1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn

67 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng SơnĐánh giá hiệu quả một số mô hình trồng rừng sản suất tại huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH LONG XUN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ HÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH LONG XUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ HÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu em thực Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Em xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2018 Tác giả Đinh Long Xuyên ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn, nỗ lực thân em nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo, Cô giáo, tổ chức, cá nhân Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Sỹ Trung bồi dưỡng, khuyến khích hướng dẫn em sâu nghiên cứu lĩnh vực thú vị có ý nghĩa qua luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, giáo phòng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp ln động viên, giúp đỡ em nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng Mặc dù thân có nhiều cố gắng q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng 10 năm 2018 Tác giả Đinh Long Xuyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận đánh giá hiệu sử dụng đất 1.1.1 Hiệu 1.1.2 Hiệu kinh tế 1.1.3 Hiệu xã hội 1.1.4 Khái niệm rừng 1.2 Nghiên cứu Thế giới 1.2.1 Nghiên cứu chọn tạo giống rừng trồng sản xuất 1.2.2 Nghiên cứu bón phân rừng trồng sản xuất 1.2.3 Nghiên cứu mật độ rừng trồng sản xuất 1.2.4 Nghiên cứu điều kiện lập địa trồng rừng sản xuất 1.2.5 Nghiên cứu sách thị trường 1.3 Nghiên cứu rừng trồng Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu giống rừng 1.3.2 Nghiên cứu phân bón trồng rừng sản xuất 10 1.3.3 Nghiên cứu mật độ trồng rừng sản xuất 11 1.3.4 Nghiên cứu lập địa 12 1.3.5 Nghiên cứu sách thị trường 13 1.4 Nhận xét chung 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp tiếp cận đề tài 16 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Thực trạng rừng trồng sản xuất 22 3.1.1 Diện tích loại rừng trồng sản xuất 22 3.1.2 lược trình hình thành rừng 23 3.1.3 Thực trạng quản lý loại rừng sản xuất 24 3.1.4 Trữ lượng loại rừng trồng sản xuất 25 3.2 Hiệu kinh tế hình rừng trồng 29 3.2.1 Hiệu kinh tế rừng Thông mã vĩ 29 3.2.2 Hiệu kinh tế rừng Bạch đàn 30 3.2.3 Hiệu kinh tế rừng Keo 31 3.2.4 So sánh hiệu kinh tế loại rừng trồng 32 3.3 Hiệu xã hội hình trồng rừng 32 3.4 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu rừng trồng 34 3.4.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.4.2 Điều kiện xã hội 35 3.4.3 Các kỹ thuật áp dụng cho trồng rừng địa bàn huyện 36 3.4.4 Kết điều tra thị trường lâm sản 40 3.4.5 Tổng hợp sách phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện 41 3.4.6 Tổng hợp tình hình thực sách phát triển lâm nghiệp địa phương 42 3.5 Đề xuất giải pháp phát triển rừng bền vững 46 3.5.1 Nhóm giải pháp kinh tế, kỹ thuật 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 v DANH MỤC VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất KTLN Kinh tế lâm nghiệp KTLS Kỹ thuật lâm sinh OTC Ô tiêu chuẩn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biểu điều tra sinh trưởng rừng 18 Bảng 3.1 Diện tích rừng trồng Thông mã vĩ, Keo Bạch đàn phân theo cấp tuổi 22 Bảng 3.2 Diện tích đất rừng phân theo chủ quản lý 24 Bảng 3.3 Trữ lượng lâm phần rừng trồng Thông tuổi 18 26 Bảng 3.4 Trữ lượng lâm phần rừng trồng Bạch đàn tuổi 13 27 Bảng 3.5 Trữ lượng lâm phần rừng trồng Keo tuổi 28 Bảng 3.6 Phân tích NPV cho rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana) 18 năm tuổi 29 Bảng 3.7 Phân tích NPV cho rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) 13 năm tuổi 30 Bảng 3.8 Phân tích NPV cho rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) năm tuổi 31 Bảng 3.9 So sánh tiêu đánh giá hiệu kinh tế 1ha rừng trồng .32 Bảng 3.10 Số công lao động hoạt động trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng 33 Bảng 3.11 Các biện pháp KTLS áp dụng 37 MỞ ĐẦU Sự cần thiết Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khơng khí, tạo oxy, bể dự trữ bon, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người… góp phần phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Bởi vậy, rừng nguồn tài nguyên vô quý giá tiềm to lớn lâu dài đặc biệt Việt Nam đất nước có địa hình tương đối đa dạng phức tạp, ¾ diện tích đồi núi, dân số chủ yếu lao động nghề nơng, phần lớn diện tích quy hoạch đất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng đất trống đồi núi trọc Tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng từ năm 1943 đến năm 1995 nguyên nhân như: chiến tranh, nhu cầu lâm sản ngày tăng, việc chuyển đổi sang đất nông nghiệp kết tất yếu gia tăng dân số đặc biệt việc khai thác lạm dụng vốn rừng Từ 14,3 triệu rừng tự nhiên (độ che phủ 43%) năm 1943 giảm xuống đến mức thấp 9,2 triệu (độ che phủ 27,8%) năm 1990 tăng lên 12,3 triệu (độ che phủ 36,7%) năm 2004, đến cuối năm 2016 diện tích rừng toàn quốc 13,63 triệu (độ che phủ 41,19) Mất rừng, độ che phủ giảm, đất đai bị thối hóa xói mòn rửa trơi, tượng sạt lở đất vùng núi thường xuyên xảy ra, sông hồ bị bồi lấp, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, khí hậu biến đổi, hạn hán lũ lụt gia tăng, ảnh hưởng lớn đến đời sống sức khỏe người Vì vậy, việc phục hồi độ che phủ thảm thực vật rừng Chính phủ Việt Nam đưa vào hàng ưu tiên cao việc sử dụng đất cách hợp lý, khoa học nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu toàn quốc gia Với nỗ lực lớn lao độ che phủ rừng Việt Nam tăng lên không ngừng từ năm 1995 đến Văn Lãng huyện miền núi, biên giới tỉnh Lạng Sơn Trong năm qua Đảng bộ, quyền nhân dân địa bàn huyện quan tâm tích cực triển khai chương trình, dự án trồng rừng nhằm phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc Từng bước đưa nghề rừng trở thành ngành hàng hóa quan trọng, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân khu vực nông thôn huyện Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn nhiều vấn đề phát triển rừng phù hợp thành phần loài giống trồng rừng, phù hợp thị trường sản phẩm lâm sản… Để đánh giá hiệu sản xuất lâm nghiệp, từ đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế vườn rừng năm Được đồng ý thầy giáo hướng dẫn đề tài Em chọn thực đề tài “Đánh giá hiệu số hình trồng rừng sản xuất huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội hình rừng trồng sản xuất địa bàn huyện - Đánh giá ảnh hưởng số nhân tố đến hiệu kinh tế - xã hội đến hình rừng trồng khu vực - Đề xuất việc lựa chọn cấu rừng phù hợp, nâng cao hiệu kinh tế theo hướng bền vững Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung sở liệu trồng rừng sản xuất cách hệ thống về: Diện tích, lồi trồng, sinh trưởng, trữ lượng, hiệu kinh doanh thông tin quan trọng cho việc xác định cấu trồng rừng địa phương năm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Lựa chọn đề xuất hình trồng rừng hiệu để mở rộng sản xuất 45 Đối tượng thụ hưởng hộ nghèo có nhu cầu vay vốn trồng rừng, chăn nuôi Thời gian vay tối đa 10 năm, nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất vốn vay Qua năm triển khai tồn huyện có 122 hộ vay vốn theo sách để trồng rừng, chủ yếu trồng Hồi đặc sản huyện, số vay trồng bạch đàn, keo + Vay vốn theo Quyết định 39/2007/QĐ-UBND ngày 20/12/2007 UBND tỉnh Lạng Sơn sách hỗ trợ lãi suất vốn vay trồng rừng, trồng ăn địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2007 - 2015 Quyết định 29/2016/QĐ-UBND ngày 03/4/2016 UBND tỉnh Lạng Sơn kéo dài thực Quyết định 39/2007/QĐ-UBND Đơn vị thực Phòng Nơng nghiệp PTNT - Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT- Phòng Tài - Kế hoạch huyện Đối tượng cho vay tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn phát triển lâm nghiệp, ăn địa bàn tỉnh Lạng Sơn Thời hạn cho vay tối đa 10 năm Tồn huyện có 201 tổ chức, hộ gia đình có dự án vay theo sách Đóng góp quan trọng vào thực tiêu trồng rừng huyện Thuận lợi: Các sách phát triển lâm nghiệp cấp, ngành triển khai tích cực đến đơng đảo nhân dân Thúc đẩy phong trào phát triển kinh tế đồi rừng địa phương phát triển Nhân dân tiếp cận, thụ hưởng kịp thời đầy đủ Phong trào phát triển kinh tế vườn rừng huyện có bước phát triển tích cực Nhận thức người dân phát triển lâm nghiệp nâng lên đáng kể Do nhu cầu vay vốn đầu tư trồng rừng ngày cao, trồng đặc sảngiá trị 46 Hệ thống cán tín dụng ngân hàng triển khai thường xuyên rộng khắp Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, kịp thời đáp ứng dự án có tính thời vụ nhân dân, doanh nghiệp Khó khăn: Đối với dự án đầu tư trực tiếp dự án trồng rừng phòng hộ, dự án trồng rừng sản xuất có suất đầu tư thấp, điều kiện đời sống kinh tế xã hội nhiều khó khăn, nhân dân chưa có điều kiện đối ứng nên chưa phát huy hiệu 100% hộ điều tra khơng đầu tư thêm phân bón cho rừng trồng phần hỗ trợ nhà nước nhân dân đối ứng phần nhân công lao động trồng rừng Mức phụ cấp cho cán thực dự án thấp, đặc biệt cán thôn trực tiếp Lực lượng cán dự án cấp huyện mỏng Do mức độ kiểm tra, giám sát không đảm bảo theo khâu dẫn đến việc tuân thủ quy trình kỹ thuật phần lớn chưa đạt yêu cầu Đối với sách tín dụng việc triển có thuận lợi, nhiên chưa tương xứng với nhu cầu nhân dân Nhiều hộ dân vay nguồn vốn nguyên nhân ưu tiên vay vốn phát triển trồng trọt chăn nuôi chủ yếu để giải nhu cầu kinh tế trước mắt Trong ngân hàng khơng cho vay trùng lắp Mỗi hộ gia đình vay 01 lần 3.5 Đề xuất giải pháp phát triển rừng bền vững Từ kết nghiên cứu xuất phát từ bất cập, tồn tại, khó khăn gặp phải q trình thực chương trình trồng rừng nhân dân địa bàn huyện thơng qua chương trình trồng rừng khu vực nghiên cứu Đề tài mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: 3.5.1 Nhóm giải pháp kinh tế, kỹ thuật - Nhóm giải pháp sách: + Nhóm sách đầu tư trực tiếp: Cần tiếp tục trì sách phát huy hiệu Tuy nhiên, cần nâng suất đầu tư đảm bảo đáp ứng tối thiểu cho đầu tư giống, phân bón phần nhân cơng Khơng phân biệt vùng 2, 47 vùng Vì thực tế điều kiện kinh tế vùng đồng đều, năm qua hộ dân khu vực điều kiện đối ứng phân bón, hầu hết trồng chay không đảm bảo cho trồng phát triển + Nhóm sách tín dụng: Cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, ưu tiên cho vay dự án trồng rừng có cấu giống phù hợp với định hướng phát triển địa phương, làm sở định hướng quy hoạch Ưu tiên cho vay hộ tham gia dự án trồng rừng có nguồn ngân sách nhà nước, để hộ có điều kiện lồng ghép thêm nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế rừng Việc vay vốn trồng rừng cần gắn với diện tích cụ thể sử dụng diện tích làm tài sản thể chấp Vừa đảm bảo nhu cầu vay vốn phát triển ngắn hạn để giải nhu cầu trước mắt vừa thực cho vay trồng rừng với chu kỳ dài + Về đất đai: Cần có chế hoạt động cho thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất, qua khuyến khích thị trường đất nơng nghiệp phát triển; có chế tích tụ ruộng đất đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người dân - Về nhóm giải pháp kỹ thuật: + Về cấu trồng 03 hình nghiên cứu: Đề nghị tiếp tục chọn Thông mã vĩ làm trồng chủ lực phát triển kinh tế lâm nghiệp giai đoạn Đối với Bạch đàn, tình hình sinh trưởng đa số diện tích điều tra cho thấy sinh trưởng kém, khơng có hiệu kinh tế Đề nghị loại bỏ khỏi cấu trồng giai đoạn Đối với Keo: Số diện tích đạt yêu cầu kỹ thuật có nhỉnh bạch đàn, bên cạnh Keo trồng nhằm hỗ trợ khơi phục đất đặc tính cố định đạm Nên tiếp tục trì, nhiên hạn chế việc phát triển tập mà nên sử dụng trồng xen dự án trồng rừng phòng hộ 48 Tiếp tục nghiên cứu, khảo nghiệm chọn lọc giống gỗ thuộc nhóm nguyên liệu ngắn ngày để đưa vào cấu sản xuất Do thị trường tương lai có nhu cầu lớn nguyên liệu ván nhân tạo nhu cầu người dân trồng ngắn ngày Các dự án trồng rừng cần bố trí kinh phí cho nhóm hộ trồng rừng tổ chức sản xuất giống chân lô khu vực trồng rừng nhằm đảm bảo tính chủ động giống giảm giá thành vận chuyển - Về phương thức trồng, chăm sóc: Đối với dự án đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, cần khảo sát kỹ thực địa trình thiết kế rừng trồng Chú ý đến khác biệt điều kiện lập địa, cụ thể tiêu độ dày, độ phì tầng đất, địa hình, vị trí, tình trang thực bì khác lơ đất trồng rừng để có định hướng đầu tư, chăm sóc q trình gây trồng - Nhóm giải pháp huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển lâm nghiệp: Cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền thu hút thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư phát triển lâm nghiệp Đồng thời bố trí nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao vai trò, trách nhiệm đội ngũ cán công chức máy nhà nước theo tinh thần ủng hộ, bảo vệ tài sản doanh nghiệp, hỗ trợ nhà đầu tư kinh doanh phát triển 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua tính tốn sở điều tra thực tế lâm phần đại diện cho 03 loài trồng rừng địa bàn huyện Văn Lãng cho thấy có khác rõ rệt hiệu kinh tế Đây sở quan trọng để xác định cấu giống phục vụ phát triển lâm nghiệp năm Cụ thể: - Rừng trồng huyện Văn Lãng có 14.140 Chủ yếu rừng trồng Thông mã vĩ, Bạch đàn, Keo - Rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana) 18 tuổi có chiều cao trung bình đạt 12,36 m; đường kính trung bình đạt 23,9 cm; mật độ bình quân 884 cây/ha; trữ lượng trung bình đạt 227,51 m3/ha lượng tăng trưởng bình quân đạt 12,64 m3/ha/năm - Rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) 13 tuổi có chiều cao trung bình đạt 8,07 m; đường kính trung bình đạt 8,14 cm; mật độ bình quân 1.522 cây/ha trữ lượng trung bình đạt 33,92 m3/ha lượng tăng trưởng bình quân đạt 2,61 m3/ha/năm - Rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tuổi có chiều cao trung bình đạt 11,64 m; đường kính trung bình đạt 12,09 cm; mật độ bình quân 1.517 cây/ha trữ lượng trung bình đạt 99,86 m3/ha lượng tăng trưởng bình quân đạt 12, 84 m3/ha/năm - Giá trị kinh tế rừng trồng xếp theo thứ tự tăng dần: Bạch đàn (NPV: - 15.420.217 đồng; BCR: 0,57 lần); Thông mã vĩ (NPV: 67.753.466 đồng; BCR: 2,81 lần); Rừng trồng Keo (NPV: 76.986.359 đồng; BCR: 3,39 lần) - Việc phát triển hình trồng rừng giúp cải thiện đời sống cho bà thông qua nhiều yếu tố, tác động tích cực đến đời sống xã hội tăng cường sinh kế thông qua thu nhập việc làm 50 - Có nhiều yếu tố tác động đến kết hiệu hoạt động trồng rừng nói chung loại rừng trồng nói riêng Tuy nhiên, tác động chưa thể rõ ràng Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu chuỗi hành trình sản phẩm rừng trồng, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm từ loại rừng trồng - Cần có giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động chế biến sản phẩm gỗ từ rừng trồng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm - Cần có nghiên cứu sâu tác động môi trường xã hội loại hình rừng trồng - Đề nghị loại bỏ Bạch đàn Urophyla khỏi cấu trồng lâm nghiệp huyện năm tiếp theo./ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004), Năng suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật - lập địa cần quan tâm, Thông tin Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngô Quang Đê cộng (2001), Trồng rừng, Dùng cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh mã ngành trồng rừng, chọn giống hạt giống lâm nghiệp, Điều tra qui hoạch rừng, Lâm học Phạm Mạnh Hà (2004), Đánh giá hiệu số hình rừng trồng phổ biến xã Huơng Phú - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn ThS Lâm nghiệp, Trường ĐH Nông lâm Huế Ngô Văn Hải (2004), Lợi bất lợi yếu tố đầu vào, đầu sản xuất nông lâm sản hàng hố tỉnh miền núi phía Bắc, Báo cáo trình bày hội thảo “Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam”, Hồ Bình Võ Đại Hải (2003), "Một số kết đạt nghiên cứu xây dựng hình rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, (12/2003), tr1580-1582 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998),"Giống Keo lai vai trò cải thiện giống biện pháp thâm canh khác tăng suất rừng trồng", Tạp chí Lâm nghiệp, (9),tr 124-131 Lê Đình Khả (1999), "Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam", Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 52 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nxb Nông nghiệp 10 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương, Đoàn Hoài Nam (2004), "Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N, P, K) chế độ nước số dòng Keo lai (Acacia hybrid) Bạch đàn (Eucalyptus Urophylla) giai đoạn vườn ươm rừng non", Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000 - 2003, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 11 Ngơ Đình Quế, Lê Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hương, Đồn Đình Tam (2004), "Xây dựng qui phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất lồi chủ yếu phục vụ chương trình triệu rừng là: Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa Dầu nước", Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội 12 Đỗ Đình Sâm Ngơ Đình Quế (1994), "Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ", Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01, chương trình KN03, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 13 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát, Đoàn Hoài Nam (2006), "Kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu", Nhà xuất thống kê, 2006 Tài liệu tiếng nước 14 Campinhos, E and Ikemori, Y K (1988), Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and E urophylla established at Aracruzfor the long term breeding programme In breeding tropical trees, population structure, and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry Proceeding 15 FAO (1994), Land evaluation for forestry, FAO 1984b, pp 123 16 Goncalves J.L.M et al (2004), Sustainability of Wood production in Eucalyptus Plantation of Brazil, Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests (Proceedings of Workshops in Congo July 2001 and China February 2003), CIFOR 53 17 Julian Evans (1992), Plantation Forestry in the Tropics Clarendon Press-Oxford 18 Liu Jinlong (2003), Support to private and community farm forestry in China, Unasylva, 212, 54(1), pp 57-62 19 Pandey, D (1983), Growth and yield of plantation species in the tropics, Forest Research Division, FAO, Rome-1983 PHỤ LỤC Phụ lục Phân tích chi phí thu nhập rừng trồng Thơng Hạng mục chi phí Chi phí trực tiếp 1.1 Năm thứ trồng rừng a Chi phí nguyên vật liệu Cây giống (kể trồng dặm) Phân bón (NPK bón lót 0,2kg/cây) b Chi phí nhân cơng Xử lý thực bì Đào hố Vận chuyển phân bón phân Lấp hố Vận chuyển giống trồng Chăm sóc lần Trồng dặm (bổ sung) Chăm sóc lần Bảo vệ rừng 1.2 Năm thứ Chăm sóc (Phát dọn thực bì, xới vun gốc) Phân bón (NPK) 1.3 Năm thứ Chăm sóc (Phát dọn thực bì, xới vun gốc) 1.4 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.5 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.6 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.7 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.8 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.9 Năm thứ 9(Quản lý bảo vệ) 1.10 Năm thứ 10 (Quản lý bảo vệ) 1.11 Năm thứ11(Quản lý bảo vệ) 1.12 Năm thứ 12 (Quản lý bảo vệ) 1.13 Năm thứ 13 (Quản lý bảo vệ) 1.14 Năm thứ 14 (Quản lý bảo vệ) 1.15 Năm thứ 15 (Quản lý bảo vệ) 1.16 Năm thứ 16 (Quản lý bảo vệ) 1.17 Năm thứ 17 (Quản lý bảo vệ) 1.18 Năm thứ 18 (Quản lý bảo vệ) - Quản lý bảo vệ - Khai thác Chi thuế tài nguyên Tổng chi phí (1 + 2) Sản phẩm (tính theo giá đứng) Giá Đơn vị giá Số Đơn vị số lượng lượng Giá trị 57,860,000 1000 6000 đồng/cây đồng/kg 1826 332 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 400.000 đồng/công đồng/công đồng/công đồng/công đồng/công đồng/công đồng/công đồng/công đồng/ha/năm 15 11 19 19 14 1,5 10 200.000 đồng/công 6.000 đồng/kg 200.000 đồng/công 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm 400.000 100.000 đồng/ha/năm đồng/m3 2.000.000 đồng/m3 kg ngày công ngày công ngày công ngày công ngày công ngày công ngày công ngày công 10 ngày công 332 kg 10 ngày công 227.5 5% m3 227,5 m3/ha 23.118.000 3.818.000 1.826.000 1.992.000 19.300.000 3.000.000 2.200.000 3.800.000 1.000.000 3.800.000 2.800.000 300.000 2.000.000 400.000 3.992.000 2.000.000 1.992.000 2.000.000 2.000.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 23.150.000 400.000 22.750.000 22.750.000 80.610.000 455.000.000 Phụ lục Phân tích chi phí thu nhập rừng trồng Bạch đàn Hạng mục chi phí Giá Đơn vị giá Số lượng Đơn vị số lượng Chi phí trực tiếp 1.1 Năm thứ trồng rừng a Chi phí nguyên vật liệu Cây giống (kể trồng dặm) Phân bón (NPK bón lót 0,2kg/cây) Giá trị 36.502.000 23.118.000 3.818.000 1.000 đồng/cây 1.826 1.826.000 6.000 đồng/kg 332 kg 1.992.000 b Chi phí nhân cơng 19.300.000 Xử lý thực bì 200.000 đồng/công đồng/công 15 ngày công ngày công 3.000.000 Đào hố Vận chuyển phân bón phân 200.000 200.000 đồng/cơng 19 ngày công 3.800.000 Lấp hố Vận chuyển giống trồng 200.000 đồng/công ngày công 1.000.000 200.000 đồng/công 19 ngày cơng 3.800.000 Chăm sóc lần 200.000 đồng/cơng 14 ngày công 2.800.000 Trồng dặm (bổ sung) 200.000 đồng/công 1,5 ngày cơng 300.000 Chăm sóc lần 200.000 10 ngày công 2.000.000 Bảo vệ rừng 400.000 đồng/công đồng/năm 1.2 Năm thứ Chăm sóc (Phát dọn thực bì, xới vun gốc) Phân bón (NPK) 1.3 Năm thứ Chăm sóc (Phát dọn thực bì, xới vun gốc) 1.4 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.5 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.6 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.7 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.8 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.9 Năm thứ 9(Quản lý bảo vệ) 11 2.200.000 400.000 3.992.000 200.000 đồng/công 6.000 đồng/kg 10 ngày công 332 kg 2.000.000 1.992.000 2.000.000 200.000 đồng/công 400.000 đồng/ha/năm 400.000 400.000 đồng/ha/năm 400.000 400.000 đồng/ha/năm 400.000 400.000 đồng/ha/năm 400.000 400.000 đồng/ha/năm 400.000 400.000 đồng/ha/năm 400.000 10 ngày cơng 2.000.000 Hạng mục chi phí 1.10 Năm thứ 10 (Quản lý bảo vệ) 1.11 Năm thứ11(Quản lý bảo vệ) 1.12 Năm thứ 12 (Quản lý bảo vệ) Giá Đơn vị giá Số lượng Đơn vị số lượng 400.000 đồng/ha/năm 400.000 400.000 đồng/ha/năm 400.000 400.000 đồng/ha/năm 400.000 1.13 Năm thứ 13 - Quản lý bảo vệ - Khai thác 3.792.000 400.000 100.000 đồng/ha/năm đồng/m3 Chi thuế tài nguyên Tổng chi phí (1 + 2) Sản phẩm (tính theo giá đứng) Giá trị 400.000 33.92 m3 5% 3.392.000 2.883.200 39.385.200 1.700.000 đồng/m3 33,92 m3/ha 57.664.000 Phụ lục Phân tích chi phí thu nhập rừng trồng Keo Hạng mục chi phí Chi phí trực tiếp 1.1 Năm thứ trồng rừng a Chi phí nguyên vật liệu Cây giống (kể trồng dặm) Phân bón (NPK bón lót 0,2kg/cây) b Chi phí nhân cơng Xử lý thực bì Đào hố Vận chuyển phân bón phân Lấp hố Vận chuyển giống trồng Chăm sóc lần Trồng dặm (bổ sung) Chăm sóc lần Bảo vệ rừng 1.2 Năm thứ Chăm sóc (Phát dọn thực bì, xới vun gốc) Phân bón (NPK) 1.3 Năm thứ Chăm sóc (Phát dọn thực bì, xới vun gốc) 1.4 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.5 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.6 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.7 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.8 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) - Quản lý bảo vệ - Khai thác Chi thuế tài nguyên Tổng chi phí (1 + 2) Sản phẩm (tính theo giá đứng) Giá Đơn vị giá Số lượng Đơn vị số lượng Giá trị 41.490.000 1.000 6.000 đồng/cây đồng/kg 1826 332 kg 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 400.000 đồng/công đồng/công đồng/công đồng/công đồng/công đồng/công đồng/công đồng/công đồng/năm 15 11 19 19 14 1,5 10 ngày công ngày công ngày công ngày công ngày công ngày công ngày công ngày công 200.000 đồng/công 10 6.000 đồng/kg 200.000 đồng/công 400.000 400.000 400.000 400.000 đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm đồng/ha/năm 400.000 đồng/ha/năm 100.000 đồng/m3 2.000.000 đồng/m3 23.118.000 3.818.000 1,826,000 1.992.000 19.300.000 3.000.000 2,200,000 3.800.000 1.000.000 3.800.000 2.800.000 300.000 2.000.000 400.000 3.992.000 2.000.000 332 ngày công kg 10 ngày công 2.000.000 99.8 5% m3 99,8 m3/ha 1.992.000 2.000.000 400,000 400.000 400.000 400.000 10.380.000 400.000 9.980.000 9.980.000 51.470.000 199.600.000 PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN Tình hình đầu tư trồng rừng nơng hộ I Thông tin chung: Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Diện tích rừng trồng:…………ha đó:………………………………… II Nội dung chi phí đầu tư Nghìn đồng Nội dung Tổng chi phí Ghi Tính cho 01 I Trồng chăm sóc rừng 1.1 Chi phí nhân cơng Xử lý thực bì Cuốc hố Lấp hố Vận chuyển phân bón Vận chuyển trồng Trồng dặm Chăm sóc sau trồng 1.2 Chi phí vật liệu Cây giống Phân bón Thuốc BVTV 1.3 Chi khác Chăm sóc năm thứ 2.1 Nhân cơng - Chăm sóc lần Phát dọn, vun gốc Vận chuyển bón phân - Chăm sóc lần Phát dọn thực bì Chăm sóc năm thứ 2.1 Nhân cơng - Chăm sóc lần Phát dọn, vun gốc Vận chuyển bón phân - Chăm sóc lần Phát dọn thực bì II Bảo vệ rừng III Thơng tin biện pháp kỹ thuật áp dụng Gia đình sử dụng giống để trồng rừng, nguồn gốc đâu? Tại lại lựa chọn loài để trồng rừng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cự ly trồng rừnggia đình thực nào? Căn vào đâu thực ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trình trồng rừng? Có khó khăn q trình thực hiện? lý do? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Việc trồng rừng đem lại thu nhập nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những khó khăn q trình thực trồng rừng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người vấn Người trả lời ……………………… …………………………… ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH LONG XUN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn... thầy giáo hướng dẫn đề tài Em chọn thực đề tài Đánh giá hiệu số mơ hình trồng rừng sản xuất huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội mơ hình rừng. .. - Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu xã hội rừng trồng sản xuất khu vực nghiên cứu - Đánh

Ngày đăng: 01/05/2019, 15:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004), Năng suất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật - lập địa cần quan tâm, Thông tin Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật - lập địa cần quan tâm
Tác giả: Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc
Năm: 2004
2. Ngô Quang Đê và các cộng sự (2001), Trồng rừng, Dùng cho cao học Lâm nghiệp và nghiên cứu sinh các mã ngành trồng rừng, chọn giống và hạt giống lâm nghiệp, Điều tra và qui hoạch rừng, Lâm học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê và các cộng sự
Năm: 2001
3. Phạm Mạnh Hà (2004), Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở xã Huơng Phú - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn ThS. Lâm nghiệp, Trường ĐH Nông lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng phổ biến ở xã Huơng Phú - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Phạm Mạnh Hà
Năm: 2004
4. Ngô Văn Hải (2004), Lợi thế và bất lợi thế của các yếu tố đầu vào, đầu ra trong sản xuất nông lâm sản hàng hoá ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Báo cáo trình bày tại hội thảo “Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở Miền núi Việt Nam”, Hoà Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế và bất lợi thế của các yếu tố đầu vào, đầu ra trong sản xuất nông lâm sản hàng hoá ở các tỉnh miền núi phía Bắc, "Báo cáo trình bày tại hội thảo “Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở Miền núi Việt Nam
Tác giả: Ngô Văn Hải
Năm: 2004
5. Võ Đại Hải (2003), "Một số kết quả đạt được trong nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, (12/2003), tr1580-1582 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả đạt được trong nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2003
6. Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân
Tác giả: Võ Nguyên Huân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
7. Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998),"Giống Keo lai và vai trò cải thiện giống và các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng", Tạp chí Lâm nghiệp, (9),tr. 124-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống Keo lai và vai trò cải thiện giống và các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng
Tác giả: Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh
Năm: 1998
8. Lê Đình Khả (1999), "Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
10. Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương, Đoàn Hoài Nam (2004), "Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N, P, K) và chế độ nước của một số dòng Keo lai (Acacia hybrid) và Bạch đàn (Eucalyptus Urophylla) ở giai đoạn vườn ươm và rừng non", Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000 - 2003, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N, P, K) và chế độ nước của một số dòng Keo lai (Acacia hybrid) và Bạch đàn (Eucalyptus Urophylla) ở giai đoạn vườn ươm và rừng non
Tác giả: Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương, Đoàn Hoài Nam
Năm: 2004
11. Ngô Đình Quế, Lê Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hương, Đoàn Đình Tam (2004), "Xây dựng qui phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu phục vụ chương trình 5 triệu ha rừng là: Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nước", Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng qui phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu phục vụ chương trình 5 triệu ha rừng là: Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nước
Tác giả: Ngô Đình Quế, Lê Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hương, Đoàn Đình Tam
Năm: 2004
12. Đỗ Đình Sâm và Ngô Đình Quế (1994), "Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ", Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01, chương trình KN03, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Đỗ Đình Sâm và Ngô Đình Quế
Năm: 1994
13. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát, Đoàn Hoài Nam (2006), "Kỹ thuật trồng rừng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệu", Nhà xuất bản thống kê, 2006.Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng rừng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệu
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát, Đoàn Hoài Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2006
14. Campinhos, E and Ikemori, Y. K (1988), Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and E. urophylla established at Aracruzfor the long term breeding programme. In breeding tropical trees, population structure, and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry. Proceeding Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and E. urophylla established at Aracruzfor the long term breeding programme. In breeding tropical trees, population structure, and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry
Tác giả: Campinhos, E and Ikemori, Y. K
Năm: 1988
16. Goncalves J.L.M et. al. (2004), Sustainability of Wood production in Eucalyptus Plantation of Brazil, Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests (Proceedings of Workshops in Congo July 2001 and China February 2003), CIFOR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainability of Wood production in Eucalyptus Plantation of Brazil, Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests (Proceedings of Workshops in Congo July 2001 and China February 2003)
Tác giả: Goncalves J.L.M et. al
Năm: 2004
18. Liu Jinlong (2003), Support to private and community farm forestry in China, Unasylva, 212, 54(1), pp. 57-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unasylva
Tác giả: Liu Jinlong
Năm: 2003
19. Pandey, D (1983), Growth and yield of plantation species in the tropics, Forest Research Division, FAO, Rome-1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth and yield of plantation species in the tropics, Forest Research Division
Tác giả: Pandey, D
Năm: 1983

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w