1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả một số mô hình Nông lâm kết hợp tại các xã Vùng Đông Hồ Thác Bà, huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái

89 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG QUANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI CÁC XÃ VÙNG ĐÔNG HỒ THÁC BÀ - HUYỆN YÊN BÌNH TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG QUANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI CÁC XÃ VÙNG ĐÔNG HỒ THÁC BÀ - HUYỆN YÊN BÌNH TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐÀM VĂN VINH Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực rõ ràng chưa công bố công trình khác Tác giả Hoàng Quang ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn Tôi tiến hành làm luận văn “Đánh giá hiệu hệ thống NLKH xã Vùng Đông Hồ Thác Bà, huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái” Kết luận văn nỗ lực thân giúp đỡ tổ chức, cá nhân nhà trường Nhân dịp xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới vị lãnh đạo xã khu vực Đông Hồ tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè kiến thức tinh thần giúp hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đàm Văn Vinh tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình làm đề tài Do trình độ thân hạn chế địa bàn nghiên cứu rộng, giao thông lại gặp khó khăn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên Tháng 09 năm 2015 Học viên Hoàng Quang iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa NLKH Nông lâm kết hợp CAQ Cây ăn UBND Ủy ban nhân dân KTCB Kiến thiết HT Hệ thống VA Giá trị gia tăng KD Kinh doanh TT Thứ tự Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính TB Trung bình R - VAC - Rg Rừng - Vườn ao chuồng - Ruộng R - VC -Rg Rừng - Vườn chuồng - Ruộng R - VC Rừng - Vườn chuồng R - AC - Rg Rừng - Ao chuồng - Ruộng R - VAC Rừng - Vườn ao chuồng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết thống kê phân loại dạng hệ thống NLKH 27 Bảng 1.2: Đánh giá dạng mô hình NLKH có tham gia Võ Nhai .29 Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp xã khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Kết thống kê phân loại dạng hệ thống NLKH .42 Bảng 3.3 Phân bố dạng hệ thống NLKH khu vực khác 42 Bảng 3.4 Thành phần trồng, vật nuôi hệ thống NLKH 43 Bảng 3.5 Tổng hợp kết điều tra kinh tế hệ thống/mô hình NLKH 47 Bảng 3.6 Hiệu Kinh tế từ thành phần hộ điều tra 49 Bảng 3.7: Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 50 Bảng 3.8.Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 53 Bảng 3.9 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 56 Bảng 3.10 Kết phân tích số tiêu hoá tính đất HT NLKH HT nông điểm nghiên cứu .59 Bảng: 3.11: Kết cho điểm đánh giá hiệu bảo vệ môi trường hệ thống NLKH theo phương pháp có tham gia .59 Bảng 3.12 Đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm hệ thống 61 Bảng 3.13: Kết phân tích vai trò tổ chức xã hội đến vấn đề phát triển hệ thống NLKH khu vực nghiên cứu 63 Bảng 3.14: Sơ đồ SWOT cho phát triển mô hình NLKH 64 Bảng 3.15: Đánh giá lựa chọn ăn công nghiệp .65 Bảng 3.16: Đánh giá lựa chọn trồng lâm nghiệp 66 Bảng 3.17: Đánh giá lựa chọn nông nghiệp .67 Bảng 3.18: Đánh giá lựa chọn loài gia súc 67 Bảng 3.19: Đánh giá lựa chọn loài gia cầm .68 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực rõ ràng chưa công bố công trình khác Tác giả Hoàng Quang vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa điểm luận văn Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự hình thành phát triển nông lâm kết hợp .5 1.1.1 Nhu cầu thách thức phát triển bền vững nông thôn miền núi 1.1.2 Các nhân tố làm tiền đề cho phát triển nông lâm kết hợp phạm vi toàn cầu .6 1.2 Lợi ích vai trò hệ thống NLKH 1.2.1 Đặc điểm hệ thống Nông lâm kết hợp phù hợp 1.2.2 Lợi ích vai trò hệ thống nông lâm kết hợp .10 1.3 Những nghiên cứu nlkh giới Việt Nam 13 1.3.1 Những nghiên cứu Nông- Lâm kết hợp Thế Giới .13 1.3.2 Những nghiên cứu Nông - lâm kết hợp Việt Nam 19 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1.Phương pháp đánh giá thực trạng phát triển Nông lâm kết hợp địa bàn nghiên cứu 30 2.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu số hệ thống NLKH địa bàn nghiên cứu 31 2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu môi trường 32 2.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu xã hội 33 vii 2.2.5 Phương pháp đề xuất giải pháp góp phần phát triển NLKH địa phương 33 Chương III KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 3.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Tình hình dân sinh kinh tế: 36 3.1.3 Hiện trạng diện tích rừng đất rừng .38 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Đông Hồ, ảnh hưởng tới phát triển sản xuất NLKH .40 3.2 Thực trạng phát triển NLKH vùng Đông Hồ 41 3.2.1 Kết điều tra phân loại hệ thống NLKH vùng Đông Hồ 41 3.3 Đánh giá hiệu hệ thống NLKH .46 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế hệ thống NLKH .46 3.3.3 Đánh giá hiệu xã hội .60 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống NLKH xã khu vực Đông Hồ 62 3.4.1 Ảnh hưởng tổ chức xã hội đến phát triển NLKH .62 3.4.2 Lựa chọn trồng vật nuôi phát triển mô hình NLKH khu vực Đông Hồ 65 3.4.3 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất, phát triển bền vững mô hình NLKH toàn xã .68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Tồn 73 Kiến nghị .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam đất nước có diện tích 3/4 đồi núi với nhiều dân tộc sinh sống, có triệu đồng bào dân tộc thiểu số rải rác tỉnh miền núi Với phong tục tập quán canh tác theo kiểu truyền thống: phá rừng, đốt nương làm rẫy nên diện tích rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng, đất đai bị xói mòn thoái hoá, thiên tai xảy ngày nhiều, hậu việc canh tác nông nghiệp không bền vững Do thực tế khách quan đòi hỏi phải có phương thức canh tác theo hướng bền vững đảm bảo cho người nông dân yên tâm sản xuất lâu dài có hiệu ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường Với yêu cầu đời nông lâm kết hợp - phương thức canh tác có phối kết hợp chặt chẽ nông nghiệp lâm nghiệp, trồng trọt chăn nuôi, với thành phần lâm nghiệp dài ngày tất yếu Khác với phương thức sử dụng đất đơn nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi trước đây, canh tác nông lâm kết hợp (NLKH) sử dụng hợp lý, tối ưu độ phì đất đồng thời bảo vệ nâng cao độ phì đất, mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp cách vững vùng đất có nhiều khó khăn Những hệ thống NLKH bước giúp xoá đói giảm nghèo khiến sống người dân miền núi ngày cải thiện, mặt khác giúp giải việc làm, cải thiện môi trường sinh thái, bảo vệ đất, giảm dòng chảy, đỉều hoà khí hậu… Việc sử dụng nguồn tài nguyên đất cách có hiệu bền vững vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia giới Điều trở nên cấp thiết Việt Nam, nước mà nông nghiệp đóng vai trò then chốt cho phát triển Đặc biệt với tập quán du canh du cư phận dân cư vùng miền núi làm diện tích rừng bị thu hẹp, độ che phủ thấp dẫn đến làm trầm trọng thêm xói mòn rửa trôi đất, làm giảm tính đa dạng sinh học Để khắc phục vấn đề Đảng Nhà nước có nhiều sách ưu tiên cho phát triển kinh tế nông thôn miền núi, tạo điều kiện cho người dân nâng Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự hình thành phát triển nông lâm kết hợp 1.1.1 Nhu cầu thách thức phát triển bền vững nông thôn miền núi Xuất phát từ vấn đề khai khác nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng cánh mức làm cho đất đai ngày suy thoái, suất trồng, vật nuôi giảm mạnh canh tác độc canh nông nghiệp, dẫn đến tình trạng đói nghèo vùng nông thôn, đặc biệt nông thôn miền núi ngày gia tăng, vấn đề nhà nghiên cứu nông lâm nghiệp đề cập tới nhiều tài liệu [12, 14, 15] Việc tàn phá tài nguyên rừng làm cho hệ sinh thái rừng trồng hệ canh tác nông nghiệp đất dốc vùng nông thôn thuộc nước nhiệt đới trở nên thật mong manh xói mòn rửa trôi mạnh mẽ Đứng trước tình hình vấn đề đặt phạm vị toàn cầu cần phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên định hướng thay đổi kỹ thuật định chế nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu người hệ tương lai Đó phát triển đảm bảo bảo tồn đất, nước nguồn gen động thực vật, chống xuống cấp môi trường, phù hợp kỹ thuật, khả thi kinh tế xã hội chấp nhận (FAO, 1995) [28] Nói cách đơn giản hơn, phát triển bền vững việc sử dụng tài nguyên đáp ứng nhu cầu sản xuất hệ tại, bảo tồn nguồn tài nguyên cần cho nhu cầu hệ tương lai Như vậy, bối cảnh thay đổi cho thấy nhu cầu thách thức lớn cho phát triển bền vững nông thôn miền núi Hình thành phát triển phương thức quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên (bao gồm rừng, đất nước) cách tổng hợp có dung hòa lợi ích kinh tế bảo tồn tài nguyên môi trường - Quản lý sử dụng đất đồi núi có hiệu - Quản lý sử dụng đất đảm bảo tính công - Hình thành phát triển hệ thống quản lý sử dụng đất chấp chấp nhận người dân nhóm đối tượng có liên quan khác 67 Bảng 3.17: Đánh giá lựa chọn nông nghiệp Loài Lúa Ngô Lạc Sắn Khoai Rau xanh Đậu tương Tiêu chí - Hiệu kinh tế 10 7 - Dễ trồng 10 8 - Dễ kiếm giống 10 9 9 - Đầu tư 8 9 9 - Sản phẩm dễ bán 8 5 - Sinh trưởng nhanh 9 10 - Bảo vệ đất 8 7 10 - Dễ chăm sóc 9 9 - Ít sâu bệnh 8 10 Tổng điểm 77 76 75 73 69 66 74 Thứ tự Qua bảng 3.16 ta thấy loài nông nghiệp người dân ưu tiên đặc biệt cho lúa, ngô, sau đến lạc, đậu tương, sắn, khoai cuối rau xanh Trong đó, lúa ngô lương thực chủ đạo sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực cho người mà đáp ứng phần cho chăn nuôi Còn bán thị trường đạt giá trị Bảng 3.18: Đánh giá lựa chọn loài gia súc Loài vật nuôi Gia súc Tiêu chí Trâu Bò Lợn Khả sinh sản 8 10 Nhanh lớn Dễ nuôi 10 10 Ít dịch bệnh 8 Thị trường tiêu thụ 10 10 10 Tổng điểm 53 51 46 68 Qua bảng 3.18 ta thấy loài vật nuôi bà nuôi từ trước tới Trâu, bò có tổng điểm cao không bà nuôi nhiều trâu, bò bà nuôi dùng làm sức kéo để phục vụ gia đình không nuôi để lấy thịt, mặt khác nuôi trâu bò vốn đầu tư nhiều lại nhiều bãi chăn thả Lợn có tổng điểm trâu bò người dân tham gia chăn nuôi nhiều đáp ứng hầu hết nhu cầu người dân đặt lao động chăn nuôi lợn đơn giản sử dụng lao động phụ Bảng 3.19: Đánh giá lựa chọn loài gia cầm Loài vật nuôi Gia cầm Tiêu chí Gà Vịt Ngan Khả sinh sản 10 10 Nhanh lớn 10 8 Dễ nuôi 9 Ít dịch bệnh Thị trường tiêu thụ 10 Tổng điểm 45 43 42 Qua bảng 3.18 ta thấy: gà, vịt, ngan bà chăn nuôi với số lượng ít, quy mô chưa lớn 3.4.3 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất, phát triển bền vững mô hình NLKH toàn xã Trong hệ thống NLKH vấn đề đặt làm để thu lợi ích kinh tế cao bảo vệ môi trường cách có hiệu điều quan trọng mà người tham gia sản xuất mô hình NLKH mong muốn đạt Chính lý mà việc việc tìm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh tế, bảo đảm phát triển bền vững mô hình đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái tốt điều cần quan tâm 69 Qua kết nghiên cứu tìm hiểu tình hình sản xuất nông - lâm nghiệp địa phương phần thấy thuận lợi, khó khăn hệ thống canh tác mà hộ gặp phải Trước tình hình xin mạnh dạn đưa số giải pháp xoay quanh vấn đề mà người dân quan tâm Từ giúp người dân tham khảo, định hướng áp dụng vào mô hình nhằm nâng cao hiệu hệ thống NLKH địa bàn 3.4.3.1 Những giải pháp chung Cần xây dựng phát triển hệ thống kinh tế rừng - vườn - chuồng ruộng, vườn đồi tạo hệ thống nông lâm kết hợp theo hướng sản xuất hàng hóa có hiệu mà trọng tâm ăn chăn nuôi vào hệ thống NLKH, cần trọng đầu tư vào việc phát triển diện tích ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm mang lại hiệu kinh tế cao Việc phát triển nông lâm nghiệp theo hướng nông lâm kết hợp có nhiều thuận lợi cho người dân người dân tham gia phát triển theo hướng tận dụng tiềm sẵn có đất, mang lại lợi ích kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho người dân xã đồng thời góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Trong trình sản xuất người dân thường gặp vấn đề khó khăn vốn kỹ thuật chu kỳ kinh doanh kéo dài phát triển ổ dịch bệnh nhiều hình thức lây nhiễm, mà nhà nước cần có biện pháp thiết yếu nhằm hạn chế tối đa thiệt hại xảy hộ làm mô hình NLKH Nhà nước hỗ trợ cách cho vay vốn dài hạn với lãi suất thấp, mở lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc trồng vật nuôi cho chủ hộ, thường xuyên cử cán kỹ thuật xuống sở kiểm tra giám sát hướng dẫn bà phương thức chăm sóc, bảo vệ có hiệu cao cho mô hình nông lâm hộ 3.4.3.2 Những giải pháp cụ thể Qua kết nghiên cứu tình hình sản xuất nông - lâm nghiệp địa phương phần thấy thuận lợi, khó khăn hộ gặp phải Trước tình hình mạnh dạn đề xuất số giải pháp xoay quanh 70 vấn đề mà họ quan tâm Từ tạo sở giúp người dân tham khảo, định hướng áp dụng vào mô hình nhằm nâng cao hiệu hệ thống NLKH địa bàn xã Giải pháp kỹ thuật: - Tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm sở Bằng cách tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi, phòng trừ dịch bệnh Các lớp tập huấn cần dựa nhu cầu thực tế người dân Các khuyến nông, khuyến lâm cần biết lắng nghe ý kiến phản hồi người dân trình phát triển hệ thống hộ gia đình, hướng dẫn giúp đỡ họ áp dụng khoa học kỹ thuật vào hệ thống - Cần tìm giống trồng, vật nuôi phù hợp cho suất cao chất lượng tốt để thay giống cũ - Giới thiệu mô hình mẫu có hiệu để bà tham khảo rút kinh nghiệm, học hỏi áp dụng vào mô hình gia đình - Thành lập nhóm sở thích học hỏi giúp đỡ phát triển kinh tế hộ gia đình - Tuyên truyền biện pháp, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất nông lâm nghiệp cho bà thông qua thông tin đại chúng đài phát xã, thôn, xóm hay tờ rơi Giải pháp giống: Cần tìm giống có giá trị kinh tế cao lại phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất người dân Xây dựng trung tâm giống có chất lượng cao để cung cấp cho người dân giống tốt để bà yên tâm sản xuất Giải pháp vốn: Vốn vấn đề cần thiết cho hộ sản xuất, mà hầu hết họ nông dân muốn có vốn để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất Chính mà khu vực cần tạo điều kiện giúp đỡ người dân vay vốn từ cấp với lãi xuất thấp Còn hộ nghèo UBND xã cần có sách biện pháp Nông lâm kết hợp phương thức sử dụng đất tổng hợp lâm nghiệp với ngành nông nghiệp (bao gồm chăn nuôi) thủy sản, có nhiều ưu điểm ý nghĩa bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế xã hội công nhận rộng rãi khắp giới TRỒNG TRỌT Lấy sản xuất làm LÂM NGHIỆP Lấy phòng hộ bảo vệ làm Sản xuất độc canh Dân số gia tăng Rừng đất rừng khai hoang để gia tăng diện tích sản xuất lương thực Gia tăng mâu thuẫn sử dụng đất Để cân sinh thái cần phát triển bảo vệ tài nguyên rừng Phát triển Nông lâm Kết hợp Kết hợp canh tác hoa màu ngắn ngày, dài ngày, lâu năm, vật nuôi đơn vị diện tích để nâng sức sản xuất đơn vị diện tích Sản xuất đa dạng Liên kết chặt chẽ thành phần cây, màu vật nuôi để gia tăng tính phòng hộ bền vững hệ thống sử dụng đất Hình 1.1 Mâu thuẫn trồng trọt lâm nghiệp dẫn đến phát triển kỹ thuật NLKH (Nguồn: Chương trình hỗ trợ LNXH, 2002) [3] 1.1.2 Các nhân tố làm tiền đề cho phát triển nông lâm kết hợp phạm vi toàn cầu 1.1.2.1 Các thay đổi sách phát triển nông thôn Trong vòng thập niên 60 70 kỷ 20, bảo trợ Nhóm tư vấn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR), nhiều trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế thành lập nhiều khu vực giới nhằm nghiên cứu nâng cao suất loại trồng vật nuôi chủ yếu vùng nhiệt đới 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu luận văn địa phương với thông tin người dân địa phương kinh nghiệm thân tiếp cận thực tế cho phép rút số kết luận sau: + Diện tích đất tự nhiên 43.545.94 đất lâm nghiệp 26.515,65 chiếm tỷ lệ 60,8%, đất nông nghiệp có 6.422,01ha với tỷ lệ 14,7 % Điều kiện đất đai khí hậu tương đối thuận lợi cho việc phát triển sản xuất theo hướng NLKH + Với địa hình, địa đa dạng, với phong tục tập quán khác nhau, kinh tế hộ khác nên địa bàn khu vực Đông hồ có nhiều dạng hệ thống NLKH khác nhau, song chủ yếu tập trung có có dạng điển hình bà áp dụng phổ biến là: Hệ thống 1: R - VAC - Rg Hệ thống 2: R - VC - Rg Hệ thống 3: R - VC Hệ thống 4: R - AC - Rg Hệ thống 5: R – VAC - Loại hệ thống R - VC - Rg: Là loại hệ thống mô hình có thành phần tham gia: Rừng - Vườn - Chuồng - Ruộng, có kết cấu bền vững, bảo vệ hệ thống môi trường sinh thái Trong 30 hộ điều tra loại hệ thống có 8/30 hộ tham gia Hiệu kinh tế cao, hộ đạt giá trị cao là: 107.000.000đ, hộ đạt thấp hệ thống là: 31.000.000đ Hệ thống thành phần ao tham gia nên khả rủi ro cao hệ thống R - VAC- Rg lợi ích kinh tế mang lại thấp - Loại hệ thống R - VC R - VAC loại hệ thống có thành phần tham gia, nhiên loại hệ thống mang lại hiệu kinh tế cao hỗ trợ thành phần hệ thống không chặt chẽ Loại hệ thống R VAC có thành phần 73 tham gia 30 hộ, loại hệ thống rủi ro hệ thống R - VC Khác hẳn với loại hệ thống có hệ thống R - AC - Rg - Loại hệ thống R - AC - Rg R - VC dạng hệ thống có thành phần tham gia, nhiên loại hệ thống mang lại hiệu kinh tế cao hỗ trợ thành phần hệ thống không chặt chẽ - Loại hệ thống R - VAC có 3/ 30 hộ tham gia, hệ thống tương đối bền vững, hiệu không cao loại hệ thống khác + Hiệu môi trường thể khả hạn chế xói mòn dạng hệ thống NLKH có kết hợp gỗ lâu năm với hàng năm hạn chế xói mòn đất hẳn so với hệ thống độc canh hàng năm Kết phân tích mẫu đất từ hệ thống NLKH cho thấy hàm lượng số tiêu: N tổng số, P205 tổng số, K20 tổng số, OM đất có sai khác tương đối rõ theo thứ tự giảm dần từ hệ thống 1, hệ thống hệ thống 3, hệ thống cuối hệ thống Chứng tỏ hệ thống NLKH có thành phần trồng đa dạng có phối hợp hợp lý nông nghiệp dài ngày ngắn ngày hạn chế xói mòn cho đất điều đồng nghĩa với việc trì độ phì cho đất hàm lượng đạm, lân, kali, mùn, Song tiêu số cao nhiều so với hệ thống hệ thống độc canh trồng nông nghiệp, trồng nông nghiệp ngắn ngày nên hàm lượng chất dinh dưỡng bị xói mòn rửa trôi mạnh Như canh tác theo hướng NLKH biện pháp sử dụng đất bền vững hệ thống nông nghiệp độc canh, đặc biệt nông nghiệp ngắn ngày + Các loài lâm nghiệp diện hệ thống NLKH có ảnh hưởng giữ ổn định cải thiện độ phì đất Tồn - Do địa bàn nghiên cứu tương đối rộng luận văn điều tra số xã điển hình khu vực, mặt khác giao thông không thuận tiện, ngôn ngữ địa phương chưa thông thạo phần ảnh hưởng đến thông tin kết nghiên cứu luận văn 74 - Do điều kiện nghiên cứu chưa đảm bảo nên số kết mang tính chất định tính dựa vào kinh nghiệm trình lao động sản xuất người dân Ví dụ: Đánh giá hiệu môi trường dựa vào tiêu chí cho điểm người dân theo phương pháp tham gia hay hiệu mặt xã hội - Cây trồng hệ thống không đồng nhất, không theo mật độ định ảnh hưởng đến kết định lượng luận văn Kiến nghị - Cần có thời gian nghiên cứu dài theo dõi diễn biến mặt sinh thái biến động hiệu kinh tế thành phần hệ thống NLKH để đưa những giải pháp sát thực - Nghiên cứu thêm tiêu đánh giá hiệu kinh tế theo vốn đầu tư ban đầu Cần mở rộng nghiên cứu luận văn địa phương khác - Nên bố trí hệ thống thí điểm mang tính khoa học kỹ thuật có tính khả thi cao, để người dân tham quan học tập 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình, (1998) “Các hệ canh tác nông lâm kết hợp Việt Nam với số mô hình nông lâm kết hợp” Hội thảo NCKH bảo vệ đất đai Vĩnh Phú 03 / 1998 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005) “Kết kiểm kê tài nguyên rừng toàn quốc Báo cáo Chương trình hỗ trợ LNXH Việt Nam, (2002), Bài giảng Nông lâm kết hợp Chủ tịch hội đồng trưởng (1991), "Giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành tỉnh, huyện, xã", Quyết định 364/CT ngày 06/11/1991 Chủ tịch HĐBT Đặng Đình Chấn, (1981), "Kỹ thuật gieo trồng số phân xanh chủ yếu đất dốc" NXB Nông nghiệp Tôn Thất Chiểu, (1986), “ Cây cốt khí vùng đồi trọc” Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 1/1986 Nguyễn Trọng Hà, (1996) " Xác định yếu tố gây xói mòn khả dự báo xói mòn đất dốc" Luận án tiến sĩ KHNN Từ Quang Hiển, (1996), "Nghiên cứu nông lâm kết hợp đất dốc tỉnh Bắc Thái" Hội thảo Nông - lâm kết hợp đất dốc Miền Bắc Việt Nam, Dự án tăng cường chương trình trồng rừng Châu Á (FAO), Phù Ninh, Vĩnh Phú 6/1996 Hoàng Hoè, (1997), “Một số mô hình nông lâm kết hợp Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 10 Phạm Xuân Hoàn, (1994), Bài giảng Nông lâm kết hợp – Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Hà Tây 11 Phạm Xuân Hoàn, (2001), Giáo trình Nông lâm kết hợp - Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Hà Tây Việc phát triển giống trồng ngũ cốc suất cao kỹ thuật thâm canh liên quan nhờ vào nỗ lực số Trung tâm chương trình quốc gia có liên quan tạo nên thay đổi lớn suất nông nghiệp mà thường gọi Cách mạng xanh (Green Revolution) (Borlaug Dowswell, 1988) [25] Trong chương trình Lâm nghiệp xã hội WB năm 1980 không chứa đựng nhiều yếu tố nông lâm kết hợp mà thiết kế trợ giúp nông dân thông qua gia tăng sản xuất lương thực thực phẩm, bảo vệ môi trường phát huy lợi ích truyền thống rừng Trong thời gian này, bên cạnh phát triển nông nghiệp, FAO đặc biệt trọng nhấn mạnh vai trò quan lâm nghiệp phát triển nông thôn, khuyến cáo nông dân nhà nước nên trọng đặc biệt đến ích lợi rừng thân gỗ đến sản xuất nông nghiệp, khuyến cáo nhà quản lý sử dụng đất kết hợp nông nghiệp lâm nghiệp vào hệ thống canh tác họ (King, K.F.S., 1987) [29] Nhiều khái niệm lâm nghiệp lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp xã hội hình thành áp dụng nhiều nước mà nông lâm kết hợp thường xem phương thức sử dụng đất nhiều tiềm năng, đem lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng địa phương toàn xã hội 1.1.2.2 Nạn phá rừng tình trạng suy thoái môi trường Vào cuối thập niên 70 năm đầu thập niên 80, suy thoái tài nguyên môi trường toàn cầu diễn ra, nạn phá rừng, trở thành mối quan tâm lo lắng lớn toàn xã hội Sự phát triển nông nghiệp nương rẫy kèm với áp lực dân số, phát triển nông nghiệp thâm canh hóa học, độc canh qui mô lớn khai thác lâm sản nguyên nhân chủ yếu gây rừng, suy thoái đất đai đa dạng sinh học Theo ước tính FAO (1982), du canh nguyên nhân tạo 70% tổng diện tích rừng nhiệt đới bị châu Phi; diện tích đất rừng bỏ hóa sau nương rẫy chiếm 26,5% diện tích rừng khép tán lại châu Phi, khoảng 16% châu Mỹ Latin 22,7% khu vực nhiệt đới châu Á (FAO and IIRR, 1995) [28] 1.1.2.3 Sự gia tăng mối quan tâm nghiên cứu hệ thống canh tác tổng hợp hệ thống kỹ thuật truyền thống Đã có nhiều kết nghiên cứu ban đầu nhiều khu vực giới tính hiệu cao việc sử dụng tài nguyên tự nhiên (đất, nước ánh sáng mặt 77 II-Tài liệu tiếng Anh 24 Bene, J.G., Beall, H.W and Cote, A, (1977) "Tree, food and people" IDRC, Ottawa, Canada 25 Borlaug, N.E and Dowswell, C.R., (1988) "World revolution in agriculture" 1988 Britanica Book of the Year Encylopedia Britanica Inc., Chicago,USA pp – 14 26 Dixon, R.K, (1995), "Sources or sink of greenhouse gasses" Agroforestry Systems 31, pp 99- 116 27 Dixon, R.K, (1996), " Agroforestry Systems and Greenhouse gasses" Agroforestry Today (1), pp 11-14 28 FAO and IIRR, (1995), "Resourcse management for upland areas Southeast Asia" FARM field document 2, FAO, Bangkok, Thailand and IIRR, Silang, Cavite, Philppines, 207 pp 29 King, K.F.S., (1987), “ The history of agroforestry” Agroforestry: a decade of development, ICRAF, Nairobi, Kenia 30 Leakey, R., (1996), "Definition of agroforestry revisited”, Agroforestry Today 31 Lundgren, B.O and Raintree, J.B., (1982), "Sustained Agroforestry" In Agricultural research for development: oriential and challengộ in Asia, ISNAR, The Hague Pp 37- 49 32 Nair, P.K.R, (1985), "Classsification of agroforestry systems" Agroforestry systems 3, pp 97 -128 33 Nair, P.K.R, (1987), "Soi productivity under Agroforestry" Inc Agroforestry; Realities possibilities and Potetial, Netherland, Martinus Nijhoff Publishers 34 Papendick, R.I., Sanchez, P.A., and Triplett, G.B., (1976), "Multiple croping" Special Pulication No 27, American Society of Agromomy, Madison,WI, USA 35 Sajjapongse P.J., (1994), "Management of sloping land" IBSRAM, Newsletter 19, pp 4-6 36 Schroeder, P., (1994), "Carbon storage benefits of Agroforestry systems” Agroforestry systems 27, pp 89 -97 78 37 Young, A., (1997), "Agroforestry for soil Management” (2nd edition) CAB international in association with international centre for Research in Agroforestry, United Kingdom PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Tình hình chủ hộ Tên mô hình: Thời gian thành lập:……… Diện tích hệ thống: Trong đó: + Lâm nghiệp: + Cây hàng năm: + Chăn nuôi:…………+ Ao cá:…………… Địa điểm: Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Số nhân khẩu: Số lao động: Lao động chính:…………Số lao động phụ:……… Tình hình sử dụng đất: Thành phận hệ thống gồm có: + Cây hàng năm (loài): + Chăn nuôi (loài): Tổng thu nhập thành phần: Tổng chi thành phần: Biện pháp kỹ thuật cách thức áp dụng trong: + Trồng trọt: + Chăn nuôi: Những yếu tố ảnh hưởng đến suất, chất lượng loại trồng vật nuôi hệ thống (Lao động, vốn đầu tư, giống giá trì dinh dưỡng đất) Những thuận lợi khó khăn canh tác hệ thống NLKH Hướng phát triển tương lai Nguyện vọng gia đình phát triển sản xuất NLKH Hoạt động chi phí NLKH + Gia đình có hoạt động dịch vụ không ? + Thu nhập từ hoạt động ? + Chi phí cho hoạt động ? Nguồn thông tin tiếp cần: Thu nhập hộ: Tổng diện tích đất tự nhiên: Diện tích đất nông nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp: Tình hình thu nhập nông hộ từ mô hình NLKH Loài Diện Số lương Năng Sản tích (cây con) suất lượng Đơn giá Thành tiền Ghi Chi phí cho mô hình NLKH Loài (cây con) Phân chuông Thuốc Đạm Người điều tra Lân Kali Thức Công sâu bệnh ăn gia lao hại súc Cộng động Người điều tra [...]... Long là những xã đại diện trong vùng về phát triển sản xuất Nông lâm kết hợp - Khảo sát, điều tra, phân loại các hệ thống Nông lâm kết hợp trên ở các xã vùng Đông Hồ Thác Bà huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Số liệu điều tra chi tiết lấy ở một số xã đại diện cho khu vực sinh thái của vùng Đông Hồ Thác Bà huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, gồm: xã Xuân Long, xã Xuân Lai, xã Vũ Linh Đây là những xã mà có nhiều... nghiên cứu là các hệ thống Nông lâm kết hợp chính, các phương thức sản xuất Nông lâm kết hợp phổ biến đang được người dân địa phương ở các xã Vùng Đông Hồ Thác Bà huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái áp dụng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: - Nghiên cứu các diện tích đang sản xuất Nông lâm kết hợp ở các xã Vùng Đông Hồ Thác Bà huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn 3 xã: Xuân Lai;Vũ... các giải pháp phát triển NLKH phù hợp, hiệu quả hơn rất cần sâu tìm hiểu hiện trạng các hệ thống NLKH ở địa phương cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chúng Từ thực tiễn đó tôi thực luận văn: Đánh giá hiệu quả một số mô hình Nông lâm kết hợp tại các xã Vùng Đông Hồ Thác Bà, huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái 2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống NLKH điển hình, góp phần phát triển các. .. sử dụng đất bền vững, cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần ổn định đời sống người dân vùng nông thôn miền núi ii LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn Tôi tiến hành làm luận văn Đánh giá hiệu quả các hệ thống NLKH tại các xã Vùng Đông Hồ Thác Bà, huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái Kết quả luận văn là sự nỗ lực... bước đầu đánh giá tác động về mặt xã hội của một số hệ thống NLKH điển hình, chủ yếu bằng phương pháp điều tra, đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA và RRA) - Chọn ra một số hệ thống NLKH điển hình ở một số xã trong vùng để điều tra, theo dõi, đánh giá Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển NLKH cho vùng Đông Hồ Thác Bà huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái trong thời gian tới 4 Ý nghĩa... NLKH bền vững trên đất dốc, nâng cao đời sống người dân và bảo vệ môi trường sinh thái vùng trung du, miền núi nói chung và Vùng Đông Hồ Thác Bà nói riêng Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả của một số hệ thống NLKH tại Khu vực Đông Hồ huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 3 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của một số hệ thống NLKH tại địa phương, góp phần sử dụng đất bền... trong nghiên cứu đánh giá các hệ thống Nông lâm kết hợp: hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường, xã hội và tính bền vững - Kết quả nghiên cứu của luận văn bổ sung cơ sở cho việc qui hoạch phát triển kinh tế vùng Đông Hồ Thác Bà huyện Yên Bình nói riêng và tỉnh Yên Bái nói chung Ý nghĩa thực tiễn Các giải pháp mà luận văn đề xuất sẽ được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất để góp phần phát triển các hệ thống... CARE Quốc tế tại Việt Nam cùng với UBND huyện Lục Ngạn, ban quản lý rừng phòng hộ tỉnh Hà Bắc triển khai xây dựng một số mô hình canh tác trên đất dốc, nhằm khai thác sử dụng hợp lý có hiệu quả tài nguyên đất, đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp Đã phổ cập hệ thống canh tác cho nông dân với mô hình nông lâm kết hợp, có hàng rào xanh cho hiệu quả tốt nhất là: 25 Với độ dốc lớn hơn 200 khoảng cách hàng rào... phát triển nông thôn vùng cao" Dự án đã thiết kế 26 mô hình SALT đưa các giống cây ăn quả và đặc sản có giá trị kinh tế cao như vải, nhãn, hồng không hạt, mận tam hoa, cam, quýt và cây hồi trồng xen với các cây họ đậu và cây lương thực Kết quả cho thấy cây ăn quả vải và nhãn có tỷ lệ sống 55 %, các cây khác có tỷ lệ sống 80 - 83% và sinh trưởng phát triển tốt Qua kết quả đánh giá sơ bộ các mô hình canh... trước các biến động bất lợi về điều kiện tự nhiên (như dịch sâu bệnh, hạn hán…) Sự đa dạng về loại sản phẩm đầu ra cũng góp phần giảm rủi ro về thị trường và giá cho nông hộ (Phạm Xuân Hoàn, 2001) [11] * Các lợi ích của nông lâm kết hợp trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường + Nông lâm kết hợp trong bảo tồn tài nguyên đất và nước: Hơn 20 năm nghiên cứu nông lâm kết hợp phối hợp với các kết

Ngày đăng: 17/03/2016, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w