1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề xuất phương hướng phát triển xây dựng các mô hình kinh tế tài nguyên nước phục vụ nghiên cứu kinh tế

135 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành nước chuyển từ giai đoạn phát triển sở hạ tầng nước chủ yếu phục vụ tưới cho nông nghiệp sang giai đoạn phân bổ nước cho nhiều sử dụng nước khác kinh tế bắt đầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học chưa bắt kịp với tình hình mới, nặng vào đề tài nghiên cứu có tiếp cận thiên-về-kỹ thuật, khó đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn hiệu kinh tế phát triển thể chế ngành nước Nội dung đề tài để cập tới phát triển cơng cụ hình để đẩy mạnh nghiên cứu kinh tế tài nguyên nước cách hệ thống nói chung cụ thể khu vực Lưu vực Sơng Hồng-Thái bình nói riêng Mục đích đề tài Mục đích đề tài đề xuất phương hướng phát triển xây dựng hình kinh tế tài ngun nước phục vụ nghiên cứu kinh tế, thể chế ngành nước nói chung thực tế phát triển toán khu vực Lưu vực Sơng Hồng-Thái bình (RRB) Cụ thể, đề tài đề cập tới việc xây dựng hai loại hình chủ yếu, (i) hình kinh tế nước để hướng tới việc tả tốn phân bổ tài nguyên nước RRB, (ii) hình thể chế nước RRB để tả thực tế hoạt động quản lý tài nguyên nước lưu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng chủ yếu toán phân bổ nước thể chế nước RRB, nhiên, tiếp cận đề tài áp dụng cho lưu vực khác Việt nam Vì lĩnh vực hình hóa tốn kinh tế tài ngun nước vơ rộng lớn, đề tài chủ yếu đề cập tới số vấn đề điển hình, xây dựng hình cầu cho sử dụng nước tưới, nước sinh hoạt đô thị nông thôn, nước cho pháp điện RRB, hình thể chế dựa vào tác nhân để tả hoạt động quản lý lưu vực Vì khn khổ luận văn có hạn, lĩnh vực khác tối ưu hóa tĩnh động, kinh tế phòng lũ, kinh tế sinh thái tài nguyên nước… không đưa vào phạm vi nghiên cứu đề tài Tiếp cận phương pháp nghiên cứu Tiếp cận đề tài dựa phương pháp luận nghiên cứu Kinh tế Tài nguyên Môi trường Đây lĩnh vực phát triển thập kỷ gần đây, để phát triển tiếp cận kinh tế học vi sang lĩnh vực có nhiều thất bại thị trường ngoại ứng, hàng công cộng, thông tin phi-đối xứng, độc quyền, vấn đề phát triển bền vững Vì tính đa dạng phức tạp chất liên-ngành môn học, nhiều công cụ cần sử dụng phát huy trình nghiên cứu, ví dụ hình tốn học, phương pháp khoa học thống kê, khoa học xã hội kinh tế học, xã hội học, luật hoc, kinh tế học thể chế … Tuy nhiên, khn khổ có hạn, nội dung đề tài phải viện dẫn tới tài liệu tham khảo cần thiết khác Lời cám ơn Tác giả xin chân thành cám ơn thày giáo góp phần giảng dạy chương trình Cao học Kinh tế 16 khóa học 2008-2010 Tác giả đặc biệt tỏ lời cám ơn Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Quang Kim, người gợi ý cho tác giả phát triển nghiên cứu tình hình thực tiễn hoạt động ngành nước điều kiện Lời gợi ý Giáo sư Kim giúp cho tác giả tìm hiểu tài liệu, thông tin kiến thức cần thiết để phát triển hình thể chế cho nghiên cứu thể chế ngành nước Chương Tác giả xin cám ơn thày cô giáo khác, bạn bè, em học sinh cổ vũ, động viên tác giả trình học tập làm luận văn Hà nội, ngày 01/12/2010 Học viên Đào Văn Khiêm CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chương IWMI - Viện Quản lý Nước Quốc tế IFPRI - Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế O&M - Chi phí vận hành bảo dưỡng WUA - Hiệp hội người sử dụng nước Chương CGE - hình cân tổng qt khả tính CRWR - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Nước CVM - Phương pháp kỹ thuật đánh giá giá trị tùy thuộc tình DSS - Hệ thống hỗ trợ làm định M&I - Thành thị công nghiệp TCM - Phương pháp chi phí du lịch UNCED - Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển Chương AF - acre-foot (≈ 1234 mét khối) ET - Lượng bốc-thoát nước GDP - Tổng thu nhập quốc nội ML - Tối đa hợp lý OLS - Bình phương tối thiểu thơng thường WTP - Ý muốn tốn Chương ADB - Ngân hàng phát triển Châu Á CERWASS - Trung tâm Cung cấp Nước Sạch Nông thôn Vệ sinh CSBO - Tổ chức Lưu vực-con Sông Cầu DANIDA - Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan mạch DARD - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thông (NN&PTNT) DoNRE - Sở Tài nguyên Môi trường DSBO - Tổ chức Lưu vực-con Sông Đáy DWR - Cục Tài nguyên Nước DWRM - Cục Quản lý Tài nguyên Nước DWRHWM - Cục Quản lý Tài nguyên Nước Các Cơng trình Thủy lợi GWP - Hội Nước Toàn cầu IDA - Khung phân rã phân tích thể chế IDMC - Cơng ty quản lý tưới tiêu ISF - Phí dịch vụ tưới IWARP - Viện Quy hoạch Tài nguyên Nước IWARPM - Quy hoạch Quản lý Tài nguyên Nước IWRM - Quản lý tổng hợp tài nguyên nước JICA - Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật LEP - Luật Bảo vệ Môi trường LWR - Luật Tài nguyên Nước MARD - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MoNRE - Bộ Tài nguyên Môi trường NGO - Tổ chức phi phủ NTP - Chương trình Mục tiêu Quốc gia NWRC - Hội đồng Tài nguyên Nước Quốc gia ODA - Viện trợ khơng hồn lại PPC - Ủy ban nhân dân tỉnh RBM - Quản lý lưu vực sông RBO - Tổ chức lưu vực sông RRBO - Tổ chức Lưu vực Sông Hồng RRD - Châu thổ sông Hồng RWSS - Cung cấp Nước Sạch Nông thôn Vệ sinh SIWARP - Viện Quy hoạch Tài nguyên Nước phía Nam S-RBO - RBO-con TA - Hỗ trợ kỹ thuật VEA - Tổng cục Quản lý Môi trường Việt nam VIWRR - Viện Nghiên cứu Tài nguyên Nước Việt nam VNWP - Hội Thủy lợi Việt nam WB - Ngân hàng giới MỤC LỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC T T T T 1.1 Tổng quan 1.2 Các khía cạnh đa-cấp quản lý nước 10 1.2.1 Các lựa chọn quản lý nước cấp-vi 10 1.2.1.1 Phân bổ đất cho tưới mức mặt ruộng 11 1.2.1.2 Năng suất nước 11 1.2.1.3 Các công nghệ tưới hiệu sử dụng-ít-vốn 12 1.2.2 Phân bổ nước vùng lãnh thổ 12 1.2.2.1 Kinh tế học dự án nước có kích thước lớn 13 1.2.2.2 Quản lý hệ thống chuyển tải nước 14 1.2.2.3 Kinh tế học trị quản lý hệ thống nước 16 1.2.2.4 Chuyển đổi từ quyền sử dụng nước tới thị trường nước 16 1.2.2.5 Định giá nước 18 1.2.2.6 Quản lý nước ngầm 19 1.2.2.7 Phân bổ nước ngành 19 1.2.2.8 Sử dụng nguồn nước phi-truyền thống 20 1.2.3 Các khía cạnh liên-thời gian nước 20 1.2.3.1 Tiếp cận tối ưu hóa động 20 1.2.3.2 Úng ngập tiêu 23 1.3 Kết luận 24 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T HÌNH HĨA KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC CẤP-LƯU VỰC: 26 TỔNG QUAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG 26 T T T T 2.1 Giới thiệu 26 2.2 Các khái niệm Lưu vực Sông cho Quản lý Tài nguyên Nước 26 2.2.1 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước 26 2.2.2 Các hệ thống lưu vực sông 27 2.3 Kinh tế học Phân bổ Nước 30 2.3.1 Giới thiệu 30 2.3.2 Chi phí giao dịch 30 2.3.3 Các tác động suất nông nghiệp 30 2.3.4 Phân bổ nước liên-lưu vực 30 2.3.5 Các tác động môi trường 31 2.3.6 Quyền sở hữu ngành nước 31 2.4 Đánh giá giá trị Nước cho Sử dụng Nông nghiệp 31 2.4.1 Các hàm sản xuất mùa vụ sử dụng nước 31 2.4.2 Tối ưu hóa sử dụng nước _ Các hình quy hoạch tốn học 35 2.5 Đánh giá giá trị Cầu Phi-Nông nghiệp nước 37 2.5.1 Các kỹ thuật đánh giá giá trị dựa vào-thị trường 38 2.5.2 Giá trị kinh tế sản xuất thủy 41 2.5.3 Các kỹ thuật phi-thị trường 42 2.6 Các Hàm Lợi ích cho Nước Hồn cảnh Lưu vực Sơng 45 2.7 Định hướng Tương lai cho hình hóa Lưu vực Sơng 47 2.7.1 Giới thiệu 47 2.7.2 Tổng hợp hình hóa Thể chế-Kinh tế-Nơng học-Thủy văn Quy Lưu vực Sông 48 2.7.3 Hỗ trợ Thơng tin Hồn chỉnh 50 2.7.4 Các hình Tổng hợp Ngắn-hạn Dài-hạn 50 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 2.7.5 Tổng hợp Hệ thống 51 T T ỨNG DỤNG HÌNH HĨA KINH TẾ SỬ DỤNG NƯỚC 53 TRONG KHU VỰC LƯU VỰC SƠNG HỒNG-THÁI BÌNH 53 T T T T 3.1 Tổng quan 53 3.1.1 Đặt vấn đề 53 3.1.2 Lưu vực Sơng Hồng-Thái bình 54 3.1.3 Quá trình nghiên cứu 56 3.2 Các hình kinh tế cầu cho sử dụng nước khác 57 3.2.1 hình cầu sử dụng tưới 57 3.2.2 hình cầu sử dụng nước sinh hoạt nông thôn 65 3.2.2.1 Nước sinh hoạt 65 3.2.2.2 Lợi ích sử dụng nước sinh hoạt 65 3.2.2.3 Nguồn cung cấp 66 3.2.2.4 Môi trường quản lý, môi trường thể chế: 66 3.2.2.5 Xác định hình cho cầu nước sinh hoạt: 66 3.2.2.6 Phương pháp luận CVM 67 3.2.2.7 Các kiểm định nghiên cứu CVM 67 3.2.2.8 Các kết tính tốn giá trị kinh tế sử dụng nước sinh hoạt nông thôn số địa điểm điều tra 71 3.2.2.9 Kết luận 73 3.2.3 hình cầu sử dụng nước sinh hoạt đô thị 74 3.2.3.1 Kinh tế học vi hình lựa chọn liên tục-rời rạc 74 3.2.3.2 Vấn đề hiệu chỉnh toán nhiều-phân đoạn toán hai-phân đoạn 75 3.2.3.3 Vấn đề thu thập số liệu cho chương trình ML cho tốn hai-phân đoạn 76 3.2.3.4 Chạy chương trình ML 77 3.2.3.5 Kết tính tốn tham số hàm cầu nước sinh hoạt đô thị 77 3.2.3.6 Tính tốn giá trị kinh tế nước sinh hoạt đô thị 78 3.2.3.7 Tóm tắt tính tốn cầu giá trị kinh tế nước sinh hoạt đô thị 82 3.2.4 hình cầu sử dụng nước cho phát điện 83 3.2.4.1 Giới thiệu 83 3.2.4.2 Một số kết ước lượng tham số hình cầu điện sinh hoạt đô thị 83 3.2.4.3 Một số kết tính giá trị kinh tế điện sinh hoạt 84 3.2.4.4 Phương pháp suy luận cầu nước sử dụng để phát điện sinh hoạt 85 3.2.4.5 Áp dụng thực hành phương pháp suy luận cầu sử dụng nước cho phát điện quy hộ gia đình 86 3.2.4.6 Tính tốn cầu nước cho thuỷ điện suy từ đường cầu điện đô thị : 88 3.3 Kết luận áp dụng hình Kinh tế Tài ngun Nước cho Lưu vực Sơng HồngThái bình Định hướng cho nghiên cứu tương lai 89 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T ỨNG DỤNG HÌNH HĨA KINH TẾ HỌC THỂ CHẾ 91 CHO KHU VỰC LƯU VỰC SƠNG HỒNG – THÁI BÌNH 91 T T T T 4.1 Cơ sở lý thuyết kinh tế học thể chế 91 4.2 Lý thuyết thể chế tập trung vào tác nhân 92 4.2.1 Khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) 93 4.2.1.1 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước 93 4.2.1.2 Tóm tắt kết luận cho cải cách quản lý nước 96 4.2.2 Khái niệm cai quản (governance) 97 4.2.3 Lý thuyết Thể chế Tập trung-vào-các-Tác nhân 99 4.2.4 Tóm tắt kết luận cho cai quản lưu vực sông 105 4.3 Ứng dụng Kinh tế Thể chế Nước cho Lưu vực Sông Hồng – Thái bình 107 4.3.1 Tổng quan quản lý tài nguyên nước Việt nam Lưu vực sông Hồng 107 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 4.3.1.1 Các điều kiện địa lý, nhân học, khí hậu 107 4.3.1.2 Các hệ thống sông 108 4.3.1.3 Phát triển kinh tế ngành nước 109 4.3.1.4 Cấu trúc tổ chức Quản lý Hành Cơng 110 4.3.2 Chính sách cấp-quốc tế tác nhân quốc tế khác 111 4.3.3 Chính sách cấp-quốc gia 111 4.3.4 Các tác nhân cấp quốc gia 112 4.3.4.1 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD) 112 4.3.4.2 Bộ Tài nguyên Môi trường (MoNRE) 113 4.3.4.3 Các quan khác 114 4.3.5 Các tác nhân cấp lưu vực sông 115 4.3.5.1 Các RBO theo Luật Tài nguyên Nước 115 4.3.5.2 Các RBO theo Luật Bảo vệ Môi trường 116 4.3.5.3 Các tác nhân cấp địa phương 117 4.3.6 Phân tích ứng dụng IWRM khu vực Lưu vực Sơng Hồng-Thái bình 118 4.3.6.1 Quỹ đạo phát triển quản lý tài nguyên nước Việt nam 118 4.3.6.2 Tranh cãi MARD MoNRE 120 4.3.6.3 Các cải cách RBO theo Nghị định Quản lý Lưu vực Sông 122 4.3.6.4 Các Tổ chức Lưu vực Sơng Hồng-Thái bình (của MARD) 123 Tóm tắt kết luận 130 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 T T T T Chương GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Tổng quan Thế kỷ trước chứng kiến tăng trưởng chưa thấy dự án tưới mức độ toàn cầu Việc sử dụng giếng nước tiên tiến làm giảm chi phí sử dụng nước ngầm, khoản tài trợ giành cho hồ chứa hệ thống kênh dẫn lớn sử dụng để đạt an ninh lương thực Khắp nơi tồn giới, đất nơng nghiệp có tưới tăng từ 50 triệu vào năm 1900 lên tới 267 triệu vào năm gần đây, phần lớn nằm quốc gia phát triển (Gleick, 2000) Hiện gần 75% toàn đất đai nơng nghiệp có tưới nằm quốc gia phát triển Tưới làm tăng khối lượng lớn đất đai canh tác cho sản xuất nông nghiệp Tưới làm tăng gấp đôi khối lượng mùa màng, làm giảm tính bất định việc dựa vào nguồn cung cấp nước mưa Bảng cho thấy tăng trưởng diện tích đất có tưới toàn giới thập kỷ gần Các vùng miền xác định Châu Á hưởng lợi nhiều từ tưới Các quốc gia với vùng diện tích rộng lớn Trung quốc, Ấn độ Hoa kỳ, chiếm tới nửa khối lượng diện tích có tưới tồn giới Các vùng lãnh thổ khác Châu Phi có đất đai có tưới Toàn cảnh cho thấy gia tăng lớn đất đai có tưới, tăng gần gấp đơi khoảng thời gian 30 năm Hơn nữa, Bảng cho thấy tỷ lệ phần trăm diện tích trồng trọt tưới Tỷ lệ phần trăm thay đổi lớn vùng lãnh thổ Ví dụ, năm 1995 Châu Á có 32,4% tổng số đất trồng có tưới, Châu Phi có 6,1% diện tích trồng trọt có tưới Cũng vậy, số quốc gia, Hoa kỳ Trung quốc, có tỷ lệ đất trồng có tưới tương đối cố định khoảng thời gian năm 1965 1995, Ấn độ tỷ lệ phần trăm tăng lên gấp đơi Ở Việt nam, tình hình tương tự Hầu dự án phát triển tưới thực khắp nơi để đáp ứng cho sản xuất nông nghiệp bảo đảm an ninh lương thực cho đất nước Từ quốc gia phải nhập lương thực, Việt nam trở thành quốc gia xuất lương thực lớn giới, với sản lượng xuất tăng lên không ngừng từ 1, 2, triệu tới triệu gạo năm 2010 Điều cho thấy, trải qua giai đoạn phát triển theo chiều rộng ngành tưới, đứng trước toán giai đoạn phân bổ nước cho vùng miền cách ngành khác nhau, nhằm cải thiện hiệu sử dụng nước cho kinh tế Tài nguyên nước không phân phối đồng phạm vi tồn cầu vùng khơ hạn tiếp tục có mâu thuẫn cung cấp nước Thêm nữa, tăng trưởng dân số quốc gia phát triển dự kiến làm tăng tổng cầu lương thực kỷ tới Những người dân quốc gia phát triển ngày tiêu thụ nhiều sản phẩm thịt hơn, hậu làm tăng cầu mùa vụ ngũ cốc cho chăn nuôi Các ước lượng IFPRI cho thấy để đáp ứng cầu vào năm 2020, sản lượng ngũ cốc giới phải tăng lên 40% so với mức năm 10 1995 Việc quản lý tốt hệ thống nước có, với sử dụng công nghệ tưới hiệu thực có ý nghĩa thập kỷ tới 1.2 Các khía cạnh đa-cấp quản lý nước Hiệu sử dụng nước bị tác động định cấp quản lý khác Sơ đồ minh họa số lựa chọn thực cấp quản lý, cấp khác liên hệ qua lại nào? 1.2.1 Các lựa chọn quản lý nước cấp-vi Cuối cùng, hiệu hệ thống tưới xác định lựa chọn cấp mặt ruộng Các lựa chọn lựa chọn phân bổ đất cho mùa vụ, lựa chọn phạm vi mùa vụ tưới, lựa chọn sử dụng đầu vào khác ngồi nước, lựa chọn kiểu cơng nghệ tưới Những lựa chọn phụ thuộc lẫn 121 Quyết định cuối đưa Thủ tướng, điều liên quan tới nói chuyện ông ta trưởng Quyết định cuối phụ thuộc vào ảnh hưởng nhóm Xung đột hai làm nản lòng cách nhà tài trợ khỏi việc cấp quỹ cho dự án IWRM Năm 2007 ADB đình phần hoạt động họ việc lãnh đạo dự án hỗ trợ IWRM “Khu vực Lưu vực Sông Hồng Lần thứ Hai” cấu quản lý tài nguyên nước hồ Việt nam Một đối tác vấn phát biểu vấn đề phụ thuộc vào hoạt động nhà tài trợ Việt nam Chuyên gia khác khẳng định ADB trì hỗn cấp quỹ cho dự án lưu vực-con Sông Cầu (Nâng cao lực cho RBO-con Cầu; thích tác giả) tình trạng bất định quản lý tài nguyên nước gây xung đột MoNRE MARD, nói riêng RBO Để giải xung đột, vào ngày tháng Ba 2007, Phó Thủ tướng thường trực tổ chức gặp mặt trưởng MARD MoNRE để phân định ranh giới chức nhiệm vụ cho quản lý lưu vực sông MoNRE trao nhiệm vụ thực quản lý Nhà nước tài nguyên nước kể lưu vực sông Bộ yêu cầu đệ trình thảo nghị định quản lý lưu vực sơng cho Chính phủ vào năm 2007 Đối với hai bộ, nghị định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức họ thay Tiếp theo Phó Thủ tướng thường trực đồng ý chuyển Ủy ban Sông Mekong từ MARD sang MoNRE (GoV, 2007c) Trong Nghị định No 01/2008/ND-CP tháng Giêng 2008 “Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức MARD” thấy khơng có chi tiết liên quan tới quản lý lưu vực sông MARD trao nhiệm vụ thực quản lý Nhà nước tưới, phòng chống lũ hạn hán, cung cấp nước nông thôn vệ sinh (GoV, 2008c) Nghị định No 25/2008/ND-CP ngày tháng Ba 2008 “Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức MoNRE” quản lý Nhà nước tài nguyên nước chức MoNRE Vai trò quản lý Nhà nước tài nguyên nước củng cố MoNRE trao nhiệm vụ hành động thành viên thường trực NWRC Ủy ban Sông Mê kông Việt nam (GoV, 2008c) Tuy nhiên, Nghị định không chi tiết hóa quản lý lưu vực sơng MARD trao nhiệm vụ đệ trình chiến lược kế hoạch phủ lĩnh vực liên-tỉnh (GoV, 2008b) 122 4.3.6.3 Các cải cách RBO theo Nghị định Quản lý Lưu vực Sơng Theo phân tích quốc tế phát triển Nghị định Quản lý Lưu vực Sông tốn thời gian: Sau lần đệ trình thứ cho phủ, tháng Ba 2005, tranh cãi liên-bộ MARD MoNRE phá vỡ trình phát triển Tháng Ba 2007, sau MoNRE trao nhiệm vụ phát triển nghị định Phó Thủ tướng thường trực, đặt lần thứ hai mởi tiến hành Sau ban hành Nghị định Quản lý Lưu vực Sông vào tháng Mười hai 2008, vấn đề khơng hồn thiện thể chế tổ chức quản lý nước Việt nam nhiên tồn Rõ ràng quy hoạch lưu vực sông lãnh địa cạnh tranh cao cơng cụ quyền lực cho huy động tài trợ Hiện nay, quản lý tài nguyên nước không rõ ràng cấp quốc gia hay cấp tỉnh Cái có chức chồng chéo Vẫn chưa rõ việc xác định trạng thái RBO hệ thống quản lý hành Việt nam Các câu hỏi lên là: RBO nằm chỗ hệ thống quản lý hành chính? RBO có cao cấp tỉnh khơng? Nó có quan phủ khơng? Nếu thực quan phủ, nằm cấp quốc gia hay cấp tỉnh? Kinh nghiệm cho thấy RBO (đây nói RBO MARD) giống câu lạc bộ, nơi gặp mặt thảo luận tốt để thơng báo cho q trình cơng việc Do vậy, RBO thiết lập MoNRE trở nên quan tư vấn, quan trợ giúp mà khơng có quyền lực pháp lý Điều mà họ khơng có “quy hoạch” tên họ có nghĩa mặt lý thuyết, họ có nhiều chức “Đó trình” Tuy nhiên RBO hành (phù hợp với Luật Tài nguyên Nước) không đặt câu hỏi nghị định bây giờ, RBO MARD đợi xem điều xảy thời gian tới Tại thời điểm DWRM nỗ lực cao để thiết lập lực quản lý lưu vực sơng Nó tận dụng khả thân đặc biệt lực cấu tồn IWARP MARD Tình chắn không làm ngạc nhiên Theo chuyên gia, DWRM MoNRE phát triển Trung tâm Quy hoạch Tài nguyên Nước Môi trường Nó có chức gần giống hệt IWARP MARD Và chức MARD MoNRE quản lý nước chồng chéo tương lai Đội ngũ cán cũ DWR MARD làm việc tư vấn cho phát triển Trung tâm này, người đứng đầu nhân viên cũ IWARP Giám đốc 123 DWRM, nhân viên cũ IWARP, làm việc DWRHWM MARD trước 4.3.6.4 Các Tổ chức Lưu vực Sơng Hồng-Thái bình (của MARD) Trong giai đoạn cuối việc thông qua Luật Tài nguyên Nước, ADB tiếp cận Chính phủ Việt nam đề xuất TA (Technical Assistance _ hỗ trợ kỹ thuật) ba-năm (1998-2000) với tiêu đề “Dự án Quản lý Tài nguyên Nước Lưu vực Sông Hồng”, dự án, theo Wright (1999), “trợ giúp phủ thiết lập ‘ủy ban lưu vực sông’ cho Lưu vực Sông Hồng, để quản lý quy hoạch tài nguyên nước tạo điều kiện thuận lợi cải tiến cho tham gia bên hữu quan có liên quan phối hợp quan trình” Các mục tiêu khác bao gồm cải thiện phối hợp tỉnh, nâng cao lực, thiết lập Chỉ dẫn Số liệu Tài nguyên Lưu vực Sông Hồng, viết “tóm lược lưu vực” Trong tái-khẳng định “sự ủng hộ mặt pháp luật” tập hợp luật giai đoạn cho RBM, TA cố gắng đưa thứ vào hoạt động Ngày tháng Tư 2001, MARD thành lập Ban Quản lý Quy hoạch Lưu vực Sơng Hồng-Thái bình (đơn giản RRBO) Trong năm đó, TA khác ADB (3528-VIE) bắt đầu giành cho nâng cao lực cho quản lý tài nguyên nước kể ba dự án-con, mà dự án thứ số nâng cao lực cho NWRC RBO phôi thai thông qua thực tập, hội thảo tăng cường nhận thức, trợ giúp việc soạn thảo văn kiện thức, “thực hoạt động trình bày cho nhân vật then chốt ý nghĩa lợi ích IWRM” (ADB 2001b) Mặc dù MARD đồng ý với việc thiết lập NWRC RBO, phận nằm tồn quyền kiểm sốt này, thiếu vắng quan tâm ý bộc lộ Sau số họp khởi đầu vào năm 2000, NWRC không họp gần hai năm Sự thiếu ngân quỹ, trang thiết bị văn phòng, dẫn vận hành cho RRBO, coi ràng buộc cho quản lý thơng tin liên lạc số liệu cách đắn, cho khảo sát trường tình trạng thời lưu vực (Tô Trung Nghĩa, 2004b) Vào năm 2001, TA khác (2RRBSP) tài trợ ADB Chính phủ Hà lan Pháp ký hội thảo khởi đầu tổ chức hai năm sau đó, vào tháng Mười 2003 Bẩy phần trăm dự án 156 triệu USD 124 giành cho nâng cao lực cho RRBO, nhận thức cộng đồng, hệ thống giấy phép nước giấy phép thải nước bẩn thử nghiệm (ở Sông Cầu) Mặc dù 2RRBSP khởi đầu thiết kế dự án hai giai đoạn (thiết kế thực hiện) định bắt đầu với giai đoạn định hướng khởi đầu, giai đoạn làm rõ nghĩa vấn đề quan tâm việc nhận thức chúng bởi, cấp độ ưu tiên cho, bên hữu quan có liên quan tỉnh lưu vực (Shearwater 2003) Trong nửa thứ hai năm 2003, Văn phòng RRBO tổ chức 25 hội thảo liên quan tới đội ngũ then chốt từ khu vực thích hợp ngành nước người làm-quyết định từ 26 tỉnh cắt ngang Lưu vực Sông Hồng Ba vấn đề ưu tiên hàng đầu quản lý tài nguyên nước tồn Lưu vực Sơng Hồng lên từ hội thảo là: 1) nơng nghiệp có tưới; 2) cung cấp nước vệ sinh môi trường; 3) kiểm soát lũ với trồng lại bảo vệ rừng (T.T.Nghĩa 2004a) Điều chỉnh vận hành ba RBO (kể RRBO) xác nhận định cấp vào tháng Tư năm 2004 (MARD 2004) Vai trò RBO phục vụ cách rõ ràng phận phối hợp kỹ thuật cố vấn cho MARD, “đánh giá phương án thay lẫn cho quy hoạch, dự án khảo sát điều tra bản, kiểm kê đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông; đệ trình khuyến cáo đề xuất cho MARD quan nhà nước có thẩm quyền” Các sứ mạng khác bao gồm trao đổi quản lý số liệu, phối hợp với quan khác, xây dựng lực, tăng cường nhận thức RBO họp hai lần năm, đứng đầu Thứ trưởng MARD, giúp đỡ Cục trưởng DWR lãnh đạo cấp cục MoNRE Các thành viên bao gồm lãnh đạo PPC từ tỉnh nằm lưu vực, lãnh đạo DWR, IWARP, DWRM, cục khác liên quan tới nước từ khác, hội viên cấp tỉnh Giai đoạn I 2RRBSP phục vụ trình sàng lọc làm rõ 25 tỉnh có số vấn đề chung (bên thứ quan tâm phòng lũ vận hành đập) IWRM cần áp dụng để xử lý vấn đề thực tế quy thấp Người ta hy vọng xung đột thể chế xung quan vai trò RBO giảm thiểu dịch chuyển tới quy thấp nơi mà thỏa thuận đặt nhóm nhỏ có lẽ dễ dàng Các lưu vựccon Sông Cầu Sông Đáy lên ứng viên mạnh cho thử nghiệm 125 hoa tiêu RBM Vào tháng Mười 2004, giai đoạn II dự án bắt đầu với năm cấu phần khác nhau, đề cập tới: IWRM lưu vực-con Sông Cầu, quản lý lũ chiến lược Châu thổ Sông Hồng, IWRM cấp lưu vực-con số tỉnh vùng cao chọn, IWRM lưu vực-con Sông Đáy (tập trung vào vấn đề chất lượng nước), hỗ trợ Văn phòng RRBO (2RRBSP 2006) RBO-con Sơng Cầu Từ năm 1997, và, vậy, lâu trước câu chuyện RBO bắt đầu, sáu tỉnh nằm vắt ngang Sông Cầu định chung xử lý vấn đề ô nhiễm nước lưu vực Điều dẫn đến việc thành lập Quy hoạch Tổng thể Bảo vệ Môi trường Cảnh quan sau phủ bật đèn xanh cho 126 việc tạo lập Ủy ban Sông Cầu đứng đầu Chủ tịch PPC Khởi xướng thực sở Khoa học Công nghệ cấp tỉnh, Chương trình Mơi trường, khơng nắm lấy lợi ích RRBO mà sau tổ chức thành lập (CRDE IESD 2006) Tháng Năm 2006, MARD thiết lập Tổ chức Lưu vực-con Sông Cầu (CSBO) phận cố vấn kiểm soát trực tiếp RRBO đứng đầu MARD CSBO có người đứng đầu Phó Chủ tịch PPC Thái nguyên Vào tháng Chín 2006, RRBO ban hành Quyết định No 7, xác định “Tổ chức Điều chỉnh Công việc cho Tổ chức Lưu vực-con Sông Cầu” CSBO, đặt bên DARD, xuất phụ lục RRBO, với nhiệm vụ cố vấn cho RRBO đánh giá tài nguyên nước, tùy chọn quy hoạch, giám sát thực hiện, xác định ưu tiên (MARD 2006b) Quyết định thông qua vội vã, giai đoạn III 2RRBSP trì hỗn, liên quan tới thận trọng hạn chế mức độ tự quản CSBO mối quan hệ với quan chức Như nhắc tới trên, Lưu vực Sông Cầu chọn đại diện cho “một thách thức thực IWRM” (ADB 2006) nhận biết giai đoạn khởi đầu giai đoạn II 2RRBSP Những thách thức bao gồm khan nước chia sẻ bốn tỉnh hạ du xung đột phân bổ nước Hồ Núi cốc, nơi sử dụng cho a) tưới, b) cung cấp nước cho Thành phố Thái ngun, c) làm lỗng nhiễm nước Sông Cầu, d) hỗ trợ sử dụng giải trí du lịch thân lòng hồ Dự án, vậy, có chứa vài cấu phần quan tâm tới vấn đề thay đổi cân nước, tiềm lưu giữ, thực tưới hệ thống Sông Cầu, tiềm thủy sản đa dạng hóa mùa vụ Tuy chúng tỏ thông thường, vấn đề chứng tỏ ‘cứng đầu’ dự kiến ban đầu nghiên cứu bị cản trở thiếu số liệu lưu lượng nước sử dụng đất, thời gian hạn chế phương tiện sẵn có để thực mở rộng nghiên cứu thực địa Những vấn đề ô nhiễm không nắm bắt đầy đủ số liệu chắp vá khung điều chỉnh không đầy đủ Nguyên tăc kẻ gây ô nhiễm phải toán lưu giữ Luật Tài nguyên Nước rõ ràng không đủ để giải vấn đề, khơng lẫn lộn định nghĩa chuẩn lẫn với việc giám sát mà lực cưỡng chế không đầy đủ Đa số nhà máy 127 gây ô nhiễm nhà máy Nhà nước cho cũ không hiệu quả, nhà máy phá sản qua đêm chúng phải xử lý xả thải chúng Điều góp phần vào việc giải thích định nghĩa thực có hiệu lực quy tắc phân bổ, giám sát khối lượng nước, cải thiện quản lý tưới vận hành hồ chứa lại phải để lại giai đoạn III dự án, dự án bắt đầu vào đầu năm 2007 Các mục tiêu cấu phần Sông Cầu giai đoạn III 2RRBSP bao gồm vấn đề kỹ thuật cai quản (Shearwater 2007): Đánh giá xả thải ô nhiễm tác động/rủi ro sức khỏe môi trường; cung cấp đánh giá tùy chọn; tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm-quyết định toàn cục kèm theo; hỗ trợ thực PPCs hoạt động IWRM thỏa thuận; trợ giúp nghiên cứu tổng quan định kỳ sửa đổi cấu cấu CSBO; giúp đỡ xây dựng lực cho Cho tới giờ, CSBO bị thống trị nặng Tình Thái ngun điều chứng tỏ chỗ yếu cho giải vấn đề liên-tỉnh Sự tuân thủ hoàn toàn CSBO vào cấp trung ương MARD, thông qua RRBO, giống hủy diệt ý nghĩa quyền sở hữu tỉnh có liên quan Trong TA ADB tìm kiếm tham gia tích cực CSBO bên hữu quan khác lưu vực-con điểm việc giải vấn đề, không rõ ràng tham gia Các vấn đề khác liên kết với xung đột trách nhiệm cấp Với việc thiết lập CSBO, Ủy ban Môi trường tồn tại, ví dụ, cách lý tưởng cần hợp với CSBO thống quy hoạch tổng thể mơi trường với quy hoạch tổng thể chung lưu vực tương lai Điều không xảy CSBO cần bao gồm ba đội ngũ nhân viên từ DoNRE cấp tỉnh từ nguồn gốc NGO cho sách tưới có tham gia người dân Lưu vực Sông Cầu đối mặt với vấn đề phân bổ nước, kiểm sốt nhiễm phối hợp liên-tỉnh Những vấn đề liệu có đòi hỏi RBO-con (S-RBO) với vai trò cố định hay khơng chưa bảo đảm Sự kiện tỉnh khơng có khả giải vấn đề phối hợp khứ tạo nhu cầu cho kiểu can thiệp phủ trung ương, phép, trợ giúp, chế giải Nhưng can thiệp tạo tính thụ động tỉnh, người cảm thấy phụ thuộc vào quyền lực trung ương 128 RBO-con Sơng Đáy Năm 2003, theo ví dụ Sơng Cầu, sáu Chủ tịch PPC có liên quan tới Sông Đáy gặp nỗ lực giải vấn đề chất lượng nước môi trường lưu vực Sông Đáy rẽ nhánh khỏi Sông Hồng phía thủ Hà nội, kết nối tự nhiên sau đóng lại, việc chuyển sơng thành nơi tiếp nhận tiêu nước Hà nội, Sông Nhuệ Các sông Nhuệ Đáy, vậy, đường dẫn nước bị ô nhiễm nhiều miền Bắc Việt nam Ô nhiễm nước sinh hoạt cơng nghiệp kết hợp với hóa chất sử dụng nông nghiệp Một vùng tưới vắt ngang qua sông (vùng tưới Bắc Nam Hà) tùy thuộc vào tình trạng thiếu nước mùa vụ đông-xuân Do vậy, cống, xây dựng đầu sông phép lưu lượng xấp xỉ 30-40 mét khối giây (m3/s) chuyển từ Sông Hồng Sông Đáy P P Tổ chức Lưu vực-con Sông Đáy (DSBO) thức thành lập vào tháng Mười hai 2005 Như với CSBO, chủ tịch quay vòng luận phiên (mỗi nhiệm kỳ hai năm) chủ tịch/phó-chủ tịch sáu PPC có liên quan Các thành viên bao gồm Sở Quy hoạch đầu tư tỉnh, DARD, DoNRE, Sở 129 Khoa học Công nghệ, …, tổng số lên tới 60 người Điều chỉnh cho DSBO chấp thuận vào tháng Chín 2006 Một câu hỏi đáng là, giá trị tăng thêm DSBO gì, so với ủy ban liêntỉnh trước đó? Liệu có cần thiết để tạo văn phòng cố định chế phi thức đủ? Các quan chức DSBO báo cáo số lợi đặt mới: Thứ nhất, DSBO nhận biết cách thức mang nhiều trọng số yêu cầu can thiệp mở cống lấy nước Sông Đáy Thứ hai, điều cho phép phối hợp hành động định Ví dụ, lệnh cấm loại rau trơi (là thứ cản trở dòng chảy nước) tỉnh bị phá hỏng người trồng rau tỉnh khác, lệnh cấm không thực chung Thứ ba, DSBO đưa hội tốt cho quan chức từ tỉnh nhận thức mà tỉnh khác quy hoạch theo nghĩa cơng trình quản lý nước (ví dụ, cổng cơng trình phòng lũ) và, vậy, để dự báo đánh dấu tác động lên tỉnh riêng họ DSBO minh họa quyền hạn giới hạn quan chức tỉnh đối mặt với trung ương Vì vùng tưới Bắc Nam Hà trùng lặp với số tỉnh, Công ty Tưới Bắc Nam Hà trực thuộc quyền hạn trực tiếp MARD Các quan chức tỉnh địa phương gần khơng có quyền hạn định, điều ngăn cản họ khỏi việc xác định trật tự ưu tiên riêng Cho tới thời điểm này, hành động đề xuất DSBO cho 2007 nhìn giống nhiều danh sách mong muốn mang trọng số; quy tắc cho làm-quyết định nghiên cứu tỷ mỉ chung chưa xác định Vấn đề chủ yếu cho sông tiếp tục ô nhiễm gây chủ yếu Hà nội Rõ ràng, cải thiện thải xử lý nước thủ đô phụ thuộc vào việc thiết lập điều chỉnh cưỡng chế họ, tốt quan trọng hơn, vào nguồn tài mà nhà nước định giành cho giải vấn đề (xây dựng cac trạm xử lý, nâng cấp đơn vị công nghiệp cũ kỹ, …) Mặc dù DSBO tiếp tục gây áp lực lên thúc giục hành động vậy, tác động dường cận biên thời điểm Do vậy, câu hỏi đáng để đưa liệu quản lý chất lượng nước có cần tiếp cận liên-ngành tổng hợp yêu cầu hình thức S-RBO cố định hay trước hết câu hỏi đầu tư vào trang thiết bị 130 xử lý xung quanh thủ đô Hà nội (và định huy động nguồn quỹ công cộng khổng lồ để xử lý vấn đề ô nhiễm nước) Ai cần RBO? Tái thành lập dự án Với tất kế hoạch cho giai đoạn III thảo luận, dự án thực thay đổi định hướng bất ngờ ADB Đại sứ Hà lan hủy bỏ hai số bốn cấu phần lên kế hoạch cho cấu phần A dự án Cấu phần Cầu hủy bỏ trì trệ MARD việc xác định ngân sách vận hành định đội ngũ nhân viên cho CSBO, thiếu nhu cầu từ phía tỉnh, kéo dài lẫn lộn trách nhiệm cho RBM tổng hợp cuối lại MARD hay MoNRE Cấu phần Đáy thực MoNRE, độc lập với DSBO lãnh đạo MARD, nơi, lần nữa, hoàn toàn đối lập với ý tưởng IWRM, nhấn mạnh RBO Vào ngày 24 tháng Năm 2007, Văn phòng Chính phủ thông báo vấn đề chuyển trách nhiệm từ MARD sang MoNRE giải phần trình rộng việc cắt giảm số lượng hợp lý hóa sửa đổi/chức họ Tại thời điểm, Bộ Tài khuyến cáo bãi bỏ phí dịch vụ tưới, báo hiệu dịch chuyển sách lớn bắt đầu Tóm tắt kết luận • Để nắm bắt thay đổi thể chế quản lý tài nguyên nước nói chung Lưu vực Sơng Hồng-Thái bình nói riêng cần phải có hình phân tích đánh giá thể chế thích hợp Trong chương này, chúng tơi đưa vào xem xét hai hình phân tích đánh giá cho thể chế nói chung (Lý thuyết Thể chế Tậptrung-vào-các-tác nhân) thể chế ngành tài nguyên nước nói riêng (Kinh tế học Thể chế Ngành Nước) hình đầu cho cơng cụ phân tích đại, dựa vào thành tựu nhà kinh tế thể chế dựa vào quan điểm hành vi thể chế hậu tương tác nhóm tác nhân chủ yếu hệ thống hình thứ hai cung cấp cho khung nghiên cứu ngành tài ngun nước Đây hình cho phép nhìn rõ cấu trúc thể chế ngành nước, đối tượng nghiên cứu chương nói riêng nghiên cứu nói chung • Với việc áp dụng cơng cụ phân tích đại, vấn đề phức tạp quản lý tài nguyên nước theo yêu cầu IWRM phác họa để nhằm nguyên nhân không thành công quản lý tài nguyên nước 131 điều kiện chuyển đổi chế kinh tế sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Thông qua tài liệu ngồi nước, chúng tơi phác họa số nét thực hành quản lý tài nguyên nước Lưu vực Sơng Hồng-Thái bình Nếu hồ vận động thể chế quản lý tài nguyên nước thực tế điều kiện chúng ta, thực xây dựng hình nghiên cứu kinh tế tài nguyên nước trình bày nội dung Chương hình Kinh tế cấp lưu vực sơng • Q trình phát triển quản lý tài nguyên nước theo định hướng hệ thống bền vững phát biểu quy tắc IWRM thực bắt đầu nước ta, Lưu vực Sơng Hồng-Thái bình nói riêng Như nhà phân tích ra, q trình bắt đầu quản lý theo hướng dẫn quan quản lý tài nguyên nước cấp-quốc tế thực thách thức lớn, mà quốc gia phát triển phải nhiều thập kỷ để xây dựng điều kiện kinh tế-xã hội vật chất phong phú nhiều Vì thế, việc vội vã áp dụng kinh nghiệm từ quốc gia phát triển phương Tây mang lại kết tốt đẹp cho hệ thống quản lý tài nguyên nước Tuy nhiên, mà trì hỗn cải cách đổi lĩnh vực quản lý này, lý đơn giản trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước thay đổi nhanh chóng, điều đặt yêu cầu khẩn thiết cho ngành quản lý nói chung, đặc biệt ngành quản lý tài nguyên nước Các nhất, có lẽ, tồn cấp quản lý lĩnh vực tài nguyên phải nhận thức tầm quan trọng đổi quản lý, tích cực phấn đấu trau đồi hồn thiện kiến thức đầy thách thức quản lý kinh tế tài nguyên nước, phối hợp thực để cải thiện hoạt động ngành nước nhằm đáp ứng yêu cầu Trong trình phấn đấu vậy, hành vi khơng có khả thích nghi với điều kiện dễ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng Vấn đề quản lý tài nguyên nước trở thành thách thức, đầy rẫy hội cho việc học tập, nghiên cứu đổi tầm nhìn nâng cao khả thích ứng với thực tế ngày thay đổi nhanh chóng đất nước 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Mặc dù mơn Kinh tế Tài ngun Mơi trường định hình, vấn đề Kinh tế Tài nguyên Nước chưa phải xác định rõ ràng Một kết luận văn tiếp cận có tính hệ thống cho nghiên cứu chủ đề Điều góp phần cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học phục vụ thực tế quản lý kinh tế tài nguyên nước nói chung Lưu vực Sơng Hồng-Thái bình (RRB) nói riêng • Luận văn cơng việc xây dựng hình kinh tế cho năm trường hợp cụ thể, xây dựng hình cầu tưới, xây dựng cầu nước sinh hoạt nơng thơn, xây dựng hình cầu nước sinh hoạt đô thị, xây dựng cầu nước phát điện, xây dựng hình thể chế nghiên cứu phát triển thể chế lưu vực sơng điều kiện RRB Vì nội dung luận văn có hạn, tác giả buộc phải để cơng việc xây dựng thêm số hình kinh tế khác hình cầu sử dụng nước cho sinh thái, hình phòng lũ, hình phân bổ tối ưu tĩnh tĩnh cho lưu vực sông, mơi trường tối ưu hóa động cho khai thác nước ngầm phân bổ nước dài-hạn, tới lần nghiên cứu sau Vì vậy, kết luận văn có tính đại diện cho q trình xây dựng hình kinh tế tài ngun nước, q trình lâu dài, đòi hỏi nhiều cơng sức nhiều nhà nghiên cứu kinh tế tài nguyên nước khác • Cũng vây, tác giả kiến nghị cộng đồng nhà kinh tế nói chung nhà kinh tế ngành nước nói riêng, cần thiết bỏ cơng sức nguồn lực để phát triển thêm trình xây dựng hình này, thứ nhất, hình hóa cơng cụ chun nghiệp để nghiên cứu kinh tế đối tượng phức tạp kinh tế tài nguyên nước ngành kinh tế tài ngun khác Thiếu tính chun nghiệp, khơng thể cung cấp dịch vụ nghiên cứu đắn, đầy đủ, xác kịp thời cho yêu cầu phát triển kinh tế ngành nước kinh tế nước nhà nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa Bên cạnh đó, khơng có nghiên cứu nghiêm túc hồn chỉnh, thực nhiệm vụ cung cấp kiến thức cho hệ mai sau để giúp học sinh, sinh viên phát triển thành người có có đạo đức có lực lĩnh vực kinh tế tài nguyên mơi trường nói chung ngành nước nói riêng 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bài giảng Lý thuyết Trò chơi Thể chế, Đào Văn Khiêm, ĐH Thủy lợi, 2004 Bài giảng Kinh tế Công, Đào Văn Khiêm, ĐH Thủy lợi, 2009 Đề tài Nghiên cứu Khoa học Bộ NN& PTNT Phương pháp tính tốn giá trị nước khu vực Lưu vực sông Hồng-Thái bình (2009) Chủ nhiệm Đào Văn Khiêm, ĐH Thủy lợi Hà nội Đề tài Nghiên cứu Khoa học Phân tích Chính sách miễn giảm thủy lợi phí Mpower (Thái lan, 2010 Đào Văn Khiêm Tính tốn giá trị tưới (2010) Tạp chí Tài ngun Mơi trường Thủy lợi 2010 Lech (2005) Giáo trình Kinh tế cơng Bản dịch Đào Văn Khiêm, ĐH Thủy lợi (2009) Mitchell Carson (1995) Sử dụng CVM điều tra đánh giá giá trị Bản dịch Đào Văn Khiêm, ĐH Thủy lợi (2010) Perman et al (2003) “Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên Môi trường” Trường ĐH Thủy lợi Hà nôi Bản dịch Đào Văn Khiêm (2010) Văn kiện, nghị định phủ, tài liệu pháp lý có liên quan Tiếng Anh Arrow, K., Fisher, A (1974) “Environmental preservation, uncertainty, and irreversibility” Quarterly Journal of Economics 88, 312–319 Barker, R., Molle, F (2002) “Perspectives on Asian irrigation”, Presented at the Conference on Asian Irrigation in Transition – Responding to the Challenges Ahead Asian Institute of Technology, Bangkok, Thailand Brill, E., Hochman, E., Zilberman, D (1997) “Allocation and pricing at the water district level” American Journal of Agricultural Economics 79, 952–963 Burness, H.S., Quirk, J.P (1979) “Appropriative water rights and the efficient allocation of resources” American Economic Review 69, 25–37 Burt, O.R (1964) “The economics of conjunctive use of ground and surface water” Hilgardia 36, 25–41 Caswell, M., Lichtenberg, E., Zilberman, D (1990) “The effects of pricing policies on water conservation and drainage” American Journal of Agricultural Economics 72, 883–890 Chakravorty, U., Hochman, E., Zilberman, D (1995) “A spatial model of optimal water conveyance” Journal of Environmental Economics and Management 28 Coase, R.H (1960) “The problem of social cost” Journal of Law and Economics Dayton-Johnson, J (2000) “Choosing rules to govern the commons: A model with evidence from Mexico” Journal of Economic Behavior and Organization 42 Devarajan, S., Fisher, A.C (1981) “Hotelling’s ‘economics of exhaustible resources’: Fifty years later” Journal of Economic Literature 19, 65–73 Dinar, A., Subramanian, A (1997) “Water pricing experiences: An international perspective”, World Bank Technical Paper No 386 The World Bank, Washington, DC Dinar, A., Yaron, D (1992) “Adoption and abandonment of irrigation technologies” Agricultural Economics 6, 315–332 134 Dinar, A., Zilberman, D (Eds.) (1991) The Economics and Management of Water and Drainage in Agriculture Kluwer Academic Publishers, Norwell, MA Dixit, A., Pindyck, R (1994) Investment under Uncertainty Princeton University Press, Princeton, NJ Dregne, H.E., Chou, N.T (1992) “Global desertification dimensions and costs” In: Degradation and Restoration of Arid Lands Texas Tech University, Lubbock Easter, K.W (2000) “Asia’s irrigation management in transition: A paradigm shift faces high transaction costs” Review of Agricultural Economics 22, 370–388 Easter, K.W., Becker, N., Tsur, Y (1997) “Economic mechanisms for managing water resources: Pricing, permits, and markets” In: Biswas, A.K (Ed.), Water Resources: Environmental Planning, Management, and Development McGrawHill, New York Evenson, R.E., Pray, C.E., Rosegrant, M.W (1999) “Agricultural research and productivity growth in India”, IFPRI Research Report No 109 International Food Policy Research Institute, Washington, DC FAO (1996) Agriculture and Food Security World Food Summit Food and Agricultural Organization of the United Nations, Rome Feder, G., Just, R.E., Zilberman, D (1985) “Adoption of agricultural innovations in developing countries: A survey” Economic Development and Cultural Change 33, 255–298 Feder, G., Umali, D.L (1993) “The adoption of agricultural innovations: A review” Technological Forecasting and Social Change 43, 215–239 Ferguson, C.A (1992) “Water allocation, inefficiency and inequity in a government irrigation system” Journal of Development Economics 38, 165–182 Gleick, P.H (2000) “The changing water paradigm: A look at twenty-first century water resources development” Water International 25, 127–138 Hexem, R.W., Heady, E.O (1978) Water Production Functions for Irrigated Agriculture The Iowa State University Press, Ames, IA Johansson, R.C (2000) “Pricing irrigation water: A survey”, Policy Research Working Paper No 2449 The World Bank, Washington, DC Krutilla, J.V (1966) “An economic approach to coping with flood damage” Water Resources Research 2, 183–190 Lee, T.R (1990) Water Resources Management in Latin America and the Caribbean Westview Press, Boulder, CO Murray-Rust, H., Abdullaev, I., ul Hassan, M., Horinkova, V (2003) “Water productivity in the Syr-Darya River basin”, Research Report No 67 International Water Management Institute, Colombo, Sri Lanka O’Mara, G.T (1988) “Efficiency in irrigation: The conjunctive use of surface and groundwater resources” The World Bank, Washington, DC Postel, S (1996) “Forging a sustainable water strategy” In: Starke, L (Ed.), State of the World 1996 Rausser, G.C (2000) “Collective choice in water resource systems” In: Dinar, A (Ed.), The Political Economy of Water Pricing Reforms Oxford University Press, New York Ray, I., Williams, J (1999) “Evaluation of price policy in the presence of water theft” American Journal of Agricultural Economics 81, 928–941 Rhodes, J.D., Dinar, A (1991) “Reuse of agricultural drainage water to maximize 135 the beneficial use of multiple water supplies for irrigation” In: Dinar, A., Zilberman, D (Eds.), The Economics and Management of Water and Drainage in Agriculture Kluwer Academic Publishers, Norwell, MA Rosegrant, M.W., Perez, N.D (1997) “Water resources development in Africa: A review and synthesis of issues, potentials, and strategies for the future”, EPTD Discussion Paper No 28 Environment and Production Technology Division, International Food Policy Research Institute, Washington, DC Saleth, R.M (1996) Water Institutions in India: Economics, Law and Policy Commonwealth Publishers, New Delhi Saleth, R.M., Dinar, A (1997) “Satisfying urban thirst: Water supply augmentation and pricing policy in Hyderabad City, India”, World Bank Technical Paper No 395 The World Bank, Washington, DC Shah, F.A., Zilberman, D., Chakravorty, U (1993) “Water rights doctrines and technology adoption” In: Hoff, K., Braverman, A., Stiglitz, J.E (Eds.), The Economics of Rural Organization: Theory, Practice, and Policy Oxford University Press, New York Shah, T (1993) Groundwater Markets and Irrigation Development: Political Economy and Practical Policy Oxford University Press, Bombay Spiller, P., Savedoff, W (1999) “Government opportunism and the provision of water” In: Spiller, P., Savedoff, W (Eds.), Spilled Water: Institutional Commitment in the Provision of Water Services Inter-American Development Bank, Washington, DC Tsur, Y (1991) “Managing drainage problems in a conjunctive ground and surface water system” In: Dinar, A., Zilberman, D (Eds.), The Economics and Management of Water and Drainage in Agriculture Kluwer Academic Publishers, Norwell, MA Tsur, Y (1997) “The economics of conjunctive ground and surface water irrigation systems: Basic principles and empirical evidence from Southern California” In: Parker, D.D., Tsur, Y (Eds.), Decentralization and Coordination of Water Resource Management Kluwer Academic Publishers, Norwell, MA Tsur, Y., Roe, T., Doukkali, R., Dinar, A (2004) Pricing Irrigation Water: Efficiency, Implementation Cost, and Equity Resources for the Future Press, Washington, DC Von Braun, J (1997) “The links between agricultural growth, environmental degradation, and nutrition and health: Implications for policy and research” In: Vosti, S.A., Reardon, T (Eds.), Sustainability, Growth, and Poverty Alleviation Johns Hopkins University Press, Baltimore, MD ...2 Tiếp cận đề tài dựa phương pháp luận nghiên cứu Kinh tế Tài nguyên Môi trường Đây lĩnh vực phát triển thập kỷ gần đây, để phát triển tiếp cận kinh tế học vi mô sang lĩnh vực có nhiều... phương pháp để tổng hợp khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, môi trường, xã hội pháp luật vào khung lô gic Phát triển quản lý tài nguyên nước cần tổng hợp nghiên cứu môi trường, kinh tế, xã hội dựa nguyên. .. nghệ Các sách có hiệu lực, định giá quản lý nước thách thức mà xã hội đối mặt bước vào thiên niên kỷ Vì vậy, nghiên cứu kinh tế tài nguyên nước công cụ nâng cao hiệu kinh tế điều mà nhà kinh tế tài

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w