Đánh giá kết quả và tác động của một số mô hình khuyến lâm tại tỉnh phú thọ giai đoạn 2006 2011 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

99 167 0
Đánh giá kết quả và tác động của một số mô hình khuyến lâm tại tỉnh phú thọ giai đoạn 2006   2011  luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐỨC HẢI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HÌNH KHUYẾN LÂM TẠI TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nước ta có gần 100 triệu dân, 25 triệu dân triệu hộ gia đình sống vùng miền núi Các xã nghèo miền núi có diện tích chiếm khoảng 50 % tổng diện tích tự nhiên nước, 66 % rừng đất rừng Người dân cộng đồng miền núi chủ yếu sống phụ thuộc vào rừng Họ chủ yếu dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao nước Hiện nay, đứng trước thách thức lớn biến đổi khí hậu vai trò ngành lâm nghiệp nước ta ngày đề cao, không ngừng hướng đến sản xuất bền vững Các chương trình phát triển nông thôn miền núi, phát triển ngành lâm nghiệp nhà nước đầu tư nhằm thu hút người dân tổ chức tham gia vào phát triển lâm nghiệp, việc đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm Việt Nam ngày trở nên quan trọng Phát triển khuyến lâm nhiệm vụ chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 5/2/2007 là: - Nâng cao trình độ chuyên môn quản lý, bảo vệ rừng cho 80% hộ nông dân; - Thu hút 50% thành phần kinh tế khu vực tư nhân tổ chức đoàn thể tham gia hoạt động khuyến lâm; - Bố trí cán khuyến lâm chuyên trách kiểm lâm cho xã nhiều rừng tăng cường lực cho hệ thống khuyến lâm tự nguyện; - Cải tiến cập nhật nội dung, phương pháp khuyến lâm để phù hợp với trình độ nông dân, đặc biệt hộ nghèo dân tộc người; - Xây dựng mối liên kết hệ thống khuyến lâm đào tạo với chủ rừng doanh nghiệp chế biến lâm sản Từ nhiệm vụ Chiến lược Phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án phát triển khuyến lâm giai đoạn 2008-2010 định hướng đến năm 2020 với mục tiêu trung hạn là: Phát triển nguồn nhân lực cho đội ngũ làm công tác khuyến lâm từ trung ương đến thôn bản, ưu tiên cho khuyến lâm sở; thúc đẩy trình chuyển giao kết nghiên cứu cho nông dân; Tăng cường đào tạo, huấn luyện nâng cao nhận thức cho chủ rừng; Phát triển tổ chức tăng cường xã hội hoá công tác khuyến lâm Trong năm qua Nhà nước có nhiều sách phát triển kinh tế xã hội, có liên quan đến phát triển lâm nghiệp chương trình 327, 661, 135, 134, 30a,… với mục tiêu xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững cho miền núi, thông qua nhiều phương pháp tiếp cận chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật khác nhau, nhiều hình khuyến lâm triển khai xây dựng địa phương Kinh phí cho hoạt động khuyến lâm ngày tăng, tính từ 2006 - 2011 có 98 tỷ đồng từ kinh phí khuyến lâm Trung ương đầu tư triển khai cho hình khuyến lâm địa phương, tỉnh Phú Thọ đầu tư với kinh phí khoảng tỷ đồng cho hình khuyến lâm xây dựng đơn vị Trung tâm Khuyến nông tỉnh Phú Thọ, Viện Khoa học Nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc, Trung tâm Đào tạo Phát triển nông thôn Phù Ninh thực Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống đầy đủ hình khuyến lâm xây dựng tác động nó, khó khăn, bất cập trình chuyển giao gì? Qua đó, cung cấp cho nhà quản lý thông tin đầu đủ, khách quan để hoạch định sách, kế hoạch khuyến lâm phù hợp cho giai đoạn 2012 - 2020 Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Đánh giá kết tác động số hình khuyến lâm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2011” thực cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhằm góp phần nâng cao hiệu việc xây dựng hình khuyến lâm tỉnh Phú Thọ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới khuyến nông đời từ sớm hầu khắp nước Hoạt động khuyến nông gắn liền với phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp Khởi đầu giáo sư người Pháp Rabelais, từ năm 1530 ông cải tiến phương pháp giảng dạy, đưa quan điểm giáo dục nông nghiệp “Học đôi với hành” vào giảng dạy Ngoài việc giảng dạy lý thuyết lớp ông cho học trò tiếp xúc với sản xuất tự nhiên Ông cho họ biết cách phân biệt giống giống (dẫn theo Nguyễn Văn Long, 2006 [7]) Đến năm 1777, giáo sư người Thụy Sĩ Heirich Dastalozzi thấy muốn mở mang nhanh nông lâm nghiệp giúp nông dân nghèo cải thiện sống phải đào tạo em họ có trình độ nắm bắt kỹ thuật tiến bộ, biết làm thành thạo mốt số công việc quay sợi bông, dệt vải, cày bừa Tuy nhiên, phải đến năm 1843 hoạt động khuyến nông lâmtính phổ rộng biểu rõ rệt Đó hoạt động Uỷ ban nông nghiệp hội đồng thành phố NewYork (Mỹ) Uỷ ban đề nghị giáo sư giảng dạy trường đại học nông nghiệp viện nghiên cứu thường xuyên xuống sở để hướng dẫn giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp (dẫn theo Nguyễn Văn Long, 2006 [7]) 1.1.1 Tại Mỹ Theo Alfred Charles True (1928) [17] viết Lịch sử khuyến nông nước Mỹ hoạt động khuyến nông, khuyến lâm nước Mỹ hình thành từ năm 1843 Khởi đầu New York nhà nước cấp kinh phí cho Hội đồng bang thuê nhà khoa học nông nghiệp có kỹ thực hành tốt làm giảng viên khuyến nông xuống thôn xã đào tạo kiến thức khoa học thực hành nông lâm nghiệp cho nông dân Năm 1907 Mỹ có 42 trường 39 bang đào tạo khuyến nông, khuyến lâm có môn, khoa khuyến nông - khuyến lâm (dẫn theo Nguyễn Văn Long, 2006 [7]) Năm 1845 Ohio, N.S Townshned Chủ nhiệm khoa khuyến nông, khuyến lâm đề xuất việc tổ chức câu lạc nông dân quận huyện Những câu lạc sinh hoạt định kỳ hàng tháng, nghe giảng chủ đề khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp, nghe báo cáo tham quan thực tế trang trại Đây tiền thân giáo dục đẳng khuyến nông, khuyến lâm Mỹ Năm 1891 Bang New York dành 10.000 đôla cho khuyến nông, khuyến lâm đại học Năm 1892 Trường Đại học Chicago, Trường Wicosin bắt đầu tổ chức chương trình khuyến nông, khuyến lâm học đại học Năm 1907, 42 Trường đại học 39 bang thực công tác khuyến nông, khuyến lâm Năm 1910, 35 trường Đại học có Bộ môn khuyến nông, khuyến lâm Năm 1914 Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm hình thành thức Mỹ, có 1861 hội nông dân với 3.050.150 hội viên Thuật ngữ Extension Education sử dụng để chứng tỏ đối tượng giáo dục trường đại học không nên hạn chế sinh viên nhà trường quản lý, mà nên mở rộng tới người sống khắp nơi đất nước Mỹ 1.1.2 Tại Pháp Thế kỷ XV-XVI đánh dấu mốc lịch sử phát triển khoa học Pháp, số công trình bắt đầu thời kỳ tác phẩm Ngôi nhà nông thôn Enstienne Liebault nghiên cứu kinh tế nông thôn khoa học nông nghiệp Tác phẩm Diễn trường nông nghiệp Oliver de Serres đề cập đến nhiều vấn đề nông nghiệp cải tiến giống trồng vật nuôi Thế kỷ 18, cụm từ phổ cập nông nghiệp (Vulgazigation Argicole), chuyển giao kỹ thuật đến người nông dân (Transfert des Technologies Agricoles au Payan) sử dụng phổ biến Giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ đến (1914- 1918) Trung tâm CETA (Centre d’Etuder Techniques Agricoles) nghiên cứu kỹ thuật nông nghiệp tổ chức sáng kiến nông dân vùng Pari hoạt động với nguyên tắc: - Người nông dân có trách nhiệm chủ động công việc - Sáng kiến từ sở - Hoạt động nhóm quan trọng, Đây phương pháp độc đáo thời giờ, người nông dân quyền tham gia tích cực vào công việc nông trại, họ chủ động tìm giải pháp thích hợp với hỗ trợ kỹ sư nông nghiệp (dẫn theo Nguyễn Văn Long, 2006 [7]) 1.1.3 Tại Anh Năm 1661 GS Hartlib (Anh) viết sách “ Tiểu luận tiến học tập nông nghiệp ” đề cập sâu học với hành nông nghiệp Ngày 01/9/1919, Luật Lâm nghiệp có hiệu lực Ủy ban Lâm nghiệp (Khuyến lâm) thành lập, chịu trách nhiệm rừng Anh, Scotland, Wales Ireland Toàn tổ chức thành mười phòng với 29 nhân viên cấp trung ương cấp huyện 110 kiêm lâm viên Sau 10 năm có 152 khu rừng quản lý với diện tích khoảng 600.000 mẫu Anh 138,000 mẫu Anh trồng Năm 1939, Ủy ban Lâm nghiệp tách thành Cục Kiểm lâm, Cục Khuyến lâm Sau 90 năm hệ thống khuyến lâm thành lập, hoạt động khuyến lâm góp phần nâng tỷ lệ che phủ rừng toàn nước Anh lên 5%, có khoảng 2.982.000 ha, chiếm 13% diện tích đất nước Anh (dẫn theo Forestry Commission [18]) 1.1.4 Tại Ấn Độ Hội khuyến nông Ấn Độ thành lập năm 1820 (William Carey khởi sướng) đề xuất cải tiến ngành Nông nghiệp Cục Lâm nghiệp Hoàng gia thành lập Ấn Độ vào năm 1864 Lâm luật thông qua năm 1865, lúc Luật đơn giản thiết lập ranh giới chủ rừng, đến 1878 bổ sung hoàn thiện Hệ thống khuyến nông lâm Ấn Độ thành lập tương đối sớm vào năm 1960 Trong năm 1970, Ấn Độ tuyên bố chiến lược dài hạn cho phát triển lâm nghiệp với mục tiêu: giảm xói mòn đất lũ lụt, cung cấp cho nhu cầu ngày tăng sản phẩm ngành công nghiệp gỗ nước cung cấp nhu cầu chất đốt dân cư nông thôn, gỗ nhỏ, rừng sản xuất Ủy ban Quốc gia Lâm nghiệp thành lập năm 1976, sở lâm nghiệp tổ chức lại Thành lập Ủy ban lâm nghiệp xã hội, với mục tiêu thúc đẩy hoạt động lâm nghiệp truyền thống phát triển rừng cộng đồng thông qua hoạt động quan lâm nghiệp cộng đồng chịu trách nhiệm trang trại lâm nghiệp, quản lý gỗ, khuyến lâm, trồng rừng Trong năm 1980, lâm nghiệp xã hội khuyến khích quan lâm nghiệp cộng đồng Chính sách lâm nghiệp quốc gia phê duyệt năm 1988 sách Chương trình quản lý rừng, gắn trách nhiệm cụ thể cho Bộ Lâm nghiệp, từ quản lý lô rừng cụ thể Đặc biệt, việc bảo vệ rừng trách nhiệm người dân Đến năm 1992, mười bảy tiểu bang Ấn Độ tham gia vào quản lý rừng Năm 2006, Luật chủ rừng ban hành (dẫn theo Wikipe [20]) 1.1.5 Tại Cămpuchia Công tác khuyến nông Campuchia Cục Khuyến nông (DAE) thuộc Tổng cục Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản (MAFF) đảm nhiệm DAE có chức quản lý nhà nước khuyến nông, phát triển hệ thống khuyến nông từ Trung ương đến cấp huyện, phù hợp với nhu cầu Campuchia Một mục tiêu chiến lược phát triển khuyến nông xây dựng hệ thống khuyến nông tới xã thôn DAE triển khai, thúc đẩy điều phối hoạt động khuyến nông thông qua phận kỹ thuật tổ chức, quan nghiên cứu, quan cấp tỉnh, phi phủ khu vực tư nhân với mục tiêu lợi ích tốt nhà sản xuất, người nông dân Hoạt động khuyến nông Campuchia sử dụng phương pháp tiếp cận phát triển hệ thống canh tác qui trang trại, đào tạo khuyến nông có tham gia cách tiếp cận mở rộng Trong tập trung vào (i) Lập kế hoạch đánh giá có tham gia, (ii) Phát triển công nghệ có tham gia; (iii) Đào tạo mở rộng; (iv) Phát triển mở rộng phổ biến tài liệu; (v) Phát triển tổ chức nông dân (dẫn theo Hà Thanh Tùng, 2011 [12]) 1.1.6 Tại Inđônêsia Hệ thống khuyến nông nhà nước thành lập năm 1955 gồm cấp: cấp quốc gia có hội đồng khuyến nông quốc gia, cấp tỉnh có diễn đàn khuyến nông cấp 1, huyện có diễn đàn khuyến nông cấp 2, cấp xã liên xã có quan khuyến nông sở Tại có phận dịch vụ khuyến nông trung tâm thông tin phục vụ cho nhu cầu nông dân Ngày Inđonêxia thường xuyên chọn nơi tổ chức đào tạo CBKN cho nước khu vực Là nước có nông nghiệp tương đối phát triển khu vực Trung tâm khuyến lâm (thuộc Bộ Lâm nghiệp) quản lý vấn đề liên quan đến hoạt động khuyến lâm từ dịch vụ đến phát triển lâm nghiệp bền vững Theo tác giả Nur Hidayat (2009) [19] Inđônêsia có 30.000 cán khuyến nông, có 5.200 khuyến lâm viên (dẫn theo Hà Thanh Tùng, 2011 [12] 1.1.7 Tại Myanmar Là đất nước nông nghiệp đóng góp 45,1% GDP, hoạt động khuyến nông lâm xem giải pháp hàng đầu để phát triển nông lâm nghiệp bền vững Các hoạt động chủ yếu nước xây dựng hình trình diễn, tập huấn, thông tin tuyên truyền Tại Myanmar đặc biệt quan tâm hệ thống nhóm 10 hộ nông dân, có nhóm trưởng thường xuyên liên hệ với cán khuyến nông chuyên gia Hệ thống tổ chức khuyến nông lâm Myanmar tổ chức Trung ương trung tâm vùng lãnh thổ, cán khuyến nông lâm chủ yếu trực thuộc trung tâm vùng Các hoạt động xây dựng hình, tập huấn tổ chức trung tâm vùng (dẫn theo Nguyễn Văn Long, 2006 [7]) Năm 2010, nông lâm nghiệp đóng góp 33,8% GDP, hoạt động khuyến nông xem giải pháp hàng đầu để phát triển nông nghiệp bền vững Các hình thức hoạt động chủ yếu nước thành lập trạm tập huấn, xây dựng hình trình diễn quy lớn, trường học trang trại, chương trình suất cao đặc biệt, vùng sản xuất trồng tập trung, phát triển công nghệ với tham gia nông dân phương pháp chuyển giao công nghệ dựa nhu cầu nông dân Về nội dung hoạt động khuyến nông Miama tập trung chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn ASEAN GAP (dẫn theo Hà Thanh Tùng, 2011 [12]) 1.1.8 Tại Lào Lào có hình khuyến lâm tương tự hình khuyến lâm Việt Nam Mọi hoạt động khuyến lâm Lào điều hành Lâm nghiệp Lào Cán khuyến lâm Lào đào tạo chủ yếu khoa Lâm nghiệp trường Đại học quốc gia Viêng Chăn (dẫn theo Bách khoa toàn thư Wikipe [14]), cán cấp cao hỗ trợ đào tạo Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1.1.9 Tại Thái Lan Thái Lan quốc gia nông nghiệp với 60% dân số sống nghề nông nghiệp Điều kiện đất đai, khí hậu nóng ẩm gần tương đồng Việt nam Thái Lan quốc gia hoạt động khuyến nông lâm tiêu biểu Hệ thống khuyến nông nhà nước thành lập năm 1967 Hiện Thái lan có tổ chức hoạt động có liên quan đế khuyến lâm, Cục lâm nghiệp Hoàng gia, Hội nông dân, Hội phát triển cộng đồng Hoạt động khuyến lâm thực đạo Phòng lâm nghiệp Quốc gia, bao gồm 21 quan cấp vùng 72 quan cấp tỉnh (dẫn theo Đinh Đức Thuận, 2002 [8]) Cán khuyến lâm Thái lan chủ yếu đào tạo từ Trường Đại học Kasetsart Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp cộng đồng RECOFTC Năm 2007, tổng số cán khuyến nông 12.936 người Khuyến nông có vai trò (i) giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao tiêu chuẩn sống bảo đảm thu nhập họ, (ii) giúp nông dân giải vấn đề họ Từ năm 2009, hình thức triển khai chương trình hoạt động khuyến nông Thái Lan mang tính đặc thù riêng thông qua chương trình đăng ký quản lý liệu nông dân Nông dân muôn tham gia chương trình khuyến nông trước hết phải đăng ký dự liệu với quan khuyến nông Các thông tin nông dân bao gồm: Số lượng tên, số CMTND, Ngày sinh, giới tính nghề nghiệp thành viên hộ gia đình, thông tin sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp, thành viên tổ chức đặc biệt (nếu có) Các thông tin quan khuyên nông tỉnh quản lý máy tính hàng năm cập nhật thông tin, thông tin hộ nông dân kiểm chứng cách chọn ngẫu nhiên 10% bao gồm cán quan khuyến nông tỉnh quan liên quan khác bao gồm tổ chức quyền địa phương tiến hành điều tra công khai làng để rà soát tất thông tin thu thập (dẫn theo Hà Thanh Tùng, 2011 [12]) 1.1.10 Tại Philippin Hoạt động khuyến nông Philippin Viện đào tạo nông nghiệp trực thuộc Cục Nông nghiệp đảm nhiệm triển khai hoạt động khuyến nông Tại vùng có 17 trung tâm đào tạo, không tổ chức theo địa danh hành Hoạt động khuyến nông Philippin gọi “khuyến nông điện tử” với hình thức chuyển tải thông tin chuyển giao công nghệ chủ yếu thông qua phương tiện điện tử Internet, đài, báo điện tử, truyền hình, băng video cát-sét Hầu hết nội dung hoạt động khuyến nông tập trung vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ, giảm thiểu biến đổi khí hậu phát triển sinh kế bền vững Về sách khuyến nông, Chính phủ chi phí xây dựng, vận hành hệ thống thông tin, băng đĩa hình, internet phục vụ khuyến nông Trong xây dựng hình, Chính phủ hỗ trợ 50% chi phí giống, (dẫn theo Hà Thanh Tùng, 2011 [12) 1.1.11 Tại Cộng hòa Brunei Darussalam Hệ thống tổ chức khuyến nông bao gồm Trung ương có Phòng thuộc Vụ Nông nghiệp thực phẩm (Bộ Công nghiệp nguồn lợi) Trung tâm đào tạo trường vùng lãnh thổ Về nội dung hoạt động khuyến nông, Brunei tập trung vào lĩnh vực IPM lúa an toàn thực phẩm với trợ giúp chuyên gia đến từ nước ASEAN Hình thức hoạt động khuyến nông chủ yếu đào tạo cán khuyến nông nông dân (dẫn theo Hà Thanh Tùng, 2011 [12]) 84 * Bước Xác định nhu cầu nông dân Để xác định nhu cầu nông dân cách xác đầy đủ phải thông qua việc điều tra PRA (điều tra nông thôn có tham gia người dân), trình điều tra phải tìm hiểu nội dung sau: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế xã hội, xác định thực trạng sản xuất nông lâm ngư nghiệp - Xác định thuận lợi, khó khăn địa điểm điều tra (thôn, bản) - Xác định nhu cầu nông dân - Đề giải pháp thực cụ thể Trong điều kiện tổ chức tiến hành điều tra PRA không cho phép xác định nhu cầu nông dân thông qua họp thôn, nội dung cần phải đảm bảo xác đầy đủ Cần lưu ý việc xác định nhu cầu nông dân lập kế hoạch thường tiến hành vào tháng 7, năm trước * Bước 2: Xây dựng kế hoạch Sau xác định nhu cầu nông dân tiến hành lập kế hoạch thực (Kế hoạch phát triển thôn bản), hay kế hoạch thực hình Việc lập kế hoạch phải xắp xếp thứ tự ưu tiên làm trước làm sau có đầy đủ nội dung sau: - Mục tiêu: xác định mục tiêu cần trả lời câu hỏi “thực gì?” Mục tiêu định tính, định lượng tránh nêu chung chung Đồng thời mục tiêu xác định phải dựa đặc điểm cụ thể địa phương đáp ứng mục tiêu tổ chức đầu tư - Nội dung kế hoạch cần liệt kê cách xác đầy đủ Nội dung phải thể hoạt động cụ thể ví dụ tập huấn gì? không chung chung tập huấn kỹ thuật Hơn nữa, nội dung phải dựa vào mục tiêu để xây dựng phải xếp thứ tự ưu tiên việc làm trước, việc làm sau 85 - Quy mô, số hộ tham gia phải thể quy số hộ tham gia, dựa điều kiện thực tế địa phương, quỹ đất, nguồn lao động đặc biệt nguồn tài từ xây dựng quy số người tham gia cho phù hợp - Thời gian địa điểm thực phải thể rõ ràng kế hoạch để việc triển khai kiểm tra tiến hành thuận lợi, tránh chồng chéo - Kinh phí thực phải tính toán đầy đủ có kinh phí dự phòng Phải xác định kinh phí thực lấy từ đâu, phải phân chia rõ ràng phần tự có, phần đề nghị hỗ trợ từ bên - Trong kế hoạch cần nêu rõ người thực hiện, chịu trách nhiệm người giúp đỡ * Bước 3: Duyệt kế hoạch Kế hoạch hoạt động khuyến lâm Trạm khuyến nông huyện tổng hợp từ kế hoạch hoạt động thôn để xem xét nội dung, vào điều kiện Trạm, định hướng huyện, trung tâm khuyến nông tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai bước Khi kế hoạch phê duyệt, Trung tâm khuyến nông tiến hành thẩm định lại thẩm định kế hoạch đáp ứng yêu cầu đặt triển khai vào thực * Bước 4: Tổ chức thực - Họp cộng đồng: Khi kế hoạch lập có sở để thực cụ thể cấp có thẩm quyền phê duyệt tiến hành họp cộng đồng, mục đích họp cộng đồng nhằm: + Thông báo lại kết kế hoạch phê duyệt chấp thuận hỗ trợ từ bên cộng đồng chấp thuận với mục đích thông báo lại mà kế hoạch người dân chấp thuận nội dung kinh phí thực có thay đổi thay đổi nào, thực phải tiến hành + Thông báo chế sách liên quan đến việc thực kế hoạch Đây nội dung quan trọng chế sách phê duyệt, chấp thuận liên quan mật thiết đến việc thành công hình, người dân có chấp thuận 86 chế không người dân có khả tham gia đóng góp phần kinh phí không? mặt khác việc thông báo chế sách đến người dân để họ biết rõ họ hưởng lợi trách nhiệm họ phải thực - Tổ chức cho thành viên đăng ký thực hiện: Việc tổ chức cho thành viên đãng ký thực nhằm: + Giúp thành viên nắm rõ chế sách, vận dụng với điều kiện gia đình để đăng ký thực cần thống toàn thể gia đình để thực kế hoạch, không ảnh hưởng tới thời gian tiến hành sau + Việc đăng ký thực ràng buộc cá nhân với tổ chức mà đảm bảo cho tổ chức nâng cao trách nhiệm hộ người dân ký tham gia thực hình - Thẩm định điều kiện tham gia hộ đăng ký thực hình: Khi có danh sách hộ đăng ký tham gia tổ chức thực phải tiến hành thẩm định hộ đăng ký tham gia có đáp ứng yêu cầu đặt không có vướng mắc thực hiện, việc thẩm định hộ tham gia nhằm: + Xem xét điều kiện hộ tham gia có đáp ứng yêu cầu đặt hay không + Lựa chọn hộ tham gia từ điều kiện đối chiếu với tiêu chí hình lựa chọn hộ tham gia + Lập danh sách thức hộ tham gia - Tổ chức thực kế hoạch: Sau tiến hành đầy đủ bước tiến hành vào nội dung kế hoạch, gồm: + Tập huấn kỹ thuật: Đây bước việc thực hình phần quan trọng Việc tập huấn kỹ thuật giúp người dân có sở mở kiến thức qua việc tập huấn họ chia sẻ kinh nghiệm với + Thu phần kinh phí nông dân phải đóng góp: Đây bước bắt buộc hộ tham gia thực hình thực hình người dân hỗ trợ phần kinh phí mua vật tư giống phân bón, để 87 đạt kết cao thực kỹ thuật người dân phải đóng góp thêm phần kinh phí định để mua vật tư phân bón, giống nhằm thực 100% kế hoạch giao, mặt khác việc đóng góp thêm nông dân để nâng cao trách nhiệm họ tham gia thực hình khuyến lâm + Phát vật tư giống: Sau tiến hành tập huấn thu đầy đủ nguồn kinh phí tiến hành mua cấp phát vật tư giống cho người dân + Tổ chức thăm quan học tập: Đối với việc thực hình khuyến lâm số hình thực có nội dung thăm quan học tập Đây nội dung cần thực sau khi tiến hành tập huấn kỹ thuật thông qua việc thăm quan học tập kinh nghiệm người dân rút học bổ ích vận dụng vào thực tế địa phương gia đình Đối với yêu cầu số hình tổ chức thăm quan chéo cần tiến hành muộn mục đích lúc tạo điều kiện cho hộ trao đổi kinh nghiệm trình thực hình xem xét, so sánh kết tốt xấu cần phải khắc phục, + Trong thực hình khuyến lâm yêu cầu đặt với nông dân phải thực nghiêm ngặt theo hướng dẫn cán kỹ thuật quy trình hướng dẫn đề ra, số nơi người dân tham gia không thực theo hướng dẫn ví dụ lượng phân bón để thực hình không người dân bón đầy đủ (điều hay xảy nhất) dẫn đến kết đạt không cao đặc biệt suất trồng + Trong trình thực hình có nhiều tình xảy người nông dân cần có liên hệ khăng khít với cán đạo để giải tình xấu, đặc biệt thực cần có đôn đốc hỗ trợ lãnh đạo địa phương, thôn lãnh đạo địa phương, thôn người gần có trọng lượng tiếng nói nông dân, giúp cho việc thực đạt kết cao 88 *Bước 5: Kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch Việc kiểm tra thực kế hoạch xây dựng hình phải tiến hành thường xuyên hình thường tiến kỹ thuật người dân cần đạo nhiệt tình, thường xuyên cán khuyến lâm, giúp họ giải thắc mắc, vướng mắc thực hình Việc kiểm tra giám sát thực hình nhằm: - Xem xét hộ nông dân có thực theo yêu câu đặt hay không: Từ công tác chuẩn bị thực mặt thời gian có không? lượng vật tư phân bón sử dụng có mục đích hay không? trình chăm sóc, nuôi dưỡng có theo quy trình kỹ thuật hay không? - Giải kịp thời thắc mắc người dân tham gia chương trình: Như nói phân hình thường kỹ thuật người dân cần đạo cán để giải thích thắc mắc họ, giúp họ tin tưởng vào kết thực mình, cán đạo cần có động viên khuyến khích người dân tham gia hình để họ nhiệt tình trong việc dẫn đến kết cao - Việc kiểm tra nhằm mục đích thu thập số liệu, thông tin đầy đủ xác việc thực hình để báo cáo lên cấp ghi chép đầy đủ diễn biến việc thực hình phục vụ cho việc báo cáo tổng kết đánh giá * Bước 6: Tổ chức hội thảo đánh giá, nhân diện rộng Tổ chức hội thảo đánh giá việc làm quan trọng cần thiết thực hình khuyến lâm đánh giá tổng kết không giúp cho người dân cán khuyến lâm cấp, nắm bắt đầy đủ thông tin trình thực kết hình làm sao, cần tiếp tục thực hình hay không Cụ thể việc tổ chức hội thảo đánh giá nhằm: - Đánh giá kết thực hình: Những mặt mạnh, mặt yếu - Đưa học kinh nghiệm từ thực tiễn trình triển khai thực xây dựng kế hoạch nhân rộng 89 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ Kết luận Từ mục tiêu nội dung đề tài nghiên cứu với kết phân tích, đánh giá chương 4, đề tài đưa kết luận số vấn đề sau: - Giai đoạn 2006-2011 Phú Thọ có 31 hình khuyến lâm triển khai đơn vị thực Loại hình chủ yếu trồng rừng nguyên liệu thâm canh với loài Keo tai tượng, số hình lâm sản gỗ với loài Mây nếp, Trám trắng Tre điềm trúc - Tổng kinh phí đầu tư cho hình khuyến lâm từ nguồn Trung tâm Khuyến nông Quốc gia thông tỷ đồng, có nguồn kinh phí tỉnh 500 triệu đồng Khi tham gia xây dựng hình người dân phải đóng góp phần kinh phí đối ứng công lao động - Phương pháp bước xây dựng hình khuyến lâm tương đối đồng đơn vị, bao gồm: Điều tra khảo sát; Chọn hộ; Lập kế hoạch; Tập huấn; Thăm quan học tập; Xây dựng hình; Giám sát đánh giá nhân rộng Có tham gia người dân - Các hình tham khảo sát, đánh giá mặt triển khai đảm bảo với kế hoạch (xét mặt diện tích) biện pháp kỹ thuật khuyến cáo đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật xây dựng hình + Về thành phần loài cây: Keo tai tượng chủ đạo xây dựng hình chiếm 27/31 hình (87%) chiếm 93,3% diện tích triển khai lại loài khác Mây nếp, Tre điềm trúc Trám trắng chiếm tỷ lệ nhỏ Điều dễ hiểu Phú Thọ vùng nguyên liệu giấy nên loài Keo tai tượng ưu tiên phù hợp với quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Phú Thọ + Về triển khai: 90% hình triển khai đủ diện tích theo kế hoạch; 75% đạt tỷ lệ sống theo quy định; 100% đơn vị thực công tác tập huấn đào tạo, thông tin tuyên truyền hình + Về kết xây dựng hình: 90 * Đối với hình trồng rừng thâm canh Keo tai tượng sinh trưởng phát triển tốt điều kiện lập địa khác Tăng trưởng trung bình hàng năm trữ lượng hình vượt trội so với hình đại trà Cụ thể hình tuổi xã Ngọc Quan tăng trưởng trung bình hàng năm trữ lượng 27,7 m3/ha/năm, hình đại trà trồng năm, tăng trưởng trữ lượng bình quân năm đạt 15,9 m3/ha/năm Có thể nói hình trồng Keo tai tượng thâm canh hình thành công tất đơn vị triển khai xây dựng hình * Đối với hình Tre điềm trúc sinh trưởng phát triển tốt sau 05 năm trồng, trung bình khóm có cây, chiều cao bình quân Hvn= 8m, D1.3 =8,5cm, nhiên tỷ lệ sống đạt 75% So với hình đại trà người dân trồng chăm sóc không kỹ thuật nên tỷ lệ sống đạt 70%, khóm trung bình có cây, chiều cao bình quân đạt Hvn= 7,2m, D1.3 =8,0cm hình tre Điềm trúc trồng chủ yếu với mục đích lấy măng, chưa có quy hoạch trồng sản xuất mang tính hàng hóa gắn với bao tiêu sản phẩm người dân chưa quan tâm tới việc chăm sóc cho hình, kết hình chưa cao * Đối với hình Mây nếp sinh trưởng phát triển trung bình kém, sau 04 năm trồng tỷ lệ sống đạt 75% khóm có trung bình cây/bụi (Ngọc Quan) với chiều dài trung bình 2,8m Tuy nhiên, hình trồng Mây có bón phân nên sinh trưởng có phát triển hình đại trà, hình đại trà đạt cây/bụi, chiều dài trung bình 2,2m Nhìn chung kết hình Mây nếp không thành công * Đối với hình Trám trắng tỷ lệ sinh trưởng tốt trung bình chiếm 72%, sinh trưởng chiều cao bình quân Hvn= 4,5m, đường kính D1.3 = cm Khoảng 20% số cho (2011) tỷ lệ ít, phần diện tích trồng trám đồi sinh trưởng phát triển chậm không Đối với hình người dân tự trồng sinh trưởng chiều cao trung bình đạt Hvn= 3,8 m đường kính trung bình D1.3 = 4,2 cm chưa có Chính kết hình 91 không cao nên người dân không nhiệt tình tham gia kết luận hình xây dựng không thành công - Các hình khuyến lâmtác động tích cực làm thay đổi nhận thức người dân quản lý phát triển rừng, 100% người hỏi có nguyện vọng tham gia hình khuyến lâm - Đề tài phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức lĩnh vực khác rút số học kinh nghiệm việc triển khai xây dựng hình khuyến lâm Trên sở đề xuất số giải pháp khắc phục dựa sở phát đề tài nhằm mục đích giúp nhà quản lý tham khảo xây dựng hình khuyến lâm hiệu giúp cho bà nông dân có thêm lựa chọn loài trồng, biện pháp kỹ thuật áp dụng vào thực tế sản xuất gia đình địa bàn tỉnh Phú Thọ Tồn - Với thời gian có hạn, đề tài đánh giá số hình khuyến lâm đại diện huyện tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2011 Mỗi hình đánh giá 01 điểm triển khai - Các hình chưa tới tuổi khai thác nên khó đánh giá hiệu kinh tế mà mang lại Kiến nghị - Có sách chế riêng cho loại hình hình khuyến lâm, xây dựng kế hoạch năm trước năm sau triển khai để đảm bảo thời vụ tạo giống trồng rừng Việc chọn địa điểm, chọn hộ triển khai cần cân nhắc kỹ lưỡng Không nên xây dựng hình khuyến lâm tràn lan theo phong trào - Tăng cường công tác đào tạo tập huấn, mở rộng đối tượng tập huấn, công tác thông tin tuyên truyền triển khai từ xây dựng hình năm Tăng cường giám sát đạo cán kỹ thuật để tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất quy trình - Tăng cường công tác khuyến lâm thị trường, khuyến lâm không cầu chuyển giao tiến kỹ thuật mà “mắt xích” chuỗi tiêu thụ sản phẩm 92 cho nông dân, hoạt động khuyến lâm hưởng lợi từ việc cung cấp thông tin mang tính định hướng, tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất - hình khuyến lâm phương thức tiếp cận khuyến lâm để qua người dân học tập làm theo nên phải triển khai nơi thuận tiện giao thông, mục đích hình hình "mẫu" để người học tập làm theo ii 93 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ………………………………………………………….……… i Mục lục…………………………………………………………………….…….….ii Danh mục từ viết tắt………………………………………………… …… …vi Danh mục bảng…………………………………………………………… viii Danh mục hình …………………………………………………………… …… ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.1 Trên giới Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tại Mỹ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tại Pháp Error! Bookmark not defined 1.1.3 Tại Anh Error! Bookmark not defined 1.1.4 Tại Ấn Độ Error! Bookmark not defined 1.1.5 Tại Cămpuchia: Error! Bookmark not defined 1.1.6 Tại Inđônêsia Error! Bookmark not defined 1.1.7 Tại Myanmar Error! Bookmark not defined 1.1.8 Tại Lào Error! Bookmark not defined 1.1.9 Tại Thái Lan Error! Bookmark not defined 1.1.10 Tại Philippin Error! Bookmark not defined 1.1.11 Tại Cộng hòa Brunei Darussalam Error! Bookmark not defined 1.2 Ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Trước năm 1993 Error! Bookmark not defined 1.2.2 Sau năm 1993 Error! Bookmark not defined 1.2.3 Hệ thống khuyến nông Phú Thọ Error! Bookmark not defined 1.2.4 Hoạt động khuyến lâm Error! Bookmark not defined 1.3 Nhận xét đánh giá chung Error! Bookmark not defined iii 94 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu đề tài .20 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận 21 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 22 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: 27 2.5.1 Phương pháp tính toán số liệu sinh trưởng 27 2.5.2 Phân tích ma trận SWOT việc triển khai xây dựng hình khuyến lâm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 -2011 28 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 30 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 33 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .34 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 34 3.2.2 Thực trạng chung kinh tế tỉnh 35 3.2.3 Thực trạng xã hội sở hạ tầng 35 3.2.4 Thực trạng xã hội văn hóa - xã hội 36 3.3 Nhận xét đánh giá chung 36 3.3.1 Thuận lợi 36 3.3.2 Khó khăn 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 38 4.1 Đánh giá thực trạng triển khai xây dựng hình khuyến lâm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2011 38 95 iv 4.1.1 Các đơn vị tham gia xây dựng hình khuyến lâm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2011 .38 4.1.2 Kinh phí xây dựng hình khuyến lâm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 2011 40 4.1.3 Cơ chế tổ chức xây dựng hình khuyến lâm giai đoạn 2006-2011 41 4.1.4 Các hình khuyến lâm triển khai Phú Thọ giai đoạn 2006 2011 47 4.2 Đánh giá kết hình khuyến lâm xây dựng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2011 48 4.2.1 Đánh giá thành phần loài biện pháp kỹ thuật áp dụng hình khuyến lâm xây dựng Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2011 48 4.2.2 Đánh giá tổ chức triển khai sinh trưởng loài số hình khuyến lâm xây dựng Phú Thọ giai đoạn 2006-2011 52 4.3 Đánh giá tác động số hình khuyến lâm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2011 71 4.3.1 Đánh giá tác động số hình khuyến lâm đến nhận thức nhân rộng hình người dân 71 4.3.2 Đánh giá tác động hình khuyến lâm đến phát triển kinh tế - xã hội .75 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức học kinh nghiệm việc triển khai xây dựng hình khuyến lâm tỉnh Phú Thọ 78 4.4.1 Điểm mạnh 78 4.4.2 Điểm yếu 79 4.4.3 Cơ hội .80 4.4.4 Thách thức .80 4.4.5 Bài học kinh nghiệm .80 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng hình khuyến lâm 81 v 96 4.5.1 Nhóm giải pháp tăng cường công tác khuyến lâm .81 4.5.2 Nhóm giải pháp phát huy hiệu hình khuyến lâm 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ .89 Kết luận 89 Tồn .91 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Đào Xuân Ánh (2008), Nhân Festival Huế: Nghĩ sách Gia Long khuyến nông, NXB Đại học Huế Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông 12 năm giai đoạn 1993-2005 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Báo cáo tổng kết tổng kết Nghị định 56 triển khai Nghị định 02 Chính phủ Khuyến nông Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Báo cáo ngành lâm nghiệp năm 2005 Các tiêu Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Đề án phát triển khuyến lâm giai đoạn 2008-2010 định hướng đến năm 2020 Vũ Thị Lan (2007), Giáo trình khuyến nông lâm, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyến nông, NXB Nông nghiệp I,Hà Nội Đinh Đức Thuận nhóm tác giả (2002), Bài giảng khuyến nông - khuyến lâm, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2011), Phương pháp khuyến nông, Nhà xuất Nông nghiệp, 2011 10 Lê Sỹ Trung (2010), Đánh giá hiệu chuyển giao khoa học kỹ thuật hình khuyến lâm, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Trung tâm khuyến nông Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông năm 2011, tỉnh Phú Thọ 12 Hà Thanh Tùng (2011), Báo cáo tổ chức hoạt động khuyến nông số nước ASEAN 13 Bách khoa toàn thư, Chiếu khuyến nông, truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2011 từ http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1857aWQ9M zM1MjMmZ3JvdXBpZD0ma2luZD0ma2V5d29yZD1ZJWUxJWJhJWJmbg==& page=1 14 Bách khoa toàn thư Wikipe, Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2011 từ http://vi.wikipedia.org/wiki/Khuy%E1%BA%BFn_l%C3%A2m 15 Cổng thông tin điện tử Hà Nam, Lê Hoàn, nhà vua cày tịch điền, truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2011 từ http://hanam.gov.vn/vi-vn/Pages/Article.aspx?ChannelId=35&articleID=578 16 Nguyễn Chí Hải (không năm xuất bản), Một số vấn đề nội dung lịch sử tư tưởng kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2011, từ http://elib.lhu.edu.vn/bitstream/123456789/1189/1/1-00T35.pdf Tiếng Anh 17 Alfred Charles True (1928), A histrory of agricultural extension work in the United State, United States government printing office Washington, Washington 18 Forestry Commission, không năm xuất bản, History of the Forestry Commission, truy cập ngày 12/12/2011 từ: http://www.forestry.gov.uk/forestry/CMON-4UUM6R 19 Nur Hidayat (2009), Forestry Extension, truy cập ngày 05 tháng 12 năm 2011 từ http://www.dephut.go.id/informasi/pusluh/feag.htm 20 Wikipe, truy cập ngày 05 tháng 12 năm 2011 từ http://en.wikipedia.org/wiki/Forestry_in_India ... thập số liệu, tài liệu có liên quan tới nghiên cứu Thực trạng xây dựng mô hình khuyến lâm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006- 2011 Đánh giá mô hình khuyến lâm Phú Thọ, giai đoạn 2006- 2011 Đánh giá kết số. .. - Đánh giá thực trạng tổ chức triển khai xây dựng mô hình khuyến lâm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 -2011 - Đánh giá kết xây dựng mô hình khuyến lâm đơn vị xây dựng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006- 2011. .. động khuyến nông, khuyến lâm Việt Nam 2006 - 2011 2.4.2.2 Đánh giá thực trạng tổ chức triển khai xây dựng mô hình khuyến lâm tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2006 – 2011 Để đánh giá thực trạng mô hình khuyến

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan