Nghiên cứu, đề xuất một số mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng đệm vườn quốc gia tam đảo

79 1.1K 7
Nghiên cứu, đề xuất một số mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng đệm vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các dự án thí điểm PES ở Việt Nam từ năm 2002 - 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.2. Nguồn thu DVMTR năm 2011-2012 tại một số tỉnh điển hình trên toàn quốc Error: Reference source not found Bảng 4.1. Diện tích vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo theo độ dốc Error: Reference source not found Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất ở các xã vùng đệm VQG Tam Đảo Error: Reference source not found Bảng 4.3. Sản xuất lâm nghiệp của các tổ chức Error: Reference source not found Bảng 4.4. Hiện trạng giao đất giao rừng tại vùng đệm VQG Tam Đảo Error: Reference source not found Bảng 4.5. Đề xuất hệ số K theo hiện trạng sử dụng đất VQG Tam Đảo Error: Reference source not found Bảng 4.6. Tóm tắt hiện trạng giao khoán rừng tại vùng đệm Error: Reference source not found VQG Tam Đảo Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Ảnh hưởng lợi ích lẫn nhau của hai bên tham gia PFES Error: Reference source not found Hình 2.2. Mô hình xác định mức chi trả dịch vụ môi trường Error: Reference source not found Hình 2.3. Hình mô phỏng nguyên tắc chi trả PES . . Error: Reference source not found Hình 4.1. Bản đồ hành chính Vườn Quốc gia Tam Đảo Error: Reference source not found Hình 4.2. Dân số theo thôn trong vùng đệm và Vườn Quốc gia Error: Reference source not found Hình 4.3. Mật độ dân số các xã trong vùng đệm và Vườn Quốc gia Error: Reference source not found Hình 4.4. Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Error: Reference source not found Hình 4.6. Hình chi trả trực tiếp cho các xã vùng đệm VQG Tam Đảo Error: Reference source not found Hình 4.7. Tóm tắt cơ chế chi trả PFES 54 Hình 4.8. Cơ chế chi trả DVMTR tại vùng đệm VQG Tam Đảo Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường BQL Ban quản lý CĐ Cộng đồng DVMTR Dịch vụ môi trường rừng FONAFIFO Quỹ Tài chính Quốc gia về rừng ICRAF Trung tâm Nông – Lâm thế giới IFAD Quỹ Quốc tế về Phát triển nông nghiệp IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên PES Chi trả dịch vu môi trường PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng PTNT Phát triển nông thôn RUPES Chương trình chi trả cho người nghèo vùng cao dịch vụ môi trường UBND Uỷ ban nhân dân USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VQG Vườn quốc gia MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT 3 MỤC LỤC 4 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 3 PHẦN 2 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Khái quát chung về chi trả dịch vụ môi trường 4 2.1.1. Dịch vụ môi trường 4 2.1.2. Chi trả dịch vụ môi trường 4 Hình 2.1. Ảnh hưởng lợi ích lẫn nhau của hai bên tham gia PES 7 Hình 2.2. Mô hình xác định mức chi trả dịch vụ môi trường 7 Hình 2.3. Hình mô phỏng nguyên tắc chi trả PES 8 2.1.3. Thiết lập kế hoạch chi trả dịch vụ môi trường 9 2.2. Khái quát chung về chi trả dịch vụ môi trường rừng 9 2.2.1. Khái niệm dịch vụ môi trường rừng 9 2.2.2. Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng 10 2.2.3. Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng 10 2.2.4. Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng 11 2.2.5. Nội dung chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 12 2.3. Các mô hình PES thành công trên thế giới và các nghiên cứu PFES ở Việt Nam 14 2.3.1. Các mô hình PES thành công trên thế giới 14 Tại Pháp, công ty nước đóng chai Perrier Vittel đã cung cấp tài chính cho nông dân ở vùng đầu nguồn và vùng lọc nước để xây dựng cơ sở vật chất cho công nghiệp và chuyển đổi sang hoạt động nông nghiệp hữu cơ 16 PES ở châu Á 16 2.3.2. Một số nghiên cứu và kết quả về dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam 17 Bảng 2.1. Các dự án thí điểm PFES ở Việt Nam từ năm 2002 - 2012 20 Bảng 2.2. Nguồn thu DVMTR năm 2011-2012 tại một số tỉnh điển hình trên toàn quốc 23 PHẦN 3 24 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 24 3.2.2. Thời gian tiến hành 24 3.3. Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1. Đánh giá hiện trạng, cơ hội và thách thức áp dụng chính sách chi trả dịch vụ môi trường tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 24 3.4. Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 25 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp (thực địa) 25 3.4.3. Phương pháp phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) 25 3.4.4. Phương pháp phân tích các bên liên quan 26 3.4.5. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 26 PHẦN 4 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo 27 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 27 Hình 4.1. Bản đồ hành chính Vườn Quốc gia Tam Đảo 28 4.1.1.2. Địa hình, địa chất 29 Bảng 4.1. Diện tích vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo theo độ dốc 29 4.1.2. Các yếu tố kinh tế - xã hội 31 Hình 4.2. Dân số theo thôn trong vùng đệm và Vườn Quốc gia 33 Hình 4.3. Mật độ dân số các xã trong vùng đệm và Vườn Quốc gia 35 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất ở các xã vùng đệm VQG Tam Đảo 36 Bảng 4.3. Sản xuất lâm nghiệp của các tổ chức 38 4.1.3. Hiện trạng giao đất, giao rừng tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 39 Bảng 4.4. Hiện trạng giao đất giao rừng tại vùng đệm VQG Tam Đảo 40 4.2. Hiện trạng, cơ hội và thách thức áp dụng chính sách chi trả dịch vụ môi trường tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 41 4.2.1. Cơ sở pháp lý áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng tại các xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 41 Hình 4.4. Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng 43 4.2.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn 44 Bảng 4.5. Đề xuất hệ số K theo hiện trạng sử dụng đất VQG Tam Đảo 47 Bảng 4.6. Tóm tắt hiện trạng giao khoán rừng tại vùng đệm 48 VQG Tam Đảo 48 4.2.3. Cơ hội và thách thức áp dụng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 49 4.3. Tiêu chí lựa chọn dịch vụ hệ sinh thái rừng để đề xuất mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng tại vùng đệm VQG Tam Đảo 50 Tính đến hết tháng 12/2013, huyện Tam Đảo đón khoảng 443. 695 lượt du khách đến thăm quan và hành hương vãn cảnh, trong đó Khu danh thắng Tây Thiên trên 300.000 lượt tăng 49% so với năm 2012; Khu Du lịch Tam Đảo 143.659 lượt giảm 9,2% so với năm 2012. Khách du lịch lưu trú qua đêm (tập trung chủ yếu ở Khu du lịch Tam Đảo) là 43.615 lượt tăng 28,3% so với năm 2012 (33.978 lượt), khách nước ngoài là 402 lượt giảm 4,4% so với năm 2012. Doanh thu năm 2013 đạt 41.734 triệu đồng. 52 Theo Quyết định 673/QĐ-UBND tỉnh Vĩnh Phúc ngày 29 tháng 3 năm 2011 về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (mục 4.2.3 Phát triển các ngành dịch vụ) quy định: 52 4.4. Đề xuất mô hình và xác định các bên liên quan (đối tượng cung ứng dịch vụ môi trường rừng và đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng) 54 4.4.1. Đề xuất mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng 54 4.4.2. Cách tiếp cận trong chi trả dịch vụ môi trường rừng tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 55 4.4.3. Phương thức chi trả dịch vụ môi trường rừng tại khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 55 Hình 4.6. Hình chi trả trực tiếp cho các xã vùng đệm VQG Tam Đảo 56 4.4.4. Các bên liên quan và trách nhiệm của các bên liên quan 57 4.5. Giải pháp thực hiện thí điểm mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đã đề xuất tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 58 4.5.1. Giải pháp thí điểm thực hiện mô hình nông lâm kết hợp 58 4.5.2. Giải pháp thí điểm thực hiện mô hình dịch vụ du lịch sinh thái có sự tham gia của cộng đồng 59 4.6. Đề xuất cơ chế chi trả dịch vụ MTR tại vùng đệm VQG Tam Đảo 60 Hình 4.8. Cơ chế chi trả DVMTR tại vùng đệm VQG Tam Đảo 60 PHẦN 5 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1. Kết luận 62 - Cơ sở pháp lý áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng tại các xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo đã được quy định tại hơn 20 văn bản pháp quy ban hành bởi các cấp khác nhau. Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng 4 năm 2008 về Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng và Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Do vậy, hiện tại Việt Nam mới áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) đối với tài nguyên rừng. Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu thí điểm nào về áp dụng cơ chế PFES tại VQG Tam Đảo nói chung và vùng đệm VQG Tam Đảo nói riêng. 62 - Cơ hội và thách thức áp dụng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 62 Đề tài đã phân tích được những cơ hội, khó khăn và thách thách thức khi thực hiện cơ chế PFES tại vùng đệm VQG Tam Đảo, cụ thể như sau: 62 Cơ hội: 62 - Tiêu chí lựa chọn dịch vụ hệ sinh thái rừng để đề xuất mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng tại vùng đệm VQG Tam Đảo 63 - Đề xuất mô hình và xác định nghĩa vụ và quyền lợi của các bên liên quan đến mô hình chi trả dịch vụ hệ sinh thá rừng 63 - Giải pháp thực hiện thí điểm mô hình chi trả dịch vụ hệ sinh thái đã đề xuất tại khu vực nghiên cứu. 64 Đề tài đã đề xuất giải pháp thực hiện thí điểm mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đã đề xuất tại khu vực nhiên cứu 64 + Giải pháp thí điểm thực hiện mô hình nông lâm kết hợp; 64 5.2. Tồn tại 64 5.3. Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 Phụ lục 1: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến PFES 67 Phụ lục 2. Diện tích, dân số vùng đệm VQG Tam Đảo 68 Phụ lục 3. Cơ cấu dân số vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 69 Phụ lục 4. Hiện trạng sử dụng đất tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 70 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hệ sinh thái như hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, lưu vực sông, nguồn nước… đã và đang cung cấp cho con người những giá trị dịch vụ (thực phẩm, nước ngọt, gỗ, khả năng hấp thụ các bon và giảm biến đổi khí hậu…). Các loại dịch vụ này được sử dụng cho sự phát triển xã hội, nhưng chúng đôi khi được coi là tài sản chung và được sử dụng miễn phí trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra, con người sử dụng ngày càng nhiều tài nguyên thiên nhiên một cách lãng phí và không bền vững do đó mà chất lượng của các hệ sinh thái ngày càng bị cạn kiệt, khả năng cung cấp những dịch vụ môi trường từ đó ngày càng giảm đi. Trên thực tế, những người bảo tồn, gìn giữ và phát triển các dịch vụ môi trường chưa được hưởng lợi ích chính đáng mà xã hội phải trả cho các nỗ lực của họ. Còn những người sử dụng dịch vụ này chưa chi trả cho những dịch vụ mà họ được hưởng. Hậu quả là việc cung cấp và sử dụng dịch vụ môi trường đó không bền vững. Chính vì vậy, chi trả dịch vụ môi trường (Payments for Environmental Services – PES) đã ra đời và đang trở thành một biện pháp quản lý hiệu quả ở nhiều nước trên thế giới. PES là công cụ kinh tế yêu cầu những người được hưởng lợi từ các dịch vụ môi trường chi trả cho những người tham gia duy trì, bảo vệ và phát triển các chức năng của môi trường đó. Từ năm 2004, Chính phủ Việt Nam đã thiết lập cơ sở pháp lý nhằm thực hiện chương trình quốc gia về chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) thông qua Luật Bảo vệ và Phát triển rừng sửa đổi (2004). Năm 2008, Quyết định số 380/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ đã cho phép thí điểm Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Sơn La và Lâm Đồng. Năm 2010, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP đã được ban hành nhằm triển khai Chính sách chi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên phạm vi toàn quốc từ ngày 01/01/2011. Có thể nói, Việt Nam đã trở thành quốc gia đầu tiên tại châu Á ban hành và triển khai Chính sách PFES ở cấp quốc gia. 2 Vườn quốc gia Tam Đảo được thành lập theo Quyết định số 601/NN- TCCB/QĐ ngày 15/05/1996 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Vườn thuộc địa giới hành chính của 3 tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Thái và Tuyên Quang, với tổng diện tích 19.000 ha (từ độ cao 400m trở lên), trong đó, bao gồm 23 xã vùng đệm bao quanh chân núi Tam Đảo với diện tích là 15.515 ha. Theo kết quả thống kê ngày 31/12/1999, tổng dân số vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo là 148.706 người thuộc 29.598 hộ, mật độ dân cư toàn vùng là 204 người/km 2 , trong đó dân tộc thiểu số chiếm 37%. Mật độ dân số không đều giữa các xã trong vùng đệm, tập trung cao ở các xã vùng thấp và thưa thớt tại vùng thị trấn Tam Đảo, các thôn, xóm vùng ven núi của các xã vùng đồng bằng. Cuộc sống của đa số người dân ở khu vực vùng đệm là sống phụ thuộc vào rừng, tình hình nghèo đói đang chiếm tỷ lệ rất cao. Vì vậy, việc nghiên cứu để đề xuất các mô hình sinh kế bền vững cho người dân tại các xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, không chỉ có ý nghĩa với việc xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư ở đây mà còn góp phần bảo vệ bền vững đa dạng sinh học vườn quốc gia Tam Đảo. Từ đó, đưa ra những biện pháp quản lý vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm hiệu quả hơn trong tương lai. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu, đề xuất một số mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo” đã được lựa chọn triển khai, thực hiện. 1.2. Mục tiêu đề tài 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Áp dụng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng vào việc xây dựng mô hình sinh kế cho cộng đồng địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo cho các xã vùng đệm và bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Tam Đảo. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được những cơ hội và thách thức của việc áp dụng chính sách PFES tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo; - Nghiên cứu, đề xuất được mô hình sinh kế cho cộng đồng vùng đệm của Vườn quốc gia Tam Đảo theo cơ chế PFES hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo; - Đề xuất giải pháp thực hiện mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng tại vùng đệm VQG Tam Đảo; [...]... chọn dịch vụ hệ sinh thái rừng để đề xuất mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 3.3.3 Đề xuất mô hình và xác định nghĩa vụ và quyền lợi của các bên liên quan đến mô hình chi trả dịch môi trường rừng 3.3.4 Đề xuất giải pháp thực hiện thí điểm mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đã đề xuất tại vùng đệm VQG Tam Đảo 3.3.5 Đề xuất cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng. .. sách chi trả dịch vụ môi trường tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo - Đánh giá cơ sở pháp lý áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng tại các xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo - Đánh giá cơ sở khoa học và thực tiễn áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng tại các xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo - Cơ hội và thách thức áp dụng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 25... trường rừng 2.2.3 Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng Năm nguyên tắc cơ bản của PFES là: - Tổ chức, cá nhân được hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng phải chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng của các khu rừng tạo ra dịch vụ đã cung ứng - Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng bằng tiền thông qua hình thức chi trả trực tiếp hoặc gián tiếp - Tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng. .. chi trả dịch vụ môi trường rừng Theo Nghị định số 99/NĐ-CP của Chính phủ, có hai hình thức thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng: - Chi trả trực tiếp: + Chi trả trực tiếp là bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng + Chi trả trực tiếp được áp dụng trong trường hợp bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng có khả năng và điều kiện thực hiện việc trả. .. dụng dịch vụ môi trường rừng phải chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng cho người được chi trả dịch vụ môi trường rừng và không thay thế cho thuế tài nguyên nước hoặc các khoản phải nộp khác theo quy định của pháp luật - Đối với tổ chức kinh doanh, tiền chi trả cho việc sử dụng dịch vụ môi trường rừng được tính vào giá thành sản phẩm của bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng 2.2.4 Các hình thức chi. .. dịch vụ môi trường rừng là một loại hàng hóa Đây là cơ sở tiền đề quan trọng để hiểu và tiếp thu “Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Trên thế giới, việc nghiên cứu và triển khai dự án chi trả dịch vụ môi trường đã được chú ý từ những năm 90 của thế kỷ 20 Rất nhiều nghiên cứu đã được tiến hành, điển hình như nghiên cứu của Trường Đại học California, nhằm xác định khái niệm chi trả dịch vụ môi trường. .. các dịch vụ sinh thái bằng cách kết nối người cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ hệ sinh thái Trong quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ có quy định chi tiết hơn về khái niệm chi trả dịch vụ môi trường được áp dụng cho hoạt động trồng rừng Theo đó, chi trả dịch vụ môi trường rừng là quan hệ kinh tế giữa người sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho người cung ứng dịch vụ môi trường. .. của chủ rừng < Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng < Mức lợi ích nhà máy thủy điện nhận được từ dịch vụ môi trường rừng  Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường Hai nguyên tắc cơ bản của PES (Wunder, 2005): - Tạo ra động lực tài chính hiệu quả thúc đẩy cá nhân và cộng đồng cung cấp các dịch vụ môi trường; - Chi trả các chi phí cho việc cung cấp các dịch vụ của họ Việc chi trả này có thể dưới hình thức... trị dịch vụ môi trường rừng - Toàn bộ diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng thuộc quy hoạch rừng phòng hộ và rừng đặc dụng - Diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng và rừng sản xuất đủ tiêu chuẩn phòng hộ thì sẽ xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng trong thời gian chưa khai thác 2.2.5.2 Nguyên tắc xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng - Giá trị dịch vụ môi trường rừng được xác định theo từng loại rừng: ... được chi trả có toàn quyền quyết định việc sử dụng số tiền này để đầu tư vào việc bảo vệ và phát triển rừng - Đối với trường hợp chi trả gián tiếp: tiền thu được từ chi trả dịch vụ môi trường rừng được sử dụng như sau: + 10% chi cho các hoạt động của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng + 90% chi cho các hoạt động của người được chi trả dịch vụ môi trường rừng Nếu người được chi trả dịch vụ môi trường rừng . trả dịch vụ môi trường tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 41 4.2.1. Cơ sở pháp lý áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng tại các xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 41 Hình 4.4. Mức chi trả dịch. trường rừng và đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng) 54 4.4.1. Đề xuất mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng 54 4.4.2. Cách tiếp cận trong chi trả dịch vụ môi trường rừng tại vùng đệm Vườn quốc. kế hoạch chi trả dịch vụ môi trường 9 2.2. Khái quát chung về chi trả dịch vụ môi trường rừng 9 2.2.1. Khái niệm dịch vụ môi trường rừng 9 2.2.2. Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng 10 2.2.3.

Ngày đăng: 03/02/2015, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

    • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

    • 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất

    • PHẦN 2

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. Khái quát chung về chi trả dịch vụ môi trường

      • 2.1.1. Dịch vụ môi trường

      • 2.1.2. Chi trả dịch vụ môi trường

      • Hình 2.1. Ảnh hưởng lợi ích lẫn nhau của hai bên tham gia PES

      • Hình 2.2. Mô hình xác định mức chi trả dịch vụ môi trường

      • Hình 2.3. Hình mô phỏng nguyên tắc chi trả PES

        • 2.1.3. Thiết lập kế hoạch chi trả dịch vụ môi trường

        • 2.2. Khái quát chung về chi trả dịch vụ môi trường rừng

          • 2.2.1. Khái niệm dịch vụ môi trường rừng

          • 2.2.2. Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng

          • 2.2.3. Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng

          • 2.2.4. Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng

          • 2.2.5. Nội dung chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

          • 2.3. Các mô hình PES thành công trên thế giới và các nghiên cứu PFES ở Việt Nam

            • 2.3.1. Các mô hình PES thành công trên thế giới

            • Tại Pháp, công ty nước đóng chai Perrier Vittel đã cung cấp tài chính cho nông dân ở vùng đầu nguồn và vùng lọc nước để xây dựng cơ sở vật chất cho công nghiệp và chuyển đổi sang hoạt động nông nghiệp hữu cơ.

            • PES ở châu Á

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan