Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN KIÊM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH KHUYẾN LÂM TRỒNG CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ (BA KÍCH, MÂY NẾP, TRE BÁT ĐỘ) TẠI TỈNH QUẢNG NINH, GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN KIÊM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH KHUYẾN LÂM TRỒNG CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ (BA KÍCH, MÂY NẾP, TRE BÁT ĐỘ) TẠI TỈNH QUẢNG NINH, GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH HỢI Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học khoá 19 (2011 - 2013) Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, tận tình giúp đỡ thầy, cô giáo; cán công nhân viên Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tác giả nhiều Trong đó, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Trần Minh Hợi - người hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành cho tác giả tình cảm tốt đẹp suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Tấm gương lao động ý tưởng khoa học thầy học quí giá thân tác giả Xin chân thành cảm ơn cán Khoa Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Tác giả xin cảm ơn cán viên chức Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh Quảng Ninh, Trạm khuyến nông huyện Hải Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ, Hoành Bồ, Vân Đồn, Cô Tô, Móng Cái, Đông Triều, UBND hộ gia đình xã Quảng Sơn, Nam Sơn, Đồng Văn, Đồng Lâm, , Vạn Yên, Thanh Lâm, Ninh Dương, Vĩnh Thực, Tân Việt, Thanh Sơn, cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Tôi xin cam đoan số liệu dẫn chứng trung thực, kết nghiên cứu riêng chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Kiêm ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm số định nghĩa khuyến lâm 1.2 Lịch sử hoạt động khuyến nông khuyến lâm giới Việt Nam 1.2.1 Lịch sử hoạt động khuyến nông khuyến lâm giới 1.2.2 Lịch sử hoạt động khuyến nông khuyến lâm Việt Nam 10 1.3 Về khuyến lâm 16 1.4 Nhận xét, đánh giá chung 17 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận 20 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 iii Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH LÂM NGHIỆP CỦA TỈNH 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình địa 26 3.1.3 Khí hậu - thuỷ văn 26 3.1.4 Địa chất - thổ nhưỡng 28 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Đặc điểm dân tộc - dân số lao động 29 3.2.2 Thực trạng kinh tế chung tỉnh 30 3.2.3 Thực trạng xã hội sở hạ tầng 31 3.3 Thực trạng ngành lâm nghiệp 32 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng 32 3.3.2 Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp 38 3.3.3 Vai trò ngành LN phát triển KTXH tỉnh 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Thực trạng tổ chức triển khai xây dựng mô hình khuyến lâm trồng LSNG tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2011 44 4.2 Kết mô hình 45 4.2.1 Tổ chức triển khai xây dựng quản lý mô hình khuyến lâm 45 4.2.2 Đánh giá kết chuyển giao 60 4.3 Đánh giá tác động số mô hình Mây nếp, tre Bát độ, Ba kích tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2006 – 2011 69 4.3.1 Tác động xã hội 69 4.3.2 Tác động tới phát triển kinh tế - xã hội 74 4.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn xây dựng mô hình khuyến lâm 76 4.4.3 Cơ hội: 83 iv 4.4.4 Thách thức 84 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng mô hình khuyến lâm chuyển giao tiến kỹ thuật lâm nghiệp, làm sở nhân rộng 84 4.5.1 Giải pháp tổ chức thực hoàn thiện máy khuyến nông 84 4.5.2 Giải pháp phát triển nguồn lực người 85 4.5.3 Giải pháp kỹ thuật 86 4.5.4 Giải pháp sách 86 4.5.5 Giải pháp cách thức triển khai 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu TT Giải thích C/b Cây/bụi D/b Dây/bụi D1.3 Đường kính 1.3 mét D00 Đường kính gốc HVN Chiều cao vút KNKL Khuyến nông khuyến lâm LSNG Lâm sản gỗ NL Nguyên liệu NLKH Nông lâm kết hợp 10 TBKT Tiến kỹ thuật 11 OTC ô tiêu chuẩn 12 QĐ Quyết định 13 TT Thông tư 14 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 KTXH Kinh tế xã hội 19 KNQG Khuyến nông quốc gia 20 NSTW Ngân sách trung ương 21 HTX Hợp tác xã 22 CCRĐ Cải cách ruộng đất vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Diện tích loại đất, loại rừng 33 3.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng 35 3.3 Phân loại đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 37 3.4 Giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành lâm nghiệp 42 4.1 Thông tin đối tượng điều tra đánh giá 43 4.2 Định mức triển khai xây dựng mô hình 48 4.3 Hoạt động tập huấn kỹ thuật mô hình khuyến lâm 52 4.4 Hoạt động thông tin tuyên truyền mô hình khuyến lâm 54 4.5 Một số yêu cầu kỹ thuật mô hình khuyến lâm 58 4.6 Kết xây dựng mô hình 61 4.7 Kết điều tra tiêu sinh trưởng 63 4.8 Nhận thức người dân có mô hình khuyến lâm 70 4.9 Nhân rộng mô hình khuyến lâm 72 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Sơ đồ nội dung đánh giá 21 4.1 Tổ chức thăm quan, hội thảo đầu bờ 50 4.2 Biểu đồ so sánh Hvn loài Mây nếp tuổi hai loại mô hình 64 4.3 Biểu đồ so sánh sản lượng loài Mây nếp tuổi hai 64 loại mô hình 4.4 Mô hình khuyến lâm 65 4.5 Mô hình đại trà 65 4.6 Mô hình khuyến lâm 66 4.7 Mô hình đại trà 66 4.8 Biểu đồ so sánh Hvn loài tre Bát độ tuổi hai loại mô hình 66 4.9 Biểu đồ so sánh trọng lượng măng loài tre Bát độ tuổi 66 hai loại mô hình 4.10 Mô hình khuyến lâm 67 4.11 Mô hình đại trà 67 4.12 Biểu đồ so sánh Hvn loài Ba kích tuổi hai loại mô hình 68 4.13 Biểu đồ So sánh trọng lượng củ Ba kích tuổi hai loại 68 mô hình 4.14 Tập huấn kỹ thuật xây dựng mô hình 71 4.15 Hiệu kinh tế từ mô hình trồng tre Bát Độ 74 ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số nước ta vào khoảng 86 triệu người, có khoảng triệu hộ gia đình sống vùng miền núi (25 triệu người) Các xã nghèo miền núi có diện tích chiếm khoảng 50 % tổng diện tích tự nhiên nước, 66 % rừng đất rừng Người dân cộng đồng miền núi sống phụ thuộc vào rừng, nhiên dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao nước Phát triển Khuyến lâm nhiệm vụ chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 5/2/2007 là: Nâng cao trình độ chuyên môn quản lý, bảo vệ rừng cho 80% hộ nông dân; Thu hút 50% thành phần kinh tế khu vực tư nhân tổ chức đoàn thể tham gia hoạt động khuyến lâm; Bố trí cán khuyến lâm chuyên trách kiểm lâm cho xã nhiều rừng tăng cường lực cho hệ thống khuyến lâm tự nguyện; Cải tiến cập nhật nội dung, phương pháp khuyến lâm để phù hợp với trình độ nông dân, đặc biệt hộ nghèo dân tộc người; Xây dựng mối liên kết hệ thống khuyến lâm đào tạo với chủ rừng doanh nghiệp chế biến lâm sản Từ nhiệm vụ Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án phát triển khuyến lâm giai đoạn 2008-2010 định hướng đến năm 2020 với mục tiêu trung hạn là: Phát triển nguồn nhân lực cho đội ngũ làm công tác khuyến lâm từ Trung ương đến thôn bản, ưu tiên cho khuyến lâm sở; thúc đẩy trình chuyển giao kết nghiên cứu cho nông dân; Tăng cường đào tạo, huấn luyện nâng cao nhận thức cho chủ rừng; Phát triển tổ chức tăng cường xã hội hoá công tác khuyến lâm 82 + Thực tế, quan chủ quản thường phê duyệt kế hoạch muộn dẫn tới ảnh hưởng đến thời vụ tiến độ sản xuất Điển hình thấy mô hình trồng Ba kích triển khai năm 2007 xã Thanh Sơn huyện Ba Chẽ + Theo dõi giám sát đánh giá mô hình chưa thường xuyên, chưa đánh giá sử lý kịp thời tồn phát sinh trình triển khai sâu bệnh, kỹ thuật… Nguyên nhân phần cán đạo kiêm nhiệm, cán đạo phụ trách điểm trình diễn từ 20-30 địa bàn miền núi khó di chuyển nên khâu giám sát nhiều bị bỏ ngỏ Dẫn tới nhiều mô hình người dân thường tự ý trồng xen nông nghiệp ngắn ngày sắn, đậu, đỗ + Đơn vị triển khai mô hình khuyến lâm tập trung vào trồng rừng, chưa hướng tới xây dựng mô hình lâm nghiệp tổng hợp, trồng rừng, chế biến tiêu thụ sản phẩm + Khả tự nhân rộng mô hình thành công hạn chế - Chính Sách + Các sách áp dụng cho hoạt động khuyến lâm nhiều bất cập Bên cạnh sách không quán thiếu tính khả thi + Chế độ phụ cấp cho cán khuyến nông sở thấp chưa khuyến khích cán sở làm công tác khuyến nông + Kinh phí hoạt động thấp so với yêu cầu nhiệm vụ Nhất Quảng Ninh tỉnh miền núi, diện tích đất lâm nghiệp (427nghìn ha/607 nghìn ha) chiếm 70% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh + Khi tham gia mô hình, người dân phải có đối ứng (giai đoạn 20062008), điều vô hình dung loại hộ nghèo khỏi mô hình Đến giai đoạn 2009-2010, kinh phí hỗ trợ 100% chi phí giống phân bón định mức giá thấp, tương đương 80% giá thực tế nên gây khó khăn cho công tác triển khai 83 + Các mô hình triển khai giai đoạn 2006-2008, Nhà nước hỗ trợ kinh phí năm thứ nhất, sau thực xong bàn giao cho địa phương hộ gia đình, hộ thiếu quan tâm, chăm sóc bảo vệ hiệu mô hình thấp Qua số mô hình sau nghiệm thu mô hình người dân thay đổi kết cấu mô hình, trồng xen loài khác Từ giai đoạn 2009-2010 có thay đổi sách, người dân hỗ trợ kinh phí năm, nhiên năm thứ hỗ trợ kinh phí thấp, nên người dân chưa thực hào hứng tham gia mô hình - Nhân lực, xã hội + Đa số vùng triển khai mô hình có tỷ lệ người dân tộc thiểu số vùng cao, dân trí không đồng đều, với thói quen canh tác nương rẫy, thói quen chăn thả dông trâu bò, việc chuyển tải khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế Người dân chưa hiểu vai trò rừng hiệu đem lại từ việc áp dụng khoa học kỹ thuật + Trâu bò thả dông nên khó khăn cho công tác bảo vệ + Nhiều hộ nghèo đủ điều kiện tham gia mô hình - Thị trường Các sản phẩm từ mô hình thường bị tư thương ép giá, người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm chưa có liên kết, thiếu dẫn rắt, bảo trợ quan chuyên môn đơn vị triển khai 4.4.3 Cơ hội: - Trong thời gian tới Nhà nước cần có sách khuyến khích đầu tư phát triển trồng rừng sản xuất Đầu tư cho trồng rừng kinh tế phát triển công nghiệp rừng có xu tăng nhanh - Chính phủ quan tâm, hỗ trợ xoá đói, giảm nghèo phát triển lâm nghiệp nơi địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống 84 - Các nhà khoa học - khuyến lâm – nông dân phải có mối quan hệ chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi để chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật lâm nghiệp cho nông dân - Cần tăng cường đầu tư cho nghiên cứu giống lâm nghiệp có chất lượng cao để trồng mô hình khuyến lâm 4.4.4 Thách thức - Sự phân hoá giầu nghèo gia tăng yêu cầu phải có hình thức phát triển khuyến lâm cho phù hợp với loại đối tượng người dân địa bàn tỉnh - Người dân chưa thực quan tâm tới phát triển kinh tế trồng rừng LSNG - Đầu tư khuyến lâm với đầu tư dự án phát triển lâm nghiệp khác khác biệt lớn Ví dụ xây dựng mô hình khuyến lâm từ nguồn kinh phí nhà nước hỗ trợ 60% giống 40% phân bón (giai đoạn 20062008) hỗ trợ 100% giống phân bón (giai đoạn 2009-2011) Trong mô hình khuyên lâm Dự án 661 lại hỗ trợ 100% giống, phân bón phần nhân công -Người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm chưa có liên kết, thiếu dẫn dắt, bảo trợ quan chuyên môn, sản phẩm sản xuất hay bị ép giá 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng mô hình khuyến lâm chuyển giao tiến kỹ thuật lâm nghiệp, làm sở nhân rộng Qua nghiên cứu khảo sát tình hình triển khai mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2011, đề tài có số đề xuất sau: 4.5.1 Giải pháp tổ chức thực hoàn thiện máy khuyến nông - Kiện toàn lại cấu máy tổ chức quản lý hệ thống khuyến nông 85 tỉnh Quảng Ninh theo tinh thần nghị định 56/NĐ-CP ngày 26/5/2005 sửa đổi bổ sung theo nghị định 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 phủ khuyến nông Theo tất huyện thành lập trạm khuyến nông trực thuộc Trung tâm khuyến nông tỉnh UBND huyện, xã phải có cán khuyến nông viên sở hưởng lương từ ngân sách Nhà nước -Tăng cường phân cấp hoạt động khuyến nông để phù hợp với nhu cầu sản xuất thị trường, giảm bớt quan liêu thông qua chế phân chia lợi ích chịu trách nhiệm - Tăng cường hoạt động giám sát có tham gia tất bên liên quan Xây dựng hệ thống số đánh giá - Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cần có tham gia người dân, nhà quản lý, cán khuyến nông nhà nghiên cứu Thiết lập mạng lưới hợp tác với quan nghiên cứu, đoàn thể, để huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực tránh chồng chéo, trùng lặp, lãng phí 4.5.2 Giải pháp phát triển nguồn lực người - Đào tạo tập huấn phù hợp với chất phương pháp tập huấn có tham gia tăng cường lực tập huấn cán khuyến nông - Xây dựng thực kết hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyến nông cấp, đặc biệt cấp xã vùng sâu, vùng xa để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp - Chú trọng phương pháp hoạt động đào tạo khuyến nông cho người nghèo, đặc biệt bà dân tộc thiểu số phụ nữ… - Xây dựng chương trình đào tạo ngắn ngày sở đào tạo theo chuyên đề cụ thể, cho đội ngũ khuyến nông viên xã, phường, khuyến nông viên thôn để có đủ lực hướng dẫn chuyển giao trực tiếp tiến kỹ thuật cho người nông dân Ưu tiên tuyển chọn cán khuyến nông viên sở nữ 86 - Nâng cao lực công tác khuyến lâm cho cán địa bàn để tham gia vào dự án khuyến lâm - Tăng cường đào tạo chuyên môn kỹ thuật, phương pháp khuyến nông nghiệp vụ trình độ tổ chức, giám sát, quản lý hoạt động khuyến nông 4.5.3 Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường cải tiến khoa học skỹ thuật mô hình khuyến lâm, thực phương pháp “Nghiên cứu có tham gia người dân” để gắn kết nghiên cứu với sản xuất, chuyển giao nhân rộng tiến kỹ thuật - Tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật có tính chất đột phá giống, bảo quản chế biến nông lâm sản - Cần ưu tiên xây dựng mô hình khuyến lâm vùng cao (vùng 3), nơi người dân nhiều khó khăn, thiếu vốn, thiếu kiến thức, thiếu tiến khoa học kỹ thuật Nhằm bước thay đổi cách nghĩ cách làm truyền thống, lạc hậu, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sống - Lựa chọn tiến khoa học, lựa chọn giống tiến bộ, áp dụng kỹ thuật thâm canh phù hợp cho vùng sinh thái khác nhau, định hướng ngành, phù hợp với quy hoạch địa phương, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng người dân nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Làm kỳ vọng đáp ứng mục tiêu nhân rộng mô hình - Phải quản lý công tác giống, tránh sử dụng giống không rõ nguồn gốc, xuất sứ, chất lượng kém, giảm lòng tin dân, ảnh hưởng đến tính nhân rộng mô hình 4.5.4 Giải pháp sách - Tăng cường công tác tuyên truyền luật pháp sách phát triển lâm nghiệp nói chung khuyến lâm nói riêng cho cấp lãnh đạo cộng 87 đồng, để người dân bước thay đổi cách thức quản lý sử dụng rừng - Xây dựng chế sách khuyến nông phù hợp để khuyến khích, thu hút cán khuyến nông làm việc gắn bó lâu dài hoạt động vùng sâu, vùng xa - Tăng ngân sách Nhà nước đầu tư cho hoạt động khuyến lâm Viêc xây dựng mô hình khuyến lâm trình diễn cần tính đúng, tính đủ bao gồm hỗ trợ: 100% giống, vật tư chính, hỗ trợ phần nhân công trồng chăm sóc năm đầu để đảm bảo việc kiểm tra giám sát mô hình triển khai yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Trong hoạt động, địa phương không nên tồn nhiều hình thức hỗ trợ khác gây khó khăn cho trình triển khai thực Ví dụ xây dựng mô hình khuyến lâm theo Trung tâm quốc gia, hỗ trợ 60% giống, 40% phân bón Xây dựng mô hình khuyến lâm dự án 661 lại hỗ trợ 100% giống, phân bón phần nhân công hay xây dựng mô hình khuyến lâm theo định 1620/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ninh lại hỗ trợ triệu đồng/ 4.5.5 Giải pháp cách thức triển khai Bước 1: Xác định nhu cầu nông dân - Để xác định nhu cầu nông dân cách xác đầy đủ phải thông qua điều tra PRA (điều tra nông thôn có tham gia người dân), trình điều tra phải tìm hiểu nội dung sau; + Tìm hiểu điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế xã hội, phong tục tập quán , xác định thực trạng sản xuất nông lâm ngư nghiệp + Xác định thuận lợi, khó khăn địa điểm điều tra (thôn bản) + Xác định nhu cầu người dân địa phương + Đề xuất biện pháp thực cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 88 Khi điều kiện tổ chức PRA xác định nhu cầu người dân thông qua họp thôn Nhưng nội dung nêu cần phải thực đảm bảo xác, đầy đủ (công việc thường thực vào tháng 7,8 năm trước) Bước 2: Xây dựng kế hoạch Sau xác định nhu cầu nông dân lập kế hoạch thực (Kế hoạch phát triển thôn bản), hay kế hoạch thực mô hình Khi lập kế hoạch phải xếp thứ tự ưu tiên làm trước, làm sau có đầy đủ nội dung; * Nêu rõ mục tiêu cần thực gì? - Mục tiêu định tính, định lượng tránh nêu chung chung - Mục tiêu xác định phải dựa đặc điểm cụ thể địa phương mục tiêu đơn vị đầu tư * Nội dung kế hoạch - Nội dung kế hoạch phải liệt kê cách xác đầy đủ - Nội dung phải thể hoạt động cụ thể (Ví dụ: Nội dung tập huấn cụ thể loài gì, nêu chung chung tập huấn kỹ thuật) - Nội dung thực cần phải dựa vào mục tiêu để xây dựng, phải xếp theo thứ tự ưu tiên, việc thực trước, việc thưc sau; * Quy mô, số hộ tham gia Bản kế hoạch phải thể quy mô, số hộ tham gia mô hình Dựa vào điều kiện thực tế địa phương quỹ đất, nguồn lao động đặc biệt điều kiện kinh tế người dân đóng góp phần kinh phí đối ứng thực mô hình khuyến lâm Từ xây dựng quy mô số người tham gia cho phù hợp * Thời gian địa điểm thực - Thời gian địa điểm thực phải thể rõ 89 kế hoạch, tránh nêu chung chung để việc triển khai, kiểm tra tiến hành thuận lợi tránh chồng chéo * Kinh phí thực hiện: - Nguồn kinh phí thực phải tính toán, chuẩn bị đầy đủ bao gồm nguồn kinh phí dự phòng - Kinh phí thực lấy từ nguồn nào, phải ghi rõ nguồn người tham gia hưởng lợi đóng góp, phần chương trình hỗ trợ Bước 3: Duyệt kế hoạch - Kế hoạch hoạt động khuyến lâm phòng Nông nghiệp & PTNT huyện tổng hợp từ kế hoạch hoạt động thôn (kế hoạch hoạt động thôn gửi lên phòng Nông nghiệp & PTNT huyện) xem xét nội dung, vào điều kiện phòng, định hướng huyện, Trung tâm khuyến nông tỉnh, quy hoạch ngành xây dựng triển khai bước - Khi kế hoạch duyệt, Trung tâm khuyến nông tiến hành thẩm định lại Khi thẩm định kế hoạch phải đáp ứng yêu cầu đặt triển khai vào thực Bước 4: Tổ chức thực * Họp cộng đồng: Khi kế hoạch lập cấp có thẩm quyền phê duyệt thiến hành họp cộng đồng Mục đích họp công đồng nhằm - Thông báo lại kết kế hoạch phê duyệt Mục đích nhằm thông báo lại mà kế hoạch người dân chấp thuận nội dung, kinh phí thực có thay đổi thay đổi nào, thực phải tiến hành - Thông báo chế sách liên quan đến việc thực kế hoạch: nội dung quan trọng chế sách phê duyệt, chấp thuận liên quan mật thiết đến việc thành công mô hình, người 90 dân có chấp thuận chế không người dân có khả tham gia đóng góp phần kinh phí không, mặt khác việc thông báo chế sách đến người dân để họ biết rõ họ hưởng lợi trách nhiệm họ phải thực * Tổ chức cho thành viên đăng ký thực Việc tổ chức cho thành viên đăng ký thực nhằm - Tổ chức cho hộ đăng ký tham gia mô hình, cần vận động, giải thích để người dân nắm rõ chế sách, vận dụng với điều kiện gia đình, bàn bạc với gia đình vận động thành viên gia đình ủng hộ, đồng thuận Qua nâng cao trách nhiệm bên tham gia - Thẩm định, chọn hộ tham gia thực mô hình đảm bảo đáp ứng tiêu chí mô hình, lập danh sách thức hộ tham gia * Tổ chức triển khai Tổ chức triển khai, sau tiến hành đầy đủ bước tiến hành vào nội dung kế hoạch - Tập huấn kỹ thuật: Đây bước việc thực mô hình phần quan trọng Việc tập huấn kỹ thuật giúp người dân có sở tiếp thu kiến thức qua việc tập huấn họ chia sẻ kinh nghiệm với Trong khâu tập huấn cần quan tâm đến đối tượng tập huấn phải người trực tiếp triển khai mô hình - Chuẩn bị đất, cuốc hố: khâu quan trọng, cán giám sát kỹ thuật thiếu kiểm tra, hướng dẫn, người dân làm không tiêu chuẩn kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng rừng mô hình sau - Cấp phát vật tư, giống: Sau hộ tập huấn, chuẩn bị đất đơn vị triển khai tiến hành mua cấp phát vật tư, giống Trong trình cấp phát giống cần chọn thời điểm thích hợp thời tiết địa điểm tạo điều kiện để người dân triển khai trồng rừng 91 - Tổ chức thăm quan học tập: Đây khâu quan trọng góp phần cho việc thành công mô hình, tính nhân rộng sau Người dân thăm quan học tập người tham gia mô hình tham quan mô hình thành công để học tập kinh nghiệm, hộ không tham gia mô hình tham quan để tham gia mô hình nhân rộng mô hình vào năm Đây nội dung cần thực sau tiến hành tập huấn kỹ thuật thông qua việc tham quan học tập kinh nghiệm, người dân rút học bổ ích vận dụng vào thực tế địa phương gia đình Đối với yêu cầu số mô hình thăm quan chéo cần tiến hành muộn mục đích lúc tạo điều kiện cho hộ trao đổi kinh nghiệm trình thực mô hình xem xét, so sánh kết tốt, xấu cần phải khắc phục… - Trong trình thực mô hình khuyến lâm yêu cầu đặt với nông dân phải thực nghiêm ngặt theo hướng dẫn cán kỹ thuật quy trình kỹ thuật đề Một số nơi người dân tham gia mô hình thực không theo hướng dẫn việc bón phân cho trồng không thời điểm, liều lượng (thường bón ít) chí có không người sử dụng phân bón mô hình bón cho nông nghiệp ngắn ngày dẫn đến kết đạt không cao đặc biệt suất trồng Bước 5: Kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch Việc kiểm tra thực kế hoạch xây dựng mô hình phải tiến hành thường xuyên mô hình thường tiến khoa học kỹ thuật người dân cần đạo nhiệt tình, thường xuyên cán khuyến nông, giúp họ giải thắc mắc, vướng mắc thực mô hình Việc kiểm tra giám sát thực mô hình nhằm: 92 - Các hộ dân có thực theo yêu cầu quy trình kỹ thuật đặt hay không? Từ công tác chuẩn bị thực mặt thời gian có không? Lượng vật tư phân bón sử dụng có mục đích hay không? Như trình xử lý thực bì, cuốc lấp hố, trồng rừng, chăm sóc, bón phân, nuôi dưỡng có theo quy trình kỹ thuật hay không? - Giải kịp thời thắc mắc người dân tham gia chương trình: Như trình bày phần mô hình thường kỹ thuật người dân cần đạo cán để giải thích thắc mắc họ, giúp họ tin tưởng vào kết thực mình, cán đạo cần có động viên khích lệ người dân tham gia mô hình để họ nhiệt tình công việc - Việc kiểm tra nhằm mục đích thu thập số liệu, thông tin đầy đủ xác việc thực mô hình để báo cáo lên cấp ghi chép đầy đủ diễn biến việc thực mô hình phục vụ cho việc báo cáo tổng kết đánh giá Bước 6: Tổ chức hội thảo đánh giá nhân diện rộng Tổ chức hội thảo đánh giá, nhân diện rộng: Tổ chức hội thảo đánh giá việc làm quan trọng cần thiết thực mô hình khuyến lâm đánh giá tổng kết không giúp cho người dân cán khuyến nông cấp, nắm bắt đầy đủ thông tin trình thực kết mô hình làm sao, cần tiếp tục thực mô hình hay không…Cụ thể việc tổ chức hội thảo đánh giá nhằm: - Đánh giá kết thực mô hình: Những mặt mạnh, mặt yếu - Rút học kinh nghiệm từ thực tiễn trình triển khai thực xây dựng kế hoạch nhân rộng 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các mô hình khuyến lâm trồng LSNG triển khai khu vực nghiên cứu chủ yếu loài trên, chưa thấy nhiều mô hình trồng loài khác Ngoài mô hình trồng rừng nguyên liệu, mô hình cải tạo rừng tự nhiên, nông lâm kết hợp chưa thấy có Phương pháp bước xây dựng mô hình khuyến lâm tương đối đồng bao gồm: Điều tra khảo sát; Chọn hộ; Lập kế hoạch; Tập huấn; Thăm quan học tập; Xây dựng mô hình; Giám sát đánh giá nhân rộng mô hình Có tham gia người dân, kết nội dung hoạt động không giống thời gian, trình độ, trách nhiệm cán thực Các mô hình khảo sát, đánh giá 100% với kế hoạch xây dựng (về mặt diện tích) biện pháp kỹ thuật khuyến cáo đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật xây dựng mô hình Về chất lượng - Cây Mây nếp trồng huyện Hải Hà, Bình Liêu, Hoành Bồ, Ba Chẽ đánh giá chung sinh trưởng tốt, sau - năm trồng có từ – cây/bụi với chiều dài trung bình từ 4,0-6,3 m Trong mô hình có tới 86-87% khóm sinh trưởng tốt trung bình, 12-13% khóm sinh trưởng xấu - Cây tre Bát độ đánh giá sinh trưởng phát triển tốt nhất, sau năm trồng khóm có trung bình cây/bụi, HVN = 7,2m; D1,3 = 6,5 cm Trong mô hình có 92% khóm sinh trưởng tốt trung bình, % khóm sinh trưởng xấu - Mô hình Ba kích trồng Ba Chẽ chưa đóng góp nhiều cấu kinh tế hộ, hiệu kinh tế chưa cao Khả chấp nhận người dân hạn chế Các mô hình khuyến lâm có tác động tích cực làm thay đổi nhận thức người dân quản lý phát triển rừng, 100% người hỏi có 94 nguyện vọng tham gia mô hình khuyến lâm Trong khuôn khổ đề tài phân tích thuận lợi, khó khăn lĩnh vực: Điều kiện tự nhiên; Tổ chức; Kỹ thuật; Chính sách; Nguồn lực; Thị trường Trên sở đề xuất số giải pháp khắc phục dựa sở phát công trình Giúp nhà quản lý tham khảo xây dựng mô hình khuyến lâm hiệu Kiến nghị - Cần đầu tư them thời gian để đánh giá sâu hiệu mô hình - Cần tiếp tục nghiên cứu so sánh hiệu phương thức trồng mô hình 95 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Xuân Ánh (2008), “Nhân Festival Huế: Nghĩ sách Gia Long khuyến nông”, Tạp chí Việt Nam hương sắc, (Số 12), Tr 1-2 Bách khoa toàn thư Wikipe Bách khoa toàn thư, Chiếu khuyến nông Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Báo cáo ngành lâm nghiệp năm 2005 Các tiêu Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông 12 năm giai đoạn 1993-2005 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Báo cáo tổng kết tổng kết Nghị định 56 triển khai Nghị định 02 Chính phủ Khuyến nông Cổng thông tin điện tử Hà Nam, Lê Hoàn, nhà vua cày tịch điền Nguyễn Chí Hải (1997), Một số vấn đề nội dung lịch sử tư tưởng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Lan (2007), Giáo trình khuyến nông lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Kim Oanh (2004), “Kinh nghiệm khuyến nông Trung Quốc”, Bản tin khuyến nông Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 3), tr 23-25 11 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2011), Phương pháp khuyến nông, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Sỹ Trung (2010), Đánh giá hiệu chuyển giao khoa học kỹ thuật mô hình khuyến lâm, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Hà Thanh Tùng (2010), Báo cáo tổ chức hoạt động khuyến nông Nhật Bản, Hội thảo tổ chức JCA Nhật Bản, Hà Nội 96 14 Hà Thanh Tùng (2011), Báo cáo tổ chức hoạt động khuyến nông số nước ASEAN, Hội thảo tổ chức JCA Nhật Bản, Hà Nội 15 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Niên giám thống kê năm 2011, tỉnh Quảng Ninh Tiếng Anh 16 Alfred Charles True (1928), A histrory of agricultural extension work in the United State, United States government printing office Washington, Washington Website 17 http://www.forestry.gov.uk/forestry/CMON-4UUM6R 18 http://www.dephut.go.id/informasi/pusluh/feag.htm 19 http://en.wikipedia.org/wiki/Forestry_in_India ... lâm trồng LSNG xây dựng (mô hình trồng Ba kích, Mây nếp, tre Bát độ) tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006- 2011 + Đánh giá tác động số mô hình khuyến lâm xây dựng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006- 2011 (Ba. .. Đánh giá thực trạng tổ chức triển khai xây dựng mô hình khuyến lâm trồng lâm sản gỗ (Ba kích, Mây nếp, Tre bát độ) tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2011 cacs 20 + Đánh giá kết mô hình khuyến lâm. .. 2020 Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài Đánh giá hiệu số mô hình khuyến lâm trồng lâm sản gỗ (Ba kích, Mây nếp, Tre bát độ) tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2006 - 2011 thực cần thiết có ý nghĩa 3 Chương