Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
670,15 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP CÓ HIỆU QUẢ TẠI Xà CÁT THỊNH – HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP CÓ HIỆU QUẢ TẠI Xà CÁT THỊNH – HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1.GS.TS Đặng Kim Vui PGS TS Trần Quốc Hưng THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành Văn Chấn tỉnh Yên Bái, kết luận văn trung thực thực tác giả nhóm nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 21, giai đoạn 2013 – 2015 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo phận Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận giúp đỡ ban quản lý hạt kiểm lâm Văn Chấn, Ủy ban nhân dân xã Cát Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận văn tách rời dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS Đặng Kim Vui PGS.TS Trần Quốc Hưng nhiệt tình báo hướng dẫn để hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả trình thực hoàn thành công trình Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH VII MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích 3 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm mô hình Nông lâm kết hợp 1.2 Tình hình nghiên cứu NLKH giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu nông lâm kết hợp Việt Nam 24 1.3.2 Phân loại hệ thống NLKH Việt Nam 26 1.3.3 Một số sách nhà nước phát triển sản suất Nông lâm nghiệp 27 1.3.4 Thực tế sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam 28 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 33 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 33 1.4.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 39 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 42 2.2 Nội dung 42 2.2.1 Đánh giá tổng hợp dạng mô hình NLKH có địa phương 42 iv 2.2.2 Nghiên cứu quy mô kết cấu dạng mô hình NLKH điển hình 42 2.2.3 Đánh giá hiệu dạng mô hình 42 2.2.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn tổ chức ảnh hưởng tới phát triển mô hình NLKH địa bàn nghiên cứu 42 2.2.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển mô hình NLKH địa bàn nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Công tác ngoại nghiệp 43 2.3.2 Phương pháp nội nghiệp - Phương pháp xử lý số liệu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH THẢO LUẬN 46 3.1 Đánh giá phân dạng mô hình NLKH có xã Cát Thịnh 46 3.2 Nghiên cứu quy mô kết cấu dạng mô hình NLKH điển hình 50 3.3 Đánh giá hiệu dạng mô hình 55 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình NLKH xã Cát Thịnh 55 3.3.2 Đánh giá hiệu môi trường 76 3.3.3 Đánh giá hiệu xã hội 77 3.4 Đánh giá khó khăn, thuận lợi phát triển mô hình NLKH xã Cát Thịnh 78 3.4.1 Vai trò tổ chức 78 3.4.2 Những thuận lợi khó khăn cho phát triển NLKH 81 3.5 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất nông lâm kết hợp toàn xã 84 3.5.1 Giải pháp chung 84 3.5.2 Giải pháp cụ thể 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Tồn 89 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NLKH : Nông lâm kết hợp ICRAF : Trung tâm Quốc tế nghiên cứu Nông lâm kết hợp PRA : Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia R - Rg – C : Rừng - Ruộng - Chuồng Rg - C - Chè : Ruộng - Chuồng – Chè R - Rg - Chè : Rừng -Ruộng – Chè R - Rg - Ao : Rừng - Ruộng – Ao R - Rg - Ao – C- V : Rừng - Ruộng - Ao - Chuồng- Vườn Rg - Ao - Chè : Ruộng - Ao – Chè R – Rg : Rừng - Ruộng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các loại đất xã Cát Thịnh 36 Bảng 1.2: Hiện trạng sử dụng đất 37 Bảng 3.1: Các dạng mô hình NLKH xóm xã Cát Thịnh 49 Bảng 3.2: Phân loại dạng hệ thống NLKH xã Cát Thịnh 50 Bảng 3.3: Kết cấu mô hình NLKH hộ điều tra 57 Bảng 3.4: Thu nhập từ thành phần tỉ trọng thành phần mô hình điều tra 58 Bảng 3.5: Phân bố số hộ NLKH theo diện tích 60 Bảng 3.6: Phân bố số hộ NLKH theo mức thu chi/ha 61 Bảng 3.7: Tỷ lệ % tổng thu nhập sản phẩm loại hệ thống 62 Bảng 3.8: Tỷ lệ % tổng chi phí sản phẩm loại hệ thống 62 Bảng 3.9 Giá trị loại rừng có địa bàn xã Cát Thịnh 63 Bảng 3.10: Dự kiến hiệu kinh tế mô hình sau năm (2019) 64 Bảng 3.11 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 67 Bảng 3.12 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 70 Bảng 3.13 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 73 Bảng 3.14: Kết phân tích vai trò tổ chức xã hội đến vấn đề phát triển hệ thống NLKH xã Cát Thịnh 79 Bảng 3.15: Sơ đồ SWOT cho phát triển mô hình NLKH 83 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Lát cắt thẳng đứng mô hình 51 Hình 3.2 Sơ đồ mặt nằm ngang mô hình 52 Hình 3.3 Lát cắt thẳng đứng mô hình 53 Hình 3.4 Sơ đồ mặt nằm ngang mô hình 53 Hình 3.5 Lát cắt thằng đứng mô hình 54 Hình 3.6 Sơ đồ mặt nằm ngang mô hình 54 Hình 3.7: Sơ đồ lát cắt hệ thống R – Rg- Ao- C 69 Hình 3.8: Sơ đồ lát cắt hệ thống R – Rg – C 72 Hình 3.9: Sơ đồ lát cắt mô hình R- Rg- Ao 75 Hình 3.10: Sơ đồ Venn thể mối quan hệ tổ chức với phát triển mô hình NLKH 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam với tổng số diện tích đất tự nhiên 330.000km2, 70% diện tích đất dốc, tượng xói mòn, rửa trôi thoái hoá đất vùng đất dốc xảy thường xuyên ngày có tính chất nghiêm trọng Đặc biệt giai đoạn gần sức ép dân số, nguồn đất dự trữ đồng sử dụng hết, bình quân diện tích đất tự nhiên đầu người 0,46 (Nguyễn Văn Bích, 1983), để đảm bảo nhu cầu lương thực người dân mở rộng diện tích đất canh tác việc khai phá rừng, nạn chặt phá rừng ngày xảy mạnh mẽ, dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng môi trường như: Độ che phủ rừng nước giảm từ 40,7% (1940) xuống 27,7% (1993) (NXB trị quốc gia, 2005), diện tích rừng lại phần lớn rừng nghèo kiệt, trữ lượng gỗ thấp loài có giá trị kinh tế Mất rừng kéo theo nhiều hậu nghiêm trọng, gây lũ lụt hạn hán, đa dạnh sinh học [2], [11] Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần hàng đầu môi trường sống, điều kiện thiếu cho hoạt động sản xuất đời sống người Việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa vô to lớn không trước mắt mà lâu dài Trong thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, việc sử dụng đất hợp lý có hiệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội , giữ vững an ninh quốc phòng tránh gây lãng phí hạn chế hủy hoại đất tránh phá vỡ môi trường sinh thái Ngành lâm nghiệp có tác dụng lớn ngành kinh tế có nhiều mặt không cung cấp đặc sản rừng mà tác dụng giữ đất, điều tiết nguồn nứơc, chống ô nhiễm môi trường, điều hòa khí hậu, phòng hộ bảo môi trường sinh thái, đa dạng sinh học giá trị cảnh 83 - Vốn đầu tư: Vốn xuất thân từ nông dân lên tất người nông dân xã vốn lớn Sản xuất đủ ăn, nên để mở rộng sản xuất người dân chủ yếu vay vốn Mà vay vốn lãi xuất cao ngắn hạn nên việc sản xuất không hiệu Qua trình họp nhóm người dân có kinh nghiệm mặt thuận lợi, khó khăn, hội thách thức; nhận thấy phát triển mô hình NLKH xã Cát Thịnh chịu nhiều ảnh hưởng từ mặt tích cực, tiêu cực thể bảng 3.15 sau: Bảng 3.15: Sơ đồ SWOT cho phát triển mô hình NLKH S: Điểm mạnh - Giao thông lại thuận tiện - Người dân tiếp thu nguồn thông tin nhanh, chịu khó học hỏi, tham gia lao động tốt - Lực lượng lao động dồi O: Cơ hội - Khả tiếp nhận kiến thức, kĩ thuật tiên tiến sản xuất NLN - Nhiều chương trình, dự án đến với người dân - Các tổ chức, đoàn thể tạo điều kiện để người dân vay vốn để phục vụ sản xuất - Sự quan tâm cấp quyền tới phát triển xã W: Điểm yếu - Thiếu vốn đầu tư sản xuất - Thiếu kĩ thuật sản xuất, canh tác đất dốc - Công trình mương máng thủy lợi yếu, nhiều đoạn chưa đầu tư mức - Nguồn giống trồng chưa có hay thiếu - Thiếu đất canh tác để mở rộng mô hình T: Thách thức - Thiên tai, lũ lụt xảy hàng năm - Tình hình sau, dịch bệnh hại trồng, vật nuôi - Thị trường đầu cho sản phẩm NLN - Thiếu nước vào mùa khô - Giá giống trồng, vật tư nông nghiệp tăng lên 84 3.5 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất nông lâm kết hợp toàn xã Trong trình sản xuất mô hình nông lâm nghiệp xã Cát Thịnh, việc đẩy mạnh sản xuất theo yêu cầu kĩ thuật để đạt hiệu kinh tế cao điều quan trọng Nhất đạt hiệu hay thu lợi ích từ việc phát triển mô hình NLKH đơn giản điều kiện kinh tế hộ gia đình, điều kiện địa hình địa phương đủ yêu cầu đáp ứng số mô hình điển hình Việc xây dựng phát triển mô hình NLKH phải đảm bảo mặt kinh tế - xã hội - môi trường sinh thái Đó số vấn đề đặt cần giải Sau điều tra số hộ gia đình xã Cát Thịnh, thấy điều kiện kinh tế - xã hội xã có thuận lợi, khó khăn nên cần có hướng giải ổn thoả cho mô hình NLKH xã 3.5.1 Giải pháp chung Cần xây dựng phát triển hệ thống kinh tế R - Rg - Ao - C; hệ thống R - Rg – C theo hướng sản xuất hàng hoá Phát triển loại trồng (cây công nghiệp, lâm nghiệp, lúa) mũi nhọn đem lại hiệu kinh tế cao Đầu tư áp dụng biện pháp kĩ thuật vào mô hình nhằm ổn định mặt kinh tế - xã hội - môi trường sinh thái Việc phát triển sản xuất NLKH có nhiều yếu tố tác động tới môi trường xung quanh như: vệ sinh chuồng trại, xác động thực vật chưa phân huỷ Đó nguy gây nhiễm bệnh cho người Do cần có phương án ngăn chặn, phòng ngừa dịch bệnh hại ảnh hưởng tới người; Chăm lo sức khoẻ cho người dân để họ yên tâm lao động sản xuất NLKH, tăng nguồn thu nhập cho gia đình, cho địa phương Sử dụng hiệu tài nguyên đất đai; canh tác loại trồng phù hợp Ngoài ra, Nhà nước cần có chương trình hay mở lớp tập huấn kĩ 85 thuật cho người dân phát triển sản xuất mô hình NLKH; cho người dân vay vốn với lãi suất thấp để phục vụ sản xuất 3.5.2 Giải pháp cụ thể Để phát triển mô hình NLKH có hiệu cần có hướng đi, giải pháp cụ thể sau: - Giải pháp kĩ thuật: Mở rộng chương trình tập huấn, hội thảo kĩ thuật sản xuất cho người dân Hướng dẫn, khuyến khích người dân áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất NLKH Đẩy mạnh việc chăm sóc trồng, vật nuôi có hiệu quả; thường xuyên cử cán có kĩ thuật kinh nghiệm xuống địa phương để giúp đỡ người dân + Trong nông nghiệp: Đưa giống lúa có suất cao, hiệu tốt để người dân lựa chọn trồng chăm sóc; Tận tình hướng dẫn người dân cách trồng, chăm sóc bảo vệ loại ăn rau màu kĩ thuật, phòng trừ dịch bệnh hại có hiệu Đầu tư hệ thống thuỷ lợi, tưới tiêu cho đồng ruộng, rau màu, vườn ăn Mở rộng chương trình, tập huấn, hội thảo đầu bờ, chăm sóc rau an toàn Kết hợp tham khảo ý kiến, kinh nghiệm từ nông dân có kinh nghiệm sản xuất Tập hợp lập nhóm nông dân giúp sản xuất, làm giàu mảnh đất Bố trí hợp lý loại trồng, vật nuôi diện tích đất tận dụng vốn đất gia đình + Trong lâm nghiệp: Tài nguyên rừng xã Cát Thịnh rộng nên có tình trạng khai thác gỗ trái phép; người dân chưa có ý thức bảo vệ rừng nên phải tổ chức tuyên truyền cho người dân tham gia bảo vệ rừng; Cung dân phát triển rừng làm giàu rừng việc cung cấp giống rừng, trồng rừng mới, khoanh nuôi bảo vệ khu rừng tái sinh; Ngăn chặn tác động tiêu cực, phá hoại rừng người Lập số vườn ươm cung cấp giống rừng cho người dân đích sản xuất lâm nghiệp, thực nhà lâm nghiệp với việc cố gắng đảm bảo nguyên tắc - Giảm thiểu không gây tổn hại đến loài rừng trồng đối tượng cung cấp sản phẩm chủ yếu hệ thống - Sinh trưởng rừng trồng không bị hạn chế nông nghiệp - Tối ưu hóa thời gian canh tác trồng nông nghiệp đảm bảo tỉ lệ sống tốc độ sinh trưởng nhanh trồng thân gỗ - Loài rừng trồng có khả cạnh tranh với loài nông nghiệp - Tối ưu hóa mật độ để đảm bảo sinh trưởng liên tục trồng thân gỗ Chính mà hệ thống chưa xem xét hệ thống quản lý sử dụng đất có ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp (Nair, 1993) [35] Các nhân tố làm tiền đề cho phát triển nông lâm kết hợp phạm vi toàn cầu Nhiều nhân tố phát triển thập niên 70 kỷ 20 tạo điều kiện cho việc công nhận nông lâm kết hợp hệ thống quản lý sử dụng đất có khả áp dụng cho nông nghiệp (trên nông trại) lâm nghiệp (trên đất rừng) Các nhân tố bao gồm: - Sự đánh giá lại sách phát triển Ngân hàng Thế giới (WB); - Sự tái thẩm định sách lâm nghiệp Tổ chức Lương Nông (FAO) thuộc Liên Hiệp Quốc; - Sự thức tỉnh mối quan tâm khoa học xen canh hệ thống canh tác; - Tình trạng thiếu lương thực nhiều vùng giới; 87 - Giải pháp thị trường: Tìm hướng cho thị trường nông sản địa phương Khuyến khích người dân tham gia sản xuất NLKH đồng thời tìm cho họ thị trường tiêu thụ sản phẩm để họ an tâm sản xuất, lo đầu cho sản phẩm - Giải pháp nhân lực: Qua điều tra, thấy lực lượng lao động xã Cát Thịnh dồi Nhưng trước hoàn cảnh đất nước đà hội nhập phát triển, trào lưu văn hoá xấu, tệ nạn xã hội dễ dàng xâm nhập gây ảnh hưởng mạnh tới tầng lớp niên (lực lượng lao động) Do cần mở lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất mô hình NLKH, hướng dẫn cho họ biết cách thức sản xuất mô hình, thấy lợi ích mô hình đó; Nhằm tạo cho họ có môi trường lao động lành mạnh, ổn định đời sống việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống làm theo pháp luật 88 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua việc nghiên cứu số mô hình NLKH điển hình xã Cát Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Qua trình điều tra địa bàn xã Cát Thịnh nhận thấy công tác sản xuất theo hướng NLKH thể qua mô hình NLKH điển hình sau: Mô hình 1: Rừng- Ruộng- Chăn nuôi Mô hình 2: Đồi chè- Ruộng- Chăn nuôi Mô hình 3: Rừng- Ruộng – Đồi chè Mô hình 4: Rừng- Ruộng- Ao Mô hình 5: Rừng- Ruộng- Ao- Chăn nuôi Mô hình 6: Đồi chè- Ruộng- Ao Mô hình 7: Rừng- Ruộng Qua nghiên thấy mô hình NLKH điển hình xã Cát Thịnh có độ đa dạng cao Kết cấu mô hình phù hợp với điều kiện xã Các mô hình có tính bền vững cao - Thông qua vấn, thu thập số liệu tính toán đánh giá hiệu phương thức NLKH mặt: Kinh tế, xã hội môi trường + Mô hình 1: Rừng- Ruộng- Chăn nuôi mô hình vừa mang tính hiệu vừa áp dụng phổ biến xã Cát Thịnh + Mô hình 5: Rừng- Ruộng- Ao- Chăn nuôi Là mô hình đạt hiệu nhất, hoàn chỉnh thống nhất, kết hợp chặt chẽ thành phần, tính rủi ro thấp, có tác dụng phòng hộ, bảo vệ đất nước, tạo môi trường sinh thái cảnh quan địa bàn, giải tốt vấn đề việc làm Nhưng mô hình khoa áp dụng đòi hỏi chi phí đầu vào cao diện tích canh tác phải lớ, phải có hiểu biết kỹ thuật 89 - Sau biện pháp để phát triển sản xuất theo hướng NLKH điểm nghiên cứu: cần có cải tiến nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đẩy mạnh đa dạng hóa trồng, chuyển đổi cấu trồng nơi không thuận lợi + Chú trọng xây dựng mở rộng mô hình có ao nuôi cá để chủ động nguồn nước tưới cho mô hình vào mùa khô tang thêm thu nhập từ việc nuôi cá + Mở lớp khuyến nông để hướng dẫn kỹ thuật canh tác bền vững hiệu cho bà + Khuyến khích hộ gia đình xây dựng mở rộng chăn nuôi để tận dụng nguồn phân bón tang thêm thu nhập, đồng thời mở lớp tập huấn bệnh cách phòng tránh bệnh thường gặp cho vật nuôi Tồn Do thời gian có hạn nên số liệu thu thập chưa thật đầy đủ, chưa đại diện chưa phản ánh toàn trạng sản xuất xã Phương pháp tiếp cận điều tra vấn nên thông tin thu thập phụ thuộc nhiều vào người dân kết có hạn chế định Việc đánh giá hiệu xã hội, môi trường mang tính chất định tính nhiều, chưa có số liệu, tiêu đánh giá xác Công việc đánh giá hiệu kinh tế khó chu kỳ kinh doanh phương thức dài, nên việc hạch toán chi phí, thu nhập nhiều thiếu sót Kiến nghị Chú trọng đầu tư vào thâm canh sản xuất, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao kĩ thuật Lựa chọn cấu trồng, vật nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện tự nhiên địa phương, đảm bảo canh tác lâu dài theo hướng hệ sinh thái nông lâm bền vững, hạn chế loại hình độc canh 90 Khuyến khích phát triển chăn nuôi để tăng thu nhập đồng thời tận dụng nguồn phân bón cho trồng Nhà nước cần có sách, giải pháp tiêu thụ giả tạo thị trường tiêu thụ ổn định giúp người dân yên tâm sản xuất Nên có nhiều công trình nghiên cứu hệ thống NLKH địa bàn xã để tìm phương thức canh tác phù hợp có hiệu tổng hợp mặt Chú trọng tới quyền sử dụng đất, quy hoạch đất để người dân có đủ đất để làm mô hình 10 - Sự gia tăng nạn phá rừng suy thoái môi trường sinh thái; - Cuộc khủng hoảng lượng thập niên 70 kỷ 20 sau leo thang giá thiếu phân bón; - Trung tâm Nghiên cứu phát triển Quốc tế (IDRC) Canada thiết lập dự án xác định ưu tiên nghiên cứu lâm nghiệp nhiệt đới - Các thay đổi sách phát triển nông thôn Trong vòng thập niên 60 70 kỷ 20, bảo trợ Nhóm tư vấn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR), nhiều trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế thành lập nhiều khu vực giới nhằm nghiên cứu nâng cao suất loại trồng vật nuôi chủ yếu vùng nhiệt đới Việc phát triển giống trồng ngũ cốc suất cao kỹ thuật thâm canh liên quan nhờ vào nỗ lực số Trung tâm chương trình quốc gia có liên quan tạo nên thay đổi lớn suất nông nghiệp mà thường gọi Cách mạng Xanh (Green Revolution) (Borlaug Dowswell, 1988) Tuy nhiên nhà quản lý phát triển sớm nhận thấy kỹ thuật thâm canh làm tăng nhu cầu phân bón chi phí đầu vào khác phận lớn nông dân nghèo nằm tầm ảnh hưởng tích cực cách mạng Phần lớn Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế chương trình phát triển nông nghiệp quốc gia thời gian tập trung nghiên cứu loại trồng riêng rẽ thực tế nông dân lại canh tác cách tổng hợp: trồng xen loại nông nghiệp khác nhau, ngắn ngày với gỗ dài ngày, v.v Sự thiếu sót nhiều nhà quản lý hoạch định sách nhận [22] Từ đầu thập niên 70, sách phát triển Ngân hàng Thế giới bắt đầu ý vùng nông thôn nghèo với tham gia nông 92 11 NXB trị quốc gia (2005), Thái Nguyên lực kỷ XXI 12 Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình, (1995), " Các hệ thống Nông lâm kết hợp Việt Nam" NXB Nông nghiệp 13 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1986, " Kết năm hoạt động chương trình 02-15" Tạp chí khoa học 10/1986 14 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, (1993), "Quản lí đất dốc để sử dụng lâu bền cho phát triển nông nghiệp" Tạp chí Khoa học đất tháng 2/1993 15 Nguyễn Văn Thuận, (1994) “ Hệ thống trồng số loại đất nông nghiệp vùng núi thấp Đông Bắc Bắc Bộ” Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 1994 16 Lê Duy Thước, (1992) “ Tiến tới chế độ canh tác đất đồi nương rẫy vùng đồi núi nước ta” Tạp chí Khoa học Đất số – 1992 17 Nguyễn Văn Tiễn, (1988), “ Xây dựng mô hình chống xói mòn bảo vệ đất đỏ vàng có độ dốc, trồng sắn đất dốc sa thạch Bắc Thái" Luận án tiến sĩ KHNN 18 Nguyễn Trần Trọng, (1996) “Những mô hình kinh tế hộ nông dân miền núi lên sản xuất hàng hoá”NXB Nông nghiệp 19 Đặng Kim Vui, Trần Quốc Hưng, Nguyễn Văn Sở, Phạm Quang Vinh, Lê Quang Bảo, Võ Hùng (2007), Giáo trình Nông lâm kết hợp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 20 Avery, M.E (1987) “Soil fertility and conservation in agroforestry systems” In, Proceedings of International Agroforestry Short Course Colorado State University, Fort Collins, Colorado 21 Bene, J.G., Beall, H.W (1977) ‘Trees, food and people” IDRC, Ottawa, Canada 93 22 Borlaug, N.E and Dowswell, C.R 1988 “World revolution in agriculture” (1988) Britanica Book of the Year Encyclopedia Britanica Inc., Chicago, USA pp - 14 23 Brunig, E.F and N Sander (1984) “Ecosystem structure and functioning: some interactions of relevance to agroforestry” In, Plant Research in Agroforestry ICRAF Nairobi, Kenya 24 Chin K Ong and Peter Huxley (1996) “Tree-Crop interactions/ A physiological approach- CAB International and ICRAF, 1996 25 Dixon, R.K (1995) “Sources or sinks of greenhouse gasses?” Agroforestry Systems 31, 99 - 116 26 Dixon, R.K (1996) “Agroforestry systems and greenhouse gasses” Agroforestry Today 8(1), 11-14 27 FAO and IIRR (1995) “Resourse management for upland areas in Southeast Asia” FARM field Document FAO, Bangkok, Thailand and IIRR, Silang, Cavite, Philippines 207 pp 28 Felker, P (1978) “State of art: Acacia albida as a complementary permanent intercrop with annual crops” Univ of California Riverside 29 Jamieson, N.L.; Le Trong Cuc; and Rambo, A.T (1998) “The development crisis in Vietnam's mountains” East-West Center Special Report No Honolulu, Hawai 30 King, K.F.S (1987) “The history of agroforestry” In Steppler, H.A and Nair, P.K.R (Eds.): Agroforestry: A decade of development ICRAF, Nairobi, Kenya pp 1-11 31 Kellman, M (1973) Soil enrichment by neotropical savanna trees J Ecology 87:565-577 94 32 Lasco, R D (1991) “Herbage decomposition of some agroforestry species and their effects as mulch on soil properties and crop yield” Unpublished PhD Dissertation UPLB 33 Lundgren, B.O and J.B Raintree 1982 “Sustained agroforestry” In Agricultural research for development: otentials and challenges in Asia ISNAR, The Hague pp 37-49 34 Nair, P.K.R (1987) “Soil productivity under agroforestry” In, Agroforestry: Realities, possibilities, and Potentials (H.L Gholtz, ed.) Netherlands: Martinus Nijhoff Publishers 35 Nair, P.K.R (1984) “Soil productivity aspects of agroforestry” ICRAF Nairobi, Kenya 85 pp 36 Nair, P.K.R (1993) “An introduction to agroforestry” Kluver Academic Publishers in cooperatio with International Centre for Research in Agroforestry, the Netherlands 499pp 37 Papendick, R.I., Sanchez, P.A., and Triplett, G.B (eds.) (1976) “Multiple cropping” Special Publication No 27 American Society of Agronomy, Madision, WI, USA 38 Penafiel, S.R and E.N Bautista (1987) “Succesful establishment of bagras in open grasslands through taungya system” Canopy Intl 13(2): 1,8 39 Sanchez, P.A (1987) “Soil productivity and sustainability in agroforestry systems” In, Agroforestry: A Decade of Development (H.A Steppler and P.K.R Nair eds) ICRAF Nairobi, Kenya 40 Schroeder, P (1994) “Carbon storage benefits of agroforestry systems” Agroforestry Systems 27, 89-97 95 41 Singh, K and R Lal (1969) “Effect of Prosopis spicegera (or cineraria) and Acacia arabica trees on soil fertility and profile characteristics” Ann Arid Fona 8:33-36 42 Young, A (1987) “Soil productivity, soil conservation and land evaluation” Agroforestry Systems 5:277-291 43 Young, A (1997) “Agroforestry for Soil Management “[Second edition] CAB International in association with International Centre for Research in Agroforestry, United Kingdom 320pp 44 Vergara, N (1982) “New Directions in Agroforestry: the potential of tropical tree legumes” Honolulu: East-West Center 52 p 45 Warner, K (1991) “Shifting cultivators” In Molnar, A., Warnner, K and Raintree, J.B.: Community forestry, shifting cultivators, socioeconomic attributes of trees and tree planting practices FAO Community Forestry Note, Rome 1991 [Vietnamese version] 11 dân vào chương trình phát triển nông thôn Trong chương trình Lâm nghiệp xã hội WB năm 1980 không chứa đựng nhiều yếu tố nông lâm kết hợp mà thiết kế trợ giúp nông dân thông qua gia tăng sản xuất lương thực thực phẩm, bảo vệ môi trường phát huy lợi ích truyền thống rừng Trong thời gian này, bên cạnh phát triển nông nghiệp, FAO đặc biệt trọng nhấn mạnh vai trò quan lâm nghiệp phát triển nông thôn, khuyến cáo nông dân nhà nước nên trọng đặc biệt đến ích lợi rừng thân gỗ đến sản xuất nông nghiệp, khuyến cáo nhà quản lý sử dụng đất kết hợp nông nghiệp lâm nghiệp vào hệ thống canh tác họ Nhiều khái niệm lâm nghiệp lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp xã hội hình thành áp dụng nhiều nước mà nông lâm kết hợp thường xem phương thức sử dụng đất nhiều tiềm năng, đem lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng địa phương toàn xã hội - Nạn phá rừng tình trạng suy thoái môi trường Cuối thập niên 70 năm đầu thập niên 80, suy thoái tài nguyên môi trường toàn cầu, nạn phá rừng, trở thành mối quan tâm lo lắng lớn toàn xã hội Sự phát triển nông nghiệp nương rẫy kèm với áp lực dân số, phát triển nông nghiệp thâm canh hóa học, độc canh qui mô lớn khai thác lâm sản nguyên nhân chủ yếu gây rừng, suy thoái đất đai đa dạng sinh học Theo ước tính FAO (1982), du canh nguyên nhân tạo 70% tổng diện tích rừng nhiệt đới bị châu Phi; diện tích đất rừng bỏ hóa sau nương rẫy chiếm 26,5% diện tích rừng khép tán lại châu Phi, khoảng 16% châu Mỹ Latin 22,7% khu vực nhiệt đới châu Á 77 Chi phí cho mô hình NLKH Loại (cây, con) Phân chuồng Đạm Lân Kali Thuốc Thức sâu ăn gia bệnh súc hại Công lao động Cộng Những thuận lợi, khó khăn nông hộ phát triển kinh tế hộ gia đình - Những khó khăn phát triển kinh tế hộ: - Những thuận lợi phát triển kinh tế hộ: - Những mong muốn hộ để phát triển kinh tế: Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra [...]... có ở xã Cát Thịnh 46 3.2 Nghiên cứu về quy mô và kết cấu của các dạng mô hình NLKH điển hình 50 3.3 Đánh giá hiệu quả các dạng mô hình 55 3.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình NLKH tại xã Cát Thịnh 55 3.3.2 Đánh giá hiệu quả về môi trường 76 3.3.3 Đánh giá hiệu quả về xã hội 77 3.4 Đánh giá những khó khăn, thuận lợi trong phát triển mô hình NLKH tại xã Cát Thịnh. .. thống và mô phỏng, v.v đã được áp dụng vào nghiên cứu nông lâm kết hợp đã tạo ra được các tiến bộ đáng kể trong nghiên cứu - Sự hòa nhập của nông lâm kết hợp vào chương trình đào tạo nông nghiệp, lâm nghiệp và phát triển nông thôn Ngày nay, các kiến thức về nông lâm kết hợp đã được đưa vào giảng dạy ở các trường đại học, viện nghiên cứu- đào tạo về nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển nông thôn và quản lý... triển kinh tế tại xã 5 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm Nông lâm kết hợp là một lĩnh vực khoa học mới được đề xuất vào thập niên 1960 bởi King (1969) Lịch sử phát triển về khái niệm mô hình NLKH được các nhà nghiên cứu diễn tả và phát triển nó [30] Nông lâm kết hợp là một hệ thống quản lý đất đai vững bền làm gia tăng sức sản xuất tổng thể... Makiling tại Los Banos đã chứng tỏ rằng đất rừng thứ sinh có tỉ lệ xói mòn thấp nhất trong khi đất làm rẫy có lượng xói mòn cao nhất (Pacardo và Samson, 1986) [34], [31] Các lợi ích của nông lâm kết hợp trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường - Nông lâm kết hợp trong bảo tồn tài nguyên đất và nước: Hơn 20 năm nghiên cứu nông lâm kết hợp phối hợp với các kết quả nghiên cứu về sinh thái học, nông. .. thống nông lâm kết hợp do hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng của cây trồng cao nên làm giảm nhu cầu bón phân hóa học, vì thế giảm nguy cơ ô nhiễm các nguồn nước ngầm (Young, 1997) [43] Nông lâm kết hợp trong bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học: Thông qua việc cung cấp một phần lâm sản cho nông hộ, nông lâm kết hợp có thể làm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên Mặt khác, nông lâm kết hợp. .. triển mô hình NLKH tại địa bàn nghiên cứu 42 2.2.5 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển mô hình NLKH tại địa bàn nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Công tác ngoại nghiệp 43 2.3.2 Phương pháp nội nghiệp - Phương pháp xử lý số liệu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH THẢO LUẬN 46 3.1 Đánh giá và phân các dạng mô hình NLKH hiện có. .. nhau giữa nông nghiệp và lâm nghiệp ở các quốc gia nhiệt đới có thu nhập thấp và đề xuất nghiên cứu nhằm tối ưu hóa sử dụng đất; 13 - Xây dựng các chương trình nghiên cứu lâm nghiệp nhằm tạo ra các tác động kinh tế, xã hội có ý nghĩa ở cho các nước đang phát triển; - Đề xuất các sắp xếp về tổ chức, thể chế để thực hiện các nghiên cứu trên một cách có hiệu quả và - Chuẩn bị kế hoạch hành động để có được... và xã hội 15 Các lợi ích trực tiếp của nông lâm kết hợp - Cung cấp lương thực và thực phẩm: Nhiều mô hình nông lâm kết hợp được hình thành và phát triển nhằm vào mục đích sản xuất nhiều loại lương thực thực phẩm, có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình Điển hình là hệ thống VAC được phát triển rộng rãi ở nhiều vùng nông thôn ở nước ta Ưu điểm của các hệ thống nông lâm kết hợp là có. .. lâm kết hợp Thực tiễn sản xuất cũng như nhiều công trình nghiên cứu trung và dài hạn ở nhiều nơi trên thế giới đã cho thấy nông lâm kết hợp là một phương thức sử dụng tài nguyên tổng hợp có tiềm năng thoả mãn các yếu tố của phát triển nông thôn và miền núi bền vững Các lợi ích mà nông lâm kết hợp có thể mang lại rất đa dạng, tuy nhiên có thể chia thành 2 nhóm: nhóm các lợi ích trực tiếp cho đời sống... về NLKH trên thế giới 6 1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 24 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu về nông lâm kết hợp ở Việt Nam 24 1.3.2 Phân loại hệ thống NLKH ở Việt Nam 26 1.3.3 Một số chính sách của nhà nước về phát triển sản suất Nông lâm nghiệp 27 1.3.4 Thực tế sản xuất nông lâm kết hợp ở Việt Nam 28 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 33 1.4.1 Điều kiện tự nhiên ... HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP CÓ HIỆU QUẢ TẠI Xà CÁT THỊNH – HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC... nghiên cứu nông lâm kết hợp tạo tiến đáng kể nghiên cứu - Sự hòa nhập nông lâm kết hợp vào chương trình đào tạo nông nghiệp, lâm nghiệp phát triển nông thôn Ngày nay, kiến thức nông lâm kết hợp. .. Hơn 20 năm nghiên cứu nông lâm kết hợp phối hợp với kết nghiên cứu sinh thái học, nông nghiệp, lâm nghiệp khoa học đất cho thấy hệ thống nông lâm kết hợp - thiết kế quản lý thích hợp có khả năng: