một số các HTX, do quan niệm lấy ngắn

nuôi dài và đa dạng hóa ngành nghề hoạt động, đã chuyển những hoạt động

chủ yếu từ sản xuất và dịch vụ nông nghiệp sang thương mại , du lịch, cho

thuê mặt bằng và các loại dịch vụ dưới nhiều hình thức khác nhau, giá trị sản lượng nông nghiệp và chế biến sản phẩm nông nghiệp trong tổng sản lượng chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn Hiện tượng này, nếu trở nên phổ biến sẽ không còn HTX thuần túy nông nghiệp đúng nghĩa, các HTX sẽ chuyến

sang sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ tổng hợp ở nông thôn ngoại

thành thành phố

Về mối liên kết giữa các HTX với nhau, giữa HTX với các THỊ hầu

như chưa thể hiện rõ Các THT, HTX hoạt động riêng lẻ là chủ yếu, mặc

dầu mọi người đều hiểu rằng liên kết sẽ tạo thêm sức mạnh về nguồn lực

trong sản xuất cũng như tiêu thụ Trong quan hệ liên kết sản xuất với các

đơn vị SXKD, số hợp đồng rất ít Về hợp đông gia công sẵn xuất giống , một

số THT, HTX có nhận nhân giống cho các chương trình giống của Công ty

giống TP Hồ chí Minh, Công ty giống miền Nam, Viện Khoa Học Nông nghiệp miễn Nam, Công ty TNHH hat giống CP Việt Nam , tuy nhiên số lượng HTX, THT tham gia chưa nhiều Trong từng chương trình, số hộ tham gia cũng rất hạn chế (khoảng 10 đến 30 hộ ) trên diện tích nhỏ (từ 2 đến 8

Ha) Về hợp đồng sản xuất, có các hợp đồng sản xuất mía với Công ty

Trang 37

Đường Bình Dương, nông trường Tam Tân, nhà máy đường Hiệp hòa; Gia công chăn nuôi gà thịt với công ty liên doanh gia cẩm Việt Thái ; nuôi và thu mua trung chuyển sữa bò cho công ty Vinamilk và Foremost Nhìn chung,

hoạt động liên kết ở các đơn vị kinh tế hợp tác ngoại thành còn ít, léng iéo và ngắn hạn

5, Về vốn hoạt đông sản xuất kinh doanh:

Hầu hết các THT, HTX đều thiếu vốn hoạt động Theo thống kê ban

đâu, 90% THT sản xuất không có vốn chung, sự chung vốn chỉ mang tính hình thức vì từng hộ sẵn xuất sử dụng vốn của riêng mình, chỉ góp vốn vào

những địch vụ phát sinh trong từng giai đoạn nhất định

Vốn cố định của các HTX thường có từ trước khi chuyển đổi, trở thành một khoắn có trên danh nghĩa vì đang ẩn tầng trong giá trị mật bằng, TSCĐ

cũ, công trình thuỷ lợi nội đồng, Một số HTX có vốn lưu động khá cao,

nhưng nằm trong các khoản nợ dây dưa, kéo dài từ trước đến nay không thu hồi được; trái lại có khoảng 3 HTX (18%) không có vốn lưu động, hoặc có

rất ít do xã viên chưa đóng đủ Một số HTX còn những khoản nợ có từ trước

khi chuyển đổi, không trả được và vẫn kéo dài cho đến nay Nhìn chung, vốn của HTX hiện nay không cân đối (2/3 là vốn cố định) và thiếu trầm trọng Các HTX có phương hướng mở rộng SXKD nhưng lại thiếu tài sản thế chấp, không có phương án khả thì nên không vay được vốn tín dụng của ngân hàng, một số khác không dám vay và không muốn vay vì chưa có hướng phát triển cụ thé Van dé vốn - cả tự có và tín dung , dang là nỗi băn khoăn của các cán bộ HTX lẫn các cấp chủ quản

I PHAN TICH SWOT

Từ những đánh giá trên, có thể dùng ma trận SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) để ghi nhận những điểm mạnh điểm yếu nội tại của THT,HTX; đồng thời phát hiện những thời cơ cùng những đe dọa từ bên ngoài đối với phong trào hợp tác mới ở nông thôn ngoại thành Có thể sử dụng mô hình SWOT để :

- Tận dụng những điểm mạnh bên trong và cơ hội bên ngoài để phát triển mạnh hoạt động của kinh tế hợp tác

- Tận dụng những điểm mạnh nội tại để tránh né những đe dọa từ bên ngoài, giảm tổn thất , trì trệ trong những điều kiện có thể tiên đoán được

- Tận dụng những cơ hội bên ngoài để che lấp những yếu điểm bên trong, giúp các THT, HTX có thể tiếp tục đuy trì và phát triển hoạt động

- Nghiên cứu những đe dọa từ bên ngoài và những yếu điểm nội tại để tránh né những tổn thất có thể xây ra

Trang 38

1 Những điểm manh:

- Có luật HTX (hiệu lực từ ngày 01/01/1977) và các văn bản hướng

dẫn cụ thé (CT 68 / TW, CT 03/ TU, ND 15/CP, ND 16/CP )

- C6 sự hổ trợ của các cấp Ủy , chính quyền địa phương , cùng các SỞ ban ngành trong việc hình thành và phát triển các hình thức kinh tế hợp tác

- Được quan tâm trong chuyển giao khoa học kỹ thuật, khuyến nông của Sở chuyên ngành, các Viện, các trường Đại Học

- Có nhu cầu hợp tác thực sự trong hoạt động nông aghiệp nông thôn ngoại thành Nhu cầu này xuất phát từ lợi ích thiết thực của nông dân, cần được tiếp tục hướng dẫn để phát triển mạnh, đúng hướng, phục vụ lợi ích nông dân

- Cán bộ trong BQT, BDH là những người rất nhiệt tình với phong

trào hợp tác mới , được nông dân tín nhiệm, hiểu rõ những đặc điểm nội tại

của vùng quản lý

- Tổ viên THT, xã viên HTX là những người tự nguyện vào

THT,HTX, biết rõ nhiệm vụ, quyển hạn của mình cũng như của BĐH, BQT

- Cac HTX chuyén đổi hiện có một số tài sản chung khá lớn , trong

đó đang quần lý 1.276,6 ha đất công, chiếm 69% đất đai toàn HTX NN thành phố

- Hoạt động SXKD chuyển đổi kịp thời, phù hợp với tình hình mới, đã

tận dụng hết diện tích đất đai, ao hổ , mặt bằng, đã bảo toàn vốn và có lãi (tuy còn thấp)

- Gần 100% HTX có tin dụng nội bộ để hổ trợ vốn ngấn hạn cho xã viên với lãi suất thấp

2 Những điểm yếu -

- Trình độ quản lý, kiến thức thị trường của BQT, BĐH chưa phù hợp với tình hình thực tế của thị trường hiện nay

- Thiếu cán bộ quần lý trong hiện tại cũng như cho tương lai, không có đội ngũ kế thừa - Tổ chức sẵn xuất, cung cấp dịch vụ còn mang tính sắn xuất nhỏ, sản phẩm manh múm - Chưa có định hướng sản xuất kinh doanh rõ ràng trong ngắn hạn cũng như dài hạn

- Nhìn trên tổng thể toàn thành phố, cơ cấu sản xuất phân theo ngành

(trồng trot , chăn nuôi và chế biến ) không cân đối Trong ngành chăn nuôi, không có ngành chăn nuôi heo; chãn nuôi gà chiếm tỷ lệ rất nhổ và theo

thời vu ; hơn 70% HTX và nhiều THT tap trung vào dịch vụ bò sửa

- Thiếu vốn trầm trọng, qui mô càng lớn càng thiếu vốn Khó vay

ngắn hạn và đài hạn tại các ngân hàng phát triển nông nghiệp cũng như ngân hàng thương mại

Trang 39

- Sản phẩm do xã viên sản xuất tự tiêu thụ là chính, chưa có những hoạt động, dịch vụ cho khâu tiêu thụ ( trừ sữa bò) Qui mô càng lớn, hoạt

động tiêu thụ sản phẩm càng khơng hồn chỉnh

- Chưa có những liên kết kinh tế với các tổ chức kinh tế hợp tác khác , những đơn vị SXKD có nguồn lực để tăng nguồn vốn và ổn định SXKD

- Chưa thật sự có một mơ hình tương đối hồn chỉnh mang tính đặc thù

của kinh tế hợp tác ven đô thị như TP Hồ chí Minh

3 Những cơ hội :

- Phong trào phát triển kinh tế hợp tác phát triển khá mạnh ở nhiều

tỉnh thành Cả nước có hàng chục ngần THT va 5.346 HTX NN dang hoat

động ( chiếm 59% trong số 9.007 HTX đăng ký hoạt động)

- Đã có những mô hình liên kết sản xuất giữa kinh tế hợp tác và các loại hình kinh tế khác , dù chỉ ngắn hạn, ở nhiều nơi trong cả nước

- Trung ương và thành phố có nhiều buổi báo cáo tổng kết về kinh tế

hợp tác, qua đó có nhiều kiến nghị đối với nhà nước về chính sách để tạo điều kiện cho sự tổn tại và phát triển của kinh tế hợp tác

- Nền kinh tế đang phát triển, mở ra nhiều cơ hội cho các thành phần kinh tế tham gia, trong đó thành phần kinh tế hợp tác vẫn có cơ hội ngang với các thành phần kinh tế khác

4 Nhiing de doa:

- Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế hộ gia đình, kinh tế tiểu

chủ và kinh tế trang trại trong lãnh vực nông nghiệp sẽ gây khó khăn trong

tìm kiếm thị trường tiêu thụ

- Nếu không có những liên kết kịp thời, sự cạnh tranh không cân sức giữa kinh tế hợp tác và các doanh nghiệp nông nghiệp trên thị trường ngày càng mở rộng

- Tâm lý chung của xã hội nông thôn là muốn thế hệ trẻ thoát khỏi

lãnh vực nông nghiệp và nông thôn, do đó lao động nông nghiệp ngày càng

già và ít đi, không có đội ngũ cán bộ kế thừa

Trang 40

PHẦN HI NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CHO KINH TẾ HỢP TÁC NGOẠI THÀNH TP HO CHI MINH

L_ GIẢI PHÁP VE NGUON LỰC NHÂN LỤC: 1 Chính sách thu hút lao động :

Như đã phân tích ở trên, cán bộ kỹ thuật và quản lý ở các THT, HTX vừa thiếu vừa yếu Về mặt số lượng cẩn quan tâm phát hiện, bồi dưỡng những thanh niên - nông đân trẻ có tiểm năng trở thành nông dân giỏi tại địa phương; có chính sách thu hút lao động có nguồn gốc tại địa phương đã được đào tạo trổ về nông thôn hoạt động (chính sách lâu dài của Nhà nước)

Hiện nay, nhiều địa phương đã có những sáng tạo riêng của mình

trong việc thu hút cán bộ , như : tăng phân hổ trợ ban đầu , cấp nhà đất, thêm

phụ cấp lương hàng tháng, , các quận huyện ngoại thành cũng nên nghiên

cứu các chính sách hổ trợ để bổ sung nguồn nhân lực mới cho lãnh vực nông nghiệp nói chung, và HTX nói riêng, để trẻ hóa cán bộ và có đội ngũ kế

thừa có trình độ năng lực theo yêu cầu phát triển chung

Các HTX cũng cần có chính sách đãi ngộ, tạo điều kiện ban đầu để

thu hút lao động có trình độ chuyên môn về kỹ thuật nông nghiệp, quan ly kinh tế, quản trị kinh doanh, Hình thức làm việc có thể linh động : trong

biên chế HTX, hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng theo từng vụ việc riêng lẻ Thực tế điểu tra các trang trại tư nhân trong năm 2000 ở địa bàn Tp Hồ chí

Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước

cho thấy các trang trại tư nhân đã làm bước đột phá trong sử dụng và trả thù

lao cho lao động có trình độ khoa học và kỹ thuật khi cộng tác với trang trại

Kết quả rất lạc quan, số lao động có trình độ khoa học kỹ thuật cộng tác

ngày càng tăng

Nếu không mạnh dạn áp dụng các chính sách thu hút lao động hợp lý, các THT, HTX vẫn luôn thiếu lao động kế thừa và sẽ không có lao động

có trình độ khoa học kỹ thuật để tân tại và phát triển trong điều kiện cạnh

tranh mạnh như hiện nay

2 Giải pháp đào tạo nhân lực tại chức :

Trước mất, cẩn quan tâm đào tạo và đào tạo lại số cán bộ quản lý

hiện có Về lâu dài, nên cụ thể hóa tiêu chuẩn cán bộ quản lý HTX về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ (kỹ thuật nông nghiệp, quản lý

kinh tế, quần trị kinh doanh, )

Ngày đăng: 14/04/2015, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w