Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập, rèn luyện trƣờng đại học lâm nghiệp, để hoàn thành phần trình học mình, đƣợc đồng ý tạo điều kiện nhà trƣờng khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng nhƣ môn Bảo vệ thực vật rừng tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp bảo tồn côn trùng cánh vẩy (Lepidoptera) Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc” Trong suốt qúa trình thực hồn thành khóa luận, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng trƣờng đại học Lâm Nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Bảo Thanh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi q trình học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Thông tin - Thƣ viện trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu cần thiết có liên quan đến khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, cán kiểm lâm trạm kiểm lâm xã Đại Đình- VQG Tam Đảo tạo điều kiện, giúp đỡ bảo tận tình cho tơi triển khai cơng tác thu thập số liệu thực địa Do thời gian nghiên cứu có hạn lực thân nhiều hạn chế, nhƣ lần đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, nên khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp, nhà chun mơn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn! Hà nội, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Cơng Sự MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu côn trùng Cánh vẩy giới 1.2 Tổng quan nghiên cứu côn trùng Cánh vẩy nƣớc 1.3 Tổng quan nghiên cứu côn trùng Cánh vẩy khu vực Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo PHẦN II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 10 2.1.4 Khí hậu thủy văn 11 2.1.5 Hệ động - thực vật 13 2.2 Tình hình kinh tế-xã hội 14 PHẦN III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.4 Nội dung nghiên cứu 15 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.5.1 Công tác chuẩn bị 16 3.5.2 Phƣơng pháp xác định thành phần đánh giá tính đa dạng lồi trùng Cánh vẩy 16 3.5.3 Phƣơng pháp xác định lồi có giá trị thẩm mỹ, kinh tế mô tả đặc điểm 27 3.5.4 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp quản lý 27 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Danh lục lồi trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 28 4.2 Đa dạng thành phần loài côn trùng Cánh vẩy 33 4.3 Đa dạng phân bố côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Đa dạng phân bố lồi trùng Cánh vẩy theo điểm điều tra 38 4.3.2 Đa dạng phân bố lồi trùng Cánh vẩy theo sinh cảnh 39 4.4 Đa dạng hình thái, tập tính vai trị lồi trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 41 4.4.1 Đa dạng hình thái 41 4.4.2 Đa dạng tập tính 44 4.4.3 Đa dạng vai trò hệ sinh thái 45 4.5 Những lồi trùng có giá trị thẩm mỹ, màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt có giá trị kinh tế thuộc Cánh vẩy có khu vực nghiên cứu 45 4.6 Đặc điểm nhận biết sinh học, sinh thái số lồi trùng Cánh vẩy 46 4.7 Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm thành phần loài côn trùng thuộc Cánh vẩy 58 4.8 Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn lồi trùng thuộc Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 60 PHẦN V KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu khí tƣợng trạm khu vực Tam Đảo 11 Bảng 2.2 Tổng lƣợng nƣớc chảy mùa lũ mùa kiệt 13 Bảng 3.1 Đặc điểm tuyến điều tra 17 Bảng 3.2 Đặc điểm điểm điều tra 20 Bảng 3.3: Danh lục lồi trùng thuộc Cánh vẩy thu đƣợc khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.1 Thành phần lồi trùng cánh vẩy khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.2 Tỉ lệ thành phần lồi, giống trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.3 Tỉ lệ họ nhóm Bƣớm ngày Ngài đêm 35 Bảng 4.4 Tỉ lệ độ bắt gặp loài khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.5 Tỉ lệ lồi trùng theo điểm điều tra 38 Bảng 4.6 Tỉ lệ phân bố côn trùng theo sinh cảnh 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ bƣớc thực nội dung nghiên cứu 16 Hình 3.2: Sinh cảnh ruộng lúa nƣớc ven đƣờng 18 Hình 3.3: Sinh cảnh bãi đất trống quanh khu dân cƣ 18 Hình 3.4: Sinh cảnh rừng tái sinh 19 Hình 3.5: Sinh cảnh rừng tái sinh ven suối 19 Hình 3.6: Gấp bao giữ mẫu 23 Hình 3.7: Bẫy đèn cánh đồng 25 Hình 3.8: Bẫy đèn tầng nhà nghỉ Vạn Hoa 25 Hình 4.1: Tỉ lệ lồi giống họ côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.2: Tỉ lệ nhóm Bƣớm ngày nhóm Ngài đêm khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.3: Tỉ lệ độ bắt gặp loài vực nghiên cứu 36 Hình 4.4: Tỉ lệ lồi trùng theo điểm điều tra 39 Hình 4.5: Sự phân bố lồi trùng Cánh vẩy theo dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu 40 Hình 4.6: Râu đầu hình lơng chim loài Othorene cadmus 42 Hình 4.8: Râu đầu hình dùi trống lồi Pelopidas agna 42 Hình 4.9: Lồi Nygmia plana (Walker, 1856) – họ Erebidae 43 Hình 4.10: Lồi Bƣớm chim Graphium Agamemnon (Linnaeus, 1758) 43 Hình 4.11: Bƣớm phƣợng Hê Len (Papilio helenus (Linnaeus, 1758)) 46 Hình 4.12: Bƣớm nâu hai đốm vàng (Faunis eumeus (Drury, 1773)) 47 Hình 4.13: Bƣớm chanh di cƣ (Catopsilia pomona (Fabricius, 1775)) 48 Hình 4.14: Bƣớm cánh vàng ba vệt (Eurema blanda (Boisduval, 1836)) 50 Hình 4.15: Bƣớm chim (Graphium Agamemnon (Linnaeus, 1758)) 52 Hình 4.16: Bƣớm báo hoa vàng (Cethosia cyane (Drury, 1773)) 54 Hình 4.17: Bƣớm đốm xanh (Tirumala septentrionis (Butler, 1874)) 55 Hình 4.18: Bƣớm trắng lớn (Hebomoia glaucippe (Linnaeus, 1758)) 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG Vƣờn Quốc Gia IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -** TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp bảo tồn côn trùng Cánh vẩy (Lepidoptera) Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc” Sinh viên thực hiện: Trần Công Sự Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Bảo Thanh Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá đƣợc mức độ phong phú, đa dạng lồi trùng thuộc Cánh vẩy ( Lepidoptera) khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc lồi trùng có giá trị thẩm mỹ, màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt có giá trị kinh tế khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn lồi trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề tài, tiến hành nghiên cứu nội dung sau: -Xác định thành phần lồi trùng Cánh vẩy (Lepidoptera) khu vực nghiên cứu -Đánh giá tính đa dạng lồi trùng Cánh vẩy (Lepidoptera) khu vực nghiên cứu -Xác định lồi trùng có giá trị thẩm mỹ, màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt có giá trị kinh tế thuộc Cánh vẩy -Nghiên cứu đặc điểm nhận biết, sinh học, sinh thái số loài côn trùng thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera)tại khu vực nghiên cứu -Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn lồi trùng thuộc Cánh vẩy khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: Với mục tiêu đặt đề tài, thời gian nghiên cứu, thu đƣợc số kết nhƣ sau: a Tại khu vực nghiên cứu tơi thu bắt đƣợc: 59 lồi Trong q trình định danh lồi, xây dựng danh lục lồi trùng, tơi giám định đƣợc 59 lồi thuộc 16 họ thuộc Cánh vẩy b Sự phân bố lồi trùng Cánh vẩy: * Theo điểm điều tra: - Với loài Bƣớm ngày: + Điểm điều tra có số lồi trùng Cánh vẩy (Lepidoptera) nhiều là: Điểm điều tra số 02, 05, 12, 26, 35, 37, 38, 39 + Điểm điều tra có số lồi trùng Cánh vẩy (Lepidoptera) là: Điểm điều tra số 22, 23, 27, 34 + Điểm điều tra khơng có lồi trùng Cánh vẩy (Lepidoptera) là: Điểm điều tra số 23 - Với loài Ngài đêm: + Nơi thu đƣợc lồi trùng Cánh vẩy (Lepidoptera) điểm 01 - khu vực cánh đồng + Nơi thu đƣợc nhiều lồi trùng Cánh vẩy (Lepidoptera) điểm 03 - cột đèn chiếu sáng ven sƣờn núi Theo sinh cảnh: - Các loài côn trùng tập trung nhiều dạng sinh cảnh: Rừng tái sinh ven suối sinh cảnh vƣờn trồng ăn - Các dạng sinh cảnh có lồi trùng dạng sinh cảnh: Khu vực canh tác sau khai thác, ruộng lúa tiếp giáp sƣờn núi * Với loài thuộc họ Bƣớm cải (Pieridae) bắt gặp nhiều cá thể loài khu vực nghiên cứu Các loài xuất hầu hết điểm địa điểm khu vực ĐẶT VẤN ĐỀ Nhƣ biết, giới sinh vật xung quanh vô phong phú đa dạng Trong đó, lớp trùng lớp phong phú giới động vật Theo nhà khoa học, lớp trùng có tới 8-10 triệu loài với khoảng 1,2 triệu loài biết, chúng chiếm ½ tổng số lồi sinh vật cƣ trú trái đất Chúng sinh phân bố khắp nơi, chiếm vai trò quan trọng nhiều hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái nông - lâm nghiệp Có nhiều loại trùng ăn xanh nhƣng thân lại nguồn thức ăn loài động vật khác nhƣ: chim, cá, ếch, nhái…Chúng mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn góp phần cân hệ sinh thái, góp phần vào q trình tuần hồn vật chất Cơn trùng ăn chất hữu chết tham gia tích cực vào q trình hình thành đất Một số lồi trùng cịn góp phần nâng cao suất trồng, mang lại nguồn tiến hóa thơng qua việc thụ phấn cho lồi thực vật…cũng nhƣ, có nhiều lồi có lợi ích lớn ngƣời nhƣ: làm thuốc chữa bệnh, giá trị kinh tế, thẩm mỹ… Mặc dù có ý nghĩa, giá trị to lớn nhƣ vậy, nhiên, chúng phong phú đa dạng nên cơng trình nghiên cứu trùng nƣớc ta cịn hạn chế Các nghiên cứu cịn mang tính giai đoạn, chủ yếu điều tra phát Những nghiên cứu mang tính chất chuyên sâu tập tính, đặc điểm sinh học, sinh thái chúng chƣa nhiều tập trung vào số họ, loài định Trong lớp côn trùng, Cánh vẩy (Lepidoptera) phong phú đa dạng với khoảng 140.000 lồi, đƣợc chia làm nhóm nhóm bƣớm (Rhopalocera) nhóm ngài (Heterocera), chúng mang nhiều vai trị, ý nghĩa to lớn Các loài bƣớm hoạt động vào ban ngày có vai trị quan trọng đời sống ngƣời Chúng tham gia vào q trình thụ phấn, góp phần làm tăng suất hoa màu, nhƣ tạo dịng tiến hóa cho giới thực vật Có nhiều lồi có màu sắc sặc sỡ, mang ý nghĩa quan trọng giá trị thẩm mỹ, sƣu tầm Đây lớp côn trùng phong phú đa dạng nơi cƣ trú, lẫn thành phần số lƣợng lồi Chúng có khả thích nghi cao với thay đổi môi trƣờng nên thƣờng đƣợc dùng làm sinh vật thị để đánh giá hiệu công tác quản lý thông qua biến động quần thể loài bƣớm theo thời gian Hiện tại, giới ghi nhận hàng ngàn lồi trùng thuộc Cánh vẩy với nhiều hình thái màu sắc khác nhau, đó, có nhiều lồi q hiếm, nguy cấp, có nhiều giá trị cần đƣợc bảo vệ Qua lần thực tập nghề nghiệp khu vực Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc, nhận thấy nơi vùng sinh thái có tính đa dạng sinh học cao, hầu nhƣ chƣa bị tác động yếu tố bên Cho đến nay, vùng núi nơi nhiều bí ẩn, đặc biệt khu hệ trùng Cũng nhƣ, xuất phát từ yêu cầu cấp thiết vấn đề làm để phát triển bảo vệ lồi nguy cấp, q hiếm, lồi có giá trị Cánh vẩy Vì vậy, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp bảo tồn côn trùng cánh vẩy (Lepidoptera) Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc” với mục đích xác định thành phần lồi trùng Cánh vẩy, đánh giá đƣợc đa dạng chúng khu vực nghiên cứu, góp phần vào cơng tác quản lý, ni dƣỡng bảo tồn lồi trùng có giá trị, nguy cấp, quý Lạc tiên Passiflora foetida thuộc họ Lạc tiên Passifloraceae Đơi cịn gặp chúng bụi tre, trúc thuộc họ Cỏ Poaceae để hút nhựa tiết Thƣờng gặp khoảng trống rừng Cũng phổ biến khu dân cƣ, gần nơi có chủ chúng Đẻ trứng Dây nhãn lồng (Passiflora foetida), họ Nhãn lồng (Passifloraceae) Sâu sống thành đàn Lồi thích độ cao trung bình thấp Vân Nam, Trung Quốc thấy chúng độ cao 600-1200m Chúng bay thấp chậm Chúng rừng phục hồi thứ sinh, bƣớm cịn đẻ trứng thuộc họ Nhãn lồng (Passifloraceae) Cây chủ chúng cịn chủ lồi bƣớm Argynnis niphe Phân bố: Phân bố từ Bắc Ấn Độ đến Mianma, Thái Lan Đông Dƣơng Bƣớm thƣờng phổ biến khắp Việt Nam nhƣng miền Bắc gặp nhiều Hiếm Gặp độ cao, nhƣng không sống khu rừng nguyên sinh độ cao 700m khu nông nghiệp độ cao dƣới 700m Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ: Là loài bƣớm đẹp giống với Cethosia biblis Tuy nhiên, gặp nhƣng thƣờng gặp loài Cethosia biblis BƢỚM ĐỐM XANH (Tirumala septentrionis (Butler, 1874)) Hình 4.17: Bƣớm đốm xanh (Tirumala septentrionis (Butler, 1874)) 55 Đặc điểm nhận dạng: Một loài có kích thƣớc lớn họ Bƣớm đốm Danaidae Khá dễ nhận diện nhờ đốm màu xanh rõ rệt nhỏ khiến cho đen sậm mặt cánh bật Tuy nhiên loài dễ nhầm với Bƣớm hổ xanh Tirumala limniace Bƣớm đực bƣớm giống Sải cánh: 90 150mm Sinh học sinh thái: Gặp chung với loài Ideopsis vulgaris ideopsis similis, nhƣng số lƣợng thƣờng Lồi bƣớm lớn xuất số nơi từ dải rừng tốt đến rừng phục hồi thứ sinh vùng đất canh tác độ cao Xuất số nơi từ dải rừng tốt đến rừng phục hồi, rừng thứ sinh vùng đất canh tác độ cao Bƣớm trƣởng thành đậu cụm hoa, cỏ bụi thuộc chi Thơm ổi Lantana camara Thanh quan Duranta erecta họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae; Cỏ hôi Đại bi Blumea balsamifera họ Cúc Asteraceae Bƣớm đẻ trứng Ngô thi Asclepias curassavica, Đầu dài, Di hùng số thuộc họThiên Lý ( Asclepiadaceae) Phân bố: Từ Ấn Độ đến Nam Trung Quốc, Đài Loan bán đảo Mã lai, xa đến Sunderland Philippin Gặp khắp Việt Nam Khá phổ biến nơi, gặp khu rừng nguyên sinh Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ: Tùy thuộc vào điều kiện sống hệ sinh thái nơi mà gặp đƣợc đại diện lồi nhiều, hay khơng gặp Dù chƣa loài quý nhƣng loài có kích thƣớc lớn với sải cánh dài tối đa đến dƣới 150mm có màu sắc vừa sặc sỡ vừa đằm thắm Có thể nhân ni loài trang trại để thu mẫu làm tiêu bản, làm tranh trao đổi, thƣơng mại 56 BƢỚM TRẮNG LỚN (Hebomoia glaucippe (Linnaeus, 1758)) Hình 4.18: Bƣớm trắng lớn (Hebomoia glaucippe (Linnaeus, 1758)) Đặc điểm nhận dạng: Loài Hebomoia glaucippe loài bƣớm lớn họ bƣớm Phấn Việt Nam Dễ nhận diện đậu với hai cánh trƣớc hạ xuống thấp, với kiểu màu sắc loang lổ mặt dƣới cánh khiến bƣớm màu với đất có rụng Cũng dễ nhận diện bay (dù nhanh) nhờ kích thƣớc lớn phần chót cánh trƣớc có màu đỏ trắng Ở mép cánh sau có đốm đen rõ rệt Bƣớm có mặt màu trắng sữa đốm viền tối màu rìa cánh sau Sải cánh: 80-100mm Sinh học sinh thái: Rất phổ biến Sống trong rừng, thƣờng gặp trƣờng hợp đàn bất ngờ bay lên, màu trắng cam đỏ bật, từ chỗ mà ban đầu ta tƣởng có khơ Cũng gặp bay sát cao dọc hai bên đƣờng nhựa lớn rừng với tốc độ nhanh, phần màu đỏ mặt cánh trƣớc thấp thoáng Sâu ăn giống Cáp Capparis sp., họ Cáp Capparidaceae Bƣớm có kiểu bay nhanh theo đƣờng zic zắc thƣờng bay cao Tuy nhiên dễ dàng gặp 57 chúng tập trung đàn gần bờ sơng suối Đây lồi phổ biến khu vực trống trải, bãi trống rừng đƣờng làng, đỉnh đồi chí khu vực thành phố Cây thức ăn thuộc họ Màn Phân bố: Phân bố từ Srilanca, Ấn Độ đến Trung Quốc suốt đến Mianma, Thái Lan Đông Dƣơng đến bán đảo Molucas Philippin Phân bổ rộng rãi toàn Việt Nam nhƣng gặp với số lƣợng lớn rừng theo mùa Tên bƣớm đƣợc đặt theo kích thƣớc màu sắc bƣớm Giá trị, tình trạng biện pháp bảo vệ: Tuy khơng phải lồi q nhƣng to đẹp, có lẽ bật họ Pieridae, lại biết rõ chủ nên nhân ni lồi trang trại để phục vụ cho nhiều mục đích khác Là lồi bƣớm đẹp tơ điểm cho rừng hàng hoá dễ trao đổi, thƣơng mại nên cần đƣợc bảo vệ tốt, đặc biệt bảo vệ nơi cƣ trú rừng tự nhiên 4.7 Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm thành phần lồi trùng thuộc Cánh vẩy Hiện nay, lồi trùng nói chung trùng thuộc Bộ Cánh vẩy nói riêng nƣớc ta bị suy giảm nghiêm trọng số lƣợng nhƣ đa dạng thành phần loài, nhiều loài trở nên quý đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Tính đa dạng sinh học bị suy giảm hai nguyên nhân chủ yếu sau: a Nguyên nhân gián tiếp: - Do ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, nhiều lồi khơng cịn thích nghi đƣợc với mơi trƣờng sống - Do chặt phá rừng bừa bãi, đốt nƣơng làm rẫy vơ hình chung phá hủy nơi sống sinh cảnh sống lồi trùng, làm nơi cƣ trú khiến cho sinh cảnh sống chúng bị thay đổi ngày thu hẹp Nhiều lồi khơng cịn thích nghi đƣợc nguồn thức ăn bị dẫn đến suy giảm số lƣợng loài nhƣ thành phần loài 58 - Việc phát triển khu du lịch, hoạt động thăm quan, xây dựng nhà hàng, dịch vụ nơi ngƣời gây chia cắt sinh cảnh sống loài động - thực vật nói chung lồi trùng nói riêng - Sự nhiễm mơi trƣờng sống từ hoạt động nhƣ: + Phun thuốc trừ sâu, loại thuốc bảo vệ thực vật để diệt loài côn trùng gây hại cho trồng Việc sử dụng thuốc trừ sâu phải thƣờng xuyên tăng liều lƣợng, nồng độ theo thời gian gây nhiều tổn hại đến quần thể sinh vật khác chung sống môi trƣờng đó, khiến cho nhiều lồi thiên địch, trùng có ích bị tiêu diệt Hoạt động phun thuốc trừ sâu cịn gây nhiễm khơng khí, nhiễm nƣớc yếu tố khác môi trƣờng sống gây ảnh hƣởng tới lồi trùng ngƣời sống xung quanh + Các hoạt động lễ hội tham quan, du lịch đƣợc tổ chức quanh tuyến suối, ven rừng với ý thức số ngƣời dân tham quan, du lịch xả rác khu vực ven rừng, ven suối, bứt loài hoa tự nhiên - nơi mà lồi trùng Cánh vẩy thƣờng xun tập trung Đã gây ảnh hƣởng tới nơi ở, môi trƣờng sống nguồn thức ăn lồi trùng nói chung, lồi trùng Cánh vẩy nói riêng b Nguyên nhân trực tiếp: Việc khai thác mức lồi trùng mục đích khác nguyên nhân chủ chốt dẫn tới suy giảm nghiêm trọng số lƣợng thành phần lồi trùng Qua vấn cán trạm kiểm lâm Đại Đình số hộ dân xung quanh khu vực nghiên cứu, đƣợc biết: “ Thời gian trƣớc đây, tình hình săn bắt, bn bán loại côn trùng khu vực diễn mạnh, đặc biệt loài “bƣớm” đẹp Tuy nhiên, thời gian gần đây, với công tác quản lý, phòng chống VQG Tam Đảo nhƣ cán kiểm lâm trạm, tình hình săn bắt, bn bán giảm thiểu đƣợc nhiều, chủ yếu phục vụ hoạt động nghiên cứu, thực tập sinh viên giáo viên trƣờng đại học khu vực nhƣ Đại học Lâm Nghiệp…và nhà nghiên cứu khoa học” 59 Hiện nay, hoạt động thu bắt, mua bán khơng cịn diễn mạnh cơng khai nhƣ trƣớc song nhiều ngƣời lút tiến hành thu bắt, mua bán dƣới nhiều hình thức khác nhau, chủ yếu để làm “ tranh bƣớm” Việc săn bắt, bn bán trùng nói chung bn bán “tranh bƣớm” nói riêng dấn đến nhiều lồi trùng bị săn bắt vô tội vạ vào mùa sinh sôi, vũ hóa chúng, đặc biệt lồi bƣớm đẹp, có màu sắc sặc sỡ Những lồi khơng có giá trị, mẫu bị rách, hỏng sau bị vứt bỏ cách uổng phí, dẫn đến suy giảm nhanh chóng số lƣợng lồi Ngồi ra, mơi trƣờng, nơi sinh sống nhiều lồi trùng bị phá hoại cách nghiêm trọng ngƣời dân quần nát chặt phá để phục vụ việc săn bắt, thu mẫu 4.8 Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn lồi trùng thuộc Cánh vẩy khu vực nghiên cứu Qua lần thực tập nghiên cứu đây, với kết nghiên cứu tài liệu, xin đề xuất số biện pháp nhằm quản lý, bảo tồn lồi trùng Cánh vẩy nhƣ sau: -Qua q trình điều tra, ta thấy đƣợc lồi côn trùng Cánh vẩy thƣờng tập trung nơi nhƣ ven suối, nơi có độ ẩm cao, nơi có nhiều lồi bụi, thảm tƣơi, nhiều lồi có hoa…Vì vậy, ta cần có biện pháp bảo vệ sinh cảnh sống, môi trƣờng sống vị trí này, nghiên cứu, quản lý , phát triển lồi thức ăn thích hợp cho lồi côn trùng - Cần tiến hành khoanh nuôi, bảo vệ nghiêm ngặt khu vực có nguồn thức ăn phong phú, thƣờng xun tập trung nhiều lồi trùng Cánh vẩy, đặc biệt nơi có nhiều lồi nguy cấp, quý - Cần nghiên cấm, kiểm soát, chấm dứt hồn tồn tình trạng săn bắt, bn bán lồi trùng nói chung, lồi trùng thuộc Cánh vẩy nói riêng ngƣời dân quanh khu vực nghiên cứu, nhƣ khách du lịch, số biện pháp nhƣ sau: tăng cƣờng tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm dƣới hình thức 60 - Cần thƣờng xuyên nghiên cứu, điều tra, nắm bắt tình hình phát triển, biến động thành phần lồi nhƣ số lƣợng thể lồi trùng nói chung, trùng Cánh vẩy nói riêng khu vực nghiên cứu, để có thống kê cụ thể thành phần loài, nơi phân bố qua thời kỳ, nhằm đƣa nhƣng giải pháp hữu hiệu, kịp thời bảo vệ chúng - Thƣờng xuyên tuyên truyền cho ngƣời dân quanh khu vực, nhƣ du khách đến tham quan, du lịch giá trị thẩm mỹ, sinh thái lồi trùng Cánh vẩy, khuyến cáo ngƣời không nên săn bắt, buôn bán trùng, thơng qua hình thức: tun truyền tranh, ảnh, sách, báo, tờ rơi, pa lô, áp phích…và qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ: đài phát thanh, truyền hình, mạng internet… - Cần có đạo luật khung hình phạt thích đáng đối tƣợng thu bắt, bn bán lồi trùng Cánh vẩy, đặc biệt lồi nguy cấp, quý hiếm, có giá trị kinh tế cao Để làm tốt cơng tác này, cần có sách, chế độ đãi ngộ thích đáng lực lƣợng kiểm lâm, lực lƣợng bảo vệ rừng Cần có phối hợp đồng ban ngành có liên quan - Cần quan tâm đến sống ngƣời dân quanh khu vực nghiên cứu, có phần trình giúp đỡ, hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ để họ phát triển, nhân ni lồi trùng Cánh vẩy theo hƣớng trang trại nhƣ loài Bƣớm đốm xanh (Tirumala septentrionis (Butler, 1874); Bƣớm trắng lớn (Hebomoia glaucippe (Linnaeus, 1758)…để thu mẫu làm tiêu bản, tranh bƣớm, trao đổi, buôn bán …nhằm phát triển kinh tế, đồng thời hạn chế đƣợc việc ngƣời dân săn bắt loài tự nhiên, giảm sức ép lên tự nhiên - Ngoài ra, cơng tác nghiên cứu đồn sinh viên thực tập trƣờng đại học, cao đẳng, nghiên cứu nhà khoa học nƣớc, cần trọng thu bắt mẫu nên thu bắt số lƣợng vừa đủ, cần thiết để phục vụ công tác nghiên cứu Với loài quý, nằm sách Đỏ, sau bắt đƣợc, chụp ảnh để lấy mẫu thả chúng với môi trƣờng tự nhiên 61 PHẦN V KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận: Với mục tiêu đặt đề tài, thời gian nghiên cứu, thu đƣợc số kết nhƣ sau: Đã thu bắt định danh đƣợc 59 loài thuộc 16 họ Cánh vẩy, đó: Họ Crambidae gồm loài, họ Hesperiidae gồm loài, họ Lycaenidae gồm loài, họ Nymphalidae gồm loài, họ Papilionidae gồm loài, họ Pyralidae gồm loài, họ Pieridae gồm 10 loài, họ Riodinidae gồm loài, họ Satyridae gồm loài, họ Arctiidae gồm loài, họ Erebidae gồm loài, họ Geometridae gồm loài, họ Notodontidae gồm loài, họ Noctuidae gồm loài, họ Saturniidae gồm loài, họ Uraniidae gồm loài Các loài côn trùng Cánh vẩy đa dạng sinh cảnh sống mà chúng cịn đa dạng hình thái, tập tính sinh học, sinh thái vai trị chúng hệ sinh thái Qua trình điều tra, nghiên cứu kế thừa số liệu mô tả đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái vài loài đại diện cho số họ côn trùng Cánh vẩy thu bắt đƣợc Qua đặc điểm sinh học, sinh thái chúng qua nghiên cứu, kế thừa tài liệu, xác định đƣợc số lồi, họ trùng Cánh vẩy có giá trị thẩm mỹ, màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt có giá trị kinh tế Đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý, bảo tồn lồi trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu nhƣ: khoanh nuôi, bảo vệ sinh cảnh sống, loài thức ăn, tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, chuyển giao công nghệ, tƣ vấn, giúp đỡ kỹ thuật cho ngƣời dân thành lập trang trại nhân nuôi, phát triển lồi trùng Cánh vẩy nguy cấp, quý có giá trị 62 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian, nhƣ lực, trình độ cịn hạn chế nên q trình thực đề tài số tồn định: Chƣa có điều kiện nghiên cứu cụ thể đặc điểm sinh vật học, sinh thái học lồi trùng thuộc đối tƣợng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài chƣa phải thời gian phát triển mạnh loài trùng Cánh vẩy, có nhiều lồi chƣa đến thời gian vũ hóa nên chƣa đánh giá đƣợc hết tính đa dạng Kết thu đƣợc thể đƣợc khía cạnh tính đa dạng trùng Cánh vẩy 5.3 Kiến nghị: Từ kết đạt đƣợc, thực trạng tồn trên, tơi có số kiến nghị sau: - Cần có thời gian dài để nghiên cứu vong địi lồi, biến động mật độ theo mùa, thời tiết, tuần trăng, từ đó, rút quy luật phát sinh, phát triển chúng Qua đó, đƣa biết pháp quản lý tốt lồi có ích, có hại, có giá trị kinh tế - Để có đƣợc kết tin cậy, xác khả quan hơn, cần tạo điều kiện dụng cụ thu bắt mẫu, quan sát đối tƣợng tốt - Đối với Vƣờn Quốc Gia lực lƣợng kiểm lâm, cần tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền, giáo dục mơi trƣờng nhƣ lợi ích lồi trùng nói chung, lồi trùng Cánh vẩy nói riêng Cần kết hợp, đồng ngành, cấp trình quản lý xử lý trƣờng hợp vi phạm 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1977): Côn trùng rừng, Nxb Nông Nghiệp , Hà Nội Đặng Thị Đáp (2008): Hƣớng dẫn tìm hiểu lồi bƣớm Vƣờn Quốc gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng, VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc Vũ Văn Liên (2008), Nghiên cứu tính đa dạng lồi bƣớm (Lepidoptera: Rhopalocera) vai trò thị sinh thái số loài Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc Luận án tiến sỹ sinh học, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội Monastyrskii, Devyattkin (2001), Các loài bƣớm phổ biến Việt Nam, sách hƣớng dẫn, Nxb Lao Động, Hà Nội Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo (2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Alexander L.monastyrkii Alexey L.Devyatkin (2003), Butterfly of Vietnam an illustrated checlist) - Danh mục minh họa loài bƣớm ngày Việt Nam,, Nxb Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh Bùi Hữu Mạnh (2000), “Nhân diện hình ảnh số loài bƣớm Việt Nam”, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Alexander L.monastyrkii & Alexey L.Devyatkin (2003), Butterfly of Vietnam an illustrated checlist – Danh mục minh họa loài bƣớm ngày Việt Nam, NXB Thống Nhất Phạm Văn Lâm (2005), “ Kết xác định tên khoa học cho mẫu bƣớm ngày thu đƣợc Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo năm 2001-2002”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội ngày 17/5/2005, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội 10 Bùi Xuân Trƣờng (2010), “ Nghiên cứu đề xuất số biện pháp bảo tồn côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) cánh vẩy (Lepidoptera) Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc, Đề tài tốt nghiệp, ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam 11 Sách đỏ Việt Nam (2007) 12 Danh lục đỏ IUCN (2003) Nguồn Internet: http://www.vncreatures.net/ http://www.ifoundbutterflies.org/ http://thuviencontrung.ais.vn/ http://cyy4993.blogspot.com/ http://www.samuibutterflies.com/ https://www.flickr.com http://butterfliesvietnam.blogspot.com/ Một số hình ảnh ngoại nghiệp Vợt bắt khu vực vƣờn trồng cỏ voi Thu bắt mẫu sân bóng Các cá thể lồi Pieris rapae(Linnaeus, 1758) Nghỉ trƣa khu vực rừng trồng thông Dùng bẫy đèn để bẫy côn trùng Sinh cảnh vƣờn trồng Ba kích Sinh cảnh vƣờn trồng dứa ven sƣờn núi Sâu bƣớm phƣợng (Papilio sp) hình đầu rắn ... ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp bảo tồn côn trùng Cánh vẩy (Lepidoptera) Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc? ?? Sinh viên thực hiện: Trần Công Sự Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Bảo Thanh... số biện pháp bảo tồn côn trùng cánh vẩy (Lepidoptera) Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc? ?? với mục đích xác định thành phần lồi trùng Cánh vẩy, đánh giá đƣợc đa dạng chúng khu vực nghiên cứu, ... lồi trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 28 4.2 Đa dạng thành phần lồi trùng Cánh vẩy 33 4.3 Đa dạng phân bố côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Đa dạng phân bố lồi trùng Cánh vẩy