Đánh giá hiệu quả một số mô hình khuyến nông tại huyện điện biên, tỉnh điện biên giai đoạn 2012 2015

118 202 2
Đánh giá hiệu quả một số mô hình khuyến nông tại huyện điện biên, tỉnh điện biên giai đoạn 2012   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỨC MINH NHUỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ HÌNH KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỨC MINH NHUỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ HÌNH KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỨC MINH NHUỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ HÌNH KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Đánh giá hiệu số hình khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2012 - 2015” hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Phát triển nông thôn Khoá 22 (niên khóa 2014 - 2016) Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, phòng quản lý Đào tạo sau Đại học, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Phát triển nông thôn Khóa 22; đồng chí, đồng nghiệp nơi tác giả công tác; quyền địa phương quan, đơn vị khu vực nghiên cứu bạn bè gia đình tác giả Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Sỹ Trung người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình bên cạnh giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đức Minh Nhuệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Tổng quan nghiên cứu Khuyến nông Thế giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.3.2.1 Chức nhiệm vụ Khuyến nông Việt Nam 15 1.3.2.2 Các kết nghiên cứu khuyên nông trồng trọt 16 1.3.2.3 Đánh giá chung 20 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 iv 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 22 2.4.2 Phương hướng giải vấn đề đề tài: 23 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu chung: 24 2.4.3.1 Lựa chọn điểm dung lượng mẫu điều tra 25 2.4.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 25 2.4.3.3 Hệ thống tiêu cần thu thập 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết xây dựng hình khuyến nông (trồng trọt) huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên triển khai 28 3.1.1 Thông tin đối tượng điều tra 28 3.1.2 Lựa chọn hình địa điểm nghiên cứu 29 3.2 Công tác tổ chức, thực xây dựng hình biện pháp kỹ thuật áp dụng 31 3.2.1 Tổ chức triển khai, xây dựng quản lý MH khuyến nông sau: 31 3.2.1.1 Quy mô, điều kiện để thực hình trình diễn tham gia triển khai hình khuyến nông 31 3.2.1.2 Mức độ hỗ trợ đối tượng nhận hỗ trợ từ nguồn kinh phí trung ương, địa phương thực hình khuyến nông địa bàn huyện Điện Biên 32 3.2.1.3 Quy trình triển khai hình khuyến nông 34 3.2.1.4 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng xây dựng hình 36 3.2.2 Đánh giá kết chuyển giao 40 3.2.2.1 Kết thực kế hoạch 40 3.2.2.2 Kết nghiên cứu suất loại trồng hình Khuyến nông 41 v 3.3 Hiệu hình Khuyến nông 44 3.3.1 Hiệu kinh tế 44 3.3.2 Hiệu xã hội 49 3.3.2.1 Tác động nhận thức 49 3.3.2.2 Kết nhân rộng hình 51 3.3.2.3 Tác động việc làm 52 3.3.2.4 Tác động môi trường 53 2.3.3 Thị trường tiêu thụ 54 3.4 Thuận lợi, khó khăn, hội thách thức xây dựng hình khuyến nông 54 3.4.1 Thuận lợi 54 3.4.2 Khó khăn 57 3.4.3 Cơ hội 59 3.4.4 Thách thức 59 3.5 Đánh giá chung: 60 3.6 Giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng hình khuyến nông trồng trọt 61 3.6.1 Giải pháp tổ chức thực xây dựng hình khuyến nông 61 3.6.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy khuyến nông 65 3.6.3 Giải pháp phát triển nguồn lực 66 3.6.4 Giải pháp kỹ thuật 66 3.6.5 Giải pháp sách 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCH TW : Ban chấp hành Trung ương BVTV : Bảo vệ thực vật CCRĐ : Cải cách ruộng đất CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân HTX : Hợp tác xã KNQG : Khuyến nông quốc gia MH : hình NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSTW : Ngân sách Trung ương TBKT : Tiến kỹ thuật UBND : Ủy ban nhân vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thông tin đối tượng điều tra đánh giá 30 Bảng 3.2: Định mức triển khai xây dựng hình 33 Bảng 3.3: Kết thực xây dựng hình 40 Bảng 3.4: Kết điều tra suất trồng hộ tham gia MH 42 Bảng 3.5: Hiệu cho 1ha hình Lúa gieo thẳng với kinh tế hộ 44 Bảng 3.6: Hiệu cho 1ha hình sản xuất Ngô lai với kinh tế hộ 46 Bảng 3.7: Hiệu cho 1ha hình Nhân giống Đậu tương DT84 với kinh tế hộ 47 Bảng 3.8: Nhận thức người dân có MH khuyến nông 50 Bảng 3.9: Kết nhân rộng hình khuyến nông 51 Bảng 3.10: Công việc tính cho 1ha 53 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đức Minh Nhuệ 94 Phụ lục 12 12.1 Định mức cho 1ha hình Lúa gieo thẳng công cụ sạ hàng năm 2015 Địa điểm: Đội 18 - xã Thanh Hưng - huyện Điện Biên Đơn vị triển khai: Trung tâm Khuyến nông tỉnh Điện Biên TT Hạng mục ĐVT Yêu cầu chương trình Mức hỗ trợ Vùng sâu, Đồng Miền biên núi giới, hải đảo 10-12 15-18 20-24 Giống kg 25-30 Urê kg 280 56 112 168 Lân Supe kg 550 110 220 330 Kali Clorua kg 150 30 60 90 Thuốc trừ cỏ 1.000đ 300 60 120 180 Thuốc BVTV 1.000đ 1.200 240 480 720 Ghi Hỗ trợ 100% với đối tượng thuộc Quyết định 162/2008/QĐ-TTg ngày 04/12/2008 Thủ tướng Chính phủ 12.2 Chi phí sản xuất cho 1ha MH Lúa gieo thẳng công cụ sạ hàng năm 2015 TT Hạng mục Nhà nước hỗ trợ Đơn Thành ĐVT Số giá tiền lượng (đồng) (đồng) Nhân dân đóng góp Thành Số Đơn giá tiền lượng (đồng) (đồng) Giống kg 25 18.000 450.000 0,8 18.000 14.400 Đạm kg 196 12.000 2.352.000 13,6 12.000 163.200 Lân kg 356 4.600 1.637.600 32 4.600 147.200 Kali kg 130 14.000 1.820.000 3,6 14.000 50.400 Phân hữu kg 0 5.325 Thuốc BVTV ml 4.392 Làm đất công Gieo trồng, công chăm sóc 58 130.000 7.540.000 92 130.000 11.960.000 46 130.000 5.980.000 Thu hoạch công 10 Năng suất tạ/ha 66,9 1.502.367 8.600 57.534.000 95 12.3 Tổng hợp hạch toán kinh tế kết điều tra MH Lúa gieo thẳng công cụ sạ hàng năm 2015 STT Diện tích (m2) Năng suất (tạ) Chi phí (đồng) Thu (đồng) Lãi (đồng) 2.900 21 10.312.600 18.270.000 7.957.400 2.600 16,2 8.980.200 13.923.000 4.951.800 2.100 14,2 7.594.600 12.070.000 4.475.400 1.900 9,7 7.148.000 8.245.000 1.097.000 2.200 15,5 7.925.400 13.398.000 5.472.600 2.400 16,8 8.395.600 14.448.000 6.052.400 2.800 19,6 9.823.600 17.052.000 7.228.400 16.900 113 60.180 000 97.415.000 37.235.000 96 Phụ lục 13: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐIỆN BIÊN 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa lý Huyện Điện Biên có 19 đơn vị hành xã (trong có 09 xã biên giới), có chung đường biên giới với hai tỉnh Phông Sa Lỳ Luông Pra Bang (Lào) dài 154 km, có cửa Quốc tế Tây Trang, cửa Quốc gia Huổi Puốc số đường tiểu ngạch sang Lào Huyện Điện Biên cách Thủ đô Hà Nội 500 km, có tọa độ địa lý: 102019’ đến 103019’ kinh độ Đông; 20053’ đến 21037’ vĩ độ Bắc Phía Bắc, giáp huyện Mường Chà, Mường Ảng; phía Đông giáp huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên, huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La; phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Phong Sa Ly (Nước CHDCND Lào); phía Đông Nam giáp huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La, tỉnh Luông Pra Bang (Nước CHDCND Lào) Ngoài ra, huyện Điện Biên tiếp giáp bao bọc trọn Thành phố Điện Biên Phủ Trên địa bàn huyện có cánh đồng Mường Thanh cánh đồng rộng lớn vùng núi Tây Bắc Đây điều kiện thuận lợi thiên nhiên ban tặng, có ý nghĩa quan trọng cho sản xuất nông nghiệp huyện nói riêng tỉnh miền núi Điện Biên nói chung 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình huyện Điện Biên có nhiều núi cao trung bình, 40% diện tích độ cao 1000m so với mực nước biển, 75% diện tích có độ dốc 2500, địa hình phức tạp, mức độ chia cắt sâu ngang mạnh làm cho sông suối có độ uốn khúc lớn Nhất phía Tây huyện dọc theo biên giới phân cách với nước CHDCND Lào có đỉnh núi cao, hiểm trở, trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất nông nghiệp huyện Địa hình huyện chia thành hai vùng, vùng có đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau, cụ thể sau: 97 Hình 3.1 đồ hành huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Vùng núi cao, vùng xa, biên giới (thường gọi vùng ngoài) gồm 09 xã, có độ cao 800 - 1.300 m, bị chia cắt mạnh, hiểm trở, giao thông lại khó khăn - Vùng lòng chảo Điện Biên nằm huyện, bao gồm 10 xã, thung lũng lớn, lòng chảo mở rộng với cánh đồng tương đối phẳng, thuận lợi cho sản xuất đời sống người dân 11 giải phóng miền Nam, giành độc lập dân tộc thống đất nước Mặt khác sau giải phóng miền Nam năm 1975 đến 1980 miền Bắc trì HTX sản xuất nông nghiệp thực tế bất cập, cân đối quan hệ sản xuất với lực lượng sản suất [7] - Trước thực trạng sản xuất nông nghiệp trì trệ đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tháng năm 1981, Chỉ thị 100 BCH TW Đảng: “Khoán sản phẩm cuối đến nhóm người lao động” gọi “Khoán 100” đời HTX nông nghiệp quản lý khâu: Đất - Nước - Giống Phân bón bảo vệ thực vật Còn toàn khâu khác khoán cho nhóm người lao động “Khoán 100” có tác dụng to lớn khích lệ nông dân sản xuất, sản lượng nông sản phải nộp HTX lại người nông dân tự sử dụng - Sau năm thực “Khoán 100”, Đảng ta xem xét rút kinh nghiệm: “Khoán 100” có nhiều ưu điểm thúc đẩy nông nghiệp phát triển nhiều hạn chế: Nông dân chưa thực chủ động sản xuất kinh doanh có hiệu đồng ruộng, ao hồ, chuồng trại chăn nuôi người nông dân chưa chủ động sản xuất kinh doanh khâu then chốt như: giống, phân bón, nông dân phải phụ thuộc vào quản lý HTX Mảnh đất họ trồng trọt vụ này, vụ sau thay đổi nên không nghĩ đến thâm canh, bảo vệ trì độ phì đất để vụ sau suất cao vụ trước; thứ nông dân phải đóng góp nhiều khoản như: nộp sản khâu HTX quản lý đóng góp quỹ phúc lợi Những hộ nông dân có vốn, có lao động, có trình độ dân trí cao sản xuất có hiệu Có nhiều hộ nông dân sống không khỏi đói nghèo nguồn lực sản xuất thiếu lao động, thiếu vốn gặp rủi ro sống, trình độ dân trí thấp sản xuất hiệu dẫn đến nợ sản nhiều vụ, nhiều năm Chính ngày 5/4/1988, Bộ trị BCH TW Đảng khóa V Nghị 10: “Cải tiến quản lý kinh tế nông nghiệp”, gọi “Khoán 10” Nghị 10 thực hoàn thiện vài năm sau chuyển đổi hẳn chế quản lý kinh tế nông nghiệp, ruộng đất 99 Sông Nậm Rốm nguồn nước cung cấp cho vùng lòng chảo Điện Biên, sông bắt nguồn từ huyện Tuần Giáo, qua Nà Nhạn, hợp lưu với suối Nậm Phăng vào lòng chảo theo hướng Bắc - Nam, lưu vực sông (kể đến biên giới Việt - Lào) có diện tích 1.650 km2, với chiều dài sông khoảng 75 km, tốc độ chảy bình quân năm 8,74 m3/s, mùa lũ bình quân 14,5 m3/s, mùa cạn bình quân 3,1 m3/s Thượng nguồn dòng sông dốc, nhiều thác ghềnh, song đến lòng chảo Điện Biên, dòng sông có độ dốc nhỏ có đặc điểm sông đồng Đây sông có tiềm lớn khai thác thuận lợi Hiện hệ thống sông xây dựng hệ thống công trình đại thuỷ nông Nậm Rốm, hồ Pa Khoang cung cấp nước tưới chủ động cho cánh đồng Mường Thanh 1.3.1.5 Đất đai, thổ nhưỡng (a) Đặc điểm thổ nhưỡng huyện Điện Biên Theo hệ thống phân loại đất áp dụng cho đồ đất tỷ lệ lớn Việt Nam, huyện Điện Biên có nhóm đất (bảng 3.2), nhóm đất có diện tích lớn nhóm đất mùn vàng đỏ núi chiếm 49,45% nhóm đất đỏ vàng chiếm 43,06% tổng diện tích tự nhiên Bảng 3.2 Kết phân loại, diện tích tỷ lệ nhóm đất huyện Điện Biên STT Nhóm đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Nhóm đất phù sa 8.477,15 5,17 Nhóm đất đỏ vàng 70.580,53 43,06 Nhóm đất mùn vàng đỏ 81.058,71 49,45 Nhóm đất mùn núi cao 343,41 0,21 Nhóm đất dốc tụ 930,75 0,57 Sông, suối, ao, hồ 2.535,48 1,55 163.926,03 100 Tổng diện tích tự nhiên Nguồn: Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2005) 100 Diện tích đất có 8.477,15 ha, tập trung vùng lòng chảo, thuộc nhóm đất phù sa Đây diện tích để phát triển trồng hàng năm nói chung lúa nói riêng Còn lại 153.654,7 đất đồi chiếm 93,73% diện tích tự nhiên, có độ dốc chủ yếu từ cấp III đến cấp VII, đất có độ dốc cấp VI lớn 73.118,9 ha, chiếm 44,6% diện tích tự nhiên; độ dốc cấp VII 41.115,5 chiếm 25,08% diện tích tự nhiên (Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2005) (b) Đặc điểm, quy sử dụng đất Diện tích đất nông nghiệp huyện Điện Biên năm 2015 chiếm 88,68%; đất phi nông nghiệp chiếm 3,58%, đất chưa sử dụng (chủ yếu diện tích đất đồi núi chưa sử dụng) chiếm 7,74% tổng diện tích đất tự nhiên, cụ thể số liệu trạng sử dụng đất huyện Điện Biên thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng đất huyện Điện Biên Mục đính sử dụng đất Năm 2015 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 163.972,86 100 I ĐẤT NÔNG NGHIỆP 145.417,60 88,68 Đất sản xuất nông nghiệp 74.114,23 45,20 - Đất trồng lúa 18.525,76 - Đất trồng hàng năm 53.370,45 - Đất trồng lâu năm 2.218,02 Đất lâm nghiệp 70.546,16 + Đất rừng phòng hộ 47.350,63 + Đất rừng đặc dụng 3.228,57 + Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản 43,02 19.966,96 737,32 0,45 19,89 0,01 II ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 5.861,96 3,58 III ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 12.693,3 7,74 Đất nông nghiệp khác Nguồn: Số liệu thống kê năm 2015 101 Diện tích đất nông nghiệp năm 2015 145.417,60 chiếm 88,68%; cấu diện tích đất trồng hàng năm 53,370,45 ha; đất sản xuất nông nghiệp 74.114,23 chiếm 45,20%, đất trồng lâu năm 2.218,02 Diện tích đất trồng hàng năm lại 53.370,45 ha, chủ yếu đất đồi trồng rong riềng, ngô rẫy, sắn, lạc, đậu tương mang lại hiệu kinh tế thấp, chủ trương huyện không khuyến khích phát triển loại trồng hàng năm đất đồi mà khuyến khích phát triển trồng rừng loại lâu năm có tác dụng rừng, có diện tích đất bãi ven sông trồng rau màu, cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân địa phương 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3.2.1 Cơ cấu kinh tế chung huyện Trong năm qua thực đường lối đổi chế thị trường có quản lý Nhà nước, kinh tế tỉnh Điện Biên nói chung huyện Điện Biên nói riêng có bước phát triển rõ rệt Kinh tế huyện Điện Biên có bước tăng trưởng khá, cấu kinh tế năm 2015 chuyển dịch theo hướng xác định sau: Cơ cấu ngành nông - lâm nghiệp thủy sản chiếm 33,93%; ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 32,64%; ngành thương mại - dịch vụ chiếm 33,43% Sản lượng lương thực tăng bình quân năm 1.800 tấn; năm 2015, ước đạt 91.000 lúa chất lượng cao chiếm 65% đảm bảo ANLT, bình quân lương thực đạt 790 kg/người/năm Tỷ lệ hộ nghèo giảm 3,84%/năm, năm 2015 14,56% giảm 19,24% so với năm 2010 Đời sống nhân dân có bước tiến bộ, thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 12,5 triệu đồng/người/năm Một số tiêu kinh tế năm 2015 thể qua bảng sau: 102 Bảng 3.4: Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Biên TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Tổng giá trị sản xuất Tỷ đồng 4.384,22 + Nông lâm nghiệp, thủy sản Tỷ đồng 2.217,16 + Công nghiệp TTCN Tỷ đồng 917,06 + Thương mại, dịch vụ Tỷ đồng 1.250,00 Thu nhập bình quân đầu người Triệu đồng/năm Tổng sản lượng lương thực Tấn 91.315,24 Bình quân lương thực/đầu người/ năm Kg 815,81 Tỷ lệ hộ nghèo (Theo chuẩn mới) % 14,56 Tỷ lệ che phủ rừng % 42,0 12,5 (Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội năm 2015 huyện Điện Biên) 1.3.2.2 Dân số, lao động Năm 2015 huyện có 113.584 người, gồm 08 dân tộc (dân tộc Thái 53,72%, dân tộc Kinh 27,86%, dân tộc H’Mông 8,51%, dân tộc Khơ Mú 5%, dân tộc Lào 3,17%, lại dân tộc người khác); Người dân sống tập trung 10 xã vùng lòng chảo Các xã vùng dân số thưa, sống rải rác theo thôn, Huyện có 25.549 hộ, tỷ lệ tăng dân số hàng năm 1,18%; hộ nông nghiệp có 21.143 hộ, chiếm 84,47% Lao động nông nghiệp 45.698 người, chiếm 80% tổng số lao động địa bàn huyện, trình độ dân trí hạn chế, lao động chủ yếu chưa qua đào tạo (nhất xã vùng ngoài) nên chưa đáp ứng cho sản xuất hàng hóa 1.3.2.3 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (a) Giao thông Huyện có 96 km quốc lộ, 22 km tỉnh lộ nhựa hóa, 215 km huyện lộ (nhựa hóa 46 km, cấp phối 79 km, lại đường đất), có 490 km đường liên xã, liên thôn bản; 100% trung tâm xã có đường ô tô đến mùa, 12 giao cho nông dân quản lý lâu dài 20 năm đất nông nghiệp, 50 năm đất lâm nghiệp Chuyển đổi từ chế sản xuất tập thể tự cung, tự cấp, sản xuất theo kế hoạch hóa Nhà nước sang sản xuất kinh tế hộ gia đình trang trại Người nông dân chủ động sản xuất kinh doanh mảnh đất, ao hồ, chuồng trại theo hướng nông nghiệp hàng hóa có điều tiết Nhà nước, nông nghiệp đất nước có hội ngày phát triển mạnh [12] - Ngay năm 1988, An Giang sáng tạo vận dụng chế sản xuất điều kiện cụ thể địa phương, học tập kinh nghiệm nước thành lập Trung tâm Khuyến nông nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp nông dân tỉnh - Năm 1991, An Giang, Bắc Thái thành lập Trung tâm Khuyến nông - Năm 1992, Để điều phối lãnh đạo công tác khuyến nông đất nước, Bộ Nông nghiệp thành lập “Ban điều phối Khuyến nông” * Từ năm 1993 Có thể nói rằng, quy tính chất hoạt động khuyến nông rộng lớn phức tạp trước nhiều đối tượng trực tiếp hoạt động khuyến nông hộ nông dân, thông qua hoạt động hợp tác xã nông nghiệp, tập đoàn sản xuất doanh nghiệp Nhà nước nông nghiệp Để giải vấn đề nêu ngày 02/3/1993 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 13/CP công tác khuyến nông Theo nghị định này, Nhà nước tổ chức hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư (gọi tắt Khuyến nông) phạm vi nước từ Trung ương tới sở, cho phép thành lập tổ chức khuyến nông tự nguyện đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội tư nhân, đồng thời ban hành sách khuyến nông để giúp đỡ nông dân phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Khuyến nông trồng nông nghiệp tập trung vào chương trình khuyến nông trọng điểm Chính phủ phê duyệt đáp ứng nhu cầu 104 Lợi thế: (1) Huyện Điện Biên nằm độ cao 450-550m, không bị ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đông Bắc Đặc điểm địa hình mang lại điều kiện sinh thái thuận lợi cho trồng có suất cao chất lượng tốt; (2) huyện nằm sát với TP Điện Biên Phủ, trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh nên có nhiều thuận lợi tiếp nhận tiến kỹ thuật, dịch vụ sản xuất, tiêu thụ nông sản; (3) huyện có cánh đồng Mường Thanh phẳng rộng lớn với diện tích 6.000 ha, thuận lợi cho phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng; (4) hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất xã hội tương đối đồng hoàn chỉnh, đặc biệt có hệ thống công trình đại thủy nông Nậm Rốm tưới chủ động cho 3.000 đất vụ lúa; (5) người dân sống cánh đồng Mường Thanh tích lũy kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng hàng hóa Hạn chế: (1) Huyện Điện Biên chủ yếu đất đồi núi, chiếm 93,73% diện tích đất tự nhiên, đất có địa hình dốc, cấp VI VII chiếm 70,0% diện tích tự nhiên, chủ yếu đất rừng trồng lâm nghiệp đất chưa sử dụng Diện tích đất có độ dốc thấp hơn, tính chất đất xấu không phù hợp trồng hàng năm, mà chủ yếu trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng công nghiệp, ăn lâu năm … nên không khuyến khích phát triển sản xuất trồng nông nghiệp hàng năm; (2) dân trí trình độ lao động hạn chế không đồng đều, đặc biệt người dân xã vùng ngoài; (3) kinh tế huyện chậm phát triển, hạn chế đến đầu tư phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp; (4) hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất xã hội vùng núi khó khăn, ảnh hưởng lớn đến phát triên sản xuất nông nghiệp Tóm lại, so với huyện khác tỉnh, Điện Biênsố điều kiện tự nhiên thuận lợi thiên nhiên ban tặng Tuy nhiên, để tận dụng lợi khắc phục hạn chế để phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa bền vững cần có nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế phù hợp 105 HÌNH ẢNH Hình 1: MH Ngô lai thực xã Thanh Nưa năm 2012 Hình 2: MH Ngô lai thực xã Thanh Hưng năm 2013 106 Hình 3: MH Ngô lai thực xã Na Ư năm 2014 Hình 4: MH Lúa gieo thẳng thực xã Na Ư năm 2012 107 Hình 5: MH Lúa gieo thẳng thực xã Thanh Luông năm 2013 Hình 6: MH Lúa gieo thẳng thực xã Thanh Nưa năm 2014 108 Hình 7: MH Đậu tương thực xã Thanh Luông năm 2012 Hình 8: MH Đậu tương thực xã Na Ư năm 2015 ... giống trồng, quy mô mô hình thực hiệu quả, tác động mô hình Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài: Đánh giá hiệu số mô hình khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2012 - 2015 cần thiết... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỨC MINH NHUỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16... Nguyên - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Đánh giá hiệu số mô hình khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2012 - 2015 hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan