1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả một số mô hình khuyến lâm tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010 2014

95 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 586,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN HIỆP “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH KHUYẾN LÂM TẠI TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2010-2014” LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN HIỆP “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH KHUYẾN LÂM TẠI TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2010-2014” Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Thầy giáo hướng dẫn, khoa chuyên môn, Ban giấm hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Đánh giá hiệu số mô hình khuyến lâm tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010-2014” Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Sỹ Trung tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn, xin cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trung tâm khuyến nông lâm tỉnh Yên Bái, Trạm khuyến nông lâm huyện Văn Chấn, huyện Yên Bình, cán người dân xã thuộc huyện Văn Chấn, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu trường thừa kế số liệu sẵn có để hoàn thành tốt luận văn Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Thái nguyên tháng Tác giả năm 2015 iii MỤC LỤC MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1.Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Lịch sử nghiên cứu khuyến nông 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Trong nước 10 1.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 20 1.4.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 20 1.3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 25 1.4.3 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội tỉnh 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Giới hạn nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1 Đánh giá kết xây dựng mô hình khuyến lâm 31 2.3.2 Đánh giá công tác tổ chức thực xây dựng mô hình: tỉnh, huyện, xã 31 iv 2.3.3 Đánh giá mô hình khuyến lâm: Dự tính hiệu kinh tế, xã hội (nhận thức người dân; khả nhân rộng mô hình) .31 2.3.4 Phân tích thuận lợi khó khăn, hội thách thức xây dựng mô hình 31 2.3.5 Đề xuất giải pháp phát triển mô hình khuyến lâm cho khu vực nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 32 2.4.2 Phương hướng giải vấn đề đề tài 32 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu chung 34 2.4.4.Công tác nội nghiệp 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 38 3.1 Kết đánh giá mô hình khuyến lâm tỉnh Yên Bái triển khai 38 3.2 Kết đánh giá công tác tổ chức, thực xây dựng mô hình biện pháp kỹ thuật áp dụng .42 3.2.1 Tổ chức triển khai xây dựng quản lý mô hình khuyến lâm 42 3.2.2 Đánh giá kết chuyển giao 54 3.3 Đánh giá tác động mô hình 57 3.3.1 Tác động kinh tế 57 3.3.2 Tác động xã hội 60 3.3.3 Đánh giá tác động mô hình khuyến lâm đến phát triển kinh tế - xã hội 64 3.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn xây dựng mô hình khuyến lâm 65 3.4.1 Thuận lợi 65 3.4.2 Khó khăn 67 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựngmô hình khuyến lâm chuyển giao tiến kỹ thuật lâm nghiệp, làm sở nhân rộng 70 3.5.1 Giải pháp tổ chức thực xây dựng mô hình khuyến lâm 71 3.5.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy khuyến nông 75 3.5.3 Giải pháp phát triển nguồn lực 76 v 3.5.4 Giải pháp kỹ thuật 77 3.5.5 Giải pháp sách 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 830 Kết luận 79 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Tiếng Việt 83 Tiếng Anh 85 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW: Ban chấp hành trung ương CTTW: Chỉ thị trung ương HTX: Hợp tác xã HNDN: Hướng nghiệp doanh nghiệp GDMN: Giáo dục mầm non THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TTGDTX: Trung tâm giáo dục thường xuyên i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ phương hướng giải vấn đề đề tài 33 71 Bái giai đoạn 2009-2015, đề tài có số đề xuất sau: 3.5.1 Giải pháp tổ chức thực xây dựng mô hình khuyến lâm Bước 1: Xác định nhu cầu nông dân - Để xác định nhu cầu nông dân cách xác đầy đủ phải thông qua điều tra PRA (điều tra nông thôn có tham gia người dân), trình điều tra phải tìm hiểu nội dung sau; + Tìm hiểu điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế xã hội, phong tục tập quán , xác định thực trạng sản xuất nông lâm ngư nghiệp + Xác định thuận lợi, khó khăn địa điểm điều tra (thôn bản) + Xác định nhu cầu người dân địa phương + Đề xuất biện pháp thực cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Khi điều kiện tổ chức PRA xác định nhu cầu người dân thông qua họp thôn Nhưng nội dung nêu cần phải thực đảm bảo xác, đầy đủ (công việc thường thực vào tháng 7,8 năm trước) Bước 2: Điều tra lập địa: để xác định diện tích, thực bì, đất đai, khí hậu để lựa chọn loài trồng phù hợp Bước 3: Xây dựng kế hoạch: Sau xác định nhu cầu nông dân lập kế hoạch thực ( Kế hoạch phát triển thôn bản), hay kế hoạch thực mô hình Khi lập kế hoạch phải xếp thứ tự ưu tiên làm trước, làm sau có đầy đủ nội dung; * Nêu rõ mục tiêu cần thực gì? - Mục tiêu định tính, định lượng tránh nêu chung chung - Mục tiêu xác định phải dựa đặc điểm cụ thể địa phương mục tiêu đơn vị đầu tư * Nội dung kế hoạch - Nội dung kế hoạch phải liệt kê xác đầy đủ 72 - Nội dung phải thể hoạt động cụ thể ( Ví dụ: Nội dung tập huấn cụ thể loài gì, nêu chung chung tập huấn kỹ thuật) - Nội dung thực cần phải dựa vào mục tiêu để xây dựng, phải xếp theo thứ tự ưu tiên, việc thực trước, việc thưc sau; * Quy mô, số hộ tham gia Bản kế hoạch phải thể quy mô, số hộ tham gia mô hình.Dựa vào điều kiện thực tế địa phương quỹ đất, nguồn lao động đặc biệt điều kiện kinh tế người dân đóng góp phần kinh phí đối ứng thực mô hình khuyến lâm Từ xây dựng quy mô số người tham gia cho phù hợp * Thời gian địa điểm thực - Thời gian địa điểm thực phải thể rõ kế hoạch, tránh nêu chung chung để việc triển khai, kiểm tra tiến hành thuận lợi tránh chồng chéo * Kinh phí thực hiện: - Nguồn kinh phí thực phải tính toán, chuẩn bị đầy đủ bao gồm nguồn kinh phí dự phòng - Kinh phí thực lấy từ nguồn nào, phải ghi rõ nguồn người tham gia hưởng lợi đóng góp, phần chương trình hỗ trợ Bước 3: Duyệt kế hoạch - Kế hoạch hoạt động khuyến lâm phòng Nông nghiệp & PTNT huyện tổng hợp từ kế hoạch hoạt động thôn (kế hoạch hoạt động thôn gửi lên phòng Nông nghiệp & PTNT huyện) xem xét nội dung, vào điều kiện phòng, định hướng huyện, trung tâm khuyến nông tỉnh, quy hoạch ngành xây dựng triển khai bước - Khi kế hoạch duyệt, Trung tâm khuyến nông tiến hành thẩm định lại Khi thẩm định kế hoạch phải đáp ứng yêu cầu đặt triển khai vào thực * Bước 4: Tổ chức thực * Họp cộng đồng: 73 Khi kế hoạch lập cấp có thẩm quyền phê duyệt thiến hành họp cộng đồng Mục đích họp công đồng nhằm + Thông báo lại kết kế hoạch phê duyệt Mục đích nhằm thông báo lại mà kế hoạch người dân chấp thuận nội dun, kinh phí thực có thay đổi thay đổi nào, thực phải tiến hành + Thông báo chế sách liên quan đến việc thực kế hoạch: nội dung quan trọng chế sách phê duyệt, chấp thuận liên quan mật thiết đến việc thành công mô hình, người dân có chấp thuận chế không người dân có khả tham gia đóng góp phần kinh phí không, mặt khác việc thông báo chế sách đến người dân để họ biết rõ họ hưởng lợi trách nhiệm họ phải thực * Tổ chức cho thành viên đăng ký thực Việc tổ chức cho thành viên đăng ký thực nhằm + Tổ chức cho hộ đăng ký tham gia mô hình, cần vận động, giải thích để người dân nắm rõ chế sách, vận dụng với điều kiện gia đình, bàn bạc với gia đình vận động thành viên gia đình ủng hộ, đồng thuận Qua nâng cao trách nhiệm bên tham gia + Thẩm định, chọn hộ tham gia thực mô hình đảm bảo đáp ứng tiêu chí mô hình, lập danh sách thức hộ tham gia * Tổ chức triển khai: Tổ chức triển khai, sau tiến hành đầy đủ bước tiến hành vào nội dung kế hoạch + Tập huấn kỹ thuật: Đây bước việc thực mô hình phần quan trọng Việc tập huấn kỹ thuật giúp người dân có sở tiếp thu kiến thức qua việc tập huấn họ chia sẻ kinh nghiệm với Trong khâu tập huấn cần quan tâm đến đối tượng tập huấn phải người trực tiếp triển khai mô hình -Năm 1914, Mỹ ban hành đạo luật khuyến nông thành lập Hệ thống khuyến nông quốc gia Giai đạn có 8861 Hội nông dân, với khoảng 3.050.150 hội viên - Mỹ quốc gia có 6% dân sống nghề nông nghiệp nông nghiệp Mỹ xếp vào nhóm nước nông nghiệp phát triển Nhiều sản phẩm nông nghiệp Mỹ chiếm lĩnh thị trường giới ngô, đậu tương …(Sản lượng đậu tương năm1985 đạt 55 triệu tấn, năm 2001 đạt 70 triệu tấn, tăng 15 triệu /6 năm, xuất lớn TG: 16,9 triệu tấn/năm, đạt khoảng 54 % lượng đậu tương xuất giới Ngô 2000-2001 đạt 335 triệu tấn, xuất 70 triệu = 69 % TG ) * Ấn Độ (1960) -Hệ thống khuyến nông Ấn Độ thành lập tương đối sớm vào năm 1960 Vào thời điểm tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung, lương thực nói riêng Ấn Độ vấn đề xúc Ấn Độ quốc gia đông dân thứ giới, sau Trung quốc, (vào thời điểm dân số Ấn Độ có khoảng 400 triệu, Trung Quốc có khoảng 600 triệu) Nền nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, lương thực thiếu thốn, dân thiếu ăn thường xuyên có người dân chết đói ăn.Trước thực trạng Chính phủ Ấn Độ có chủ trương tâm giải vấn đề lương thực Sự đời hệ thống khuyến nông Ấn Độ lúc cần thiết tất yếu - Sự thành công nông nghiệp Ấn Độ năm sau có vai trò đóng góp đáng kể khuyến nông Đã nói đến nông nghiệp Ấn Độ phải nói tới thành tựu cách mạng: - Cách mạng xanh: Đây cách mạng tiêu biểu Đã nói đến nông nghiệp Ấn Độ phải nói đến cách mạng xanh; nói đến cách mạng xanh phải nói đến nông nghiệp Ấn Độ Thực chất cách mạng xanh cách mạng giống trồng nói chung, đặc biệt cách mạng giống lương thực: lúa nước, lúa cạn, lúa mỳ, ngô khoai … Hàng loạt giống lúa thấp cây, suất cao đời … làm tăng vọt suất sản lương lương thực quốc 75 người dân cần đạo nhiệt tình, thường xuyên cán khuyến nông, giúp họ giải thắc mắc, vướng mắc thực mô hình Việc kiểm tra giám sát thực mô hình nhằm: + Các hộ dân có thực theo yêu cầu quy trình kỹ thuật đặt hay không? Từ công tác chuẩn bị thực mặt thời gian có không? Lượng vật tư phân bón sử dụng có mục đích hay không? Như trình xử lý thực bì, cuốc lấp hố, trồng rừng, chăm sóc, bón phân, nuôi dưỡng có theo quy trình kỹ thuật hay không? + Giải kịp thời thắc mắc người dân tham gia chương trình: Như trình bày phần mô hình thường kỹ thuật người dân cần đạo cán để giải thích thắc mắc họ, giúp họ tin tưởng vào kết thực mình, cán đạo cần có động viên khích lệ người dân tham gia mô hình để họ nhiệt tình công việc + Việc kiểm tra nhằm mục đích thu thập số liệu, thông tin đầy đủ xác việc thực mô hình để báo cáo lên cấp ghi chép đầy đủ diễn biến việc thực mô hình phục vụ cho việc báo cáo tổng kết đánh giá Bước 6: Tổ chức hội thảo đánh giá nhân diện rộng Tổ chức hội thảo đánh giá, nhân diện rộng: Tổ chức hội thảo đánh giá việc làm quan trọng cần thiết thực mô hình khuyến lâm đánh giá tổng kết không giúp cho người dân cán khuyến nông cấp, nắm bắt đầy đủ thông tin trình thực kết mô hình làm sao, cần tiếp tục thực mô hình hay không…Cụ thể việc tổ chức hội thảo đánh giá nhằm: + Đánh giá kết thực mô hình: Những mặt mạnh, mặt yếu + Rút học kinh nghiệm từ thực tiễn trình triển khai thực xây dựng kế hoạch nhân rộng 3.5.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy khuyến nông - Kiện toàn lại cấu máy tổ chức quản lý hệ thống khuyến nông từ 76 trung ương đến địa phương theo tinh thần nghị định 56/NĐ-CP ngày 26/5/2005 sửa đổi bổ sung theo nghị định 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 phủ khuyến nông Theo tất huyện thành lập trạm khuyến nông trực thuộc Trung tâm khuyến nông tỉnh UBND huyện, xã phải có cán khuyến nông viên sở hưởng lương từ ngân sách Nhà nước -Tăng cường phân cấp hoạt động khuyến nông để phù hợp với nhu cầu sản xuất thị trường, giảm bớt quan liêu thông qua chế phân chia lợi ích chịu trách nhiệm - Tăng cường hoạt động giám sát có tham gia tất bên liên quan Xây dựng hệ thống số đánh giá - Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cần có tham gia người dân, nhà quản lý, cán khuyến nông nhà nghiên cứu Thiết lập mạng lưới hợp tác với quan nghiên cứu, đoàn thể, để huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực tránh chồng chéo, trùng lặp, lãng phí 3.5.3 Giải pháp phát triển nguồn lực - Đào tạo tập huấn phù hợp với chất phương pháp tập huấn có tham gia tăng cường lực tập huấn cán khuyến nông - Xây dựng thực kết hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyến nông cấp, đặc biệt cấp xã vùng sâu, vùng xa để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp - Chú trọng phương pháp hoạt động đào tạo khuyến nông cho người nghèo, đặc biệt bà dân tộc thiểu số phụ nữ… - Xây dựng chương trình đào tạo ngắn ngày sở đào tạo theo chuyên đề cụ thể, cho đội ngũ khuyến nông viên xã, phường, khuyến nông viên thôn để có đủ lực hướng dẫn chuyển giao trực tiếp tiến kỹ thuật cho người nông dân Ưu tiên tuyển chọn cán khuyến nông viên sở nữ - Nâng cao lực công tác khuyến lâm cho cán kiểm lâm địa bàn để tham gia vào dự án khuyến lâm 77 - Tăng cường đào tạo chuyên môn kỹ thuật, phương pháp khuyến nông nghiệp vụ trình độ tổ chức, giám sát, quản lý hoạt động khuyến nông 3.5.4 Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường hàm lượng tiến kỹ thuật mô hình khuyến lâm, thực phương pháp “Nghiên cứu có tham gia người dân” để gắn kết nghiên cứu với sản xuất, chuyển giao nhân rộng tiến kỹ thuật - Tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật có tính chất đột phá giống, bảo quản chế biến nông lâm sản - Cần ưu tiên xây dựng mô hình khuyến lâm vùng cao (vùng 3), nơi người dân nhiều khó khăn, thiếu vốn, thiếu kiến thức, thiếu tiến khoa học kỹ thuật Nhằm bước thay đổi cách nghĩ nếp làm truyền thống, lạc hậu, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sống - Lựa chọn tiến khoa học, lựa chọn giống tiến bộ, áp dụng kỹ thuật thâm canh phù hợp cho vùng sinh thái khác nhau, định hướng Ngành, phù hợp với quy hoạch địa phương đáp ứng yêu cầu nguyện vọng người dân nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Làm kỳ vọng đáp ứng mục tiêu nhân rộng mô hình - Phải quản lý công tác giống, tránh sử dụng giống không rõ nguồn gốc, xuất sứ, chất lượng kém, giảm lòng tin dân, ảnh hưởng đến tính nhân rộng mô hình 3.5.5 Giải pháp sách - Tăng cường công tác tuyên truyền luật pháp sách phát triển lâm nghiệp nói chung khuyến lâm nói riêng cho cấp lãnh đạo cộng đồng, để người dân bước thay đổi cách thức quản lý sử dụng rừng - Xây dựng chế sách khuyến nông phù hợp để khuyến khích, thu hút cán khuyến nông làm việc gắn bó lâu dài hoạt động vùng sâu, vùng xa - Tăng ngân sách Nhà nước đầu tư cho hoạt động khuyến lâm Viêc xây dựng mô hình khuyến lâm trình diễn cần tính đúng, tính đủ bao gồm hỗ trợ :100% giống, vật tư chính, hỗ trợ phần nhân công trồng chăm sóc 78 năm đầu để đảm bảo việc kiểm tra giám sát mô hình triển khai yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Trong hoạt động, địa phương không nên tồn nhiều hình thức hỗ trợ khác gây khó khăn cho trình triển khai thực gia - Cách mạng trắng: Là cách mạng sản xuất sữa bò, sữa trâu …Nơi nơi đất Ấn Độ có nhà máy sữa Khuyến nông có vai trò quan trọng vấn đề giải đầu vào: vốn sản xuất, giống trâu, bò, kỹ thuật chăn nuôi giải đầu ra: thu gom tiêu thụ sản phẩm, chế biến sản phẩm sữa - Cách mạng nâu: Sau cách mạng trắng tiếp đến cách mạng nâu Đó cách mạng sản xuất thịt xuất * Thái Lan (1967) Thái Lan quốc gia nông nghiệp với 60% dân số sống nghề nông nghiệp Điều kiện đất đai, khí hậu nóng ẩm gần tương đồng Việt nam Thái Lan quốc gia hoạt động khuyến nông tiêu biểu Hệ thống khuyến nông nhà nước thành lập năm 1967 Về mặt thành tựu khuyến nông Thái Lan thể điểm sau: - Hàng năm nguồn vốn cho khuyến nông lớn khoảng 120-150-và chí 200 triệu USD Lượng kinh phí gấp 20 lần kinh phí khuyến nông hàng năm nước ta - Nhiều năm Thái Lan quốc gia đứng hàng thứ xuất lương thực giới(xuất khoảng triệu gạo/năm) - Hiện Thái Lan coi trọng chất lượng giống trồng, sản xuất rau an toàn, phát triển nuôi trồng thủy sản v.v * Trung Quốc (1970) Là quốc gia đất rộng thứ giới dân số đông giới (Hiện có khoảng (1,2 tỷ người) Khí hậu Trung Quốc thuộc vùng vĩ độ cao có ôn đới, nhiệt đới phần nhiệt đới Hệ thống khuyến nông Trung Quốc thành lập năm 1970 công tác đào tạo khuyến nông Trung Quốc quan tâm: -Năm 1928 Viện đại học nông nghiệp tỉnh Triết Giang thành lập phân khoa khuyến nông - Năm 1929 Chính phủ Trung Quốc xác định: “Ngành khuyến nông quan nông nghiệp phụ trách, đặt tiêu chuẩn cải thiện phương pháp sản xuất 80 Tăng trưởng Keo tai tượng tuổi 4,5 bình quân cao chiều cao mô hình Sơn thịnh Văn Chấn (2,6m), thấp Bảo (1,8m) Về đường kính cao mô hình Mông Sơn Yên Bình (2,88cm), thấp mô hình Bảo Yên Bình (1,3cm) Tăng trưởng Keo Lai tuổi bình quân chiều cao mô hình Tân thịnh Văn Chấn, Văn Lãng Yên Bình 2,16 -2,18m, đường kính đạt trung bình 1,89cm-3,68cm - Đối với Bạch đàn Urophyla tuổi, đến thời điểm nghiên cứu sinh trưởng khá, sinh trưởng đồng Tăng trưởng bình quân HVn = 3.97-4,6m, D1,3 = 1,75-3,1cm Cây sinh trưởng tốt Về hiệu kinh tế, giá trị ròng thực (NPV) mô hình nghiên cứu cho giá trị cao từ 40.571.880,34 đ/ha đến 48.481.170,44đ/ha Về tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) hay hiệu đồng vốn đầu tư từ 2,06 đồng đến 2,36 đồng Về tỷ suất thu hồi nội (IRR) lớn lần lãi suất vay ưu đãi (5%/năm) Từ kết cho thấy việc xác định chu kỳ kinh doanh năm rừng trồng thâm canh Bạch đàn phục vụ cho nguyên liệu công nghiệp (gỗ nhỏ vừa) hợp lý Các mô hình trồng rừng nguyên liệu Keo tai tượng hạt, Bạch đàn Urophyla thành công chu kỳ kinh doanh ngắn, dễ trồng, thị trường tiêu thụ ổn định, hiệu kinh tế cao người dân dễ chấp nhận - Đối với rừng trồng Quế tuổi, đến thời điểm nghiên cứu sinh trưởng khá, sinh trưởng đồng Tăng trưởng bình quân HVn = 1,53-1,63m, D1,3 = 1,47-1,57cm Cây sinh trưởng tốt - Đối với Trồng rừng thâm canh KeoTai Tượng gỗ lớn tuổi, đến thời điểm nghiên cứu sinh trưởng tốt, sinh trưởng đồng Tăng trưởng bình quân HVn = 1,66-2,05m, đường kính tăng trung bình 1,57-1,71cm Cây sinh trưởng tốt + Lâm sản gỗ: - Đối với Trám ghép sau năm trồng, sinh trưởng chiều cao trung bình 2,1-2,3 m, D00 = 4,36 -4,56cm Tình hình sinh trưởng: Cây sinh trưởng tốt đạt 73-76,7% xấu chiếm 23,3-27% Một số bắt đầu bói 81 - Cây mây nếp đánh giá sinh trưởng phát triển tốt , sau năm trồng khóm có từ 2,3-2,42 dây/khóm, có tới 75 % khóm sinh trưởng tốt trung bình Theo kinh nghiệm người dân địa phương mây sinh trưởng chấp nhận - Cây Sơn tra/ Táo Mèo sau năm trồng, đạt HVN = 1,6-1,9m; D00 = 3,43,7 cm, mô hình có từ 85-90% sinh trưởng tốt trung bình Đây loài mang lại giá trị kinh tế cao, dễ tiêu thụ sản phẩm, nên người dân thích trồng - Cây tre Điềm trúc sau năm trồng, khóm có từ 4-5 HVN = 4,5-5m; đường kính đạt 4,9-5,6 cm, mô hình có từ 90% sinh trưởng tốt trung bình, người dân cho có hiệu kinh tế cao, nhiên cần phải có quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với chế biến Các mô hình lâm sản gỗ chưa có đóng góp cụ thể cấu kinh tế hộ, chưa tính hiệu kinh tế Khả chấp nhận người dân hạn chế Các mô hình khuyến lâm có tác động tích cực làm thay đổi nhận thức người dân quản lý phát triển rừng 100% người hỏi có nguyện vọng tham gia mô hình khuyến lâm Công trình phân tích thuận lợi, khó khăn lĩnh vực: Điều kiện tự nhiên; Tổ chức; Kỹ thuật; Chính sách; Nguồn lực; Thị trường Trên sở đề xuất số giải pháp khắc phục dựa sở phát công trình Giúp nhà quản lý tham khảo xây dựng mô hình khuyến lâm hiệu Kiến nghị - Địa phương cần có phương án quy hoạch sử dụng đất lâu dài, sở xây dựng kế hoạch, quy hoạch trung dài hạn chuyển giao kỹ thuật nông, lâm nghiệp nói chung xây dựng mô hình khuyến lâm nói riêng Trên sở tiềm sinh thái, phong tục tập quán địa phương mình, không nên xây dựng mô hình theo phong trào, theo lúc giá bán sản phẩm - Địa phương cần danh kinh phí đủ lớn để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo lại, đào tạo chỗ đặc biệt cho cán khuyến nông xã phường vùng cao, nơi có điều kiện dân trí thấp, lại khó khăn 82 - Ưu tiên xây dựng mô hình khuyến lâm vùng cao (vùng 3) với tiềm tự nhiên nguyện vọng đông đảo nhân dân vùng - Chuyển giao khoa học công nghệ, xây dựng mô hình thử nghiệm, cần chọn tiến kỹ thuật khẳng định có hiệu kinh tế cao đảm bảo thành công có khả nhân rộng - Các nhà cung cấp giống, phân bón cần phải xây dựng lòng tin nhân dân cách bán hàng có bảo hành để tạo lòng tin yên tâm hộ tham gia xây dựng mô hình - Trong địa phương sách xây dựng mô hình phải đồng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trọng Bằng (2003), Điều tra, đánh giá mô hình lâm nghiệp xã hội xã Minh Quang, Ba Trại Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2003 Đỗ Đức Bảo (2001), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng hồ thuộc huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Phạm Văn Điển (1998), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thuỷ văn số thảm thực vật rừng làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng giữ nước – vùng xung yếu hồ Thuỷ điện Hoà Bình” Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Tây 1998 Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu kinh tế môi trường mục tiêu phát triển bền vững cho số phương án sử dụng đất canh tác nông lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Quang Mỹ, Lê Thạc Cán (1983), Bước đầu nghiên cứu xói mòn thử nghiệm chống xói mòn trung du Bắc Bộ Việt Nam, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường UBKHKTNN tháng 11/1983, trang 42-44 Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ (1984), Nghiên cứu xói mòn thử nghiệm số biện pháp chống xói mòn đất nông nghiệp Tây Nguyên, UBKHKTNN – Các báo cáo khoa học chương trình điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên 1976-1980 Hà Nội 1984, trang 263-279 Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế – sinh thái số mô hình rừng trồng Yên Hương – Hàm Yên – Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Xuân Nam (2004), Đánh giá tác động dự án trồng rừng cung cấp nguyên liệu thuộc Công ty lâm nghiệp Hoà Bình địa bàn xã Lâm Sơn nông nghiệp, gia tăng suất, cải thiện tổ chức nông thôn sinh hoạt nông dân, phổ biến tri thức khoa học nông nghiệp, thành lập HTX nông dân sản xuất tiêu thụ” - Năm1933, Trường đại học Kim Lăng (Nay trường Đại học tổng hợp Nam Kinh) có khoa khuyến nông - Trung Quốc tổ chức HTX Công xã nhân dân từ 1951 - 1978 nên giai đoạn công tác khuyến nông triển khai đến HTX Nội dung khuyến nông giai đoạn coi trọng phổ biến đường lối chủ trương nông nghiệp Đảng Chính phủ chuyển giao TBKT nông nghiệp, xây dưng mô hình điểm trình diễn đến thăm quan học tập áp dụng - Sau 1978 tổ chức sản xuất nông nghiệp Trung Quốc có thay đổi theo hướng phát triển kinh tế nông hộ song song với kinh tế tập thể quốc doanh - Năm 1991, thực công nghiệp hoá đại hoá nông thôn, NQ BCH TW Đảng khóa VIII coi trọng khoa học công nghệ nông nghiệp giáo dục khuyến nông; xây dựng khu sản xuất trình diễn; đưa cán nông nghiệp xuống nông thôn, thực thực tế sản xuất nông nghiệp… Có thể nói năm gần nông nghiệp Trung Quốc phát triển Hiện Trung Quốc có mũi nhọn nông nghiệp giới thừa nhận là: + Lúa lai Trung Quốc nghiên cứu lúa lai từ năm 1964 thành công năm 1985 Đây thành công rực rỡ Người ta nói sứ mạng lịch sử “Cách mạng xanh” đến đạt đỉnh Khi mà sản xuất nông nghiệp lúa đạt suất thấp thóc/ha thành công “Cách mạng xanh” giúp nước tăng suất sản lượng lúa giống lúa thấp cây, chống đổ, chụi thâm canh tăng suất sản lượng Khi mà suất lúa nhiều nước đạt 5-8 tấn/ha, để tăng suất cao tấn/ha hiệu qủa áp dụng giống lúa tiến thông thường có Công nghệ sản xuất lúa lai cho phép cao suất lúa nước đạt tấn/ha vấn đề khó khăn 85 án lâm nghiệp khu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Đặng Thịnh Triều (2005), Nghiên cứu Xây dựng mô hình sử dụng đất có hiệu kinh tế phòng hộ cho vùng xung yếu ven hồ sông Đà Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – 2005 Tiếng Anh 18 Ashadi and Nina mindawati (2004), The incentives development on forrest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and South Asia organizied by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 19 Liu Jinlong, (2004), Briefing on instruments for private sector plantation in China, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004 20 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in Thailand, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004 [...]... học kinh nghiệm lựa chọn các mô hình có triển vọng ứng dụng cho phát triển lâm nghiệp nói chung và các mô hình khuyến lâm nói riêng trong thời gian tới trên địa bàn toàn 3 tỉnh, cần thiết phải đánh giá lại các mô hình khuyến lâm một cách toàn diện và có hệ thống Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài: Đánh giá hiệu quả một số mô hình khuyến lâm tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010- 2014 là hết sức cần thiết 2... CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 38 3.1 Kết quả đánh giá các mô hình khuyến lâm tại tỉnh Yên Bái đã được triển khai 38 3.2 Kết quả đánh giá về công tác tổ chức, thực hiện xây dựng mô hình và các biện pháp kỹ thuật áp dụng .42 3.2.1 Tổ chức triển khai xây dựng và quản lý mô hình khuyến lâm 42 3.2.2 Đánh giá kết quả chuyển giao 54 3.3 Đánh giá tác động của mô hình ... tiêu tổng quát Trên cơ sở phân tích, đánh giá các mô hình khuyến lâm ở các địa phương, góp phần lựa chọn các mô hình hiệu quả, phương pháp chuyển giao tốt để nhân rộng cho người dân và giúp cho các nhà quản lý hoạch định chính sách phù hợp cho chương trình xây dựng mô hình khuyến lâm 2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá được các mô hình khuyến lâm tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 20092013 về các mặt khối lượng công... ƠN Được sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn, khoa chuyên môn, Ban giấm hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã thực hiện đề tài Đánh giá hiệu quả một số mô hình khuyến lâm tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010- 2014 Để hoàn thành được luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp... theo dõi và đánh giá các mô hình sau này gần như không được quan tâm Đây là một trong những tồn tại lớn nhất hiện nay ở nước ta cần được khắc phục trong thời gian tới Những kết quả nghiên cứu, đánh giá mô hình, các phương pháp áp dụng trên thế giới và trong nước có liên quan là những tài liệu thảm khảo có giá trị của đề tài trong việc đánh giá các mô hình khuyến lâm tại tỉnh Yên Bái giai đoạn 2009-2013... để đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình lâm nghiệp xã hội ở huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Kết quả cho thấy mô hình Rừng – Vườn cho giá trị NPV cao nhất: 27.355.721 đồng, thu nhập bình quân hàng năm đạt trên 3.900.000đ; tiếp đến là mô hình cải tạo vườn tạp và trồng cây phân tán: 14.291.203 đồng, thu nhập bình quân hàng năm đạt trên 2.000.000 đồng Xem xét hiệu quả của các mô hình theo chỉ số IRR thì mô hình. .. tố và đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Đây là một trong những công trình nghiên cứu khá toàn diện về đánh giá đất đai, làm cơ sở cho việc lựa chọn và đánh giá sự phù hợp của cây trồng rừng, trong đó có các mô hình nông lâm nghiệp Các tác giả cho biết đối với việc đánh giá thì phương pháp giữ một vai trò chủ đạo, trong đó lựa chọn các tiêu chí là quan trọng nhất Đánh giá về mặt hiệu quả môi... quan tâm là: i) Hiệu quả về kinh tế, ii) hiệu quả về môi trường và iii) hiệu quả về xã hội Phương pháp đánh giá cũng dần được hoàn thiện và tiếp cận được với khu vực và thế giới Tuy nhiên, việc đánh giá các mô hình ở nước ta thường mới chỉ dừng lại ở bước đầu vì khi tiến hành đánh giá cây trồng trong các mô hình thường còn nhỏ, chưa mang lại đầy đủ hiệu quả kinh tế, xã hội và môi 20 trường; khi các... hội 60 3.3.3 Đánh giá tác động của mô hình khuyến lâm đến phát triển kinh tế - xã hội 64 3.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn trong xây dựng các mô hình khuyến lâm 65 3.4.1 Thuận lợi 65 3.4.2 Khó khăn 67 3.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác xây dựngmô hình khuyến lâm và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp, làm cơ sở nhân... và thảm mục,… làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả môi trường của rừng Đặc biệt, mới đây Ngô Đình Quế và các cộng sự (2005) [12] đã tiến hành điều tra đánh giá tác động của rừng ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên đến một số yếu tố môi trường nhằm đề xuất cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn môi trường lâm nghiệp Đây là công trình nghiên cứu khá tổng hợp về đánh giá môi trường lâm nghiệp, nghiên cứu đã kết hợp ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN HIỆP “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH KHUYẾN LÂM TẠI TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2010- 2014 Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành: 60.62.02.01... bàn toàn tỉnh, cần thiết phải đánh giá lại mô hình khuyến lâm cách toàn diện có hệ thống Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài: Đánh giá hiệu số mô hình khuyến lâm tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010- 2014 ... Được đồng ý Thầy giáo hướng dẫn, khoa chuyên môn, Ban giấm hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài Đánh giá hiệu số mô hình khuyến lâm tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010- 2014 Để hoàn thành

Ngày đăng: 17/03/2016, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Bằng (2003), Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây.Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Trọng Bằng
Năm: 2003
3. Phạm Văn Điển (1998), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thuỷ văn của một số thảm thực vật rừng làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng giữ nước – vùng xung yếu hồ Thuỷ điện Hoà Bình”. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp. Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Tây 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thuỷ văn của một số thảm thực vật rừng làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng giữ nước – vùng xung yếu hồ Thuỷ điện Hoà Bình”
Tác giả: Phạm Văn Điển
Năm: 1998
4. Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững cho một số phương án sử dụng đất trong canh tác nông lâm nghiệp ở vùng nguyên liệu giấy. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững cho một số phương án sử dụng đất trong canh tác nông lâm nghiệp ở vùng nguyên liệu giấy
Tác giả: Đoàn Thị Mai
Năm: 1997
5. Nguyễn Quang Mỹ, Lê Thạc Cán (1983), Bước đầu nghiên cứu xói mòn và thử nghiệm chống xói mòn trung du Bắc Bộ Việt Nam, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường của UBKHKTNN tháng 11/1983, trang 42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu xói mòn và thử nghiệm chống xói mòn trung du Bắc Bộ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Mỹ, Lê Thạc Cán
Năm: 1983
6. Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ (1984), Nghiên cứu xói mòn và thử nghiệm một số biện pháp chống xói mòn đất nông nghiệp Tây Nguyên, UBKHKTNN – Các báo cáo khoa học của chương trình điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên 1976-1980. Hà Nội 1984, trang 263-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xói mòn và thử nghiệm một số biện pháp chống xói mòn đất nông nghiệp Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ
Năm: 1984
7. Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế – sinh thái của một số mô hình rừng trồng tại Yên Hương – Hàm Yên – Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế – sinh thái của một số mô hình rừng trồng tại Yên Hương – Hàm Yên – Tuyên Quang
Tác giả: Đoàn Hoài Nam
Năm: 1996
9. Phạm Xuân Nam (2004), Đánh giá tác động của dự án trồng rừng cung cấp nguyên liệu thuộc công ty lâm nghiệp Hoà Bình trên địa bàn xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của dự án trồng rừng cung cấp nguyên liệu thuộc công ty lâm nghiệp Hoà Bình trên địa bàn xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Phạm Xuân Nam
Năm: 2004
10. Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh Mô (1977), Nghiên cứu khả năng điều tiết dòng chảy giữ nước, giữ đất của rừng thứ sinh hỗn loài lá rộng với độ tàn che 0,3- 0,4 và 0,7-0,8 ở Hữu Lũng, Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH. Viện Lâm nghiệp 1977, 44 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng điều tiết dòng chảy giữ nước, giữ đất của rừng thứ sinh hỗn loài lá rộng với độ tàn che 0,3-0,4 và 0,7-0,8 ở Hữu Lũng, Lạng Sơn
Tác giả: Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh Mô
Năm: 1977
11. Nguyễn Xuân Quát (1990), Nghiên cứu trồng Tếch ở Tây Nguyên, Báo cáo khoa học đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trồng Tếch ở Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát
Năm: 1990
12. Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm, Võ Đại Hải, Nguyễn Đức Minh (2005), Điều tra đánh giá tác động của rừng ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên đến một số yếu tố về môi trường nhằm đề xuất cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn môi trường lâm nghiệp. Báo cáo tổng kết dự án điều tra cơ bản, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá tác động của rừng ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên đến một số yếu tố về môi trường nhằm đề xuất cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn môi trường lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm, Võ Đại Hải, Nguyễn Đức Minh
Năm: 2005
13. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế (2005), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp - Thực trạng và kiến nghị. Khoa học công nghệ nông nghiệp và Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập 5 Lâm nghiệp. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005, trang 69-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2005
14. Phạm Đình Tam (2000), Kết quả nghiên cứu trồng rừng Trám trắng. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 1996-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu trồng rừng Trám trắng
Tác giả: Phạm Đình Tam
Năm: 2000
15. Nguyễn Hữu Thiện (2004), Nghiên cứu xây dựng một số mô hình Lâm nghiệp xã hội tại xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng một số mô hình Lâm nghiệp xã hội tại xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Nguyễn Hữu Thiện
Năm: 2004
17. Đặng Thịnh Triều (2005), Nghiên cứu Xây dựng mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế và phòng hộ cho vùng xung yếu ven hồ sông Đà. Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – 2005.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Xây dựng mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế và phòng hộ cho vùng xung yếu ven hồ sông Đà
Tác giả: Đặng Thịnh Triều
Năm: 2005
18. Ashadi and Nina mindawati (2004), The incentives development on forrest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and South Asia organizied by APFC, FAO and FSIV in Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: The incentives development on forrest plantation in Indonesia
Tác giả: Ashadi and Nina mindawati
Năm: 2004
19. Liu Jinlong, (2004), Briefing on instruments for private sector plantation in China, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Briefing on instruments for private sector plantation in China
Tác giả: Liu Jinlong
Năm: 2004
20. Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in Thailand, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The development of forest plantation in Thailand
Tác giả: Narong Mahannop
Năm: 2004
2. Đỗ Đức Bảo (2001), Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở vùng hồ thuộc huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Khác
8. Phạm Xuân Nam (2004), Đánh giá tác động của dự án trồng rừng cung cấp nguyên liệu thuộc Công ty lâm nghiệp Hoà Bình trên địa bàn xã Lâm Sơn Khác
16. Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng một số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu quả kinh tế và môi trường của một số dự Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w