Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
656,4 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Ở nước 2.2 Ở nước Phần III: Cơ sở lý luận - mục tiêu - nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.2 Đối tượng nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu 11 Phần IV: Kết nghiên cứu thảo luận 20 4.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 20 4.2 Kết điều tra mô hình khuyến nơng khuyến lâm chủ yếu xóm Doi 4.3 Đánh giá hiệu mơ hình KNKN chủ yếu xóm Doi 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu nhân rộng mơ hình khuyến nơng khuyến lâm 27 34 48 Phần V: Kết luận, tồn khuyến nghị 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 57 5.3 Khuyến nghị 57 LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết học tập đào tạo Trường Đại học Lâm Nghiệp, gắn việc đào tạo lý thuyết với thực hành Được đồng ý Ban giám hiệu khoa Lâm học, môn Nông lâm kết hợp, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu số mơ hình khuyến nông khuyến lâm xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Trong q trình thực đề tài tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, quyền địa phương xã Hiền Lương Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Trịnh Hải Vân thầy giáo, quyền xã toàn thể bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng nỗ lực, thời gian thực đề tài ngắn, kiến thức chun mơn cịn hạn chế, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, Ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Văn Thanh PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nông nghiệp Chính nhiều năm nay, nơng nghiệp coi mặt trận hàng đầu công đổi phát triển đất nước Nó có vị trí quan trọng sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người mà ngành khác không thay Trong hoạt động KNKL tảng dẫn đến thay đổi mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp người dân Nông lâm nghiệp trở thành nguồn thu nông dân vùng cao Nhà nước ưu tiên phát triển mạng lưới KNKL sở, người nghèo tiếp cận với dịch vụ KNKL dịch vụ sản xuất nông lâm nghiệp, thông tin thị trường nông lâm sản Các hoạt động KNKL trang bị iến thức ĩ thuật cho nhiều hộ nông dân chủ yếu mặt chăn nuôi, sản xuất nông lâm nghiệp hàng hóa đạt hiệu Đà Bắc huyện miền núi vùng sâu vùng xa tỉnh Hòa Bình, vùng đặc biệt hó hăn, người dân sống chủ yếu nghề nông nghiệp, lúa nước trồng chủ yếu xã, chăn nuôi chưa phát triển Trong năm gần huyện thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình tồn huyện Bên cạnh quan tâm, đầu tư Đảng nhà nước đầu tư nhiều chương trình, dự án chuyển giao áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đời sống người dân bắt đầu cải thiện rõ rệt đồng thời người dân bắt đầu biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong chương trình, dự án khuyến nông khuyến lâm triển khai nhiều địa bàn mang lại nhiều kết khả quan Hiền Lương xã hó hăn huyện Đà Bắc có diện tích đất nơng lâm nghiệp há lớn Cùng với xuất số mơ hình huyến nơng huyến lâm dần giúp người dân cải thiện đời sống Dựa sở tơi tiến hành đề tài sau: “Đánh giá hiệu ột số hình huyến n ng huyến Hiền Lương, huyện Đ Bắ , tỉnh Hịa Bình” nhằm tìm hiểu phân tích tiến trình xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu inh tế, xã hội, mơi trường mơ hình KNKL phù hợp với người dân, sau đánh giá hiệu với tác động chúng qua mặt inh tế - xã hội - môi trường sinh thái địa bàn nghiên cứu từ có sở để đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện nhân rộng mơ hình KNKL PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Ở ngồi nƣớc Trên giới khuyến nơng đời từ sớm hầu khắp nước Hoạt động khuyến nông gắn liền với phát triển nơng nghiệp Các nước có nơng nghiệp phát triển Anh, Pháp, Mỹ… phần nhờ tác động tích cực hoạt động khuyến nơng Vì nước nông nghiệp phát triển Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan… cố gắng xây dựng hồn thiện hệ thống khuyến nơng nước Khuyến nơng giới hình thành từ tổ chức bản: Các hiệp hội nông dân, tổ chức khác nông thôn, trường học, tổ chức nơng nghiệp phủ Phát triển khuyến nông khuyến lâm quốc gia giới (theo TS Tyzama Nhật Bản – chuyên gia khuyến nơng khuyến lâm FAO): Đến năm 1993 có thêm Việt Nam tổng cộng 200 nước thức có tổ chức khuyến nông khuyến lâm quốc gia Nông nghiệp giới phát triển nhanh nhờ có chuyển hướng giáo dục, đào tạo kết hợp ngày chặt chẽ lý thuyết thực hành từ Trường, Viện nghiên cứu, Hiệp hội… đặt sở cho việc đời tổ chức khuyến nông khuyến lâm sau Năm 1976 Philippin hệ thống KNKL thành lập với nội dung chủ yếu nghiên cứu, xây dựng chuyển giao kỹ thuật canh tác đến người dân mơ hình canh tác đất dốc SALT1, SALT2, SALT3,… dựa hợp tác trường Đại học sở nghiên cứu Tại Nepan, chương trình KNKL tổ chức để cung cấp cho người dân hiểu biết sách KNKL, luật lệ, lợi ích có liên quan đến quản lý nguồn tài nguyên họ, đưa chuyển giao kỹ thuật đến với người dân Tại Ấn Độ, thiết lập 100 trung tâm KNKL văn phòng KNKL TW, 10 trung tâm KNKL nhằm cải thiện liên kết sở nghiên cứu chuyển giao công nghệ Năm 1989, Atta – Krah Francis nghiên cứu đồng ruộng thấy rõ tầm quan trọng người nơng dân q trình tạo lập kỹ thuật Năm 1991, P K R Naisi xuất giáo trình “ Giới thiệu nơng lâm kết hợp” Đây tài liệu có hệ thống nghiên cứu phương thức canh tác vùng nhiệt đới Đến năm 1993 ơng hồn thiện phương pháp “ Chuẩn đốn thiết kế hệ thống nơng lâm kết hợp” gọi tắt D & D (Diagnosis and Design) phương pháp chi tiết tỉ mỉ áp dụng nhiều mức độ khác phạm vi rộng - Brunei Darussalam: nước cơng nghiệp, nơng nghiệp chiếm 10% GDP, hoạt động khuyến nơng non trẻ Về sản xuất nông nghiệp, Brunei tập trung vào số lĩnh vực sản xuất lúa gạo (năm 2010 có 2783 với suất trung bình tấn/ha), rau hoa Hoạt động khuyến nông chủ yếu tập trung vào đào tạo cán khuyến nông nông dân Hệ thống tổ chức khuyến nông bao gồm Trung ương Trung tâm đào đạo trường trồng lúa vùng Mời chuyên gia nước Malaysia Philippin đến giảng dạy trao đổi với nông dân trung tâm đào tạo.[1] - Cămpuchia: Hoàng gia Cămpuchia xem ngành nông nghiệp ngành inh tế mũi nhọn để phát triển inh tế bền vững xóa đói giảm nghèo Hoạt động huyến nông chủ yếu tập trung vào đào tạo vào thông tin tuyên truyền ỹ thuật canh tác, thông tin thị trường chế biến, phát triển cộng đồng quản lý trang trại Năm 2009 đào tạo 20 lớp TOT với 605 người tham gia, có 245 phụ nữ Tổ chức tập huấn cho 5.436 người, có 635 phụ nữ.[1] - Inđơnêsia: nước có nơng nghiệp tương đối phát triển hu vực với mục tiêu (1) Đáp ứng đủ nhu cầu lương thực, (2) Đa dạng thực phẩm, (3) nâng cao giá trị gia tăng, tính cạnh tranh xuất hẩu, (4) Nâng cao đời sống nông dân Để đạt mục tiêu trên, nghành nơng nghiệp tập trung vào hình thức hoạt động: (1) Khuyến nông, (2) Đào tạo nông nghiệp, (3) Giáo dục nơng nghiệp (4) Tiêu chuẩn hóa cấp giấy chứng nhận lao động nông nghiệp Hiện Indonesia có 30.000 cán huyến nơng; cán hợp đồng 24.608 người cán cịn lại huyến nơng tự nguyện Tất được bố trí Trung ương, 33 đơn vị cấp tỉnh, 489 đơn vị cấp huyện 4.239 đơn vị cấp xã, thơn bố trí cán huyến nông.[1] - Malaysia: Hoạt động huyến nông Malaysia triển hai theo dự án theo chuyên ngành khu vực riêng theo hình thức tư vấn cho trưởng làng/bản người đứng đầu doanh nghiệp Mở lớp tập huấn trọng hoạt động huyến nơng Malaysia với hóa tập huấn mang tính quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã theo chuyên đề Hình thức tập huấn chủ yếu đạo tạo trường cầm tay việc Về nội dung hoạt động huyến nôngcủa Malaysia tập trung vào tuyên truyền, giáo dục đào tạo ỹ thuật liên quan đến giấp chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm GAP, GMP, truy xuất nguồn gốc, trang trại hữu cơ.[1] - Mi-a-ma: Là đất nước nơng nghiệp đóng góp 45,1% GDP, hoạt động huyến nông xem giải pháp hàng đầu để phát triển nông nghiệp bền vững Các hoạt động chủ yếu nước xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn, thông tin tuyên truyền Tại Miama đặc biệt quan tâm hệ thống nhóm 10 hộ nơng dân, có nhóm trưởng thường xuyên liên hệ với cán huyến nông chuyên gia Hệ thống tổ chức huyến nông Miama tổ chức Trung ương trung tâm vùng lãnh thổ, cán huyến nông chủ yếu trực thuộc trung tâm Các hoạt động xây dựng mơ hình, tập huấn tổ chức trung tâm vùng.[1] - Phi-lip-pin: Hoạt động huyến nông Phi-lip-pin Viện đào tạo nông nghiệp trực thuộc Cục Nông nghiệp đảm nhiệm triển hai hoạt động huyến nơng Tại vùng có 17 trung tâm đào tạo, hơng tổ chức theo địa danh hành Hoạt động huyến nông Phi-lip-pin gọi “ huyến nơng điện tử” với hình thức chuyển tải thơng tin chuyển giao công nghệ chủ yếu thông qua phương tiện điện tử Internet, đài, báo điện tử, truyền hình, băng video, cát-sét Hầu hết nội dung hoạt động huyến nông tập trung vào sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, giảm thiểu biến đổi hí hậu phát triển sinh ế bền vững Về sách huyến nơng, Chính phủ chi phí xây dựng, vận hành hệ thống thơng tin, băng đĩa hình, internet phục vụ huyến nơng Trong xây dựng mơ hình, Chính phủ hỗ trợ 50% chi phí giống .[1] 2.2 Ở nƣớc Ở Việt Nam có 68 chương trình, dự án huyến nơng trung ương giai đoạn 2011- 2013 đó: có 20 dự án thuộc chương trình huyến nơng trồng trọt; 13 dự án chương trình huyến nơng chăn ni; 14 chương trình huyến ngư; chương trình huyến lâm; chương trình huyến cơng; cịn lại chương trình thơng tin, tun truyền đào tạo, tập huấn Trong chương trình huyến nơng trồng trọt, dự án triển hai năm quy mơ 9.460 ha, đáng ý đến dự án, như: sản xuất hạt giống lúa lai F1; phát triển sản xuất giống lúa chất lượng; chuyển đổi cấu, tăng vụ luân canh trồng; sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP… Chương trình huyến nông chăn nuôi, tập trung vào dự án cải tạo đàn trâu, bị, dê nhằm góp phần tăng quy mơ đàn, cải tiến, nâng cao tầm vóc, suất, chất lượng thịt, từ tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người chăn ni Bên cạnh đó, cịn có dự án cải tạo đàn cừu với quy mơ 2.000 con/năm nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn cừu theo hướng trang trại sản xuất hàng hóa Dự án phát triển chăn ni gia cầm an tồn sinh học áp dụng VietGAP, với quy mô 250.000 con/năm nhằm giúp nơng dân nâng cao nhận thức, trình độ ỹ thuật chăn nuôi gia cầm theo hướng an tồn sinh học, áp dụng VietGAP, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng tập trung, tăng thu nhập Dự án Paex : Giúp nông dân tự làm huyến nông.Từ năm 2001-2007, tổ chức Hợp tác quốc tế hỗ trợ ỹ thuật Vương quốc Bỉ (VVOB) Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL (Đại học Cần Thơ) thực Dự án “Nâng cao lực huyến nơng ĐBSCL”, có tỉnh An Giang dự án ết thúc cuối năm 2007 Năm 2008, dự án tiếp tục triển hai giai đoạn II (tháng 7-2008 đến tháng 12- 2010) An Giang với tên gọi “Khuyến nơng có tham gia phía Nam Việt Nam – PAEX” - Nguyễn Thị Tình (2003), Đánh giá hiệu mơ hình Khuyến nông khuyến lâm Thôn Cài, xã Vũ Lâm, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình – LVTN Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Đã hiệu kinh tế, xã hội môi trường mơ hình KNKL Từ đề xuất số giải pháp nhằm nhân rộng mơ hình.[2] - Nguyễn Thị Minh Lý (1999), Đánh giá hoạt đ ng N L Tuyên Quang - LVTN Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Các hoạt động KNKL chủ yếu tập huấn ỹ thuật, xây dựng mơ hình tham quan hội thảo… bước đầu có ết Các hoạt động chủ yếu làm thay đổi nhận thức, thái độ người dân sản xuất nông lâm nghiệp Từ giúp họ nhận thức sản xuất cũ, nâng cao xuất lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống gia đình Bên cạnh thành tựu có được, hoạt động KNKL cịn bộc lộ số mặt hạn chế như: hoạt động KNKL tổ chức dàn trải hắp địa bàn tỉnh, việc theo dõi ết thực chủ yếu dựa vào KNKL sở hơng có chun mơn, quan tâm dẫn đến hiệu chưa cao.[3] - Lê Mạnh Hà (1999), T m hi u hoạt đ ng N L trung tâm N L th c tỉnh ên ái, LVTN Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Từ việc tìm hiểu hoạt động KNKL trung tâm KNKL thực cho thấy thời gian qua trung tâm đạt hiệu định trang bị iến thức ỹ thuật cho nhiều hộ nông dân, hoạt động KNKL tiến hành ịp thời nhanh chóng đảm bảo chất lượng phần hích lệ tham gia người dân.[4] - T m hi u m t s hoạt đ ng N L c a d án SC , Th y Đi n th c tỉnh Tuyên Quang t năm 1 – 1998, LVTN, số 8/99, Đặng Đình Túc Các hoạt động huyến nơng tỉnh nâng cao, thay đổi nhận thức người dân địa phương công việc sản xuất hàng ngày họ Từ giúp họ nâng cao suất lao động, nâng cao đời sống sinh hoạt góp phần vào việc đưa inh tế miền núi phát triển.[5] - Tiến sĩ: Nguyễn Văn Tuấn (2001) : “ Quản nghiệp” NXB Nông Nghiệp.[6] trang trại nông âm - Cơng trình “ Tăng c tr ng r ng đ t đ ng công tác giao đ t âm nghiệp huyến h ch c giao” Đoàn Diễm.[7] - Báo cáo “ Người nông dân mong muốn lợi ích đất giao để trồng rừng” Phạm Sinh - Báo cáo hoa học: “ Nghiên cứu đề xuất số giải pháp inh tế, xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng hồ huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” Năm qua, địa phương trạm KNKL huyện tổ chức 40 lớp tập huấn chuyển giao KHKT cho 220 lượt hộ nông dân 15 xã địa bàn huyện Nội dung tập huấn chủ yếu sâu vào lĩnh vực chuyển giao tiến hoa học lĩnh vực chuyển đổi cấu giống, thời vụ biện pháp thâm canh tăng suất, phòng trừ dịch bệnh trồng, vật nuôi Tư vấn cho xã chọn loại ngô lai, lúa cho phù hợp với địa phương thời vụ, loại phân bón đảm bảo chất lượng để người dân tránh mua phải hàng giả ém chất lượng Ngồi ra, trạm cịn tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán huyến nơng sở cách phịng trừ, nhận biết số bệnh chăn nuôi gia súc, chuyển đổi cấu giống trồng, loại giống có suất chất lượng cao Cùng với tập huấn, trạm xây dựng mơ hình trồng trọt, mơ hình chăn ni Các mơ hình triển hai tiến độ, đạt mục tiêu yêu cầu suất, chất lượng, góp phần tăng thu nhập cho người dân cơng xố đói, giảm nghèo Trạm cịn tổ chức cho nơng dân xã vùng trọng điểm trồng rừng nguyên liệu giấy tham quan học tập mơ hình trồng rừng tỉnh Vĩnh Phúc Các hộ nuôi cá lồng xã tham quan học tập mơ hình phát triển inh tế nuôi cá lồng trồng ngắn ngày đất bán ngập hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái Đồng thời, Trạm tổ chức hội thảo tổng ết giống lúa ĐS1 xã Tu Lý, giống ngô lai đơn giống Trung Quốc HK4 xã Tồn Sơn, giống ngơ lai đơn tập đồn NK, mơ hình ni bị sinh sản 11 xã vùng 135 huyện, mơ hình gà an toàn sinh học xã Tu Lý Trong hội thảo, tham quan, trạm phối hợp với quan truyền thông, cán lãnh đạo xã, cán huyến nông sở tuyên truyền đến người dân ết quả, hiệu Bảng 4.7 Hiệu m i trƣờng mơ hình Mơ hình khuyến nơng khuyến lâm Tiêu chí đánh giá Luồng Keo xen Ngô xen Sắn Lạc Khả cải tạo đất Bảo vệ đất (chống xói mịn, rửa trôi) 3 Khả giữ nước Dùng thuốc bảo vệ thực vật T ng điểm 17 12 11 Xếp hạng I II III Qua bảng đánh giá hiệu môi trường mơ hình ta thấy mơ hình trồng luồng loài xếp thứ I với tổng điểm 17, điều chứng tỏ luồng người dân lựa chọn nhiều luồng phù hợp với điều kiện địa chất địa phương Bên cạnh mơ hình trồng keo xen sắn người dân quan tâm hình thức sản xuất với người dân nơi đây, trồng xen vừa tận dụng diện tích đất trống vừa đảm bảo nguyên tắc lấy ngắn nuôi dài tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân Với mô hình trồng ngơ xen lạc xếp thứ III với tổng điểm 11 cho thấy so với mơ hình trồng sắn xen eo mơ hình mang lại hiệu hơng cho người dân Vừa có nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc gia cầm vừa có thêm sản phẩm để phục vụ mua bán thị trường Tuy sản lượng hạn chế, song áp dụng đầy đủ, biện pháp chăm sóc chắn suất sản lượng khơng ngừng tăng lên tương lai 4.3.4 Đánh giá hiệu mơ hình KNKL 4.3.4.1 Thuận lợi, hó hăn q trình triển khai mơ hình: 45 Việc tìm hiểu thuận lợi hó hăn mơ hình q trình triển khai người dân giúp cho cán khuyến nông xác định vấn đề phát sinh, để có biện pháp ngăn chặn, xử lí kịp thời Bảng 4.8 Thuận l i, khó khăn triển khai mơ hình KNKL xóm Doi Mơ hình - Cây Luồng phù hợp Luồng lồi Khó khăn Thuận l i - Thiếu lao động giai đoạn với điều iện đất đai địa khai thác thân Luồng phương, sinh trưởng phát triển tốt - Trồng luồng địa hình đồi núi cao gây hó hăn cho việc chăm sóc, - Thị trường tiêu thụ khai thác, vận chuyển đến nơi bảo quản rộng nơi tiêu thụ - Giao thông lại ngày - Sự biến đổi thời tiết ngày thuận lợi, chi phí vận ảnh hưởng lớn tới rừng Luồng, chuyển giảm đáng ể tượng mưa bão bất thường gây ảnh - Cây Luồng đa hưởng lớn tới chất lượng rừng Luồng tác dụng nên sản phẩm đa - Việc vận chuyển loại thân dạng Vì nhu cầu thị Luồng hó hăn đặc điểm thân trường trường ngày mở cồng kềnh rộng 46 - Keo sắn thích - Địa hình đồi núi dốc gây hó hợp với đất đồi, trồng sắn hăn cho việc làm đất, vận chuyển Keo xen Sắn tán keo giữ nước giống, phân bón - Khi chăm sóc cho sắn đất thơng thống - Cây dễ bị chết trồng địa hình cao, tốn thêm chi phí trồng dặm - Giai đoạn đầu sắn - Cây phát triển chậm thiếu rậm tạo điều iện keo nước vươn lên chiều cao thân thẳng - Ngơ lạc lồi Ngơ xen Lạc - Thiếu nước tưới vào mùa hơ có rễ ăn nơng ngơ làm giảm suất chất lượng sản tận dụng triệt để chất phẩm dinh dưỡng dư thừa lạc, - Điều iện đất đai cịn nghèo chất hơng lạc cịn có dinh dưỡng cải tạo đất làm cho đất xốp giúp sinh trưởng tốt - Nâng cao thu nhập cho người dân diện tích đất canh tác - Nâng cao thâm canh trồng Thơng qua thuận lợi hó hăn mơ hình KNKL cho thấy cần có giải pháp cụ thể khắc phục tình trạng mơ hình Đồng thời có sách khuyến hích để phát huy mạnh mơ hình Sự liên kết cán khuyến nông với nhau, cán khuyến 47 nông với người dân cầu nối để phát triển mở rộng mơ hình KNKL Cùng với ủng hộ quan quyền địa phương 4.3.4.2 Ph n t h điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển hoạt động KNKL địa phương Sau hi điều tra có thảo luận với cán lãnh đạo địa phương, cộng tác viên khuyến nơng viên xã thuận lợi hó hăn mơ hình khuyến nơng thực xã, từ có dự đốn hội thách thức tương lai tác động đến người nơng dân mơ hình Kết thảo luận thể sau: 48 Bảng 4.9 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc phát triển mơ hình KNKL xóm Doi Điểm mạnh - Luồng, keo, ngô, sắn, lạc sinh trưởng phát triển tốt phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương - Diện tích đất lâm nghiệp lớn - Sản phẩm từ luồng dễ bán đa dạng sản phẩm - Tận dụng lao động gia đình địa phương - Hệ thống đường giao thông liên thơn hồn chỉnh thuận lợi cho vận chuyển sản phẩm - Người dân cần cù chịu khó - Cán khuyến nông khuyến lâm xã thường xuyên hướng dẫn kỹ thuật giúp người dân có thêm kiến thức kinh nghiệm trồng chăm sóc - Nghành ngề thủ công nghiệp đà phát triển Điểm yếu - Thường xuyên phát sinh dịch bệnh hại trồng - Trình độ dân trí cịn thấp, kỹ thuật trồng chăm sóc cịn hạn chế - Thiếu vốn đầu tư loại vật tư trồng chăm sóc - Hệ thống thủy lợi cịn hạn chế gây tình trạng thiếu nước tưới vào mùa khơ ảnh hưởng đến suất trồng - Người dân chưa có kiến thức đầy đủ kỹ thuật trồng xen canh Cơ hội - Hệ thống đường giao thông liên xã, huyện cải thiện - Trạm khuyến nông thường xuyên cung cấp, hỗ trợ giống trồng cho suất cao ổn định - Các giống trồng địa phương dần cải tạo - Khả phát triển sản xuất hàng hóa cao - Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp mở rộng - Việt Nam gia nhập WTO Thách thức - Thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, rét đậm kéo dài biến đổi khí hậu - Đất đai chủ yếu đất đá, dốc gây khó hăn cho hoạt động canh tác nông nghiệp - Dịch bệnh diễn biến phức tạp, ngày xuất nhiều loại bệnh gây hó hăn cho người dân việc phòng trừ - Thị trường tiêu thụ bấp bênh, sản phẩm chất lượng chưa cao, thường bị tư thương ép giá - Hiệu từ sách nhà nước thấp 49 4.4 Đề xuất s giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu nhân rộng m hình khuyến n ng khuyến lâm 4.4.1 sở hoa h việ đề uất giải pháp a) Căn vào tiềm năng, mạnh c a địa ph ơng - Cơ sở hạ tầng địa phương như: hệ thống thủy lợi, sở vật chất kỹ thuật… có khả đáp ứng yêu cầu sản xuất - Hơn nữa, lực người dân địa phương ngày nâng cao Người dân dần bỏ thói quen canh tác lạc hậu, khả tiếp cận KHKT cao hơn, họ mạnh dạn đầu tư vào sản xuất… - Tính chất đất địa phương phù hợp cho việc trồng Luồng độ dốc tương đối lớn, phía chân đồi đất màu mỡ trồng keo xen sắn, ngô xen lạc - Trạm khuyến nông huyện UBND xã ln có sách hỗ trợ, giúp đỡ người dân trồng rừng - Sự trợ giúp dự án trồng rừng như: Dự án 661, dự án 472 làm đường bê tông, dự án Jica xây đựng mơ hình chuồng trại, dự án phát triển tre luồng, dự án hỗ trợ nước Tất hội tốt để người dân nơi có hội thực tốt hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp b) Căn vào th c trạng xu phát tri n sản xu t nông lâm nghiệp c a xã - Nhờ có đầu tư, quan tâm theo dõi tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp cán khuyến nông mà người dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, với trình độ dân trí hơng đồng đều, cộng với đời sống hó hăn nên thực mơ hình cịn số trở ngại - Xu hướng phát triển tương lai xã tập trung vào sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu Cùng với hỗ trợ chương trình, dự án quan tâm, tập trung thống cấp lãnh đạo địa phương, hy vọng nhân rộng phát triển nhiều mô hình KNKL 50 - Nhu cầu thị trường sản phẩm từ nông nghiệp, đặc biệt sản phẩm làm từ luồng phục vụ đan lát, sản xuất chiếu xuất khẩu,… - Giá thị trường ngày tăng cao sở để người dân tiếp tục đầu tư mở rộng diện tích 4.4.2 Các giải pháp ụ thể 4.4.2.1 Giải pháp inh tế 4.4.2.1.1 Hỗ trợ vốn - Đối với mơ hình trồng Luồng loài mặt tạo điều kiện cho người dân vay vốn từ ngân hàng, hỗ trợ vốn từ nguồn vốn dự án phát triển lâm nghiệp như: DA 661, dự án phát triển tre luồng xóm Doi – Ké - Đối với mơ hình trồng Keo xen Sắn hỗ trợ người dân giống, phân bón, giúp người dân nâng cao suất trồng Đưa giống sắn chịu hạn, suất cao để người dân thay giống sắn suy thối - Đối với mơ hình trồng Ngơ xen Lạc hỗ trợ phân bón, thuốc trừ sâu, thường xuyên thay đổi giống để nâng cao suất 4.4.2.1.2 Hỗ tr thị tr ng tiêu thu sản phẩm Thơng qua q trình điều tra địa điểm nghiên cứu cho thấy tất sản phẩm nông lâm nghiệp xóm Doi hàng tươi sống, ênh phân phối áp dụng cho mặt hàng là: Người bán lẻ Người sản xuất 33 Người tiêu dùng Người bán buôn Chế biến Hình 4.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm NLN 51 Do kinh tế Việt Nam đà hội nhập quốc tế với điều kiện máy móc, kỹ thuật hạn chế, hệ thống nhà máy chế biến nơng sản cịn thiếu nên việc bao tiêu sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ cịn vấn đề cần phải có thời gian dài để giải Nên kênh tiêu thụ sản phẩm biện pháp thích hợp thời điểm tương lai * Kênh 1: với kênh tiêu thụ sản phẩm qua mắt xích trung gian người bán lẻ đến tay người tiêu dùng Tại địa bàn nghiên cứu kênh tiêu thụ thường xuyên áp dụng chợ qua số tư thương với sản phẩm ngô, lạc + Ưu điểm: Giảm hao phí vận chuyển chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng + Nhược điểm: không áp dụng với keo, luồng, sắn * Kênh 2: Sản phẩm tư thương thu mua sau vận chuyển đến sở, nhà máy chế biến thành sản phẩm tổng hợp sau đưa thị trường bán cho người tiêu dùng thông qua đại lý, cửa hàng + Ưu điểm: sản phẩm chế biến thành nguyên liệu thô sản phẩm tổng hợp có hàm lượng chất dinh dưỡng cao + Nhược điểm: giá thành cao phải qua nhiều khâu trung gian, tốn chi phí vận chuyển, chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng thời tiết, điều kiện bảo quản * Kênh 3: Phương thức phân phối đơn giản, đảm bảo mối quan hệ người sản xuất người tiêu dùng Sản phẩm nhanh chóng đáp ứng yêu cầu thị trường người sản xuất có điều kiện nắm bắt yêu cầu thị trường Sản phẩm từ người sản xuất đến thẳng với người tiêu dùng, không qua khâu trung gian + Ưu điểm: vận chuyển đơn giản, tốn kém, chi phí vận chuyển, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhanh yêu cầu thị trường, tập trung thu nhập, lợi nhuận 52 4.4.2.2 giải pháp hội - Có sách khuyến khích hỗ trợ người dân tham gia, phát triển, mở rộng mô hình KNKL - Tạo điều kiện cho người lao động có hội tham gia vao hoạt động mơ hình KNKL - Bảo đảm quyền lợi cho người dân tham gia hoạt động, xây dựng mơ hình KNKL - Hoàn thiện văn bản, quy định vấn đề giao đất, giao rừng giúp người dân có điều kiện mở rộng diện tích sản xuất 4.4.2.3 Giải pháp hoa h ng nghệ - Nâng cấp, cải tạo, xây dựng hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu cho trồng trọt vào mùa khô Xây dựng hệ thống ênh mương dẫn nước từ khu hồ Hiền Lương từ dòng suối đến khu vực sản xuất - Cần rà soát lại quy hoạch, xem xét hệ thống thủy lợi, cần kiểm tra đánh giá chất lượng hạng mục để có kế hoạch tu bổ, thay hoàn thiện hệ thống Những hệ thống thủy lợi chưa xây dựng hệ thống ênh mương đồng cần phát huy phương châm "Nhà nước nhân dân làm" để xây dựng hệ thống ênh mương nội đồng Nhà nước đầu tư xây dựng tuyến kênh lớn, người hưởng lợi đóng góp cơng lao động để xây dựng trì hoạt động hệ thống kênh nội đồng - Về vấn đề quản lý khai thác cơng trình thủy lợi: Cần có thống mơ hình máy quản lý nhà nước địa phương Phân định rõ trách nhiệm quyền cấp việc xây dựng, quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm việc phát huy nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi địa bàn Sớm triển khai lớp đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ người thuộc tổ chức thủy nông sở nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu - Hiện địa phương thiếu nhà máy chế biến nông lâm sản, nhà kho bảo quản xây dựng nhà kho địa phương nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hạn chế hao hụt trình chế biến tiêu thụ 53 4.4.2.4 Giải pháp ng tá KNKL - Tập huấn, tham quan học tập nâng cao lực cho cán KNKL huyện, khuyến nông viên xã người dân; xây dựng mơ hình trình diễn PTD, lồng ghép chuyển giao kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp cho CLB khuyến nông phát huy hiệu sản xuất nông nghiệp Mạng lưới khuyến nơng viên sở kiện tồn, dần vào ổn định, hoạt động triển khai chủ động, đa dạng, hiệu - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền coi nhiệm vụ hàng đầu hoạt động KNKL.Trung tâm KNKL tỉnh, Trạm KNKL huyện phối hợp với chun mục KNKL Báo Hồ Bình, Đài truyền hình Tạp chí NN&PTNT huyện… Nhờ đó, hoạt động KNKL xã hội hố, đóng góp tích cực vào kết chung ngành nông lâm nghiệp - Tổ chức chương trình hành động, đề án, dự án ngành, góp phần hỗ trợ người dân tăng thu nhập, giải vững an ninh lương thực, phát triển giống trồng vật nuôi phù hợp, có giá trị cao khai thác tốt mạnh địa phương bước xây dựng nơng nghiệp hàng hố bền vững, thâm canh chun canh cao, tăng suất, chất lượng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích 4.4.3 Giải pháp ụ thể mơ hình KNKL 4.4.3.1 Đ i với mô h nh tr ng Lu ng ồi Hiện mơ hình trồng Luồng loài địa phương phát triển, song kiến thức kỹ thuật trồng chăm sóc người dân có hướng dẫn cán trạm khuyến nơng huyện xã người dân mong tham quan mơ hình mang lại hiệu cụ thể địa phương hác Tham quan mơ hình hoạt động phổ biến KNKL đồng thời có ý nghĩa lớn việc củng cố kiến thức sản xuất cho người dân Xuất phát từ mong muốn người dân đề tài lựa chọn xã Nam Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa xã có nhiều mơ hình trồng Luồng mang lại hiệu để tổ chức buổi tham quan Giúp người dân có hội chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo rừng luồng Buổi tham quan mơ hình tổ chức vào thời giản rảnh rỗi người dân 54 Bảng 4.10 Kế hoạch tham quan mơ hình trồng Luồng lồi Thời gian S ngƣời tham Chủ đề Địa điêm gia Tháng 4/2012 20 Tìm hiểu kỹ thuật Xã Nam Xuân, trồng, chăm sóc, huyện Quan Hóa, phịng trừ sâu bệnh, tỉnh Thanh Hóa rhị trường tiêu thụ, tham khảo kỹ thuật trồng 4.4.3.2 Đ i với mô h nh tr ng eo xen Sắn Đối với mơ hình KNKL tổ chức xây dựng thực tế địa phương người dân có nhiều hội tham gia nhiều Mặt khác mơ hình trồng xen với người dân nơi nên ỹ thuật mới, người dân lúng túng việc áp dụng kỹ thuật trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh cho Đồng thời có nhiều phương thức trồng xen nên cần có khóa tập huấn ngắn hạn kỹ thuật để người dân lựa chọn cho phương thức canh tác hiệu hợp lý diện tích đất gia đình Dựa nhu cầu người dân, đề tài đưa giải pháp tổ chức khóa tập huấn kỹ thuật trồng keo xen sắn để giúp người dân hiểu rõ kỹ thuật trồng xen Kết hợp với việc tập huấn kỹ thuật tổ chức buổi hội thảo đầu bờ cho người dân Bảng 4.11 Dự kiến kế hoạch hoạt động đ i với mơ hình trồng keo xen sắn Thời gian Hoạt động Địa điểm S lƣ ng Nội dung học viên Tháng Tập huấn cho người Rừng trồng 2/2012 dân “Kỹ thuật trồng, hộ gia - Kỹ thuật chăm chăm sóc, phịng trừ đình sóc sâu bệnh cho mơ hình - Kỹ thuật phịng trồng keo xen sắn” trừ sâu bệnh Tháng Hội thảo đầu bờ Rừng trồng 2/2012 “Kỹ thuật trồng keo hộ gia xen sắn” đình 55 30 30 - Kỹ thuật trồng - Kỹ thuật trồng, chăm sóc,phịng trừ sâu bệnh 4.4.3.3 Đ i với mô h nh tr ng Ngô xen Lạc Ngơ lồi trồng từ lâu người dân đưa vào trồng sản xuất địa phương Các giống ngô lai, ngô suất cao người dân đưa vào trồng thay đổi sau vụ Tuy nhiên với hình thức trồng ngơ xen lạc phần lớn người dân cịn bỡ ngỡ ỹ thuật trồng xen canh họ Qua qúa trình điều tra điểm nghiên cứu, với tìm hiểu mong muốn người dân địa phương đề tài lựa chọn giải pháp xây dựng mơ hình trình diễn để giúp người dân hiểu rõ hiệu ỹ thuật trồng ngô xen lạc Đồng thời tổ chức buổi họp dân để người dân trao đổi ý kiến với cán khuyến nông, người dân với từ có thay đổi phù hợp để hồn thiện việc xây dựng mơ hình, giúp mơ hình đạt thành cơng cụ thể Bảng 4.12 Dự kiến kế hoạch xây dựng MHTD tổ chức họp dân STT Thời Hoạt động gian Tháng 2/2012 Tháng 5/2012 Địa điểm Ngƣời tham gia Xây dựng mơ hình trình diễn kỹ Ruộng sản Tồn thuật trồng, chăm sóc, phịng trừ xuất cho mơ hình trồng ngô xen lạc người người dân Họp dân để thảo luận, góp ý kiến Nhà dân xóm văn Tồn cán khuyến nơng với người hóa xóm người dân xóm dân 4.4.4 Giải pháp phát triển nghành nghề thủ công nghiệp Hiền Lương xã tiêu biểu cho hoạt động sản xuất nghành nghề thủ cơng nghiệp như: bó chổi chít, trẻ tăm mành Thời gian vừa qua xóm Doi tổ chức lớp đào tạo kỹ thuật bó chổi chít tỉnh triển khai Dựa vào nguồn lao động dồi xóm, chương trình bó chổi chít thu hút 30 lao động tham gia sở sản xuất chổi chít xóm Hiện nay, sở đà phát triển tốt Để thu hút thêm lao động, đồng thời mở rộng sản xuất cho hoạt động bó chổi chít ngồi việc sản xuất sở khuyến hích người dân sản xuất nhà sau mang sản phẩm bán lại cho sở để bán cho doanh nghiệp Làm vừa có thêm nhiều lao động tham gia 56 sản xuất lúc nhàn rỗi vừa tăng sản lượng cung ứng cho thị trường Đối với nghề trẻ tăm mành, người dân dừng lại quy mô gia đình, để phát triển hoạt động trẻ tăm mành đề tài đưa giải pháp tổ chức, xây dựng sở sản xuất đồng hành sở sản xuất chổi chít Để làm điều cần có hỗ trợ quyền xã việc xây dựng địa điểm, khuyến hích người dân tham gia sở Sản xuất tập trung trả lương cho người lao động thơng qua hình thức khoán theo sản phẩm Đây hướng thuận lợi cho việc phát triển nghành nghề thủ công nghiệp đồng thời nâng cao đời sống người dân tạo điều kiện phát triển địa phương xã hội, ổn định tình hình an ninh trị, xã hội Như vậy, để hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp người dân mơ hình KNKL trì phát triển tốt tương lai việc triển khai giải pháp phục vụ mong muốn người dân việc nên làm Tuy nhiên phải vào tình hình cụ thể địa phương, vào giai đoạn phát triển mô hình để lựa chọn giải pháp cho phù hợp Đáp ứng nhu cầu người dân lĩnh vực sản xuất nơng lâm nghiệp Cũng cần có trợ giúp quan chức năng, quyền địa phương đặc biệt nhiệt tình người dân thi mơ hình KNKL thực phát huy hiệu quả, thay đổi nên kinh tế địa phương 57 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên số mơ hình KNKL chủ yếu địa bàn nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Ở xóm có nhiều mơ hình KNKL với mơ hình đề tài nghiên cứu mơ hình trồng Luồng loài mang lại hiệu xã hội cao nhất, nhiên hiệu kinh tế cịn thấp Thu nhập mơ hình 41.650.000 đồng cho chu kỳ năm Ngược lại, mơ hình trồng Ngơ xen Lạc lại mơ hình mang lại hiệu kinh tế cao với mức thu nhập 47.390.000 đồng Ngồi ra, mơ hình KNKL đáp ứng tốt hiệu xã hội, giúp nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, nhu cầu xã hội họ tăng lên hiến cho xã hội ngày phát triển Bên cạnh vấn đề mơi trường mơ hình KNKL đáp ứng cao Giúp cho người dân yên tâm trình sản xuất, thảm họa tự nhiên hạn chế nhiều Trong mơ hình KNKL mơ hình trồng Luồng lồi đạt hiệu cao hiệu xã hội hiệu môi trường, điều để mô hình có điều iện hát triển tương lai Trong năm tới năm mơ hình có nhiều hội phát triển lan rộng nhu cầu thị trường sản phẩm nơng lâm nghiệp Bên cạnh giá thị trường xu hướng tăng cao tình hình an ninh lương thực giới bị đe dọa chiến tranh, hủng hoảng inh tế Với chủ chương xã việc tập trung chuyển đổi mạnh mẽ trồng, vật ni theo hướng hàng hóa đạt hiệu inh tế cao Phát huy mạnh mơ hình KNKL thành vùng chun canh phục vụ nhu cầu sản xuất Trong việc hỗ trợ vốn, vật tư để người dân có điều iện phát triển sản xuất 58 Tồn Bên cạnh kết đạt được, đề tài tồn số hạn chế sau: - Vì thời gian hạn chế lực thân với điều kiện không cho phép nên đề tài dừng lại việc đánh giá hiệu môi trường cách định tính (đánh giá theo tiêu chí người dân đưa ra) chưa đánh giá cách định lượng, chưa có số liệu cụ thể - Kết điều tra, vấn, thu thập số liệu, thảo luận nhóm chưa có độ xác cao 5.3 Khuyến nghị Để thực góp phần nâng cao hiệu mơ hình khuyến nơng khuyến lâm điểm nghiên cứu, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Tạo điều kiện để người dân phát triển mơ hình KNKL theo hướng chun mơn hóa - Mở chương trình nghiên cứu nhằm đánh giá đầy đủ hiệu kinh tế, xã hội mơi trường mơ hình KNKL - Khuyến hích người dân xóa bỏ phong tục, tập qn canh tác lạc hậu - Nghiên cứu kỹ điều kiện địa phương đường xá, hệ thống thủy lợi để có biện pháp khắc phục nâng cao hiệu sử dụng đồng thời phát huy điều kiện thuận lợi địa phương Bên cạnh đo biết hó hăn, hạn chế địa phương để có biện pháp khắc phục nâng cao hiệu sản xuất - Tìm hiểu thơng tin thị trường, ln có biện pháp truyền thơng, tun truyền để người dân có hội tiếp cận thơng tin thị trường để có cách ứng phó kịp thời với thay đổi thị trường tránh gây tổn thất cho người dân 59 ... nghiệp: ? ?Đánh giá hiệu số mơ hình khuyến nơng khuyến lâm xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình? ?? Trong q trình thực đề tài tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo Trường Đại học Lâm nghiệp,... hiệu số mơ hình huyến nông huyến lâm xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 3.3 Nội dung nghiên cứu - Phân tích điều iện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hiền Lương - Xác định phân loại mơ hình. .. tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu inh tế, xã hội, môi trường mơ hình KNKL từ làm sở đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện nhân rộng mơ hình KNKL xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Đ i tƣ