Đánh giá kết quả và biệu quả đầu tư dự án KFW3 pha 2 trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang

120 323 0
Đánh giá kết quả và biệu quả đầu tư dự án KFW3 pha 2 trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu luận văn thu thập công khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho công trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả Trịnh Huy Tâm ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy, cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học cho trình học tập , đặc biệt TS Đinh Đức Thuận, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho trình hoàn thành luận văn Nhân dịp tác giả xin cảm ơn Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang, Ban Quản lý Dự án trồng rừng Việt Đức Kfw3 pha tỉnh Bắc Giang, Ủy ban nhân dân xã Thanh Sơn, Thanh Luận, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Mặc làm việc với tất nỗ lực, hạn chế thời gian, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học, thầy cô bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tác giả Trịnh Huy Tâm iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm dự án đầu 1.2 Phân loại dự án dự án ODA 1.3 Đánh giá kết quả, hiệu dự án 1.4 Các công trình nghiên cứu đánh giá dự án 10 1.4.1 Trên giới 10 1.4.2 Ở Việt Nam 12 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 21 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 33 2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 45 2.2.1 Diện tích, trữ lượng rừng 45 2.2.2 Trữ lượng loại rừng 47 2.2.3 Đặc điểm loại rừng 48 iv 2.2.4 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 49 2.3 Nội dung nghiên cứu 51 2.4 Phương pháp nghiên cứu 52 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 52 2.4.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu viết báo cáo 53 2.4.3 Hệ thống tiêu sử dụng để đánh giá hiệu dự án 54 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Đánh giá kết thực dự án KfW3 pha tỉnh Bắc Giang 59 3.1.1 Khái quát Dự án Trồng rừng tỉnh Bắc Giang - KfW3 pha 59 3.2.1 Đánh giá kết thực dự án KFW3 pha huyện Sơn Động Tỉnh Bắc Giang 65 3.2 Đánh giá hiệu dự án KfW3 pha huyện Sơn Động- tỉnh Bắc Giang 77 3.2.1 Đánh giá hiệu mặt kinh tế: 77 3.2.2 Đánh giá hiệu mặt xã hội: 82 3.2.3 Đánh giá hiệu mặt môi trường sinh thái: 85 3.3 Những tồn tại, hạn chế học kinh nghiệm rút từ dự án 92 3.3.1 Tồn tại, hạn chế 92 3.3.2 Bài học kinh nghiệm 94 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm trì phát huy hiệu dự án 96 3.4.1 Hoàn thiện chế sách 96 3.4.2 Khuyến khích chế lâm nghiệp cộng đồng lâm nghiệp quy mô nhỏ 100 3.4.3 Hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm 102 3.4.4 Một số giải pháp hậu dự án 103 KẾT LUẬN – TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BCR Tỷ lệ thu nhập/chi phí CDM Cơ chế Phát triển Sạch CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DNLNNN Doanh nghiệp lâm nghiệp Nhà nước GTSX Giá trị sản xuất HGĐ Hộ gia đình IRR Tỷ lệ thu hồi nội KNXTTS Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh KfW Ngân hàng tái thiết Đức MPI Bộ Kế hoạch đầu NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPV Giá trị ODA Nguồn vỗn hỗ trợ phát triển thức PIM Quy trình hướng dẫn kỹ thuật QHSD Quy hoạch sử dụng QLDA Quản lý dự án QLRBV Quản lý rừng bền vững QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng REDD Chương trình Giảm phát thải từ nạn phá rừng suy thoái rừng TKTG Tài khoản tiền gửi TKTGCN Tài khoản tiền gửi cá nhân TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu VER Các thị trường giảm phát thải tự nguyện vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Đai cao, độ dốc theo nhóm dạng đất (Fc) 26 2.2 Đai cao, độ dốc theo nhóm dạng đất (Fs) 28 2.3 Năng suất lập địa rừng trồng theo tuổi 31 2.4 Diện tích, dân số huyện Sơn Động 33 2.5 Tổng hợp tiêu phát triển kinh tế (theo giá 35 hành) 2.6 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, giai đoạn 36 2005-2010 (Giá cố định 1994) 2.7 Giá trị sản xuất Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản, giai đoạn 37 2005-2010 (Giá cố định 1994) 2.8 Diện tích, trữ lượng loại rừng 46 2.9 Các tiêu lâm học bình quân trạng thái rừng 48 3.1 Kết đầu dự án địa bàn huyện Sơn Động 66 3.2 Tổng hợp tình hình giải ngân vốn hạng mục đầu 67 thuộc xã nghiên cứu 3.3 Thống kê kết diện tích trồng rừng toàn huyện Sơn 69 Động 2002 – 2005 3.4 Thống kê kết diện tích khoanh nuôi tái sinh rừng 71 toàn huyện Sơn Động 2002 – 2005 3.5 Tổng hợp tình hình thực khối lượng hạng mục trồng 72 vii khoanh nuôi tái sinh rừng theo năm 3.6 Kết quy hoạch sử dụng đất thôn mức độ tham gia 74 dự án KFW3 pha hộ gia đình huyện Sơn Động 3.7 Thống kê TKTGCN hộ tham gia dự án huyện Sơn 76 Động từ năm 2002-2005 3.8 Cơ cấu thu nhập bình quân nhóm hộ trước sau 79 Dự án 3.9 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra trước sau Dự án 81 3.10 Thống kê số hộ tham gia trồng rừng dự án 83 3.11 Tổng hợp số người tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động 84 Dự án tổ chức 3.12 Diễn biến tài nguyên rừng trước sau Dự án 86 3.13 Tính toán lượng đất số mô hình sử dụng đất 89 3.14 Đánh giá thay đổi nguồn nước địa bàn thôn 90 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 3.1 3.2 Tên hình Tình hình biến động thu nhập bình quân hộ gia đình trước sau tham gia dự án Cơ cấu nhóm hộ gia đình trước sau dự án Trang 79 80 Tình hình biến đổi cấu thu nhập tổng thu nhập bình 3.3 quân nhóm hộ gia đình xã Thanh Luận Thanh 81 Sơn 3.4 Đánh giá người dân chất lượng thay đổi nước sau có dự án 91 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, kinh tế quốc dân, rừng có vai trò đặc biệt quan trọng Rừng không nguồn tài nguyên cung cấp sản phẩm từ gỗ, lâm đặc sản mà có vai trò bảo vệ môi trường, trì cân sinh thái, bảo tồn nguồn gen tác dụng khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người có vai trò to lớn đời sống, nhiều nguyên nhân, rừng Việt Nam dần bị suy giảm diện tích chất lượng Vào kỷ XX diện tích rừng khoảng 14 triệu chiếm 43% diện tích đất tự nhiên Sau 30 năm chiến tranh, diện tích rừng bị thu hẹp nhanh, năm 1976 11,17 triệu (33,8%) Thêm vào khó khăn, thiếu thốn điều kiện vật chất, sở hạ tầng, phát triển kinh tế, trình độ dân trí người dân vùng rừng núi chưa quan tâm kịp thời góp phần làm cho rừng bị suy kiệt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy Đầu thập kỷ 90 giảm đến mức thấp 9,1 triệu chiếm 27,8% diện tích nước Hậu làm cân sinh thái, đất bị xói mòn, bạc màu, hạn hán, lũ lụt, úng ngập lan tràn nhiều nơi Với tiềm to lớn tài nguyên rừng nguy suy giảm rừng ngày hữu, ngành Lâm nghiệp Việt Nam nhận hỗ trợ phát triển từ phủ nước thông qua chương trình dự án Các dự án hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng, từ nâng cao mức sống người dân Cùng với đó, dự án thực nhằm nâng cao hiệu bảo vệ rừng, điều hoà nguồn nước vùng phục hồi rừng khu vực lân cận, điều hoà tiểu khí hậu vùng tăng tính đa dạng sinh học Tuy nhiên, hiệu đạt dự án khác Các yếu tố tác động đến hiệu dự án phụ thuộc vào thể chế, sách Việt Nam sách nhà tài trợ, từ văn đầu vào dự án đến chuẩn bị, thực thi, giám sát đánh giá trình thực dự án Để nâng cao hiệu dự án, công tác đánh giá khâu quan trọng chu trình quản lý dự án Các tiêu chí đánh giá hiệu xác định bao gồm tất thay đổi sinh thái, văn hoá xã hội, kinh tế, kỹ thuật, thể chế sách đem lại hoạt động dự án Việc tìm kiếm nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiệu dự án để khắc phục quản lý dự án cần thiết Chính phủ Cộng hòa liên bang Đức nhà tài trợ có uy tín dự án đầu phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam Dự án “Trồng rừng tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh Lạng Sơn”, gọi tắt KFW3 Pha dự án tài trợ Chính phủ Cộng hòa liên bang Đức thông qua Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) Dự án thực với mục tiêu góp phần vào chương trình trồng rừng bảo vệ đất tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh thông qua việc giúp người dân sử dụng đất có hiệu đảm bảo tính bền vững sinh thái, đồng thời tạo việc làm nâng cao mức sống cho người dân vùng dự án Sơn Động huyện miền núi tỉnh Bắc Giang hưởng lợi từ dự án KFW3 Pha Để góp phần vào việc tìm giải pháp nâng cao hiệu đầu dự án KFW3 Pha 2, nghiên cứu đề tài " Đánh giá kết hiệu đầu Dự án KfW3 pha địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” 97 Giải pháp triển khai đồng cấp cho phép cung cấp thông tin liên tục từ sở đến cấp cao nhiều kết khác Nhờ mà cấp hoạch định sách đưa định dựa thực tế kinh nghiệm cấp thực địa Các hoạt động dự án góp phần tăng cường thông tin, liên lạc cấp hoạch định sách thực thi sách, cấp quản lý ngành, giảm mâu thuẫn, tranh chấp vấn đề đất đai người dân địa phương quan nhà nước Thúc đẩy điều phối hợp tác ngành: Vì phát triển rừng có liên quan chặt chẽ với việc phát triển ngành kinh tế khác, nên cần phải thúc đẩy điều phối hợp tác ngành: ngành công nghiệp chế biến gỗ, ngành xuất gỗ, ngành sản xuất giấy… Một có hợp tác chặt chẽ ngành này, hiệu mà phát triển rừng đem lại lớn, với tỷ trọng đóng góp vào GDP ngày tăng, nâng cao kim ngạch xuất lâm sản tạo hội để phát triển rừng nguyên liệu công nghiệp Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ thuật cho cán cấp: Xây dựng lực có vai trò quan trọng thành công dài hạn công tác trồng rừng Theo quan sát, cấp thực địa thiếu cán đào tạo đầy đủ Cần có chế đồng quản lý hiệu đối tác cấp trung ương cấp tỉnh, với cấu thực phân cấp, giúp tăng cường hỗ trợ tính làm chủ cấp huyện, cộng đồng thôn Những khuyến nghị sau đưa nhằm xây dựng lực nâng cao nhận thức cho cán cấp: - UBND tỉnh xác định rõ phân bổ đất dành riêng cho dự án trồng rừng tương ứng nhằm giảm nguy lấn chiếm; 98 - Đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy chế, hướng dẫn, phân chia lợi ích; - Phân cấp quy trình quản lý, chẳng hạn, phương thức khai thác rừng tự nhiên; - Tăng cường điều phối hợp tác quan nhà nước liên quan đến lâm nghiệp; - Ngân sách quản lý rừng theo chế phân cấp cộng đồng chương trình, sách trung ương tỉnh; - Xử lý vi phạm lâm nghiệp biện pháp phạt lao động công ích thay phạt tiền; - Tăng cường tập huấn nông dân nông - lâm nghiệp, thành lập lâm trường, tiêu thụ sản phẩm từ rừng kỹ thuật bảo tồn rừng; - Tập huấn cho nông dân quy hoạch rừng bảo vệ rừng tự nhiên, rừng trồng; - Hợp tác chặt chẽ với Sở nông nghiệp tăng cường công tác khuyến lâm, nông - lâm, mở rộng tới cấp thôn bản; - Nâng cao nhận thức cung cấp thông tin QLRCĐ, tăng cường tham gia người dân quản lý rừng cộng đồng bền vững có phân chia lợi ích rõ ràng Chú trọng liên kết đầu nhà nước nhân lâm nghiệp: tài nhà nước cho ngành lâm nghiệp giảm dần, khu vực nhân tỏ quan tâm đến việc dàn trải rủi ro đầu cách mở rộng danh mục đầu sang đầu phát triển rừng Điều quan trọng phải tìm phương cách để khu vực nhân không tham gia phát triển trồng rừng, mà tham gia quản lý bền vững bảo tồn rừng tự nhiên Để làm điều này, cần phải tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho đầu nhân, cải 99 thiện môi trường đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành Ngoài ra, phải áp dụng cách tiếp cận mang tính sáng tạo đổi để kết nối đầu nhà nước nhân ngành lâm nghiệp, đồng thời xây dựng chiến lược tài lâm nghiệp quốc gia nhằm sử dụng đồng chế tài nhà nước nhân cho lâm nghiệp Cụ thể sau: - Phân bổ đất chế thời hạn khai thác đất rừng (khuyến khích khai thác quy mô nhỏ) thách thức phát triển lâm trường quy mô lớn Cần xây dựng chiến lược sửa đổi để giải vấn đề bảo đảm để người sử dụng đất tham gia với cách “đối tác” trình với biện pháp khuyến khích phù hợp Chính phủ có sách hỗ trợ phát triển nhân: Các doanh nghiệp lâm nghiệp nhân khó cạnh tranh đất đai tài nguyên rừng với Doanh nghiệp lâm nghiệp nhà nước (DNLNNN) Thông qua trình cổ phần hóa DNLNNN góp phần giảm cân đối Để thu hút đầu nhân, ngành lâm nghiệp cần khuyến khích áp dụng phương thức phát triển thượng hạ nguồn Thay trọng vào trồng rừng, đầu vào chế biến vận chuyển vật liệu thô cần coi phận phương thức “chuỗi cung ứng toàn diện” Người nông dân nhiều hội để đảm bảo tín dụng cho đầu Các nhà đầu lớn cần tạo điều kiện để nông dân người sản xuất nhỏ tham gia vào doanh nghiệp để giảm rủi ro chung Ngoài ra, nên xem xét số biện pháp đề xuất để thu hút hỗ trợ đầu nhân ngày nhiều ngày hiệu hơn: - Đảm bảo môi trường đầu hấp dẫn ổn định; - Giảm thủ tục hành quan liêu thiết lập vận hành doanh nghiệp; 100 - Cung cấp chế khuyến khích, ưu đãi, ví dụ cắt giảm thuế 3.4.2 Khuyến khích chế lâm nghiệp cộng đồng lâm nghiệp quy mô nhỏ Khuyến khích tham gia tích cực người dân: Để khuyến khích nông dân, hộ gia đình cộng đồng tham gia sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ bền vững, số giải pháp khuyến khích thử nghiệm phủ nhiều dự án hợp tác quốc tế năm qua Nhìn chung, sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ thúc đẩy mong muốn lợi suất từ việc bán gỗ mức lợi suất mong muốn này, với quyền sử dụng đất, biện pháp khuyến khích đủ để nhà sản xuất nhỏ trì khai thác đất rừng Tuy nhiên, điều kiện không thuận lợi diện tích đất, tài nguyên rừng có, hạn chế môi trường xã hội, bất ổn giải pháp thích ứng phù hợp với biến đổi khí hậu cản trợ tham gia thành công người sản xuất nhỏ chế quản lý rừng bền vững Kết hợp số chương trình, dự án lâm nghiệp quy mô nhỏ khuôn khổ hợp tác tài Việt – Đức, thường đem lại mức chấp nhận tỉ lệ tham gia cao người dân địa phương hoạt động sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ Do đó, cần tăng cường khuyến khích tham gia tích cực người dân thông qua sáng kiến sau đây: Ổn định thời hạn thuê đất Người sản xuất nhỏ cấp quyền sử dụng đất diện tích tối đa hécta 50 năm “Sổ đỏ” tài liệu chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp Nông dân phép sử dụng gỗ sản phẩm lâm nghiệp gỗ từ diện tích đất Bù lại, nông dân phải cam kết tái trồng rừng quản lý bền vững mảnh đất giao theo quy định chuyên môn Việc mở tài khoản tiền gửi (“sổ xanh”), bảo đảm tối đa 6,5 triệu đồng tiền tiết kiệm hécta đất tái phủ xanh thành công, đem lại 101 nguồn tiền lãi lãi gộp vòng năm Tổng số tiền đem lại 13 triệu đồng khoản đáng kể Theo đó, người sử dụng đất đền bù cho sức lao động bỏ Công tác tập huấn/khuyến lâm cán dự án giúp nâng cao kỹ quản lý rừng Phân phát vật tư: giống phân bón cung cấp miễn phí Tăng cường quyền làm chủ người dân thông qua chế tham gia: Một khía cạnh cụ thể ngành lâm nghiệp Việt Nam, vai trò quan trọng dân cư nông thôn, thôn cộng đồng nhóm dân tộc thiểu số sống vùng nông thôn Rừng nguồn sinh kế quan trọng họ, nên họ đặc biệt quan tâm đến việc phát triển rừng Ngoài ra, điều quan trọng trước kia, coi tài sản khuyến khích nhóm nói cam kết bảo tồn quản lý rừng cách bền vững Để lôi tham gia họ, cần tăng cường quyền làm chủ cho họ thông qua chế tham gia cách chủ động tích cực tất bước phát triển rừng, từ quy hoạch đến xây dựng lực, phát triển kỹ lãnh đạo, thực dự án chia sẻ lợi ích Cung cấp ngân sách khuyến khích tham gia bên liên quan cấp trình xây dựng kế hoạch, sách, triển khai giám sát dự án có tham gia, xây dựng kế hoạch thôn theo nhu cầu theo hướng từ lên tạo điều kiện thúc đẩy tham gia tích cực quyền làm chủ cấp hộ gia đình, thôn cấp xã Sự đóng góp xã thôn (ngày công lao động hay tiền) tăng cường quyền tự chủ người dân địa phương Các hoạt động dự án triển khai hiệu nơi cán triển khai thôn bầu chọn dân chủ Các câu 102 lạc bộ, nhóm sinh hoạt thôn đời sống văn hóa địa phương đóng vai trò quan trọng việc trì phát triển dự án Việc cung cấp hội ngắn, trung, dài hạn từ đất rừng chế phân chia lợi ích cho người dân nông thôn, có dân tộc thiểu số tiền đề để áp dụng tập quán bảo tồn rừng quản lý rừng bền vững Để lập kế hoạch cho hoạt động tạo thu nhập cần có nghiên cứu chuyên đề tiềm cụ thể, điều kiện thị trường lực định Việc áp dụng “cách tiếp cận chuỗi giá trị” làm tăng thu nhập cấp hộ gia đình Cung cấp danh mục loài phù hợp để chọn lựa theo ưu tiên: Khi tham gia vào dự án, người dân thường mong muốn thu lợi nhuận trước mắt Do đó, cần lên kế hoạch cho người dân hưởng lợi, có lợi nhuận ngắn dài hạn dự kiến từ gỗ sản phẩm lâm nghiệp thứ cấp cách người sản xuất nhỏ cung cấp danh mục loài phù hợp để chọn lựa theo ưu tiên - Các loài thí điểm chu kỳ luân phiên ngắn (chủ yếu ngoại lai) gieo trồng diện tích đất cằn trước đây, đem lại thu nhập nhanh cho người sản xuất nhỏ - Các loài chu kỳ dài giá trị cao (bản địa) bảo đảm lợi ích dài hạn mục tiêu cải thiện sinh thái đất rừng 3.4.3 Hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm Một thành công dự án giải đầu dự án Để làm tốt công tác này, ban quản lý dự án cấp quyền phải có chiến lược chung cho hộ gia đình tham gia dự án việc bao tiêu sản phẩm đầu ra, phân chia lợi ích phải xúc tiến hỗ trợ kĩ thuật khai thác giá sản phẩm Cụ thể: 103 - Liên doanh liên kết với doanh nghiệp nhân việc bao tiêu sản phẩm đầu - Hỗ trợ kĩ thuật máy móc thiết bị việc khai thác tiêu thụ sản phẩm - Phân chia rõ lợi ích bên tham gia dự án - Cung cấp thông tin đầy đủ đến hộ gia đình thị trường tiêu thụ xu biến động thị trường … 3.4.4 Một số giải pháp hậu dự án - Tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật phát triển rừng quản lý bảo vệ rừng cho người dân Đặc biệt biện pháp lâm sinh trình trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng kỹ thuật trồng, tỉa thưa, phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng … - Tiếp tục trì đội ngũ cán phụ trách vùng để hướng dẫn giúp đỡ nông dân hoạt động Dự án - Xây dựng nhóm hộ gia đình làm kinh tế giỏi để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh rừng - Hoàn thiện kết cấu sở hạ tầng đặc biệt hệ thống đường giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho trình vận xuất, vận chuyển sản phẩm từ rừng đến chu kỳ khai thác - Xây dựng số công trình phúc lợi xã hội trường mầm non, nhà văn hoá.v.v… để người dân phấn khởi tham gia Dự án - Tăng cường phối kết hợp quan quyền địa phương công việc hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra giám sát hoạt động người dân làm nghề rừng 104 KẾT LUẬN – TỒN TẠI KIẾN NGHỊ Kết luận Dự án trồng rừng tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh (KfW3 pha 2) Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) tài trợ thực từ năm 2002 - 2008 thu nhiều kết khả quan Dự án KfW3 pha thực tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh nói chung thực xã thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang nói riêng có tác động rõ rệt đến điều kiện kinh tế xã hội môi trường địa bàn, đem lại đời sống tích cực cho người dân địa phương Đề tài khái quát hoạt động đầu dự án, tổng kết kết đạt được, cụ thể sau: - Dự án triển khai thực hoạt động sản xuất lâm nghiệp là: trồng rừng khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên Kết cho thấy hết thời gian thực dự án từ 2002 – 2008 toàn huyện Sơn Động trồng 1.043,18 ha, khoanh nuôi tái sinh 1.064,48 ha, tập trung chủ yếu xã Thanh Luận, Thanh Sơn, Thạch Sơn, Tuấn Đạo Rừng trồng chủ yếu rừng thông mã vĩ loài nên có giá trị kinh tế cao vừa khai thác nhựa gỗ Toàn dự án địa bàn huyện thu hút khoảng 1.475 hộ gia đình tham gia, bình quân hộ gia đình thực 1,5 vừa trồng vừa khoanh nuôi tái sinh Với kết góp phần nâng cao độ che phủ rừng huyện Sơn Động nói riêng tỉnh Bắc Giang nói chung, đồng thời đáp ứng khối lượng lớn sản phẩm gỗ trụ mỏ cho hoạt động khai thác Than Quảng Ninh Ngoài kết dự án tạo hiệu quan trọng cho địa phương - Tác động phát triển kinh tế: Cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập; Tăng điều kiện sống, sở vật chất phục vụ sinh hoạt Những tác động dự án đến sinh kế người dân vùng dự án tạo phần tạo công ăn việc 105 làm, tăng thu nhập xoá đói cho hộ nghèo trực tiếp tham gia Dự án Một tiêu cho tác động tiêu cực đến sinh kế người dân làm giảm diện tích đất canh tác, làm thay đổi cấu sử dụng đất đai, chuyển dịch cấu trồng, nâng cao tỷ trọng đất trồng Lâm nghiệp, từ làm thay đổi cấu kinh tế theo chiều hướng tốt, đa dạng hóa ngành nghề, đặc biệt tỷ trọng ngành lâm nghiệp có tăng lên, nâng cao thu nhập toàn xã thu nhập cá nhân, hộ gia đình, cải thiện mức sống người dân vùng dự án - Tác động mặt xã hội: Dự án góp phần nâng cao nhận thức cán người dân việc hiểu biết sách pháp luật Nhà nước đất đai, nông lâm nghiệp, quản lý tài nguyên ; nâng cao kiến thức kỹ thuật lâm nghiệp; tác động tới việc làm, lao động, chuyển dịch cấu kinh tế toàn xã, thay đổi mặt nông thôn; thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới (phụ nữ tham gia vào hầu hết hoạt động dự án với tỷ lệ nữ tham gia hoạt động trồng, chăm sóc, tập huấn kỹ thuật dự án 39,1 – 51,1%) Đồng thời dự án bước nâng cao tham gia người dân tất khâu dự án không tham gia thực mà tham gia xác định mục tiêu, quy hoạch đất, xây dựng kế hoạch thực giám sát - Tác động mặt môi trường: Với diện tích rừng trồng dự án khu vực nghiên cứu góp phần tăng diện tích rừng đáng kể, nâng cao độ che phủ rừng, bước đầu tác động đến môi trường thông qua việc cải thiện tình trạng xói mòn thoái hóa đất, trì cải thiện chất lượng nguồn nước, tác động tích cực đến môi trường không khí giảm thiểu cố môi trường lũ lụt, hạn hán cháy rừng Trên sở kết thực tế dự án KFW3 pha thực Sơn Động tỉnh Bắc Giang luận văn tập trung đề xuất ý kiến nhằm góp phần phát huy kết nâng cao hiệu dự án đặc biệt hậu dự án Cụ thể: 106 - Hoàn thiện việc tổ chức thực chế sách Nhà nước, ngành lâm nghiệp địa phương nhằm tăng cường kết hiệu dự án người dân địa phương - Hỗ trợ thị trường giá tiêu thụ sản phẩm cho bà - Đào tạo tập huấn cho bà giai đoạn bảo vệ rừng - Hoàn thiện sách giao đất giao rừng, cụ thể hộ gia đình Kiến nghị Bên cạnh kết đạt được, đề tài số hạn chế nội dung phương pháp nghiên cứu định như: - Do dự án kết thúc, nên đề tài thực đánh giá tác động mặt kinh tế, xã hội số tiêu chưa cụ thể như: số liệu kiểm kê rừng, số liệu tác động môi trường - Dự án thực tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh, đề tài nghiên cứu, đánh giá hoạt động dự ánhuyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang nên kết phản ánh chưa đầy đủ, khách quan toàn diện tác động dự án đến tình hình kinh tế xã hội môi trường Từ kết tác động dự án, đề tài đưa khuyến nghị sau: - Cần nâng cao phối hợp ngành, cấp vùng dự án để giải triệt để tranh chấp đất đai Đồng thời đề nghị phía nhà tài trợ nâng kinh phí hỗ trợ cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân tham gia dự án để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy Đây điều kiện tiên để có đầu nhà tài trợ KfW - Cần có nghiên cứu đánh giá tác động dự án tới vùng khác, cộng đồng dân tộc khác vùng dự án - Những nghiên cứu tác động mặt môi trường cần phải rõ ràng định lượng với kết nghiên cứu sâu chuyên ngành 107 - Cần phân cấp mạnh cho Ban quản lý dự án tỉnh, huyện công tác triển khai kỹ thuật lâm nghiệp như: nghiệm thu, giám sát, đánh giá, phúc kiểm - Các định mức trình thực dự án không phù hợp, cần phải điều chỉnh để tăng tính hấp dẫn dự án như: suất đầu tư, giống, phân bón TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Dự án đầu trồng rừng KfW3 pha tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Điều chỉnh bổ sung nội dung dự án Trồng rừng tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Khung hướng dẫn thực hiện dự án trồng rừng Ngân hàng Tái thiết - Cộng hoà Liên bang Đức viện trợ không hoàn lại Việt Nam (Pim), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Cao Lâm Anh (2007), Đánh giá tác động của dự án KfW4 đến sinh kế người dân tại xã Thành Minh Thạch Cẩm huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá, luận văn thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Đỗ Đức Bảo (2001), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất lòng hồ huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, Sơn La Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường- Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Hữu Dào (1995), Đánh giá hiệu quả kinh doanh trồng Quế của hộ gia đình tại Văn Yên - Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Trần Hữu Dào (1997), Quản lý dự án, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trương Tất Đơ (2009), Đánh giá tác động xã hội của công tác quản lý rừng tại lâm trường Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 FAO (1979), Phân tích dự án lâm nghiệp, Rome 13 Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tiểu dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Nguyễn Hoàng Linh (2010), Bước đầu đánh giá tác động mặt kinh tế, xã hội môi trường của dự án trồng rừng phòng hộ JBIC tại huyện Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường mục tiêu phát triển bền vững cho số phương án sử dụng đất canh tác nông lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Mai cs (1996), Giáo trình Lập quản lý dự án đầu tư, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Hoàng Phú Mỹ (2010), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống giám sát đánh giá tác động của Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Dự án KfW6 , Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Nhâm (2002), Phương pháp đánh giá Dự án trồng rừng có tham gia, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 19 Lại Thị Nhu (2004), Đánh giá tác động của dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm giai đoạn 1999-2003 của Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Hoàng Liên Sơn (2005), Các giải pháp kinh tế - xã hội để phát triển rừng trồng kinh tế có hiệu quả cao theo hướng công nghiệp hóa góp phần ổn định phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 21 Nguyễn Xuân Sơn (2005), Đánh giá tác động của dự án lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An đến vùng đệm vườn Quốc gia Pù Mát, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 22 Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu quả kinh tế môi trường của số Dự án lâm nghiệp tại khu vực phòng hộ đầu nguồn Sông Đà, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động của Dự án KFW1 tại vùng Dự án xã Tân Hoa huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 24 Đỗ Doãn Triệu (1997), Đánh giá kinh tế dự án đầu trồng rừng chế thị trường, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 25 Tổ chức nghiên cứu cao cấp phát triển quốc tế (2001), Giám sát đánh giá dựa phương pháp PCM Tiếng Anh: 26 DFID (Department For International Development) Sustainable livelihoods Guidance Sheets - Section 27 J Price Gittinger (1982), Economic analysis of Agricultural Projects Economic development Institute 28 Joachim Theis and Heather M Grady (1991), Participatory Rapid appraisal of community development, Result Report, FAO Oganization of the United nation 29 John Boulmetis, Phyllis Dutwin (2000) - The ABCs of evaluation - Jossey Bass publisher - San Francisco 30 Lyn Squire (1988) Economic Analysis of Projects, World Bank Publications 31 Katherine Warnerm, Auguctamolnar, john B Raintree (1989 - 1991), Community forestry sifting cultivators Socio economic attributes of tress and tree planting practice, Food and Agriculture organization of the united nation 32 Woodhill, J & Robins, L (1998), Participatory evaluation for Landcare and catchment groups: A guide for facilitators Greening Australia Ltd., Canberra ... 59 3.1 Đánh giá kết thực dự án KfW3 pha tỉnh Bắc Giang 59 3.1.1 Khái quát Dự án Trồng rừng tỉnh Bắc Giang - KfW3 pha 59 3 .2. 1 Đánh giá kết thực dự án KFW3 pha huyện Sơn Động Tỉnh Bắc Giang ... triển rừng tỉnh Bắc Giang 2. 2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá kết thực dự án KfW3 pha huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Đáng giá hiệu dự án KfW3 pha huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang mặt: Kinh tế - Xã hội... 65 3 .2 Đánh giá hiệu dự án KfW3 pha huyện Sơn Động- tỉnh Bắc Giang 77 3 .2. 1 Đánh giá hiệu mặt kinh tế: 77 3 .2. 2 Đánh giá hiệu mặt xã hội: 82 3 .2. 3 Đánh giá hiệu

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu tổng quát

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 1.1. Khái niệm về dự án đầu tư

    • 1.2. Phân loại dự án và dự án ODA

    • 1.3. Đánh giá kết quả, hiệu quả dự án

    • 1.4. Các công trình nghiên cứu đánh giá dự án

      • 1.4.1. Trên thế giới

      • 1.4.2. Ở Việt Nam

      • 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

        • 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

        • 2.1.1.1. Vị trí

        • 2.1.1.2. Địa hình, địa thế

        • 2.1.1.3. Khí hậu, thủy văn

        • 2.1.1.4. Địa chất, đất đai;

        • 2.1.1.5. Thực trạng môi trường

        • 2.1.1.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên.

        • 2.1.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội

        • 2.1.2.1. Nguồn nhân lực

        • 2.1.2.2. Thực trạng về kinh tế - xã hội

        • 2.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

        • 2.1.2. 4. Thực trạng cơ sở hạ tầng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan