Đánh giá kết quả và tác động của một số mô hình khuyến lâm tại tỉnh quảng trị giai đoạn 2006 2011

90 215 0
Đánh giá kết quả và tác động của một số mô hình khuyến lâm tại tỉnh quảng trị giai đoạn 2006 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa 19, giai đoạn 2011 -2013 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, toàn thể thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Minh Hợi - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu cho tác giả suốt thời gian qua Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, nhân viên Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tạo điều kiện thời gian để tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình bên cạnh giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Kế Tiếp ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm số định nghĩa khuyến lâm 1.2 Lịch sử hoạt động khuyến nông lâm giới Việt Nam 1.2.1 Lịch sử hoạt động khuyến nông lâm giới 1.2.2 Lịch sử hoạt động khuyến nông lâm Việt Nam 1.2.3 Hệ thống khuyến nông Quảng Trị .14 1.3 Về khuyến lâm 15 1.4 Nhận xét, đánh giá chung 17 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu đề tài 18 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu .18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận .19 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: 24 2.5.1 Phương pháp tính toán số liệu sinh trưởng 24 2.5.2 Phân tích ma trận SWOT việc triển khai xây dựng mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 -2011 26 iii Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Vị trí địa lý .27 3.2 Khí hậu .28 3.3 Tài nguyên đất đai .29 3.4 Dân số, dân tộc phân bố theo địa bàn 30 3.5 Phân bố lực lượng lao động .31 3.6 Tình hình thu nhập dân cư 32 3.7 Tập quán sản xuất, canh tác .32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đánh giá thực trạng triển khai xây dựng mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006-2011 .33 4.1.1 Đơn vị tham gia xây dựng mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006-2011 33 4.1.2 Kinh phí xây dựng mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 - 2011 33 4.1.3 Cơ chế tổ chức xây dựng mô hình khuyến lâm giai đoạn 2006-2011 34 4.1.4 Các mô hình khuyến lâm triển khai Quảng Trị giai đoạn 2006 2011 40 4.2 Đánh giá kết mô hình khuyến lâm xây dựng tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006-2011 40 4.2.1 Đánh giá thành phần loài biện pháp kỹ thuật áp du ̣ng mô hình khuyến lâm xây dựng Quảng Trị giai đoạn 2006-2011 .40 4.2.2 Đánh giá tổ chức triển khai sinh trưởng loài số mô hình khuyến lâm xây dựng Quảng Trị giai đoạn 20062011 44 4.3 Đánh giá tác động số mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 - 2011 61 iv 4.3.1 Tác động số mô hình khuyến lâm đến nhận thức nhân rộng mô hình người dân 61 4.3.2 Đánh giá tác động mô hình khuyến lâm đến phát triển kinh tế - xã hội .64 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức học kinh nghiệm việc triển khai xây dựng mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Trị .67 4.4.1 Điểm mạnh 67 4.4.2 Điểm yếu 68 4.4.3 Cơ hội 68 4.4.4 Thách thức 69 4.4.5 Bài học kinh nghiệm 69 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng mô hình khuyến lâm 70 4.5.1 Nhóm giải pháp tăng cường công tác khuyến lâm 70 4.5.2 Nhóm giải pháp phát huy hiệu mô hình khuyến lâm 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt HTX Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp TBKT Tiến kỹ thuật DAE Cục khuyến nông MAFF Bộ Thủy sản GMP Thực hành Tốt sản xuất “Good Manufacturing Practices” GDP Tổng sản phẩm nước CHTW Chấp hành Trung ương PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân KNV Khuyến nông viên OTC Ô tiêu chuẩn TRTC Trồng rừng thâm canh KNQG Khuyến nông Quốc gia TTKN Trung tâm khuyến nông MH Mô hình vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Bảng tổng hợp mô hình khuyến lâm đánh giá 23 3.1 Tổng hợp tình hình khí tượng thủy văn từ 2006 - 2011 28 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2003 30 4.1 Kinh phí xây dựng mô hình khuyến lâm Quảng Trị giai đoạn 33 2006-2011 4.2 Định mức áp dụng chi triển khai xây dựng mô hình khuyến lâm 37 4.3 Số liệu mô hình khuyến lâm Quảng Trị giai đoạn 2006 – 40 2011 4.4 Thành phần loài trồ ng mô hình Khuyến lâm xây 41 dựng Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2011 4.5 Thông tin mô hình điều tra đánh giá 45 4.6 Bảng so sánh kế hoạch triển khai kết thực mô hình 47 4.7 Hoạt động tập huấn kỹ thuật mô hình khuyến lâm 48 4.8 Hoạt động thông tin tuyên truyền mô hình khuyến lâm 51 4.9 Kết điều tra tiêu sinh trưởng trữ lượng loài 53 trồng mô hình khuyến lâm mô hình trồng đại trà 4.10 Nhận thức người dân có mô hình khuyến lâm 61 4.11 Bảng số liệu nhân rộng mô hình khuyến lâm 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình, biểu đồ TT Trang 2.1 Các bước nghiên cứu đề tài 20 4.1 Hệ thống chuyển giao theo kênh khuyến lâm Quảng Trị 46 4.2 Tập huấn kỹ thuật trường cho hộ dân xã Triệu 50 Vân – huyện Triệu Phong 4.3 Các hộ dân thăm quan mô hình Keo liềm tuổi 50 4.4 Pano quảng bá mô hình 52 4.5 Mô hình khuyến lâm Loài cây: Keo liềm tuổi 56 4.6 Mô hình đại trà Loà i cây: Keo liềm tuổi 56 4.7 MH khuyến lâm chăm sóc, bón phân 57 4.8 MH đại trà không chăm sóc, bón phân 57 4.9 Mô hình khuyến lâm Loài cây: Mây nếp tuổi 57 4.10 Mô hình đại trà Loài cây: Mây nếp tuổi 57 4.11 Mô hình khuyến lâm 58 4.12 Mô hình đại trà 58 4.13 Mô hình khuyến lâm Loài cây: Bời lời tuổi 60 4.14 Mô hình đại trà Loài cây: Bời Lời tuổi 60 4.1 Tổ ng trữ lượng trung bình mô hình keo liềm tuổi 54 4.2 Tăng trưởng trữ lượng bình quân hàng năm mô hình keo 54 liềm tuổi 4.3 Tổng trữ lượng trung bình mô hình Keo liềm tuổi 54 4.4 Tăng trưởng trữ lượng bình quân hàng năm mô hình Keo 54 liềm tuổi 4.5 Chiều cao trung bình mô hình Keo liềm tuổi 55 4.6 Đường kính trung bình mô hình Keo liềm tuổi 55 4.7 Chiều cao trung bình mô hình Bời lời tuổi 59 4.8 Đường kính trung bình mô hình Bời lời tuổi 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nước ta có gần 100 triệu dân, 25 triệu dân triệu hộ gia đình sống vùng miền núi Các xã nghèo miền núi có diện tích chiếm khoảng 50 % tổng diện tích tự nhiên nước, 66 % rừng đất rừng Người dân cộng đồng miền núi chủ yếu sống phụ thuộc vào rừng Họ chủ yếu dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao nước Đứng trước thách thức lớn biến đổi khí hậu, vai trò ngành lâm nghiệp nước ta ngày đề cao, không ngừng hướng đến sản xuất bền vững Các chương trình phát triển nông thôn miền núi, phát triển ngành lâm nghiệp nhà nước đầu tư nhằm thu hút người dân tổ chức tham gia vào phát triển lâm nghiệp, việc đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm Việt Nam ngày trở nên quan trọng Phát triển Khuyến lâm nhiệm vụ chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 5/2/2007 là: - Nâng cao trình độ chuyên môn quản lý, bảo vệ rừng cho 80% hộ nông dân; - Thu hút 50% thành phần kinh tế khu vực tư nhân tổ chức đoàn thể tham gia hoạt động khuyến lâm; - Bố trí cán khuyến lâm chuyên trách kiểm lâm cho xã nhiều rừng tăng cường lực cho hệ thống khuyến lâm tự nguyện; - Cải tiến cập nhật nội dung, phương pháp khuyến lâm để phù hợp với trình độ nông dân, đặc biệt hộ nghèo dân tộc người; - Xây dựng mối liên kết hệ thống khuyến lâm đào tạo với chủ rừng doanh nghiệp chế biến lâm sản Từ nhiệm vụ Chiến lược Phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án phát triển khuyến lâm giai đoạn 2008-2010 định hướng đến năm 2020 với mục tiêu trung hạn là: Phát triển nguồn nhân lực cho đội ngũ làm công tác khuyến lâm từ trung ương đến thôn bản, ưu tiên cho khuyến lâm sở; thúc đẩy trình chuyển giao kết nghiên cứu cho nông dân; Tăng cường đào tạo, huấn luyện nâng cao nhận thức cho chủ rừng; Phát triển tổ chức tăng cường xã hội hoá công tác khuyến lâm Trong năm qua, Nhà nước có nhiều sách phát triển kinh tế xã hội, có liên quan đến phát triển lâm nghiệp chương trình 327, 661, 135, 134, 30a,… với mục tiêu xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững cho miền núi, thông qua nhiều phương pháp tiếp cận chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật khác nhau, nhiều mô hình khuyến lâm triển khai xây dựng địa phương Kinh phí cho hoạt độn g khuyến lâm ngày tăng, tính từ 2006 - 2011 có 98 tỷ đồng từ kinh phí khuyến lâm Trung ương đầu tư triển khai cho mô hình khuyến lâm địa phương, tỉnh Quảng Trị đầu tư với kinh phí khoảng 1,8 tỷ đồng cho mô hình khuyến lâm Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống đầy đủ mô hình khuyến lâm xây dựng tác động nó, khó khăn, bất cập trình chuyển giao gì? Qua đó, cung cấp cho nhà quản lý thông tin đầu đủ, khách quan để hoạch định sách, kế hoạch khuyến lâm phù hợp cho giai đoạn Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Đánh giá kết tác động số mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 - 2011” thực cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhằm góp phần nâng cao hiệu việc xây dựng mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Trị Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm số định nghĩa khuyến lâm - Khuyến lâm cách đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp cho họ hiểu chủ trương, sách nông nghiệp, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, thông tin thị trường, để họ có đủ khả tự giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn - Khuyến lâm trình chuyển giao kiến thức, đào tạo kỹ điều kiện vật chất cần thiết cho nông dân để họ có đủ khả quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên rừng cộng đồng - Khuyến lâm cách giáo dục học đường cho nông dân Là trình vận động, quảng bá, khuyến cáo, cho nông dân theo nguyên tắc tự nguyện, không áp đặt; đồng thời trình tiếp thu kiến thức kỹ cách tự giác nông dân 1.2 Lịch sử hoạt động khuyến nông lâm giới Việt Nam 1.2.1 Lịch sử hoạt động khuyến nông lâm giới 1.2.1.1 Anh Ngày 01 Tháng Chín năm 1919, Luật Lâm nghiệp có hiệu lực Ủy ban Lâm nghiệp (Khuyến lâm) thành lập, chịu trách nhiệm rừng Anh, Scotland, Wales Ireland Toàn tổ chức thành mười phòng với 29 nhân viên cấp trung ương cấp huyện 110 kiêm lâm viên Sau 10 năm có 152 khu rừng quản lý với diện tích khoảng 600.000 mẫu Anh 138,000 mẫu Anh trồng Năm 1939, Ủy ban Lâm nghiệp tách thành Cục Kiểm lâm, Cục Khuyến lâm Sau 90 năm hệ thống khuyến lâm thành lập, hoạt động khuyến lâm góp phần nâng tỷ lệ che phủ rừng toàn nước Anh lên 5%, có khoảng 2.982.000 ha, chiếm 13% diện tích đất nước Anh (dẫn theo Forestry Commission [16]) 69 - Nhà nước có sách khuyến khích đầu tư phát triển trồng rừng sản xuất Đầu tư cho trồng rừng kinh tế phát triển công nghiệp rừng có xu tăng nhanh thời gian tới - Quá trình liên kết nhà khoa học - khuyến lâm – nông dân tạo điều kiện thuận lợi để chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật lâm nghiệp cho nông dân - Nhà nước tăng cường đầu tư cho nghiên cứu lâm nghiệp có nhiều giống tiến áp dụng mô hình khuyến lâm 4.4.4 Thách thức - Sự phân hoá giầu nghèo gia tăng yêu cầu phải có hình thức phát triển khuyến lâm cho phù hợp với loại đối tượng người dân địa bàn tỉnh - Mâu thuẫn bảo vệ, phát triển rừng cải thiện sinh kế nông thôn tồn thời gian tới, người dân chưa quan tâm nhiều đến trồng rừng kinh tế - Cạnh tranh đầu tư khuyến lâm với đầu tư dự án phát triển lâm nghiệp khác khác biệt lớn Ví dụ xây dựng mô hình khuyến lâm từ nguồn kinh phí nhà nước hỗ trợ 60% giống 40% phân bón (giai đoạn 20062008) hỗ trợ 100% giống phân bón (giai đoạn 2009-2011) Trong mô hình khuyên lâm Dự án 661 lại hỗ trợ 100% giống, phân bón phần nhân công - Các sản phẩm từ mô hình thường bị tư thương ép giá, người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm chưa có liên kết, thiếu dẫn dắt, bảo trợ quan chuyên môn đơn vị triển khai 4.4.5 Bài học kinh nghiệm Từ kết khảo sát, đánh giá tình hình triển khai mô hình khuyến lâm giai đoạn 2006 - 2011 tỉnh Quảng Trị, rút số học kinh nghiệm cụ thể sau: - Xây dựng kế hoạch: + Công tác xây dựng kế hoạch cần tiến hành sớm để có chuẩn bị, bên cạnh phải có tham gia người dân, quyền sở để có đồng thuận hưởng ứng triển khai + Việc xác định loài trồng, loại mô hình góp phần thành công cho 70 mô hình, loài mọc nhanh, sớm cho thu nhập tiêu thụ thuận lợi thường ưu tiên - Tổ chức triển khai: + Có phối hợp với hệ thống khuyến nông địa phương nhằm phát huy lực lượng sở nghiệp vụ chuyên ngành + Tăng cường công tác đào tạo tập huấn thông tin tuyên truyền cho người tham gia mô hình, nhiên cần xác định đối tượng tập huấn nhiều trường hợp chủ hộ tập huấn kỹ thuật lại người triển khai thực địa, nên kỹ thuật chuyển giao khó vào sản xuất Phối hợp thông tin tuyên truyền nhiều hình thức, phù hợp với đặc thù địa phương để người dân nhận thức vai trò mô lợi ích việc áp dụng tiến kỹ thuật canh tác lâm nghiệp + Cơ chế hưởng lợi cho người triển khai mô hình cần cụ thể rõ ràng phù hợp, nhằm tạo động lực, nâng cao trách nhiệm + Cần trọng tới công tác thị trường chế biến để tính khả thi mô hình nhân diện rộng thuận lợi 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng mô hình khuyến lâm 4.5.1 Nhóm giải pháp tăng cường công tác khuyến lâm 4.5.1.1 Tổ chức hệ thống khuyến nông - Quảng Trị cần hoàn thiện cấu tổ chức quản lý hệ thống khuyến nông theo tinh thần Nghị định 02/2010/NĐ-CP ngày 08/15/2010 khuyến nông tất huyện phải có trạm khuyến nông bố trí cán khuyến lâm chuyên trách cho xã nhiều rừng - Thực triệt để việc phân cấp hoạt động khuyến lâm để phù hợp với nhu cầu sản xuất thị trường, giảm bớt quan liêu thông qua chế phân chia lợi ích trách nhiệm Hiện việc chưa phân cấp rõ ràng cấp xã thôn tỉnh cần ý cấp sở 71 - Các hoạt động giám sát đánh giá có tham gia tất bên liên quan cần phải thực có hiệu nghiêm túc, đặc biệt tham gia người dân trình xây dựng kế hoạch, xây dựng triển khai mô việc tham gia đánh giá đầu vào đầu để xác định xác hiệu mô hình làm sở cho việc nhân rộng mô hình sau - Các hoạt động khuyến lâm cần có tham gia bốn nhà nhà nông, nhà quản lý, nhà nghiên cứu nhà doanh nghiệp Thiết lập mạng lưới hợp tác với quan nghiên cứu, đoàn thể, để huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực, tránh chồng chéo, trùng lặp, lãng phí Trong người dân phải người chủ động tham gia 4.5.1.2 Về phát triển nguồn lực - Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chất lượng đội ngũ cán khuyến lâm có ý nghĩa định để nâng cao hiệu công tác khuyến lâm Trong đào tạo, bồi dưỡng cán cần coi trọng bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật phương pháp, kỹ hoạt động khuyến nông, ứng dụng phương pháp khuyến nông tiên tiến để nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán khuyến nông cấp, cán khuyến nông cấp sở - Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyến lâm cấp, đặc biệt cấp xã vùng sâu, vùng xa để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất lâm nghiệp - Chú trọng phương pháp hoạt động đào tạo khuyến lâm cho người nghèo, đặc biệt đồng bào dân tộc người phụ nữ,… 4.5.1.3 Về chế, sách Phạm vi áp dụng sách khuyến nông cần mở rộng cho phù hợp với định hướng tái cấu ngành Bên cạnh sách hỗ trợ khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất theo Nghị định 02/2010/NĐ-CP Chính phủ, sách khuyến khích xây dựng mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ theo chuỗi giá trị sản phẩm, mô hình giảm thiểu 72 thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững, hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản cho người dân Phương thức hỗ trợ khuyến nông cần điều chỉnh theo hướng phân biệt rõ hai nhóm đối tượng mục tiêu là: + Đối với hộ nghèo, hộ sản xuất thuộc vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng thường xuyên bị thiên tai, hộ sản xuất tự cấp tự túc chính, áp dụng sách hỗ trợ để giúp họ thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu + Đối với hộ sản xuất hàng hóa lớn, chủ trang trại, sở sản xuất nhỏ vừa lĩnh vực lâm nghiệp, áp dụng lâm nghiệp công nghệ cao cần thực sách khuyến khích thông qua chế vay vốn ưu đãi từ Quỹ Khuyến nông, đảm bảo nguồn đầu tư ổn định cho hoạt động khuyến nông Đồng thời thực xã hội hóa, huy động tổng hợp nguồn lực đầu tư cho hoạt động khuyến lâm, hình thức hợp tác công - tư hoạt động khuyến nông cần thí điểm, tổng kết, nhân rộng 4.5.1.4 Về kỹ thuật - Thực phương pháp "Nghiên cứu có tham gia người dân" để gắn kết nghiên cứu với sản xuất, chuyển giao nhân rộng tiến kỹ thuật - Tăng cường nghiên cứu lĩnh vực có tính chất đột phá giống, bảo quản chế biến nông lâm sản - Cần ưu tiên xây dựng mô hình khuyến lâm xã nghèo, nơi người dân nhiều khó khăn, bất lợi điều kiện tự nhiên thay cho việc lựa chọn xây dựng mô hình vùng có điều kiên kinh tế, xã hội khá, giao thông lai thuận tiện - Cần nghiên cứu lựa chọn tiến khoa học, kỹ thuật phù hợp cho vùng sinh thái khác nhau, đáp ứng nhu cầu nguyên vọng người dân, hiệu kinh tế cao Có kỳ vọng, đáp ứng mục tiêu nhân rộng mô hình - Quy chế quản lý giống trồng lâm nghiệp phải sử dụng đồng từ Trung ương đến địa phương theo tinh thần Quyết định số: 89/2005/QĐ-BNN 73 ngày 29 tháng 12 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Về việc Ban hành Quy chế quản lý giống trồng lâm nghiệp, tránh sử dụng giống xô bồ, chất lượng kém, ảnh hưởng đến lòng tin cho người trồng rừng 4.5.2 Nhóm giải pháp phát huy hiệu mô hình khuyến lâm Để phát huy hiệu mô hình khuyến lâm thành công thời gian vừa qua, trình tổ chức thực mô hình cần tuân thủ bước sau: * Bước Xác định nhu cầu nông dân Để xác định nhu cầu nông dân cách xác đầy đủ phải thông qua việc điều tra PRA (đánh giá nông thôn có tham gia người dân), trình điều tra phải tìm hiểu nội dung sau: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế xã hội, xác định thực trạng sản xuất nông lâm ngư nghiệp - Xác định thuận lợi, khó khăn địa điểm đánh giá (thôn, bản) - Xác định nhu cầu nông dân - Đề giải pháp thực cụ thể Trong điều kiện tổ chức tiến hành điều tra PRA không cho phép xác định nhu cầu nông dân thông qua họp thôn, nội dung cần phải đảm bảo xác đầy đủ Cần lưu ý việc xác định nhu cầu nông dân lập kế hoạch thường tiến hành vào tháng 7, năm trước * Bước 2: Xây dựng kế hoạch Sau xác định nhu cầu nông dân tiến hành lập kế hoạch thực (Kế hoạch phát triển thôn bản), hay kế hoạch thực mô hình Việc lập kế hoạch phải xắp xếp thứ tự ưu tiên thực trước thực sau có đầy đủ nội dung sau: - Mục tiêu: xác định mục tiêu cần trả lời câu hỏi “thực gì?” Mục tiêu định tính, định lượng tránh nêu chung chung Đồng thời mục tiêu xác định phải dựa đặc điểm cụ thể địa phương đáp ứng mục tiêu tổ chức đầu tư 74 - Nội dung kế hoạch cần liệt kê cách xác đầy đủ Nội dung phải thể hoạt động cụ thể ví dụ tập huấn gì? không chung chung tập huấn kỹ thuật Hơn nữa, nội dung phải dựa vào mục tiêu để xây dựng phải xếp thứ tự ưu tiên việc thực trước, việc thực sau - Quy mô, số hộ tham gia phải thể dựa điều kiện thực tế địa phương, quỹ đất, nguồn lao động đặc biệt nguồn tài từ xây dựng quy mô số người tham gia cho phù hợp - Thời gian địa điểm thực phải thể rõ ràng kế hoạch để việc triển khai kiểm tra tiến hành thuận lợi, tránh chồng chéo - Kinh phí thực phải tính toán đầy đủ có kinh phí dự phòng Phải xác định kinh phí thực lấy từ đâu, phải phân chia rõ ràng phần tự có, phần đề nghị hỗ trợ từ bên - Trong kế hoạch cần nêu rõ người thực hiện, chịu trách nhiệm người giúp đỡ * Bước 3: Duyệt kế hoạch Kế hoạch hoạt động khuyến lâm Trạm khuyến nông huyện tổng hợp từ kế hoạch hoạt động thôn để xem xét nội dung, vào điều kiện Trạm, định hướng huyện, trung tâm khuyến nông tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai bước Khi kế hoạch phê duyệt, Trung tâm khuyến nông tiến hành thẩm định lại thẩm định kế hoạch đáp ứng yêu cầu đặt triển khai thực * Bước 4: Tổ chức thực - Họp dân: Khi kế hoạch lập có sở để thực cụ thể cấp có thẩm quyền phê duyệt tiến hành họp cộng đồng, mục đích họp dân nhằm: + Thông báo lại kết kế hoạch phê duyệt chấp thuận hỗ trợ từ bên người dân chấp thuận với mục đích thông báo lại mà kế hoạch người dân chấp thuận nội dung kinh phí 75 thực có thay đổi thay đổi nào, thực phải tiến hành + Thông báo chế sách liên quan đến việc thực kế hoạch Đây nội dung quan trọng chế sách phê duyệt, chấp thuận liên quan mật thiết đến việc thành công mô hình, người dân có chấp thuận chế không người dân có khả tham gia đóng góp phần kinh phí không? mặt khác việc thông báo chế sách đến người dân để họ biết rõ họ hưởng lợi trách nhiệm họ phải thực - Tổ chức cho thành viên đăng ký thực hiện: Việc tổ chức cho thành viên đãng ký thực nhằm: + Giúp thành viên nắm rõ chế sách, vận dụng với điều kiện gia đình để đăng ký thực cần thống toàn thể gia đình để thực kế hoạch, không ảnh hưởng tới thời gian tiến hành sau + Việc đăng ký thực ràng buộc cá nhân với tổ chức mà đảm bảo cho tổ chức nâng cao trách nhiệm hộ người dân ký tham gia thực mô hình - Thẩm định điều kiện tham gia hộ đăng ký thực mô hình: Khi có danh sách hộ đăng ký tham gia tổ chức thực phải tiến hành thẩm định hộ đăng ký tham gia có đáp ứng yêu cầu đặt không có vướng mắc thực hiện, việc thẩm định hộ tham gia nhằm: + Xem xét điều kiện hộ tham gia có đáp ứng yêu cầu đặt hay không + Lựa chọn hộ tham gia từ điều kiện đối chiếu với tiêu chí mô hình lựa chọn hộ tham gia + Lập danh sách thức hộ tham gia - Tổ chức thực kế hoạch: Sau tiến hành đầy đủ bước tiến hành vào nội dung kế hoạch, gồm: 76 + Tập huấn kỹ thuật: Đây bước việc thực mô hình phần quan trọng Việc tập huấn kỹ thuật giúp người dân có sở mở kiến thức qua việc tập huấn họ chia sẻ kinh nghiệm với + Thu phần kinh phí nông dân phải đóng góp: Đây bước bắt buộc hộ tham gia thực mô hình thực mô hình người dân hỗ trợ phần kinh phí mua phân bón, để đạt kết cao thực quy trình kỹ thuật người dân phải đóng góp thêm phần kinh phí định để mua vật tư phân bón nhằm thực 100% kế hoạch giao, mặt khác việc đóng góp thêm nông dân để nâng cao trách nhiệm họ tham gia thực mô hình khuyến lâm + Phát vật tư giống: Sau tiến hành tập huấn thu đầy đủ nguồn kinh phí tiến hành mua cấp phát vật tư giống cho người dân + Tổ chức thăm quan học tập: Đối với việc thực mô hình khuyến lâm số mô hình thực có nội dung thăm quan học tập Đây nội dung cần thực sau khi tiến hành tập huấn kỹ thuật thông qua việc thăm quan học tập kinh nghiệm người dân rút học bổ ích vận dụng vào thực tế địa phương gia đình Đối với yêu cầu số mô hình tổ chức thăm quan chéo cần tiến hành muộn mục đích lúc tạo điều kiện cho hộ trao đổi kinh nghiệm trình thực mô hình xem xét, so sánh kết tốt xấu cần phải khắc phục, + Trong thực mô hình khuyến lâm yêu cầu đặt với nông dân phải thực nghiêm ngặt theo hướng dẫn cán kỹ thuật quy trình hướng dẫn đề ra, số nơi người dân tham gia không thực theo hướng dẫn ví dụ lượng phân bón để thực mô hình không người dân bón đầy đủ (điều hay xảy nhất) dẫn đến kết đạt không cao đặc biệt suất trồng + Trong trình thực mô hình có nhiều tình xảy người nông dân cần có liên hệ khăng khít với cán đạo để giải tình xấu, đặc biệt thực cần có đôn đốc hỗ trợ lãnh đạo địa phương, thôn lãnh đạo địa phương, thôn người gần 77 có trọng lượng tiếng nói nông dân, giúp cho việc thực đạt kết cao *Bước 5: Kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch Việc kiểm tra thực kế hoạch xây dựng mô hình phải tiến hành thường xuyên mô hình thường tiến kỹ thuật người dân cần đạo nhiệt tình, thường xuyên cán khuyến lâm, giúp họ giải thắc mắc, vướng mắc thực mô hình Việc kiểm tra giám sát thực mô hình nhằm: - Xem xét hộ nông dân có thực theo yêu câu đặt hay không: Từ công tác chuẩn bị thực mặt thời gian có không? lượng vật tư phân bón sử dụng có mục đích hay không? trình chăm sóc, nuôi dưỡng có theo quy trình kỹ thuật hay không? - Giải kịp thời thắc mắc người dân tham gia chương trình: Như nói phân mô hình thường kỹ thuật người dân cần đạo cán để giải thích thắc mắc họ, giúp họ tin tưởng vào kết thực mình, cán đạo cần có động viên khuyến khích người dân tham gia mô hình để họ nhiệt tình trong việc dẫn đến kết cao - Việc kiểm tra nhằm mục đích thu thập số liệu, thông tin đầy đủ xác việc thực mô hình để báo cáo lên cấp ghi chép đầy đủ diễn biến việc thực mô hình phục vụ cho việc báo cáo tổng kết đánh giá * Bước 6: Tổ chức hội thảo đánh giá, nhân diện rộng Tổ chức hội thảo đánh giá việc làm quan trọng cần thiết thực mô hình khuyến lâm đánh giá tổng kết không giúp cho người dân cán khuyến lâm cấp, nắm bắt đầy đủ thông tin trình thực kết mô hình làm sao, cần tiếp tục thực mô hình hay không Cụ thể việc tổ chức hội thảo đánh giá nhằm: - Đánh giá kết thực mô hình: Những điểm mạnh, điểm yếu - Đưa học kinh nghiệm từ thực tiễn trình triển khai thực xây dựng kế hoạch nhân rộng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích, đánh giá, đề tài đưa số kết luận sau: - Giai đoạn 2006-2011 Quảng Trị có 14 mô hình khuyến lâm triển khai Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị thực Loại mô hình chủ yếu trồng rừng nguyên liệu thâm canh với loài Keo liềm, số mô hình lâm sản gỗ với loài Mây nếp, Bời lời đỏ Tre điềm trúc - Phương pháp bước xây dựng mô hình khuyến lâm thực đầy đủ bao gồm: Điều tra khảo sát; Chọn hộ; Lập kế hoạch; Tập huấn; Thăm quan học tập; Xây dựng mô hình; Giám sát đánh giá nhân rộng Có tham gia người dân - Các mô hình tham gia khảo sát, đánh giá mặt triển khai đảm bảo với kế hoạch (xét mặt diện tích) biện pháp kỹ thuật khuyến cáo đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật xây dựng mô hình + Về tỷ trọng mô hình theo loài cây, phổ biến mô hình khuyến lâm Quảng Trị giai đoạn 2006 - 2011 Keo liềm chiếm 57,1% số mô hình, Tre điềm trúc, Mây nếp Bời lời chiếm tỷ lệ 14,3% + Về triển khai: 100% mô hình triển khai đủ diện tích theo kế hoạch; 100% đạt tỷ lệ sống theo quy định; 100% hộ dân tham gia xây dựng mô hình tập huấn đào tạo, thông tin tuyên truyền mô hình hạn chế năm kết thúc mô hình + Về kết xây dựng mô hình: * Keo lưỡi liềm có khả thích nghi rộng nhất, tỷ lệ sống cao, sinh trưởng điều kiện đất cát nội đồng Quảng Trị Đặc biệt mô hình Keo liềm tuổi triển khai xã Triệu Vân cho thấy sinh trưởng chiều cao trung bình Hvn = 7,2m, đường kính trung bình D1,3 = 9,2 cm tổng trữ lượng đạt 47,8 m3/ha, tăng trưởng trung bình hàng năm trữ lượng 9,6 m3/ha/năm, mô hình đại trà trồng năm chiều cao trung bình Hvn = 5,2m, đường kính trung bình D1,3 = 7,2cm trữ lượng đạt 21,2 m3/ha, tăng trưởng trữ lượng bình quân năm đạt 4,2 m3/ha/năm Tỷ lệ thành rừng cao 87% 79 * Đối với mô hình Tre Điềm trúc sinh trưởng phát triển tốt sau 05 năm trồng, trung bình khóm có cây, chiều cao bình quân Hvn= 8m, D1.3 =8,5cm, nhiên tỷ lệ sống đạt 85% So với mô hình đại trà người dân trồng chăm sóc không kỹ thuật nên tỷ lệ sống đạt 70%, khóm trung bình có cây, chiều cao bình quân đạt Hvn= 6m, D1.3 =7,0cm * Đối với mô hình Mây nếp sinh trưởng phát triển tốt, sau 04 năm trồng tỷ lệ sống đạt 89% khóm có trung bình cây/bụi với chiều dài trung bình 7m Tuy nhiên, mô hình trồng Mây có bón phân nên sinh trưởng có phát triển mô hình đại trà, mô hình đại trà đạt cây/bụi, chiều dài trung bình 3,3m Nhìn chung kết mô hình Mây nếp thành công * Đối với mô hình Bời lời tỷ lệ sinh trưởng tốt chiếm 90%, sinh trưởng phát triển tốt điều kiện lập địa xã Tà Rụt – Đakrông Tăng trưởng trung bình hàng năm trữ lượng mô hình vượt trội so với mô hình đại trà Cụ thể mô hình tuổi tăng trưởng trung bình hàng năm trữ lượng 4,9 m3/ha/năm, mô hình đại trà trồng năm, tăng trưởng trữ lượng bình quân năm đạt 1,2m3/ha/năm Có thể nói mô hình trồng Bời lời thâm canh thành công Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị - Các mô hình khuyến lâm có tác động tích cực làm thay đổi nhận thức người dân quản lý phát triển rừng, 100% người hỏi có nguyện vọng tham gia mô hình khuyến lâm - Đề tài phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức lĩnh vực khác rút số học kinh nghiệm việc triển khai xây dựng mô hình khuyến lâm Trên sở đề xuất số giải pháp khắc phục dựa sở phát đề tài nhằm mục đích giúp nhà quản lý tham khảo xây dựng mô hình khuyến lâm hiệu giúp cho người dân có thêm lựa chọn loài trồng, biện pháp kỹ thuật áp dụng vào thực tế sản xuất gia đình địa bàn tỉnh Quảng Trị 80 Kiến nghị - Có sách chế riêng cho loại hình mô hình khuyến lâm, xây dựng kế hoạch năm trước năm sau triển khai để đảm bảo thời vụ tạo giống trồng rừng Việc chọn địa điểm, chọn hộ triển khai cần cân nhắc kỹ lưỡng Không nên xây dựng mô hình khuyến lâm tràn lan theo phong trào - Tăng cường công tác đào tạo tập huấn, mở rộng đối tượng tập huấn, công tác thông tin tuyên truyền triển khai từ xây dựng mô hình năm Tăng cường giám sát đạo cán kỹ thuật để tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất quy trình - Tăng cường công tác khuyến lâm thị trường, khuyến lâm không cầu nối việc chuyển giao tiến kỹ thuật mà “mắt xích” chuỗi tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, hoạt động khuyến lâm hưởng lợi từ việc cung cấp thông tin mang tính định hướng, tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất - Mô hình khuyến lâm phương thức tiếp cận khuyến lâm để qua người dân học tập làm theo nên phải triển khai nơi thuận tiện giao thông, mục đích mô hình hình "mẫu" để người học tập làm theo TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Xuân Ánh (2008), Nhân Festival Huế: Nghĩ sách Gia Long khuyến nông Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông 12 năm giai đoạn 1993-2005 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Báo cáo tổng kết tổng kết Nghị định 56 triển khai Nghị định 02 Chính phủ Khuyến nông Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Báo cáo ngành lâm nghiệp năm 2005 Các tiêu Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Cổng thông tin điện tử Hà Nam, Lê Hoàn, nhà vua cày tịch điền Bách khoa toàn thư Wikipe Bách khoa toàn thư, Chiếu khuyến nông Nguyễn Chí Hải (không năm xuất bản), Một số vấn đề nội dung lịch sử tư tưởng kinh tế Việt Nam Vũ Thị Lan (2007), Giáo trình khuyến nông lâm 10 Phạm Kim Oanh (2004), “Kinh nghiệm khuyến nông Trung Quốc”, Bản tin khuyến nông Việt Nam, số 3, tr 23-25 11 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2011), Phương pháp khuyến nông, Nhà xuất Nông nghiệp, 2011 12 Lê Sỹ Trung (2010), Đánh giá hiệu chuyển giao khoa học kỹ thuật mô hình khuyến lâm, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Hà Thanh Tùng (2010), Báo cáo tổ chức hoạt động khuyến nông Nhật Bản 14 Hà Thanh Tùng (2011), Báo cáo tổ chức hoạt động khuyến nông số nước ASEAN Tiếng Anh 15 Alfred Charles True (1928), A histrory of agricultural extension work in the United State, United States government printing office Washington, Washington 16 Forestry Commission, không năm xuất bản, History of the Forestry Commission, truy cập ngày 12/12/2011 từ: http://www.forestry.gov.uk/forestry/CMON-4UUM6R 17 Nur Hidayat (2009), Forestry Extension, truy cập ngày 05 tháng 12 năm 2011 từ http://www.dephut.go.id/informasi/pusluh/feag.htm 18 Wikipe, truy cập ngày 05 tháng 12 năm 2011 từ http://en.wikipedia.org/wiki/Forestry_in_India PHỤ LỤC ... thập số liệu, tài liệu có liên quan tới nghiên cứu Thực trạng xây dựng mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006- 2011 Đánh giá mô hình khuyến lâm Quảng Trị, giai đoạn 2006- 2011 Đánh giá kết. .. 4.3 Số liệu mô hình khuyến lâm Quảng Trị giai đoạn 2006 – 40 2011 4.4 Thành phần loài trồ ng mô hình Khuyến lâm xây 41 dựng Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2011 4.5 Thông tin mô hình điều tra đánh giá. .. mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 - 2011 33 4.1.3 Cơ chế tổ chức xây dựng mô hình khuyến lâm giai đoạn 2006- 2011 34 4.1.4 Các mô hình khuyến lâm triển khai Quảng Trị

Ngày đăng: 01/09/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm và một số định nghĩa về khuyến lâm

  • - Khuyến lâm là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp cho họ hiểu được những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, những thông tin thị trường, để họ có đủ khả năng tự giải qu...

  • - Khuyến lâm là một quá trình chuyển giao kiến thức, đào tạo kỹ năng và những điều kiện vật chất cần thiết cho nông dân để họ có đủ khả năng quản lý và bảo vệ được nguồn tài nguyên rừng tại cộng đồng.

  • - Khuyến lâm là cách giáo dục ngoài học đường cho nông dân. Là quá trình vận động, quảng bá, khuyến cáo,.. cho nông dân theo nguyên tắc tự nguyện, không áp đặt; đồng thời đó là quá trình tiếp thu kiến thức và kỹ năng một cách dần dần và tự giác của nô...

  • 1.2. Lịch sử và hoạt động khuyến nông lâm ở trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.3. Về khuyến lâm

  • 1.4. Nhận xét, đánh giá chung

  • 2.1. Mục tiêu của đề tài

  • 2.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu

  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:

  • * Tính và

  • Từ số liệu đo đếm được của các nhân tố điều tra D1.3, Hvn trên các OTC, tiến hành chỉnh lý số liệu theo cỡ đường kính và chiều cao bằng phương pháp chia tổ ghép nhóm.

  • - Số tổ: m = 5.log (n) (2.1)

  • Trong đó: m là số tổ.

  • n là số cây trong OTC.

  • - Cự ly tổ: K = (2.2)

  • Trong đó: Xmax: là trị số quan sát lớn nhất.

  • Xmin: là trị số quan sát nhỏ nhất.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan