Đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị trấn tuần giáo huyện tuần giáo tỉnh điện biên

62 5 0
Đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị trấn tuần giáo huyện tuần giáo tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy, Viện quản lí đất đai Phát triển nơng thôn, trường Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Ủy ban nhân dân thị trấn Tuần Giáo, trạm giống, trạm vật tư nông nghiệp, khuyến nông – khuyến ngư bà nhân dân khối thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài địa bàn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Hoàng Thị Minh Huệ người hướng dẫn bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài trình hồn chỉnh khóa luận Tơi xin cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi qua trình thực đề tài Trong trình thực hiện, kiến thức khả thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thái Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Một số khái niệm vềmơ hình sử dụng đất 2.1.2.1 Hiệu sử dụng đất kinh tế, xã hội môi trường 2.2 CỞ SỞ THỰC TIỄN 10 2.2.1.Tình hình nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp giới 10 2.2.2.Những nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp hiệu Việt Nam 12 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 15 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 3.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 15 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 3.5.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.5.1 Kế thừa tài liệu thứ cấp 15 3.5.2 Phương pháp chọn mẫu 16 3.5.3 Phương pháp vấn 16 3.5.4 Phân tích sơ đồ SWOT 17 3.5.5 Phương pháp đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp 17 3.5.6 Phương pháp đánh giá hiệu lợi ích mơi trường số mơ hình sử dụng đất 18 3.5.7 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THị TRẤN TUẦN GIÁO 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế văn hóa xã hội 22 4.1.3.Đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã tới việc phát triển số mơ hình sử dụng đất nông nghiệp 27 4.2 HIỆN TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TUẦN GIÁO 28 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Tuần Giáo 28 4.2.2 Hiện trạng số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp điển hình thị trấn Tuần Giáo 29 4.3 LỢI ÍCH CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 37 4.3.1 Hiệu kinh tế số mơ hình sử dụng đất 37 4.3.2 Lợi ích xã hội số mơ hình sử dụng đất địa bàn thị trấn Tuần Giáo 39 4.3.3 Lợi ích mặt mơi trường số mơ hình sử dụng đất địa bàn thị trấn Tuần Giáo 41 4.4 PHÂN TÍCH THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 45 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIệU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 48 4.5.1 Giải pháp chung 48 4.5.2 Giải pháp cụ thể 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC .53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Cây trồng nơng nghiệp thị trấn Tuần Giáo năm 2017 23 Bảng 4.2: Bảng trạng sử dụng đất thị trấn Tuần Giáo năm 2017 28 Bảng 4.3: Kết phân loại số mô hình sử dụng đất nơng nghiệp điển hình thị trấn Tuần Giáo 30 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp thị trấn Tuần Giáo 37 Bảng 4.5: Mức độ chấp nhận người dân địa bàn nghiên cứu năm 2017 39 Bảng 4.6: Mức đầu tư lao động giá trị ngày công số mơ hình SDĐ nơng nghiệp điển hình (tính ha) 40 Bảng 4.7 Thống kê việc sử dụng phân hóa học, hữu loạ 42 Bảng 4.8 Tổng lương phân hóa học, hữu số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp điển hình 44 Bảng 4.9: Kết phân tích SWOT sản xuất nơng nghiệp thị trấn Tuần Giáo 46 PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ Hiện tương lai, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội loài người, khơng có ngành thay được.Trong nơng nghiệp đất đai đóng vị trí đặc biệt quan trọng, yếu tố hàng đầu ngành sản xuất này.Đất nông nghiệp lànguồn lực định để người nông dân tồn phát triển kinh tế thị trường Vì vậy, sử dụng đất nơng nghiệp cách đắn có hiệu u cầu có tính cấp thiết Tuần Giáo địa bàn cửa ngõ tỉnh Điện Biên, năm qua, Tuần Giáo có bước phát triển vượt bậc tất lĩnh vực kinh tế xã hội Đời sống nhân dân dân tộc từ vùng thấp đến vùng cao, vùng xa bước nâng lên rõ nét.Tuần Giáo thị trấn có tiềm đất đai, nguồn nước thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, với cấu trồng đa dạng Tận dụng tiềm này, năm trở lại cấu trồng thị trấn chuyển dịch Xu hướng chuyển dịch cấu trồng ổn định diện tích sản xuất lương thực xã vùng thấp, tăng dần diện tích cơng nghiệp diện tích rừng trồng kinh tế số xã có địa hình dốc Trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp thị trấn việc sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh mún thường cho hiệu thấp, phù hợp cho sản xuất tự cung tự cấp Ngày xu hướng sản xuất hàng hóa hội nhập tồn cầu, việc tổ chức sản xuất khơng cịn thích hợp Xu tất yếu phải tổ chức lại sản xuất nông nghiệp quy mô lớn Vì việc sử dụng đất có hiệu nhằm đem lại ngày nhiều sản phẩm cho xã hội vấn đề quan tâm kinh tế nông nghiệp, đảm bảo độ an tồn cho đất đai mà khơng tổn hại đến môi trường sống vấn đề quan trọng Do đó, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng quan trọng nhằm đưa giải pháp sử dụng đất nông nghiệp tốt nhất, hiệu Xuất phát từ u cầu thực tiễn nói trên,tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên”.Được thực với mong muốn góp phần nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp, bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp thị trấn Tuần Giáo năm trước mắt lâu dài 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Phân loại mô tả số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp điển hình địa bàn thị trấn Tuần Giáo - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp điển hình điểm nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa điểm nghiên cứu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi đối tượng: Một số mơ hình sử dụng đất nông nghiệp tiêu hiệu số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn thị trấnTuần Giáo ( Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá số mơ hình sử dụng đất nhóm nơng nghiệp ngắn ngày, đất nuôi trồng thủy sản chăn nuôi gia cầm ) - Phạm vi không gian: Tại địa bàn thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên - Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp thu thập năm 2017 + Thông tin giá thị trường, giá nông sản,… sử dụng đề tài tính theo giá năm 2017 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Một số khái niệm mơ hình sử dụng đất - Mơ hình mẫu mô thể đối tượng nghiên cứu, phản ánh đặc trưng giữ nguyên đặc tính hay chất đối tượng nghiên cứu(Ngơ Thế Bính, 2008) - Mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp mơ hình sử dụng đất mô tả theo thuộc tính định Các thuộc tính bao gồm: quy trình sản xuất, đặc tính quản lý đất đai đầu tư vật tư kỹ thuật đặc tính kinh tế kỹ thuật định hướng thị trường, vốn thâm canh, lao động,… (Vũ Năng Dũng, 1997) Tùy theo mức độ nghiên cứu u cầu đánh mơ hình sử dụng đất phân loại thành: mơ hình sử dụng đất (Major type of landz) mơ hình sử dụng đất chi tiết (land use utilization) - Mơ hình sử dụng đất chính: phân nhỏ sử dụng đất khu vực vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, chủ yếu dựa sở sản xuất trồng hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ, rừng công nghệ dùng đến tưới nước, cải thiện đồng cỏ… - Mơ hình sử dụng đất chi tiết: loại hình sử dụng đất thể mức chi tiết cụ thể nơng nghiệp tới trồng thuộc tính trồng =>Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành phân loại số mô hình sử dụng đất theo mơ hình sử dụng đất chi tiết 2.1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất đai có hiệu hệ thống biện pháp nhằm điều hoà mối quan hệ người - đất tổ hợp với nguồn tài nguyên khác môi trường Căncứ vào nhu cầu thị trường, thực đa dạng hố trồng, vật ni sở lựa chọn sản phẩm có ưu địa phương, từ nghiên cứu áp dụng cơng nghệ nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, điều kiện tiên để phát triển nông nghiệp hướng xuất có tính ổn định bền vững, đồng thời phát huy tối đa công dụng đất nhằm đạt tới hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường cao (Nguyễn Đình Hợi, 1993) Các nội dung nhiệm vụ sử dụng đất thể ở: - Sử dụng hợp lý không gian để hình thành hiệu kinh tế khơng gian sử dụng đất - Phân phối hợp lý cấu đất đai diện tích đất sử dụng, hình thành cấu kinh tế sử dụng đất - Quy mô sử dụng đất cần có tập trung thích hợp hình thành quy mơ kinh tế sử dụng đất - Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp hình thành việc sử dụng đất cách kinh tế, tập trung thâm canh Việc sử dụng đất phụ thuộc nhiều yếu tố liên quan (Nguyễn Thị Vịng,2001) Vì vậy, xác định chất khái niệm hiệu sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học Các Mác nhận thức lí luận lý thuyết hệ thống: - Hiệu phải xem xét mặt: kinh tế, xã hội mơi trường - Phải xem xét đến lợi ích trước mắt lâu dài - Phải xem xét lợi ích riêng người sử dụng đất lợi ích chung cộng đồng - Phải xem xét hiệu sử dụng đất nông nghiệp hiệu sử dụng nguồn lực khác - Đảm bảo phát triển thống ngành 2.1.2.1 Hiệu sử dụng đất kinh tế, xã hội môi trƣờng a Hiệu kinh tế Hiệu phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Mục đích sản xuất phát triển kinh tế, xã hội đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất tinh thần toàn xã hội, nguồn lực sản xuất xã hội ngày trở nên khan hiếm, việc nâng cao hiệu đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội (Nguyễn Đình Hợi, 1993) Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xét phần so sánh tuyệt đối tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng Một phương án giải pháp kinh tế kỹ thuật có hiệu kinh tế cao đạt tương quan tối ưu kết thu chi phí nguồn lực đầu tư(Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng sự, 1997) - Như vậy, người sản xuất muốn thu kết phải bỏ chi phí định, chi phí nhân lực, vật lực, vốn,…So sánh kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết có hiệu kinh tế Vì hiệu kinh tế phải đáp ứng ba vấn đề: -Một là, hoạt động người tuân theo quy luật “tiết kiệm thời gian” -Hai là, hiệu kinh tế phải xem xét quan điểm lí thuyết hệ thống - Ba là, hiệu kinh tế phạm trù phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế trình tăng nguồn lực sẵn có phục vụ lợi ích người Vì vậy, chất phạm trù kinh tế sử dụng đất với diện tích đất đai định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động thấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xã hội b Lợi ích xã hội Lợi ích xã hội mối tương quan so sánh kết xét mặt xã hội tổng chi phí bỏ Hiệu kinh tế lợi ích xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng tiền đề phạm trù thống Lợi ích xã hội sử dụng đất phải thu hút nhiều lao động, đảm bảo đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển,đáp ứng nhu cầu hộ nông dân ăn, mặc nhu cầu sống khác Sử dụng đất phù hợp với tập quán, văn hố địa phương việc sử dụng bền vững hơn, ngược lại khơng người dân ủng hộ theo Nguyễn Duy Tính (1995) c Lợi ích môi trường Trong sản xuất nông nghiệp, lợi ích mơi trường hiệu mang tính lâu dài, vừa đảm bảo lợi ích mà khơng làm ảnh hưởng xấu đến tương lai, gắn chặt với trình khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên đất môi trường sinh thái Cụ thể là: loại sử dụng đất phải bảo vệ độ màu mỡ đất đai, ngăn chặn thối hóa đất bảo vệ môi trường sinh thái Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%), đa dạng sinh học biểu qua thành phần loài (Nguyễn Văn Bộ Bùi Huy Hiền, 2001) “ Lợi ích môi trường môi trường sản sinh tác động sinh vật, hóa học, vật lý , chịu ảnh hưởng tổng hợp yếu tố môi trường loại vật chất môi trường”(Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức Bách Khoa, 1998) Một hoạt động sản xuất coi có hiệu khơng có ảnh hưởng tác động xấu đến mơi trường đất, nước, khơng khí, khơng làm ảnh hưởng tác động xấu đến môi trường sinh thái đa dạng sinh học Quan niệm hiệu điều kiện phải thỏa mãn vấn đề tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên sản xuất, mang lại lợi ích xã hội bảo vệ mơi trường Sử dụng đất hợp lý, hiệu cao bền vững phải quan tâm tới ba loại hiệu quả, hiệu kinh tế trọng tâm, khơng có hiệu kinh tế khơng có điều kiện nguồn lực để thực thi lợi ích xã hội mơi trường, ngược lại, khơng có lợi ích xã hội môi trường hiệu kinh tế khơng vững d Vai trị mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp Mơ hình SDĐ nơng nghiệp giúp cho nhà khoa học, nhà kĩ sư hiểu biết đánh giá tối ưu hệ thống.Nhờ số mô hình sử dụng đất ta nghiên cứu, kiểm tra đưa xác số liệu thu thập được.Việc thực số mơ hình sử dụng đất giúp người dân đánh giá phù hợp khả phát triển sinh trưởng số mơ hình trồng vật ni khu vực đó, từ xây dựng phương án tốt giúp người dân phát triển nâng cao thêm kĩ nơng nghiệp vốn có Một số mơ hình sử dụng đất như: - Mơ hình sản xuất chuyên canh nông nghiệp (Chuyên chăn nuôi, chuyên trồng trọt) - Mơ hình sản xuất lúa nước – ni cá nước – chăn nuôi gia cầm - Mô hình sản xuất thâm canh lúa màu - Mơ hình chuyên canh rau, hoa, sản xuất nhà - Mơ hình nơng – lâm kết hợp - … 2.2 CỞ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1.Tình hình nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp giới Cho tới giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp từ đưa giải pháp phát triển nâng cao hiệu số mơ hình sử dụng đất Nhưng tùy thuộc vào điều kiện, trình độ phương thức sử dụng đất quốc gia mà có nghên cứu đánh giá khác Xu hướng chung giới nhà khoa học nông nghiệp tập trung nỗ lực nghiên cứu cải tiến hệ thống giống trồng vật ni có suất cao vào sản xuất nhằm tăng giá trị đơn vị diện tích năm Ví dụ Châu âu năm đầu thập lỷ 70 kỷ trước 10 * Thách thức: - Các công thức canh tác phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên Sự biến động thời tiết gây bắt lợi dẫn đến nông sản bị ảnh hưởng nhiều Đây thách thức đặt mà người dân cần phải giải Giá không ổn định, sản phẩm bị tiểu thương ép giá không tiêu thụ Sản xuất chưa mang tính hàng hóa, nhỏ lẻ, manh mún, chua áp dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất, thiếu tính cạnh tranh thị trường - Cần giải vấn đề chất lượng giống chăn ni tìm kiếm giống trồng cho suất cao 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIệU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 4.5.1 Giải pháp chung a Giải pháp kinh tế - xã hội Thị trấn Tuần Giáolà huyện có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý Các sản phẩm hàng hố huyện dễ dàng vận chuyển đến thị trường huyện ngồi huyện Để có thị trường tiêu thụ nông sản ổn định cho mặt hàng nơng sản huyện cần hình thành chợ nông thôn đặt trung tâm huyện, thị trấn, nút giao thông thuận tiện Thị trấn năm tới cần phải có sách tài phù hợp nhằm thu hút nguồn vốn cách có hiệu Đồng thời tạo điều kiện cho nông dân vay vốn với ưu đãi lãi xuất thấp để khuyến khích người nơng dân mở rộng quy mơ sản xuất mặt hàng nơng nghiệp hàng hố Thị trấn cần mở lớp tập huấn nâng cao trình độ cho người lao động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất.Tăng cường hoạt động công tác khuyến nông, khuyến ngư, nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Hoàn thiện hệ thống tưới tiêu khoa học, thực tốt công nghệ chế biến,bảo quản theo phương pháp cổ truyền nhân dân,đồng thời ứng dụng công nghệ bảo quản bảo đảm sản phẩm dùng lâu dài thường xuyên cho đời sống hàng ngày nông dân b.Giải pháp mơi trường Cần có chế quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học, nhằm giảm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật để đảm bảo mơi trường đất, nước, khơng khí Mặt khác cán khuyến nông – khuyến ngư cần thường xuyên thăm 48 đồng kiểm tra dịch bệnh phát kịp thời tình hình sâu bênh hại để thơng báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kịp thời tránh tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật cách bừa bãi c Giải pháp khác - Tăng cường phối hợp phát triển kinh tế xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật Mở rộng sản xuất, đẩy mạnh thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Nâng cao, củng cố hoàn thiện hệ thống giao thông nội đồng, hệ thống mạng lưới điện sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu nông dân - Trong trình sử dụng đất sản xuất, sử dụng phân bón hợp lý kết hợp với biện pháp cải tạo bảo vệ môi trường nhằm phát triển nông nghiệp bền vững, thừa kế cho hệ tương lai.Xây dựng mạng lưới khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức đợt tập huấn 4.5.2 Giải pháp cụ thể * Đối với mơ hình đất trồng chun lúa, lúa màu, chun rau màu - Hoàn thiện chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp, hệ thống dịch vụ vật tư nông nhiệp nhắm đáp ứng nhu cầu giống, phân bón, máy móc phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp - Tạo điều kiện hỗ trợ vốn cho người dân thơng qua quỹ tín dụng: Ngân hàng sách xã hội, hội phụ nữ, hội nông dân, - Mở rộng thị trường nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm - Tiếp tục xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng, hệ thống giao thông, hệ thống tưới tiêu, mạng lưới điện - Để phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nhằm tăng cường giá trị kinh tế diện tích canh tác cần phải đưa tiến khoa học kỹ thuật, trang thiết bị máy móc đại phù hợp với công thức canh tác điều kiện huyện - Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ, cải tạo đất, mơi trường xung quanh Tránh tình trạng ô nhiễm đất việc tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh, sử dụng phân vô cách hợp lý Trồng xen canh hợp lý họ đậu để cải tạo đất 49 - Khuyến khích luân canh tăng vụ, đưa diện tích đất trồng vụ lên thành vụ lựa chọn giống trồng phù hợp cho suất cao, đa dạng giống trồng - Cán khuyến nông trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho người dân thông qua buổi hội thảo - Quan tâm tới việc bảo quản nông sản sau thu hoạch, hướng dẫn cách bảo quản hiểu cho loại nơng sản với người dân - Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết tới trồng - Khuyến khích người dân sử dụng giống câyvà loại rau màu hiệu kinh tế cao * Đối với mơ hình đất nuôi trồng thủy sản chăn nuôi gia cầm Cải tạo mùm ao, dọn dẹp sach chuồng trại chăn ni có nhiều loại giống cá, giống vật ni khác để mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ gia đình địa bàn thị trấn Mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật ni trồng, chăm sóc, sử, phù hợp với giai đoạn phát triển giống Hỗ trợ vốn đầu tư ni trồng cho người nơng dân có biện pháp phòng ngừa rủi ro cho người dân yên tâm canh tác 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Thị trấn Tuần Giáo xã nông, nằm trung tâm huyện Tuần Giáo ngõ kinh tế quan trọng tỉnh có tổng diện tích tự nhiên 1,714,890 ha, đất nông nghiệp 1,268.070hachiếm 73,94% - Người dân địa bàn thị trấn sử dụng đất chủ yếu theo mơ hình sử dụng đất mơ hình lúa màu chăn nuôi thủy sản với công thức canh tác Trong có hiệu sau: + Hiệu kinh tế: Nhìn chung cơng thức canh tác mang lại hiệu kinh tế cao người dân ưa chuộng Cao mơ hình nuôi gia cầm với công thức canh tác gà, vịt Thấp công thức canh tác nuôi trồng thủy sản Chuyên cá + Lợi ích xã hội: Đối với mơ hình đất Chun lúa, có lợi ích xã hội cao, tạo công ăn việc làm cho người dân lao động, thu hút nhiều lao động với thu nhập tương đối cao + Lợi ích mơi trường: Một số mơ hình, cơng thức canh tác có địa bàn nhìn chung gây ảnh hưởng đến mơi trường Người dân hạn chế mức độ ảnh hưởng chất hóa học lên đất, bảo vệ mơi trường hệ sinh thái đất - Trên sở với tiềm đất đai sẵn có thị trấn, phương hướng định hướng phát triển để đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu số mô hình sử dụng đất điểm nghiên cứu -Từ kết nghiên cứu,đề tài đề xuất hướng phát triển nông nghiệp địa bàn thị trấn sau: giảm bớt diện tích số mơ hình cho hiệu kinh tế thấp sang mơ hình cho hiệu kinh tế cao Tăng diện tích mơ hình cho hiệu kinh tế cao, đáp ứng lợi ích xã hội môi trường Để thực tốt đề xuất nêu cần phải thực số giải pháp chủ yếu về: môi trường, vốn,nhân lực, khoa học kĩ thuật, thị tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp số giải pháp khác 5.2 KIẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu số mơ hình sử dụng đất nơng nhiệp mặt kinh tế, xã hội, môi trường, đưa số kiến nghị sau: Kết nghiên cứu đề tài sớm đưa thực địa bàn thị trấn, số mơ hình “Chun Lúa,Chun Rau màuvà Chăn nigia cầm”cần khuyến khích nhân dân áp dụng nhân rộng.gy - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá lợi ích xã hội môi trường để hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững ứng dụng vào thực tiễn địa phương 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hố trồng vùng Đồng sơng Hồng, NXB, Hà Nội Ngơ Thế Bính (2008), Mơ hình khơng gian lồi người, Tạp chí Khoa học Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001), “Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho phát triển đất dốc Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Long (2013), Giáo trình đánh giá đất đai, Trường Đại học lâm nghiệp, HN Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai năm 2013 (2013) Nguyễn Thị Nguyệt (2016), “Đánh giá trạng số mơ hình sử dụng đất nông nghệp thị trấn Thịnh Long – Hải Hậu – Nam Định”, Khóa luận tơt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Chu Thị Ngọc Hoa (2016), “Đánh giá trạng số mơ hình sử dụng đất nông nghệp phường Trung Hưng – thị xã Sơn Tây – Hà Nội”, Khóa luận tơt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp 10 UBND thị trấn Tuần Giáo (2017), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018” 11 UBND thị trấn Tuần Giáo (2017), số liệu thống kê kiểm kê trạng sử dụng đất nông nghiệp khối địa bàn thị trấn 12 Phạm Quang Vinh, Kiều Trí Đức, Cấn Văn Thắm, Bùi Thị Cúc (2005), “Bài giảng nông nghiệp đại cương”, Trường Đại học Lâm Nghiệp 13 Nguyễn Thị Hải Ninh, Mai Quyên (2014), “Kinh tế đất”, giáo trình/bài giảng, Trường Đại học Lâm Nghiệp 14 Phịng Khuyến nơng - Khuyến ngư huyện Tuần Giáo (2017), Mức độ đầu tư phân bón năm 2017 52 PHỤ LỤC 53 PHỤ BIỂU 01 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA CƠNG THỨC CANH TÁC LÚA XUÂN – LÚA MÙA (DT: 1ha, ĐVT: 1000đ) STT A Chỉ tiêu Chi phí Chi phí vật chất Giống Vôi Thuốc BVTV Phân chuồng Đạm Lân Kali B C D Chi phí lao động Cơng làm đất Cơng trồng Cơng chăm sóc Cơng phun thuốc Cơng thu hoạch Tổng công lao động Giá trị sản xuất Giá trị chi phí Thu nhập hỗn hợp E Giá trị ngày công lao động F Hiểu đầu vốn ĐVT kg tạ nghìn đồng kg kg kg công công công công công công kg LÚA XUÂN Đơn Số lƣợng Thành tiền giá 24000 12193 1806 5,6 35 196 LÚA MÙA Đơn Số lƣợng giá 5,6 35 6000 5,5 104,3 78,7 83,2 Tự làm Thuê 80 72 68 28 52 30 300 368,77 180 9,8 15 12 990 1022,14 1180,5 998,4 5800 200 13 lần nghìn đồng 6000 47850 Thành tiền 24400 11489 1806 196 Tổng Thành tiền/ha 48400 6000 5,1 103,5 78,7 31,2 Tự làm Thuê 85 75 72 30 73 30 335 3680,77 180 9,8 15 12 918 1014,3 1180,5 374,4 6900 200 13 6000 47850 635 95700 48400 47300 74,48 0,97 54 PHỤ BIỂU 02 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA CƠNG THỨC CANH TÁC LÚA XUÂN – LÚA MÙA - NGÔ (DT: 1ha, ĐVT: 1000đ) STT A Chỉ tiêu Chi phí Chi phí vật chất Giống Vôi Thuốc BVTV Phân chuồng Đạm Lân Kali B C D E F ĐVT kg tạ nghìn đồng kg kg kg Chi phí lao động Cơng làm đất Cơng trồng Cơng chăm sóc Cơng phun thuốc Công thu hoạch Tổng công lao động Giá trị sản xuất Giá trị chi phí Thu nhập hỗn hợp Giá trị ngày công lao động Hiểu đầu vốn công công công công công công kg LÚA XUÂN Đơn Thành Số lƣợng giá tiền 24000 12193 1806 5,6 35 196 LÚA MÙA Đơn Số lƣợng giá 5,6 35 6000 5,5 104,3 78,7 83,2 Tự Thuê làm 80 72 68 28 52 30 300 368,77 180 9,8 15 12 5,1 103,5 78,7 31,2 Tự Thuê làm 85 75 72 30 73 30 335 3680,77 5800 6000 13 47850 Số lƣợng Ngơ Đơn giá lần nghìn đồng 180 9,8 15 12 918 1014,3 1180,5 374,4 6900 200 6000 13 47850 Thành tiền 46640 5,6 35 8700 196 6000 8,7 216 47,6 112 180 9,8 15 12 1566 2116,8 714 1344 6000 990 1022,14 1180,5 998,4 200 Thành tiền 24400 11489 1806 196 Tự Thuê làm 150 125 100 50 200 100 625 10369 Tổng Thành tiền/ha 95040 6000 200 20000 17 176280 271980 95040 176940 140,43 1,86 55 PHỤ BIỂU 03 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA CƠNG THỨC CANH TÁC LÚA XUÂN – LÚA MÙA – KHOAI LANG (DT: 1ha, ĐVT: 1000đ) STT A Chỉ tiêu Chi phí Chi phí vật chất Giống Vơi Thuốc BVTV Phân chuồng Đạm Lân Kali Chi phí lao động B C D Cơng làm đất Cơng trồng Cơng chăm sóc Cơng phun thuốc Công thu hoạch Tổng công lao động Giá trị sản xuất Giá trị chi phí Thu nhập hỗn hợp E Giá trị ngày công lao động F Hiểu đầu vốn ĐVT kg tạ nghìn đồng kg kg kg LÚA XUÂN Đơn Số lƣợng Thành tiền giá 24000 12193 1806 5,6 35 196 5,6 35 6000 5,5 104,3 78,7 83,2 Tự làm công công công công công công kg LÚA MÙA Đơn Số lƣợng giá 180 9,8 15 12 990 1022,14 1180,5 998,4 5,1 103,5 78,7 31,2 Tự Thuê làm 85 75 72 30 73 30 335 3680,77 5800 200 13 6000 47850 lần nghìn đồng 180 9,8 15 12 918 1014,3 1180,5 374,4 63,2 52,3 3,3 Tự làm 9,8 15 12 Thành tiền 27130 Thành tiền/ha 75530 619,36 784,5 39,6 Thuê 5000 6900 200 Tổng 3500 196 6000 6000 Thuê 80 72 68 28 52 30 300 368,77 Thành tiền 24400 11489 1806 196 KHOAI LANG Số lƣợng Đơn giá 40 6000 200 8000 1137 15 112500 208200 75530 132670 502 13 47850 7500 116,68 1,76 56 PHỤ BIỂU 04 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA CƠNG THỨC CANH TÁC LÚA MÙA – BÍ XANH – CÀ CHUA (DT: 1ha, ĐVT: 1000đ) STT A Chỉ tiêu Chi phí Chi phí vật chất Giống Vơi Thuốc BVTV Phân chuồng Đạm Lân Kali B C D E F ĐVT kg tạ nghìn đồng kg kg kg 5,1 103,5 78,7 31,2 công công công công công công kg Tự Thuê làm 85 75 72 30 73 30 335 3680,77 Chi phí lao động Cơng làm đất Cơng trồng Cơng chăm sóc Cơng phun thuốc Cơng thu hoạch Tổng công lao động Giá trị sản xuất Giá trị chi phí Thu nhập hỗn hợp Giá trị ngày cơng lao động Hiểu đầu vốn LÚA MÙA Đơn Số lƣợng giá 5,6 35 BÍ XANH Đơn Số lƣợng giá Thành tiền 24400 11489 1806 196 918 1014,3 1180,5 374,4 72,1 7,5 6000 415 4041 47850 lần nghìn đồng 122,1 78,2 122,1 78,2 100 Tự làm Thuê 6900 13 9,8 15 15 200 150 150 3000 900 1050 15 200 3000 15 60620 Thành tiền 39110 Tổng Thành tiền/ha 83560 11500 196 6000 6000 Tự làm 200 CÀ CHUA Số lƣợng Đơn giá 1500 196 6000 180 9,8 15 12 Thành tiền 20000 9,8 15 12 1196,58 1173 1200 34 27 13 150 150 200 5100 4050 2600 30 200 6000 Thuê 400 7600 10 76000 1150 184470 83560 100910 87,75 1,2 57 PHỤ BIỂU 05 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA CÔNG THỨC CANH TÁC LÚA MÙA – SU HÀO –RAU ĂN LÁ (DT: 1ha, ĐVT: 1000đ) STT A Chỉ tiêu Chi phí Chi phí vật chất Giống Vôi Thuốc BVTV Phân chuồng Đạm Lân Kali B C D E F ĐVT kg tạ nghìn đồng kg kg kg 5,1 103,5 78,7 31,2 công công công công công công kg Tự Thuê làm 85 75 72 30 73 30 335 3680,77 Chi phí lao động Cơng làm đất Cơng trồng Cơng chăm sóc Cơng phun thuốc Công thu hoạch Tổng công lao động Giá trị sản xuất Giá trị chi phí Thu nhập hỗn hợp Giá trị ngày công lao động Hiểu đầu vốn LÚA MÙA Đơn Số lƣợng giá 5,6 35 SU HÀO Đơn Số lƣợng giá Thành tiền 24400 11489 1806 196 918 1014,3 1180,5 374,4 230,1 62,1 9,8 15 4,1 28,9 40,4 87,2 Tự làm Thuê 6900 13 2255 931,5 180 9,8 15 12 20 700 7000 47850 lần nghìn đồng 200 12 738 283,22 606 1046,4 14500 4000 84000 Tổng Thành tiền/ha 94880 Thuê 3600 6000 Thành tiền 35430 9000 196 6000 6000 Tự làm 200 RAU ĂN LÁ Số lƣợng Đơn giá 18000 196 6000 180 9,8 15 12 Thành tiền 35000 15 501 7515 200 11 3000 82670 1536 214520 94880 119640 77,89 1,26 58 PHỤ BIỂU 06 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA CƠNG THỨC CANH TÁC HÀNH TỎI – CÁI BẮP – CÀ CHUA (DT: 1ha, ĐVT: 1000đ) STT A Chỉ tiêu Chi phí Chi phí vật chất Giống Vơi Thuốc BVTV Phân chuồng Đạm Lân Kali Chi phí khác B C D E F ĐVT kg tạ nghìn đồng kg kg kg 76,2 37,2 31,5 Tự làm Chi phí lao động Cơng làm đất Cơng trồng Cơng chăm sóc Cơng phun thuốc Công thu hoạch Tổng công lao động Giá trị sản xuất Giá trị chi phí Thu nhập hỗn hợp Giá trị ngày công lao động Hiểu đầu vốn HÀNH, TỎI Đơn Thành Số lƣợng giá tiền 50520 công công công công công công kg 9,8 15 12 CẢI BẮP Đơn Số lƣợng giá 7800 196 9750 196 16000 10400 9,7 164,3 70,1 746,76 558 378 18000 100 150 150 1050 1500 20 100 200 300 4000 15 180 9,8 15 1746 174,1 1051,5 CÀ CHUA Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 39110 Tổng Thành tiền/ha 144130 11500 196 6000 122,1 78,2 100 9,8 15 12 1196,58 1173 1200 34 27 13 150 150 200 5100 4050 2600 30 200 6000 15000 Tự làm Thuê 700 7170 Thành tiền 54500 25 14 13 11 30 770 1264,7 107550 lần nghìn đồng Tự làm Thuê 200 150 150 100 200 17 Thuê 5000 2100 1950 1100 6000 215000 400 7600 10 76000 1870 398550 144130 254420 136,05 1,71 59 PHỤ BIỂU 07 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA CƠNG THỨC CANH TÁC BÍ XANH – CÀ CHUA – SU HÀO (DT: 1ha, ĐVT: 1000đ) STT A Chỉ tiêu Chi phí Chi phí vật chất Giống Vơi Thuốc BVTV Phân chuồng Đạm Lân Kali B C D E F ĐVT kg tạ nghìn đồng kg kg kg công công công công công công kg CÀ CHUA Đơn Số lƣợng giá Thành tiền 20000 1500 196 72,1 7,5 9,8 15 122,1 78,2 415 4041 122,1 78,2 100 Tự làm Thuê 15 200 150 150 3000 900 1050 15 200 3000 15 Thành tiền 39110 SU HÀO Đơn Số lƣợng giá 11500 196 6000 6000 Tự làm Chi phí lao động Cơng làm đất Cơng trồng Cơng chăm sóc Cơng phun thuốc Cơng thu hoạch Tổng công lao động Giá trị sản xuất Giá trị chi phí Thu nhập hỗn hợp Giá trị ngày cơng lao động Hiểu đầu vốn BÍ XANH Đơn Số lƣợng giá lần nghìn đồng 6000 230,1 62,1 Tự làm 34 27 13 150 150 200 5100 4050 2600 30 200 6000 10 76000 Tổng Thành tiền/ha 94110 18000 196 1196,58 1173 1200 Thuê 400 7600 60620 9,8 15 12 Thành tiền 35000 9,8 15 Thuê 3600 20 200 700 7000 4000 12 8400 1515 220620 94110 126510 83,50 1,34 60 PHỤ BIỂU 08 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA CƠNG THỨC CANH TÁC CÁ (DT: 1ha, ĐVT: 1000đ) Chỉ tiêu STT A B C D E F ĐVT Khối lƣợng NUÔI CÁ Đơn giá Thành tiền 49230 Chi phí Chi phí sản xuất Giống Cám cơng nghiệp Vơi nghìn đồng kg tạ Thuốc nghìn đồng 5000 Cải tạo ao Chi phí khác Chi phí lao động Cơng thả ni Cơng cải tạo ao Cơng phịng bệnh Cơng chăm sóc Cơng thu hoạch tiêu thụ Tổng cơng lao động Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Hiệu đồng vốn Giá trị ngày công lao động Hiểu đầu vốn nghìn đồng 10000 5690 cơng cơng cơng cơng công công kg 400 35 20 15 80 150 724 10 26 35 200 150 lần nghìn đồng 61 Tổng Thành tiền/ha 16000 10400 140 2000 108600 108600 49230 59370 395,8 1,21 PHỤ BIỂU 09 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA CÔNG THỨC CANH TÁC GÀ – VỊT (DT: 1ha, ĐVT: 1000đ) STT A B C D E F Chỉ tiêu Chi phí Chi phí sản xuất Giống Cám công nghiệp Vôi Thuốc Cải tạo chuồng Chi phí khác Chi phí lao động Cơng cải tạo chuồng Cơng phịng bệnh Cơng chăm sóc Cơng thu hoạch tiêu thụ Tổng công lao động Giá trị sản xuất Giá trị chi phí Thu nhập hỗn hợp Giá trị ngày cơng lao động Hiểu đầu vốn ĐVT nghìn đồng kg tạ nghìn đồng nghìn đồng cơng cơng cơng cơng cơng kg NI GÀ Đơn Số lƣợng giá 150 17 20 80 130 1789,07 17 Thành tiền 43100 8000 2550 13000 5000 13550 200 1000 150 268361 lần nghìn đồng NI VỊT Đơn Số lƣợng giá 150 17 15 30 70 120 187,7 200 70 Thành tiền 36560 Tổng Thành tiền/ha 8000 2550 13000 3000 8410 1600 13139 150 181500 79660 201840 807,36 2,53 62 ... TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TUẦN GIÁO 28 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Tuần Giáo 28 4.2.2 Hiện trạng số mô hình sử dụng đất nơng nghiệp điển hình thị trấn Tuần Giáo ... nhiên địa bàn xảy nhiều vụ tai nạn đáng tiếc 27 4.2 HIỆN TRẠNG MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TUẦN GIÁO 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Tuần Giáo Đất. .. cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa điểm nghiên cứu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi đối tượng: Một số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp tiêu hiệu số mơ hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị trấnTuần

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan