Đánh giá kết quả xây dựng các mô hình khuyến lâm tại quảng ninh giai đoạn 2005 2010

97 429 0
Đánh giá kết quả xây dựng các mô hình khuyến lâm tại quảng ninh giai đoạn 2005   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH KHUYẾN LÂM TẠI QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2005 – 2010 Chuyên ngành Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên, năm 2012 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Quảng Ninh tỉnh biên giới, miền núi, hải đảo nằm vùng địa đầu Đông Bắc tổ quốc với tổng diện tích tự nhiên 607.910 ha; diện tích rừng đất rừng chiếm tới 70% (427.206,6ha) Do rừng Quảng Ninh chiếm vai trò quan trọng phát triển kinh tế tỉnh, chức phòng hộ đầu nguồn tạo nguồn sinh thủy cung cấp nước cho sản xuất đời sống, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng hộ môi trường, giữ đất, giữ nước, điều hòa khí hậu hạn chế thiên tai, làm đẹp cảnh quan cho Vịnh Hạ Long; Bái Tử Long, mà rừng cung cấp lượng gỗ lớn cho ngành than, nguyên liệu giấy, công nghệ ván dăm nhiều lâm đặc sản có giá trị kinh tế khác nhân tố thiếu việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nhận thức rõ nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng, thực theo tinh thần nghị khóa X kỳ họp thứ dự án triệu rừng Đựơc quan tâm đạo Chính phủ, Bộ, ngành Trung Ương quan tâm tỉnh ủy, UBND tỉnh, cố gắng cấp quyền địa phương, tham gia tích cực Doanh nghiệp người dân sống địa bàn, tranh thủ nguồn lực để xây dựng phát triển rừng Từ năm 2005-2010 nhiều nguồn vốn khác từ chương trình mục tiêu Quốc gia, từ nguồn ngân sách địa phương; Vốn tự có, vốn ODA, vốn hỗ trợ phát triển sản xuất tỉnh, hỗ trợ từ nguồn 661, vốn hỗ trợ xây dựng mô hình khuyến lâm…(Chủ yếu hỗ trợ nguồn giống) Quảng ninh trồng 69.827 rừng góp phần nâng độ che phủ rừng toàn tỉnh từ 11,9% năm 1992 lên 47,8% năm 2008 50,2 % năm 2010 (Báo cáo diễn biến tài nguyên rừng năm 2010) Để có kết bên cạnh vào cấp, ngành, tham gia tích cực người dân doanh nghiệp công tác khuyến lâm có vai trò quan trọng đóng vai trò cầu nối nhà; nhà nông, nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp Đồng thời thông qua mô hình khuyến lâm người dân có điều kiện giao lưu học hỏi cách làm hay, mô hình sản xuất tiêu biểu, nắm bắt kiến thức khoa học kỹ thuật mới, giống áp dụng vào thực tế sản xuất Mục tiêu mô hình khuyến lâm “Tạo điều kiện cho nông dân tỉnh học tập làm theo mô hình sản xuất tiêu biểu, tiếp cận kiến thức khoa học mới, giống trồng sinh trưởng phát triển nhanh, kháng bệnh để quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng để bảo vệ nguồn nước đất cải thiện nguồn thu nhập cho hộ gia đình” Trong năm qua chương trình khuyến lâm có hoạt động phong phú, phù hợp với mục tiêu đề bước đầu giúp cho bà nông dân tỉnh nâng cao hiểu biết môi trường, kỹ thuật canh tác, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật nâng cao thu nhập thông qua việc trực tiếp tham gia xây dựng phát triển rừng Hoạt động mô hình khuyến lâm tập trung giải vấn đề mấu chốt ngành Lâm nghiệp nay, vùng nông thôn miền núi phía Bắc nước ta nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng, bảo vệ, nâng cao chất lượng rừng tự nhiên, trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc xây dựng mô hình nông lâm kết hợp Đặc biệt mô hình khuyến lâm thiết lập hệ thống mô hình lâm sinh nhiều thôn nhằm trình diễn kỹ thuật để người dân học tập, làm theo hàng loạt thử nghiệm trồng nguyên liệu, đặc sản, địa có giá trị kinh tế cao với nhiều phương thức kỹ thuật khác để từ lựa chọn loài trồng, phương thức kỹ thuật phù hợp cho tiểu vùng sinh thái Bước đầu hoạt động mang lại kết rõ nét, đáp ứng phần nguyện vọng người dân tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh nhiều vấn đề tồn cần bổ sung, rút kinh nghiệm lựa chọn lập địa trồng rừng, kỹ thuật lâm sinh áp dụng, quy mô mô hình,… Để có nhận xét, đánh giá đầy đủ kết xây dựng mô hình khuyến lâm năm qua 2005-2010, nhằm rút học kinh nghiệm lựa chọn mô hình có triển vọng ứng dụng cho phát triển lâm nghiệp nói chung mô hình khuyến lâm nói riêng thời gian tới địa bàn toàn tỉnh, cần thiết phải đánh giá lại mô hình khuyến lâm trồng rừng cách toàn diện có hệ thống Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài: “Đánh giá kết xây dựng mô hình khuyến lâm Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2010” cần thiết Mục đích đề tài Trên sở phân tích, đánh giá mô hình khuyến lâm địa phương, góp phần lựa chọn mô hình hiệu quả, phương pháp chuyển giao tốt để nhân rộng cho người dân giúp cho nhà quản lý hoạch định sách phù hợp cho chương trình xây dựng mô hình khuyến lâm Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học - Khuyến lâm công tác chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ thực tế, công tác khuyến lâm thường gắn liền với công tác nghiên cứu khoa học đào tạo, khoa học kỹ thuật lâm nghiệp với ngành khoa học khác phát triển mạnh mẽ nước như: công nghệ sinh học công tác giống, phương thức phối kết hợp, trồng rừng thâm canh, trồng rừng lâm sản gỗ… hiệu kinh tế, môi trường nghiên cứu thử nghiệm Đánh giá cách đầy đủ vùng sinh thái khác nhau, vấn đề đặt làm để có phối kết hợp hài hoà phát huy hiệu quả, kiến thức khoa học kỹ thuật lâm nghiệp tiên tiến với kiến thức địa người dân - Kinh doanh lâm nghiệp từ đời qua đời khác tích luỹ nhiều kinh nghiệm quý giá việc lựa chọn trồng, phương thức trồng kỹ thuật trồng kinh nghiệm cần tổng kết, đánh giá, hoàn thiện phát triển 1.2 Cơ sở pháp lý Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 thủ tướng phủ phê duyệt ngày 5/2/2007, chương trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm chương trình để hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đến năm 2020 Đề án phát triển khuyến lâm giai đoạn 2008-2010 định hướng đến năm 2020 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt định số 832/QĐ-BNN-KHCN ngày 17/3/2008 Quyết định số 100/2007/ QĐ - TTg ngày 6/7/2007 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 thủ tướng phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất, đề cập đến phát triển khuyến lâm Ngày 26 tháng năm 2005 thủ tướng phủ ban hành nghị định số 56/2005/NĐ - CP nghị định phủ khuyến nông, khuyến ngư Ngày 10/10/2005 ban hành thông tư số 60/ TT- BNN việc hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 56/2005/ NĐ-CP Ngày 6/4/2006 ban hành thông tư liên tịch số 30/2006/ TTLT - BTC BNN &PTNT - BTS, ngày 21/5/2007 ban hành thông tư 50/TTLT việc hướng dẫn sử dụng kinh phí nghiệp hoạt động khuyến nông, khuyên ngư 1.3 Lịch sử nghiên cứu khuyến nông 1.3.1 Trên giới * Mỹ Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm nước Mỹ hình thành từ năm 1843 theo tác giả Alfred Charles True (1928) [22] viết Lịch sử khuyến nông nước Mỹ Khởi đầu NewYork nhà nước cấp kinh phí cho Hội đồng bang thuê nhà khoa học nông nghiệp có kỹ thực hành tốt làm giảng viên khuyến nông xuống thôn xã đào tạo kiến thức khoa học thực hành nông lâm nghiệp cho nông dân - Từ cuối năm 80 kỷ trước Nhà nước quan tâm đến công tác đào tạo khuyến nông trường đại học Năm 1891 bang NewYork hỗ trợ 10.000 USD cho công tác đào tạo khuyến nông đại học Những năm sau nhiều nhiều trường đại học Đại học Chicago, Đại học Wicosin …cũng đưa khuyến nông vào chương trình đào tạo Bộ thương mại ngân hàng nhiều công ty công, nông, thương nghiệp tài trợ cho hoạt động khuyến nông Đến năm 1907 Mỹ có 42 trường / 39 bang có đào tạo khuyến nông Năm 1910 có 35 trường có môn khuyến nông - 1914, Mỹ ban hành đạo luật khuyến nông thành lập Hệ thống khuyến nông quốc gia Giai đạn có 8861 Hội nông dân, với khoảng 3.050.150 hội viên * Ấn Độ Hội khuyến nông Ấn độ thành lập năm 1820 (William Carey khởi sướng) đề xuất cải tiến ngành Nông nghiệp Cục Lâm nghiệp Hoàng gia thành lập Ấn Độ vào năm 1864 Lâm luật thông qua năm 1865, lúc Luật đơn giản thiết lập ranh giới chủ rừng, đến 1878 bổ sung hoàn thiện Hệ thống khuyến nông lâm Ấn Độ thành lập tương đối sớm vào năm 1960 Trong năm 1970, Ấn Độ tuyên bố chiến lược dài hạn cho phát triển lâm nghiệp với mục tiêu: giảm xói mòn đất lũ lụt, cung cấp cho nhu cầu ngày tăng sản phẩm ngành công nghiệp gỗ nước cung cấp nhu cầu chất đốt của dân cư nông thôn, gỗ nhỏ, rừng sản xuất Ủy ban Quốc gia Lâm nghiệp thành lập năm 1976, sở lâm nghiệp tổ chức lại Thành lập Ủy ban lâm nghiệp xã hội, với mục tiêu thúc đẩy hoạt động lâm nghiệp truyền thống phát triển rừng cộng đồng thông qua hoạt động quan lâm nghiệp cộng đồng chịu trách nhiệm trang trại lâm nghiệp, quản lý gỗ, khuyến lâm, trồng rừng Trong năm 1980, lâm nghiệp xã hội khuyến khích quan lâm nghiệp cộng đồng Chính sách lâm nghiệp quốc gia phê duyệt năm 1988 sách Chương trình quản lý rừng, gắn trách nhiệm cụ thể cho Bộ Lâm nghiệp, từ quản lý lô rừng cụ thể Đặc biệt, việc bảo vệ rừng trách nhiệm người dân Đến năm 1992, mười bảy tiểu bang Ấn Độ tham gia vào quản lý rừng Năm 2006, Luật chủ rừng ban hành [26] * Thái Lan Thái Lan quốc gia nông nghiệp với 60% dân số sống nghề nông nghiệp Điều kiện đất đai, khí hậu nóng ẩm gần tương đồng Việt nam Thái Lan quốc gia hoạt động khuyến nông tiêu biểu Hệ thống khuyến nông nhà nước thành lập năm 1967 Về mặt thành tựu khuyến nông Thái Lan thể điểm sau: - Hàng năm nguồn vốn cho khuyến nông lớn khoảng 120-150-và chí 200 triệu USD Lượng kinh phí gấp 20 lần kinh phí khuyến nông hàng năm nước ta - Nhiều năm Thái Lan quốc gia đứng hàng thứ xuất lương thực giới (xuất khoảng triệu gạo/năm) - Hiện Thái Lan coi trọng chất lượng giống trồng, sản xuất rau an toàn, phát triển nuôi trồng thủy sản v.v Hiện Thái lan có tổ chức hoạt động có liên quan đến khuyến lâm, Cục lâm nghiệp Hoàng gia, Hội nông dân, Hội phát triển cộng đồng Hoạt động khuyến lâm thực đạo Phòng lâm nghiệp Quốc gia, bao gồm 21 quan cấp vùng 72 quan cấp tỉnh [6] * Trung Quốc Là quốc gia đất rộng thứ giới dân số đông giới (Hiện có khoảng (1,2 tỷ người) Khí hậu Trung Quốc thuộc vùng vĩ độ cao có ôn đới, nhiệt đới phần nhiệt đới Hệ thống khuyến nông Trung Quốc thành lập năm 1970 công tác đào tạo khuyến nông Trung Quốc quan tâm: Tác giả Phạm Kim Oanh (2004) [12] cho biết tính đến hết năm 1997, toàn đất nước Trung Quốc, có tới 48.500 tổ chức khuyến nông khuyến lâm, với 317 nghìn khuyến nông - khuyến lâm viên (từ trung ương tới tỉnh, huyện xã làng bản) Khuyến nông lâm viên phối hợp hoạt động khoảng 400 nghìn tổ chức nông dân (chiếm 20% số làng Trung Quốc) với triệu nông dân kỹ thuật viên với 6,6 triệu mô hình trình diễn nông dân Từ năm 1995 trở đi, Trung Quốc định áp dụng sách tập trung hỗ trợ nông nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng cao Các chương trình khuyến nông lâm chuyển giao giống rừng, lúa lai chất lượng cao Lâm nghiệp: Muốn trì tính ổn định, bền vững mô hình rừng mô hình phải đạt hiệu kinh tế, sản phẩm rừng trồng phải có thị trường tiêu thụ, loại sản phẩm lâm sản gỗ phải phục vụ mục tiêu trước mắt lâu dài người dân, phương thức canh tác phải gần với kiến thức địa người dân áp dụng Về vấn đề nghiên cứu Ianuskơ K (1996) cho biết cần phải giải vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho khu rừng trồng kinh tế, cần có kế hoạch xây dựng phát triển nhà máy chế biến lâm sản với quy mô khác sở áp dụng công cụ sách đòn bẩy để thu hút thành phần kinh tế tham gia vào phát triển rừng Theo Thom R Waggener (2000) để phát triển mô hình trồng rừng theo hướng sản xuất hàng hoá với hiệu kinh tế cao không đòi hỏi phải có đầu tư tập trung kinh tế kỹ thuật mà phải nghiên cứu làm sáng tỏ hàng loạt vấn đề có liên quan đến sách thị trường Chính nước phát triển Mỹ, Nhật, Canada, nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp cấp quốc gia tập trung vào vấn đề lớn đóng vai trò định trình sản xuất thị trường khả cạnh tranh sản phẩm Theo quan điểm thị trường nhà kinh tế Lâm nghiệp cho thị trường chìa khoá trình sản xuất, thị trường trả lời câu hỏi sản xuất gì? cho ai? Khi thị trường có nhu cầu lợi ích người sản xuất đảm bảo động lợi nhuận thu nhập thúc đẩy họ tăng cường đầu tư vào sản xuất, thâm canh tạo sản phẩm hàng hoá cho xã hội Liu Jinlong (2004) dựa việc phân tích đánh giá tình hình thực tế năm qua đưa số công cụ chủ đạo khuyến khích tư nhân phát triển trồng rừng Trung Quốc là: i) Rừng đất rừng cần tư nhân hoá; ii) Ký hợp đồng cho tư nhân thuê đất lâm nghiệp Nhà nước; 10 iii) Giảm thuế đánh vào lâm sản; iv) Đầu tư tài cho tư nhân trồng rừng v) Phát triển quan hệ hợp tác công ty với người dân để phát triển trồng rừng [24] Những công cụ mà tác giả đề xuất tương đối toàn diện từ quan điểm chung quản lý lâm nghiệp, vấn đề đất đai, thuế,… mối quan hệ công ty người dân Đây nói đòn bẩy thúc đẩy tư nhân tham gia xây dựng mô hình trồng rừng Trung Quốc nói riêng năm qua định hướng quan trọng cho nước phát triển nói chung, có Việt Nam Các hình thức khuyến khích trồng rừng nhiều tác giả giới quan tâm nghiên cứu Narong Mahannop (2004)[25] Thái Lan, Ashadi and Nina Mindawati (2004) [21] Indonesia, Các tác giả cho biết nước Đông Nam á, vấn đề xem quan trọng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng là: - Quy định rõ ràng quyền sử dụng đất - Quy định rõ đối tượng hưởng lợi rừng trồng - Nâng cao hiểu biết nắm bắt kỹ thuật người dân Đây vấn đề mà nước khu vực, có Việt Nam giải để thu hút nguồn vốn tư nhân đầu tư vào trồng rừng 1.3.2 Trong nước *Trước 1993 - 4/1945, Hồ Chủ Tịch lễ bế giảng khóa chỉnh huấn cán Việt Bắc, Người dặn cán ta trước về: “Các phải làm tốt công tác khuyến nông, sức phát triển nông nghiệp, chống giặc đói, diệt giặc dốt”, người người thực “Hũ gạo tiết kiệm” [20] Từ năm 1950-1957, chủ yếu năm 1955-1956 thực cải cách ruộng đất (CCRĐ), thực hiệu “Người cày có ruộng” Đây cách mạng lớn chưa có lịch sử nông nghiệp nước ta Chúng 83 Trồng rừng thâm canh Mây nếp + Trám ghép huyện Ba Chẽ, Hoành bồ, đường vận chuyển giống khó khăn nên trình vận chuyển cành ghép bị ảnh hưởng, nên khảo sát cho thấy khoảng 30% trám mô hình phát triển từ thực sinh (mắt ghép chết) Tương tự, mô hình thâm canh keo tai tượng xã Bản Sen (Vân Đồn) xã đảo, có địa hình chia cắt, nên người dân thiếu giám sát cán kỹ thuật chăm sóc chủ hộ nên rừng mô hình phát triển + Đất đai xói mòn rửa trôi mạnh, sức sản xuất ảnh hưởng đến xuất trồng + Trên địa bàn Quảng Ninh có nhiều dự án, chương trình lâm nghiệp trước triển khai 661, 327, 30a… huy động hết diện tích đất rừng tập trung, việc chọn diện tích đủ lớn liền khoảnh (20-30ha) không đơn giản, bên cạnh đất rừng giao cho hộ dân, nên diện tích giao người dân trồng ngắn ngày, vườn tạp khó hưởng ứng tham gia mô hình Hoặc tham gia mô hình, đến thời điểm trồng rừng diện tích đất rừng tham gia mô hình có nông nghiệp ngắn ngày chuẩn bị thu hoạch người dân chờ thu hoạch xong ngắn ngày trồng rừng ảnh hưởng đến chất lượng rừng sau rừng giống lưu giữ không kỹ thuật - Kỹ thuật + Một số mô hình rừng sinh trưởng chậm, phần điều kiện lập địa khó khăn thổ nhưỡng, địa hình, phần công tác chăm sóc bảo vệ chưa thường xuyên, đại diện mô hình Trồng thâm canh lát Mexico, hay mô hình Mây nếp xem Trám ghép xã Nam Sơn (Ba Chẽ), Sơn Dương (Hoành Bồ) thiếu chăm sóc nên mô hình có tới 35% bị sâu đục ngọn, dẫn tới phân nhánh Bên cạnh đó, phân bón cấp theo mô hình nhiều người dân sử dụng không mục đích - dùng bón cho trồng khác, thường nông nghiệp ngắn ngày trồng mô hình, 84 bón không kỹ thuật không định lượng, phần ngại vận chuyển xa + Trong trình chuẩn bị đất, người dân tự đào hố, diện tích triển khai rộng, manh mún nên khó giám sát kỹ thuật Theo yêu cầu kỹ thuật, hố trồng thường có kích cỡ 30x30x30cm, phải chuẩn bị hố trồng trước nhận giống Nhưng thực tế nhiều hộ nhận giống lúc đem trồng cuốc hố, hố trồng không kích cỡ Nguyên nhân từ ý thức người dân hạn chế, nên chưa thực tự giác áp dụng khâu kỹ thuật hướng dẫn qua lớp tập huấn cán kỹ thuật giám sát kiểm tra + Công tác giống chưa thực quản lý (Trám, Keo tai tượng) ảnh hưởng đến lòng tin người dân Tuy nhiên, thực tế triển khai công tác kế hoạch chậm nên đến thời điểm ký hợp đồng thời vụ gieo giống, đơn vị không chủ động nguồn giống nên mua giống thương trường, khó quản lý chất lượng giống Bên cạnh địa bàn miền núi khó giám sát nên người dân sau nhận giống không trồng ngay, điều kiện bảo quản giống chưa người dân thực quan tâm nên ảnh hưởng đến chất lượng rừng sau + Công tác kiểm tra, chăm sóc sau trồng chưa ý, nhiều mô hình không tiến hành trồng dặm quy định (sau 10 ngày) mà chờ tới vụ sau trồng dặm nên dẫn tới rừng phân ly cao mô hình Điển mô hình trồng thâm canh keo tai tượng xã Đồng lâm huyện Hoành Bồ (2009), trồng dặm chậm nên mô hình phân ly mạnh chiều cao từ 0.5-1,3m - Tổ chức thực + Hệ thống tổ chức khuyến nông tỉnh Quảng Ninh chưa kiện toàn thống từ huyện tới xã Có huyện có trạm khuyến nông, có huyện trạm khuyến nông mà cán phòng nông nghiệp huyện làm công tác khuyến nông Mặt khác, sách đãi ngộ người làm công 85 tác khuyến nông chưa quan tâm mức, khuyến nông viên sở Có huyện phụ cấp khuyến nông viên sở 150.000đồng/ người/tháng phải làm kiêm nghiệm nhiều việc khác + Cán khuyến nông sở thiếu số lượng, yếu chất lượng + Các mô hình khuyến lâm thường xây dựng nơi có địa hình phức tạp (vùng 2, vùng 3) Vì người dân điều kiện đến học tập (đã lại hơn) + Các thông tin mang tính chiều, số thông tin ưu điểm, thành tựu, thông tin tồn tại, bất cập sản xuất để rút kinh nghiệm + Thực tế, quan chủ quản thường phê duyệt kế hoạch muộn dẫn tới ảnh hưởng đến thời vụ tiến độ sản xuất Điển hình thấy mô hình trồng Lát Mexico triển khai năm 2007 xã Đồng lâm huyện Hoành Bồ xã Bản Sen huyện Ba Chẽ + Theo dõi giám sát đánh giá mô hình chưa thường xuyên, chưa đánh giá sử lý kịp thời tồn phát sinh trình triển khai sâu bệnh, kỹ thuật… Nguyên nhân phần cán đạo kiêm nhiệm, cán đạo phụ trách điểm trình diễn từ 20-30 địa bàn miền núi khó di chuyển nên khâu giám sát nhiều bị bỏ ngỏ Dẫn tới nhiều mô hình người dân thường tự ý trồng xen nông nghiệp ngắn ngày sắn, đậu, đỗ + Các đơn vị triển khai mô hình khuyến lâm tập trung vào trồng rừng, chưa hướng tới xây dựng mô hình lâm nghiệp tổng hợp, trồng rừng, chế biến tiêu thụ sản phẩm + Khả tự nhân rộng mô hình thành công hạn chế - Chính Sách + Các sách áp dụng cho hoạt động khuyến lâm nhiều bất cập Bên cạnh sách không quán thiếu tính khả thi + Chế độ phụ cấp cho cán khuyến nông sở thấp chưa khuyến khích cán sở làm công tác khuyến nông 86 + Kinh phí hoạt động thấp so với yêu cầu nhiệm vụ Nhất Quảng Ninh tỉnh miền núi, diện tích đất lâm nghiệp (427nghìn ha/607 nghìn ha) chiếm 70% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh Trên địa bàn tồn 02 mức đầu tư khác nhau, khó triển khai thực Ví dụ xây dựng mô hình khuyến lâm từ nguồn kinh phí Trung tâm KNQG hỗ trợ 60% giống 40% phân bón (giai đoạn 2006-2008) hỗ trợ 100% giống phân bón (giai đoạn 2009-2010) Xây dựng mô hình khuyên lâm dự án 661 lại hỗ trợ 100% giống, phân bón phần nhân công Khi tham gia mô hình, người dân phải có đối ứng (giai đoạn 20062008), điều vô hình dung loại hộ nghèo khỏi mô hình Đến giai đoạn 2009-2010, kinh phí hỗ trợ 100% chi phí giống phân bón định mức giá thấp, tương đương 80% giá thực tế nên gây khó khăn cho công tác triển khai + Các mô hình triển khai giai đoạn 2006-2008, Nhà nước hỗ trợ kinh phí năm thứ nhất, sau thực xong bàn giao cho địa phương hộ gia đình, hộ thiếu quan tâm, chăm sóc bảo vệ hiệu mô hình thấp Qua số mô hình sau nghiệm thu mô hình người dân thay đổi kết cấu mô hình, trồng xen loài khác Từ giai đoạn 2009-2010 có thay đổi sách, người dân hỗ trợ kinh phí năm, nhiên năm thứ hỗ trợ kinh phí thấp, nên người dân chưa thực hào hứng tham gia mô hình - Nhân lực, xã hội + Đa số vùng triển khai mô hình có tỷ lệ người dân tộc thiểu số vùng cao, dân trí không đồng đều, với thói quen canh tác nương rẫy, thói quen chăn thả dông trâu bò, việc chuyển tải khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế Người dân chưa hiểu vai trò rừng hiệu đem lại từ việc áp dụng khoa học kỹ thuật + Trâu bò thả dông nên khó khăn cho công tác bảo vệ + Nhiều hộ nghèo đủ điều kiện tham gia mô hình 87 - Thị trường Các sản phẩm từ mô hình thường bị tư thương ép giá, người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm chưa có liên kết, thiếu dẫn rắt, bảo trợ quan chuyên môn đơn vị triển khai 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng mô hình khuyến lâm chuyển giao tiến kỹ thuật lâm nghiệp, làm sở nhân rộng Qua nghiên cứu khảo sát tình hình triển khai mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010, đề tài có số đề xuất sau: 4.5.1 Giải pháp tổ chức thực xây dựng mô hình khuyến lâm Bước 1: Xác định nhu cầu nông dân - Để xác định nhu cầu nông dân cách xác đầy đủ phải thông qua điều tra PRA (điều tra nông thôn có tham gia người dân), trình điều tra phải tìm hiểu nội dung sau; + Tìm hiểu điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế xã hội, phong tục tập quán , xác định thực trạng sản xuất nông lâm ngư nghiệp + Xác định thuận lợi, khó khăn địa điểm điều tra (thôn bản) + Xác định nhu cầu người dân địa phương + Đề xuất biện pháp thực cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Khi điều kiện tổ chức PRA xác định nhu cầu người dân thông qua họp thôn Nhưng nội dung nêu cần phải thực đảm bảo xác, đầy đủ (công việc thường thực vào tháng 7,8 năm trước) Bước 2: Điều tra lập địa: để xác định diện tích, thực bì, đất đai, khí hậu để lựa chọn loài trồng phù hợp Bước 3: Xây dựng kế hoạch Sau xác định nhu cầu nông dân lập kế hoạch thực (Kế hoạch phát triển thôn bản), hay kế hoạch thực mô hình 88 Khi lập kế hoạch phải xếp thứ tự ưu tiên làm trước, làm sau có đầy đủ nội dung; * Nêu rõ mục tiêu cần thực gì? - Mục tiêu định tính, định lượng tránh nêu chung chung - Mục tiêu xác định phải dựa đặc điểm cụ thể địa phương mục tiêu đơn vị đầu tư * Nội dung kế hoạch - Nội dung kế hoạch phải liệt kê cách xác đầy đủ - Nội dung phải thể hoạt động cụ thể (Ví dụ: Nội dung tập huấn cụ thể loài gì, nêu chung chung tập huấn kỹ thuật) - Nội dung thực cần phải dựa vào mục tiêu để xây dựng, phải xếp theo thứ tự ưu tiên, việc thực trước, việc thưc sau; * Quy mô, số hộ tham gia Bản kế hoạch phải thể quy mô, số hộ tham gia mô hình Dựa vào điều kiện thực tế địa phương quỹ đất, nguồn lao động đặc biệt điều kiện kinh tế người dân đóng góp phần kinh phí đối ứng thực mô hình khuyến lâm Từ xây dựng quy mô số người tham gia cho phù hợp * Thời gian địa điểm thực - Thời gian địa điểm thực phải thể rõ kế hoạch, tránh nêu chung chung để việc triển khai, kiểm tra tiến hành thuận lợi tránh chồng chéo * Kinh phí thực hiện: - Nguồn kinh phí thực phải tính toán, chuẩn bị đầy đủ bao gồm nguồn kinh phí dự phòng - Kinh phí thực lấy từ nguồn nào, phải ghi rõ nguồn người tham gia hưởng lợi đóng góp, phần chương trình hỗ trợ Bước 3: Duyệt kế hoạch - Kế hoạch hoạt động khuyến lâm phòng Nông nghiệp & PTNT 89 huyện tổng hợp từ kế hoạch hoạt động thôn (kế hoạch hoạt động thôn gửi lên phòng Nông nghiệp & PTNT huyện) xem xét nội dung, vào điều kiện phòng, định hướng huyện, Trung tâm khuyến nông tỉnh, quy hoạch ngành xây dựng triển khai bước - Khi kế hoạch duyệt, Trung tâm khuyến nông tiến hành thẩm định lại Khi thẩm định kế hoạch phải đáp ứng yêu cầu đặt triển khai vào thực * Bước 4: Tổ chức thực * Họp cộng đồng: Khi kế hoạch lập cấp có thẩm quyền phê duyệt thiến hành họp cộng đồng Mục đích họp công đồng nhằm + Thông báo lại kết kế hoạch phê duyệt Mục đích nhằm thông báo lại mà kế hoạch người dân chấp thuận nội dung, kinh phí thực có thay đổi thay đổi nào, thực phải tiến hành + Thông báo chế sách liên quan đến việc thực kế hoạch: nội dung quan trọng chế sách phê duyệt, chấp thuận liên quan mật thiết đến việc thành công mô hình, người dân có chấp thuận chế không người dân có khả tham gia đóng góp phần kinh phí không, mặt khác việc thông báo chế sách đến người dân để họ biết rõ họ hưởng lợi trách nhiệm họ phải thực * Tổ chức cho thành viên đăng ký thực Việc tổ chức cho thành viên đăng ký thực nhằm + Tổ chức cho hộ đăng ký tham gia mô hình, cần vận động, giải thích để người dân nắm rõ chế sách, vận dụng với điều kiện gia đình, bàn bạc với gia đình vận động thành viên gia đình ủng hộ, đồng thuận Qua nâng cao trách nhiệm bên tham gia + Thẩm định, chọn hộ tham gia thực mô hình đảm bảo đáp ứng 90 tiêu chí mô hình, lập danh sách thức hộ tham gia * Tổ chức triển khai Tổ chức triển khai, sau tiến hành đầy đủ bước tiến hành vào nội dung kế hoạch + Tập huấn kỹ thuật: Đây bước việc thực mô hình phần quan trọng Việc tập huấn kỹ thuật giúp người dân có sở tiếp thu kiến thức qua việc tập huấn họ chia sẻ kinh nghiệm với Trong khâu tập huấn cần quan tâm đến đối tượng tập huấn phải người trực tiếp triển khai mô hình + Chuẩn bị đất, cuốc hố: khâu quan trọng, cán giám sát kỹ thuật thiếu kiểm tra, hướng dẫn, người dân làm không tiêu chuẩn kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng rừng mô hình sau + Cấp phát vật tư, giống: Sau hộ tập huấn, chuẩn bị đất đơn vị triển khai tiến hành mua cấp phát vật tư, giống Trong trình cấp phát giống cần chọn thời điểm thích hợp thời tiết địa điểm tạo điều kiện để người dân triển khai trồng rừng + Tổ chức thăm quan học tập: Đây khâu quan trọng góp phần cho việc thành công mô hình, tính nhân rộng sau Người dân thăm quan học tập người tham gia mô hình tham quan mô hình thành công để học tập kinh nghiệm, hộ không tham gia mô hình tham quan để tham gia mô hình nhân rộng mô hình vào năm Đây nội dung cần thực sau tiến hành tập huấn kỹ thuật thông qua việc tham quan học tập kinh nghiệm, người dân rút học bổ ích vận dụng vào thực tế địa phương gia đình Đối với yêu cầu số mô hình thăm quan chéo cần tiến hành muộn mục đích lúc tạo điều kiện cho hộ trao đổi kinh nghiệm trình thực mô hình xem xét, so sánh kết 91 tốt, xấu cần phải khắc phục… + Trong trình thực mô hình khuyến lâm yêu cầu đặt với nông dân phải thực nghiêm ngặt theo hướng dẫn cán kỹ thuật quy trình kỹ thuật đề Một số nơi người dân tham gia mô hình thực không theo hướng dẫn việc bón phân cho trồng không thời điểm, liều lượng (thường bón ít) chí có không người sử dụng phân bón mô hình bón cho nông nghiệp ngắn ngày dẫn đến kết đạt không cao đặc biệt suất trồng Bước 5: Kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch Việc kiểm tra thực kế hoạch xây dựng mô hình phải tiến hành thường xuyên mô hình thường tiến khoa học kỹ thuật người dân cần đạo nhiệt tình, thường xuyên cán khuyến nông, giúp họ giải thắc mắc, vướng mắc thực mô hình Việc kiểm tra giám sát thực mô hình nhằm: + Các hộ dân có thực theo yêu cầu quy trình kỹ thuật đặt hay không? Từ công tác chuẩn bị thực mặt thời gian có không? Lượng vật tư phân bón sử dụng có mục đích hay không? Như trình xử lý thực bì, cuốc lấp hố, trồng rừng, chăm sóc, bón phân, nuôi dưỡng có theo quy trình kỹ thuật hay không? + Giải kịp thời thắc mắc người dân tham gia chương trình: Như trình bày phần mô hình thường kỹ thuật người dân cần đạo cán để giải thích thắc mắc họ, giúp họ tin tưởng vào kết thực mình, cán đạo cần có động viên khích lệ người dân tham gia mô hình để họ nhiệt tình công việc + Việc kiểm tra nhằm mục đích thu thập số liệu, thông tin đầy đủ xác việc thực mô hình để báo cáo lên cấp ghi chép đầy đủ diễn biến việc thực mô hình phục vụ cho việc báo cáo tổng kết đánh giá 92 Bước 6: Tổ chức hội thảo đánh giá nhân diện rộng Tổ chức hội thảo đánh giá, nhân diện rộng: Tổ chức hội thảo đánh giá việc làm quan trọng cần thiết thực mô hình khuyến lâm đánh giá tổng kết không giúp cho người dân cán khuyến nông cấp, nắm bắt đầy đủ thông tin trình thực kết mô hình làm sao, cần tiếp tục thực mô hình hay không…Cụ thể việc tổ chức hội thảo đánh giá nhằm: + Đánh giá kết thực mô hình: Những mặt mạnh, mặt yếu + Rút học kinh nghiệm từ thực tiễn trình triển khai thực xây dựng kế hoạch nhân rộng 4.5.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy khuyến nông - Kiện toàn lại cấu máy tổ chức quản lý hệ thống khuyến nông tỉnh Quảng Ninh theo tinh thần nghị định 56/NĐ-CP ngày 26/5/2005 sửa đổi bổ sung theo nghị định 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 phủ khuyến nông Theo tất huyện thành lập trạm khuyến nông trực thuộc Trung tâm khuyến nông tỉnh UBND huyện, xã phải có cán khuyến nông viên sở hưởng lương từ ngân sách Nhà nước -Tăng cường phân cấp hoạt động khuyến nông để phù hợp với nhu cầu sản xuất thị trường, giảm bớt quan liêu thông qua chế phân chia lợi ích chịu trách nhiệm - Tăng cường hoạt động giám sát có tham gia tất bên liên quan Xây dựng hệ thống số đánh giá - Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cần có tham gia người dân, nhà quản lý, cán khuyến nông nhà nghiên cứu Thiết lập mạng lưới hợp tác với quan nghiên cứu, đoàn thể, để huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực tránh chồng chéo, trùng lặp, lãng phí 4.5.3 Giải pháp phát triển nguồn lực - Đào tạo tập huấn phù hợp với chất phương pháp tập huấn có tham gia tăng cường lực tập huấn cán khuyến nông 93 - Xây dựng thực kết hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyến nông cấp, đặc biệt cấp xã vùng sâu, vùng xa để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp - Chú trọng phương pháp hoạt động đào tạo khuyến nông cho người nghèo, đặc biệt bà dân tộc thiểu số phụ nữ… - Xây dựng chương trình đào tạo ngắn ngày sở đào tạo theo chuyên đề cụ thể, cho đội ngũ khuyến nông viên xã, phường, khuyến nông viên thôn để có đủ lực hướng dẫn chuyển giao trực tiếp tiến kỹ thuật cho người nông dân Ưu tiên tuyển chọn cán khuyến nông viên sở nữ - Nâng cao lực công tác khuyến lâm cho cán kiểm lâm địa bàn để tham gia vào dự án khuyến lâm - Tăng cường đào tạo chuyên môn kỹ thuật, phương pháp khuyến nông nghiệp vụ trình độ tổ chức, giám sát, quản lý hoạt động khuyến nông 4.5.4 Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường hàm lượng tiến kỹ thuật mô hình khuyến lâm, thực phương pháp “Nghiên cứu có tham gia người dân” để gắn kết nghiên cứu với sản xuất, chuyển giao nhân rộng tiến kỹ thuật - Tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật có tính chất đột phá giống, bảo quản chế biến nông lâm sản - Cần ưu tiên xây dựng mô hình khuyến lâm vùng cao (vùng 3), nơi người dân nhiều khó khăn, thiếu vốn, thiếu kiến thức, thiếu tiến khoa học kỹ thuật Nhằm bước thay đổi cách nghĩ nếp làm truyền thống, lạc hậu, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sống - Lựa chọn tiến khoa học, lựa chọn giống tiến bộ, áp dụng kỹ thuật thâm canh phù hợp cho vùng sinh thái khác nhau, định hướng ngành, phù hợp với quy hoạch địa phương, đáp ứng yêu 94 cầu nguyện vọng người dân nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Làm kỳ vọng đáp ứng mục tiêu nhân rộng mô hình - Phải quản lý công tác giống, tránh sử dụng giống không rõ nguồn gốc, xuất sứ, chất lượng kém, giảm lòng tin dân, ảnh hưởng đến tính nhân rộng mô hình 4.5.5 Giải pháp sách - Tăng cường công tác tuyên truyền luật pháp sách phát triển lâm nghiệp nói chung khuyến lâm nói riêng cho cấp lãnh đạo cộng đồng, để người dân bước thay đổi cách thức quản lý sử dụng rừng - Xây dựng chế sách khuyến nông phù hợp để khuyến khích, thu hút cán khuyến nông làm việc gắn bó lâu dài hoạt động vùng sâu, vùng xa - Tăng ngân sách Nhà nước đầu tư cho hoạt động khuyến lâm Viêc xây dựng mô hình khuyến lâm trình diễn cần tính đúng, tính đủ bao gồm hỗ trợ: 100% giống, vật tư chính, hỗ trợ phần nhân công trồng chăm sóc năm đầu để đảm bảo việc kiểm tra giám sát mô hình triển khai yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Trong hoạt động, địa phương không nên tồn nhiều hình thức hỗ trợ khác gây khó khăn cho trình triển khai thực Ví dụ xây dựng mô hình khuyến lâm theo Trung tâm quốc gia, hỗ trợ 60% giống, 40% phân bón Xây dựng mô hình khuyến lâm dự án 661 lại hỗ trợ 100% giống, phân bón phần nhân công hay xây dựng mô hình khuyến lâm theo định 1620/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ninh lại hỗ trợ triệu đồng/ 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các mô hình khuyến lâm triển khai khu vực nghiên cứu gồm: Trồng gỗ lớn; Trồng rừng nguyên liệu; Lâm sản gỗ Chủ yếu mô hình trồng nguyên liệu, mô hình cải tạo rừng tự nhiên, NLKH Phương pháp bước xây dựng mô hình khuyến lâm tương đối đồng bao gồm: Điều tra khảo sát; Chọn hộ; Lập kế hoạch; Tập huấn; Thăm quan học tập; Xây dựng mô hình; Giám sát đánh giá nhân rộng mô hình Có tham gia người dân, kết nội dung hoạt động không giống thời gian, trình độ, trách nhiệm cán thực Các mô hình khảo sát, đánh giá 100% với kế hoạch xây dựng (về mặt diện tích) biện pháp kỹ thuật khuyến cáo đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật xây dựng mô hình Về chất lượng + Đối với mô hình trồng rừng nguyên liệu: - Đối với loài Keo sinh trưởng tốt tất mô hình Lượng tăng trưởng bình quân HVN> 2m, D1,3 > 2cm Tình hình sinh trưởng tốt trung bình đạt > 90% Tỷ lệ sống > 90%, tỷ lệ thành rừng 100% diện tích Về giá trị ròng thực (NPV) mô hình nghiên cứu cho giá trị cao từ 24.382.366,87đ/ha đến 55.640.263,81đ/ha Về tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) hay hiệu đồng vốn đầu tư từ 1,41 đồng đến 1,82 đồng Về tỷ suất thu hồi nội (IRR) lớn lần lãi suất vay ưu đãi (5%/năm) Từ kết cho thấy việc xác định chu kỳ kinh doanh năm rừng trồng thâm canh Keo tai tượng (gỗ nhỏ vừa) hợp lý - Đối với Bạch đàn Urophyla đến thời điểm nghiên cứu sinh trưởng khá, sinh trưởng đồng tất mô hình, lượng tăng trưởng bình quân HVN = 1,5-1,8 m; D1,3 = 1,4-1,45 cm Về hiệu kinh tế, giá trị ròng thực (NPV) mô hình nghiên cứu cho giá trị cao từ 23.470.989,13đ/ha đến 58.587.317,15đ/ha Về tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) hay hiệu đồng vốn 96 đầu tư từ 1,41 đồng đến 1,88 đồng Về tỷ suất thu hồi nội (IRR) lớn lần lãi suất vay ưu đãi (5%/năm) Từ kết cho thấy việc xác định chu kỳ kinh doanh năm rừng trồng thâm canh Bạch đàn phục vụ cho nguyên liệu công nghiệp (gỗ nhỏ vừa) hợp lý Các mô hình trồng rừng nguyên liệu Keo tai tượng hạt, Bạch đàn Urophyla thành công chu kỳ kinh doanh ngắn, dễ trồng, thị trường tiêu thụ ổn định, hiệu kinh tế cao người dân dễ chấp nhận + Lâm sản gỗ: - Trám ghép sau năm trồng sinh trưởng chiều cao trung bình HVN = 2,8 m, D00 = 5,6 cm, tình hình sinh trưởng tốt trung bình đạt 70 %, xấu 30 %, có số bắt đầu bói - Cây mây nếp trồng Hoành Bồ, Ba Chẽ đánh giá chung sinh trưởng tốt, sau năm trồng có từ 3,4 dây (Nam Sơn - Ba Chẽ) đến 3,7 dây ( Thanh Sơn - Ba Chẽ) với chiều dài trung bình từ 2,6-2,9 m Trong mô hình có tới 80-85% khóm sinh trưởng tốt trung bình, 15-20% khóm sinh trưởng xấu - Cây tre Điềm trúc đánh giá sinh trưởng phát triển tốt, sau năm trồng khóm có trung bình 5-6 cây, HVN = 7,5-8,2 m; D1,3 = 5,2-5,5 m Trong mô hình có 90% khóm sinh trưởng tốt trung bình, 10 % khóm sinh trưởng xấu Các mô hình lâm sản gỗ chưa có đóng góp cụ thể cấu kinh tế hộ, chưa tính hiệu kinh tế Khả chấp nhận người dân hạn chế + Mô hình trồng gỗ lớn: Mô hình trồng Lát Mexico trồng huyện Vân Đồn Hoành Bồ năm 2007 sinh trưởng kém, sinh tưởng không đồng 20-22% sinh trưởng trung bình, 78-80% sinh trưởng xấu, tăng trưởng bình quân HVN = 1,63m, D1,3= 1,88 cm Các mô hình khuyến lâm có tác động tích cực làm thay đổi nhận thức người dân quản lý phát triển rừng, 100% người hỏi 97 có nguyện vọng tham gia mô hình khuyến lâm Đề tài phân tích thuận lợi, khó khăn lĩnh vực: Điều kiện tự nhiên; Tổ chức; Kỹ thuật; Chính sách; Nguồn lực; Thị trường Trên sở đề xuất số giải pháp khắc phục dựa sở phát công trình Giúp nhà quản lý tham khảo xây dựng mô hình khuyến lâm hiệu Kiến nghị - Địa phương cần có phương án quy hoạch sử dụng đất lâu dài, sở xây dựng kế hoạch, quy hoạch trung dài hạn chuyển giao kỹ thuật nông, lâm nghiệp nói chung xây dựng mô hình khuyến lâm nói riêng - Địa phương cần danh kinh phí đủ lớn để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo lại, đào tạo chỗ đặc biệt cho cán khuyến nông xã phường vùng cao, nơi có điều kiện dân trí thấp, lại khó khăn - Ưu tiên xây dựng mô hình khuyến lâm vùng cao (vùng 3) với tiềm tự nhiên nguyện vọng đông đảo nhân dân vùng - Chuyển giao khoa học công nghệ, xây dựng mô hình thử nghiệm, cần chọn tiến kỹ thuật khẳng định có hiệu kinh tế cao đảm bảo thành công có khả nhân rộng (kết nghiên cứu chứng minh điều đó) - Các nhà cung cấp giống, phân bón cần phải xây dựng lòng tin nhân dân cách bán hàng có bảo hành để tạo lòng tin yên tâm hộ tham gia xây dựng mô hình - Đối với mô hình mẫu xây dựng cần tính đúng, tính đủ bao gồm hỗ trợ giống, vật tư, công lao động để đảm bảo việc thực hiện, kiểm tra, giám sát theo quy trình đề - Nhà nước cần có sách đầu tư xây dựng mô hình mang tính đặc thù, vùng cao hỗ trợ 100% giống, vật tư hỗ trợ phần nhân công lao động Trong địa phương sách xây dựng mô hình phải đồng [...]... sau: 2.4.1 Đánh giá kết quả xây dựng các mô hình khuyến lâm Điều tra đánh giá mô hình trồng rừng gỗ lớn; điều tra đánh giá mô hình trồng rừng nguyên liệu; điều tra đánh giá mô hình trồng lâm sản ngoài gỗ; điều tra đánh giá mô hình cải tạo rừng tự nhiên; điều tra đánh giá mô hình 25 nông lâm kết hợp (kết quả thực hiện so với kế hoạch và tình hình sinh trưởng cây trồng vật nuôi) 2.4.2 Đánh giá về công... có giá trị của đề tài trong việc đánh giá các mô hình khuyến lâm tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2010 24 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Về khoa học Đánh giá được các mô hình khuyến lâm tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2010 về các mặt khối lượng công việc thực hiện, kỹ thuật áp dụng, tình hình sinh trưởng của cây trồng và hiệu quả. .. Thu thập các số liệu đã có từ Dự án - Nội dung hoạt động - Số lượng các mô hình - Địa điểm xây dựng - Các thông tin khác Phân loại đối tượng đánh giá Mô hình - Các loại mô hình đã xây dựng - Quy mô xây dựng - Kỹ thuật xây dựng, … Đối tượng hộ tham gia - Nguồn nhân lực - Tiềm lực kinh tế - Trình độ, hiểu biết Lựa chọn mô hình, hộ và địa điểm đánh giá Thu thập và xử lý, phân tích số liệu Đề xuất các giải... chức thực hiện xây dựng mô hình: tỉnh, huyên, xã 2.4.3 Đánh giá các mô hình khuyến lâm: Dự tính hiệu quả kinh tế, xã hội (nhận thức của người dân; khả năng nhân rộng mô hình. ) 2.4.4 Phân tích thuận lợi khó khăn, cơ hội và thách thức trong xây dựng mô hình 2.4.5 Đề xuất các giải pháp phát triển các mô hình khuyến lâm cho khu vực nghiên cứu 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5.1 Quan điểm và cách tiếp cận của... tài - Vì các mô hình khuyến lâm của tỉnh Quảng Ninh được thực hiện trên địa bàn nhiều huyện, xã và thôn - nơi có những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và nhân văn khác nhau nên những phân tích và đánh giá phải tính đến các yếu tố này - Đánh giá mô hình khuyến lâm trong tỉnh Quảng Ninh được xem xét, đánh giá tổng hợp cả về mặt kỹ thuật và xã hội - Mô hình được thực hiện với sự tham gia của các hộ... không cao - Năm 2010 Lê Sỹ Trung và các cộng sự đã thực hiện công trình " Đánh giá hiệu quả chuyển giao khoa học và kỹ thuật của các mô hình khuyến lâm" Kết quả: [20] + Các mô hình khuyến lâm tại khu vực nghiên cứu gồm: Trồng cây gỗ lớn; Trồng rừng nguyên liệu; Lâm sản ngoài gỗ; NLKH; Chủ yếu là trồng rừng nguyên liệu, không có mô hình cải tạo rừng tự nhiên + Phương pháp xây dựng mô hình là tương đối... xuất các giải pháp cho các dạng mô hình khuyến lâm 29 + Phương pháp khảo sát ngoài hiện trường, để kiểm chứng lại kết quả điều tra phỏng vấn các hộ và ghi hình minh họa + Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia tư vấn thông qua họp nhóm 2.4.3.4 Đánh giá về công tác tổ chức thực hiện xây dựng mô hình Nôi dung: Đánh giá bộ máy quản lý điều hành địa phương: Đánh giá công tác xây dựng. .. Dương, xã Đồng Lâm + Huyện Vân Đồn: xã Vạn Yên, xã Bản Sen + Huyện Ba Chẽ: xã Thanh Sơn, xã Nam Sơn - Về nội dung: + Đánh giá kết quả xây dựng các mô hình, phương pháp tổ chức thực hiện, khó khăn trong quá trình xây dựng + Đánh giá hiệu quả của các mô hình: Đề tài chỉ đánh giá hiệu quả về kinh tế, mặt xã hội 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung... khi tiến hành đánh giá cây trồng trong các mô hình thường còn 23 nhỏ, chưa mang lại đầy đủ hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường; khi các dự án/đề tài kết thúc công việc chăm sóc theo dõi và đánh giá các mô hình sau này gần như không được quan tâm Đây là một trong những tồn tại lớn nhất hiện nay ở nước ta cần được khắc phục trong thời gian tới Những kết quả nghiên cứu, đánh giá mô hình, các phương pháp... tiếp cận và các phương pháp đánh giá đã được được chuẩn hoá nên độ chính xác của kết quả cao Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về đánh giá các mô hình lâm sinh, trồng rừng hoặc đánh giá tác động môi trường, dự án,… được đặc biệt quan tâm chú ý trong những năm gần đây khi quan điểm phát triển bền vững được đưa vào các đề tài, dự án nghiên cứu như một điều bắt buộc Nội dung đánh giá các mô hình liên ... Đánh giá kết xây dựng mô hình khuyến lâm Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2010 cần thiết Mục đích đề tài Trên sở phân tích, đánh giá mô hình khuyến lâm địa phương, góp phần lựa chọn mô hình hiệu quả, ... TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Đánh giá kết xây dựng mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh triển khai 4.1.1.Thông tin đối tượng điều tra * Năm 2005: Trung tâm Khuyến nông Quảng Ninh xây dựng mô hình, qui mô 81ha... mô hình khuyến lâm Điều tra đánh giá mô hình trồng rừng gỗ lớn; điều tra đánh giá mô hình trồng rừng nguyên liệu; điều tra đánh giá mô hình trồng lâm sản gỗ; điều tra đánh giá mô hình cải tạo rừng

Ngày đăng: 24/04/2016, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan